Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
651,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOÀNG BÙI ĐỒNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÓN PHÂN QUA LÁ CHO CÂY DƢA VÀNG THƠM TRỒNG TRONG NHÀ CÓ MÁI CHE Ở THANH HÓA Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Trần Công Hạnh Phản biện 1: TS Trần Thị Ân Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Huy Hoàng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 14giờ 30 ngày 18 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường , Bộ môn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây dưa vàng thơm hay gọi dưa vân lưới (Cucumis melo L.) loại ăn có tốc độ sinh trưởng nhanh, thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao Ở Việt Nam dưa vân lưới trồng tập trung số năm gần khu có áp dụng cơng nghệ cao TP HCM, Bình Dương, Hà Nội Ở tỉnh Thanh Hóa Dưa vàng thơm trồng thành công khu cơng nghệ cao Lam Sơn - Thọ Xn, Khu thí nghiệm thực hành Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, Trường ĐH Hồng Đức số mơ hình huyện lân cận Quảng Xương, Hoằng Hóa, Đơng Sơn Hiện nay, người nông dân bắt đầu thay đổi việc sử dung phân bón qua cho trồng nói chung dưa vân lưới nói riêng Hầu hết phân bón cho hiệu lực nhanh, kinh tế bón vào đất sử dụng đến 95% lượng dinh dưỡng bón vào, hệ số sử dụng phân bón tượng tự bón vào đất đạt 45-50% chí thấp Nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn hiệu lực phân bổ sung dinh dưỡng qua lá, qua góp phần bổ sung, hồn thiện kỹ thuật bón phân để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất dưa vàng thơm, loại ăn có giá trị thị trường tiêu thụ ưa chuộng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu hiệu bón phân qua cho dưa vàng thơm trồng nhà có mái che Thanh Hóa” Mục đích, u cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định hiệu số chế phẩm phân bón cho dưa vàng thơm trồng nhà có mái che, tạo sở để bổ sung, hồn thiện qui trình kỹ thuật bón phân phổ biến vận dụng sản xuất 2 2.2 Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng số chế phẩm phân bón đến sinh trưởng, suất, phẩm chất hiệu sản xuất dưa vàng thơm trồng nhà có mái che - Đề xuất loại phân bón phù hợp cho sản xuất dưa vàng thơm trồng nhà có mái che Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung liệu khoa học nhằm khẳng định làm rõ thêm lý luận bón phân qua cho trồng, vận dụng trường hợp nghiên cứu dưa vàng thơm trồng nhà có mái che Thanh Hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để bổ sung hoàn thiện kỹ thuật phổ vận dụng sản xuất, qua góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất dưa vàng thơm trồng nhà có mái che Thanh Hóa địa phương khác có điều kiện tương tự 3 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.Dinh dƣỡng chế hấp thu dinh dƣỡng trồng 1.1 Dinh dưỡng trồng 1.1.2 Hấp thu dinh dưỡng từ đất 1.1.3 Hấp thu dinh dƣỡng qua 1.1.3.1 Nguyên lý hấp thu dinh dưỡng qua 1.1.3.2 Phản ứng trồng việc bón phân qua 1.1.3.3 Những ưu, nhược điểm việc bón phân qua 1.1.3.4 Nguồn dinh dưỡng đa lượng, vi lượng cho bón qua 1.1.3.5 Thời gian phun phân lên 2.2 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng dƣa vàng thơm 2.2.1 Đặc điểm sinh thái dưa vàng thơm 2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng dưa vàng thơm 2.2.3 Kỹ thuật sản xuất dưa lưới nhà có mái che * Giống * Chuẩn bị giá thể * Trồng chăm sóc * Sâu bệnh biện pháp phòng trừ * Thu hoạch 2.3 Kết nghiên cứu phân bón qua giới Việt Nam 2.3.1 Kết nghiên nghiên cứu phân bón qua giới 2.3.2 Kết nghiên cứu phân bón qua Việt Nam Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống: Dưa vàng thơm, giống trồng phổ biến địa phương Là giống dưa ưu lai F1 sản xuất Đài Loan Công ty TNHH nông nghiệp HT Việt Nam nhập cung ứng Việt Nam (Địa tại: Tổ dân phố Tháp, Phường Đại Mỗ, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) - Vật liệu thí nghiệm: đất đỏ (10 m3), phân gà qua xử lý (1,5 tấn), bã nấm qua xử lý (8 m3) - Phân bón qua đất loại: Đạm urê (46%N), supelân (16%P2O5), H3PO4 (75% P2O5); KCl (60% K2O), bột nhẹ, hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến thâm canh dưa vàng thơm tỉnh Thanh Hóa - Phân bón qua lá: + Chế phẩm Power Ant II + Chế phẩm BioPlant Flora: + Chế phẩm sinh học A2 + Chế phẩm K - Humat: 2.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng số chế phẩm phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống dưa vàng thơm - Xác định ảnh hưởng số chế phẩm phân bón đến tình hình phát sinh phát triển sâu bênh hại giống dưa vàng thơm - Xác định ảnh hưởng số chế phẩm phân bón đến tiêu chất lượng dưa vàng thơm - Xác định hiệu kinh tế cơng thức bón phân 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Địa điểm: Thí nghiệm bố trí nhà lưới khu thực hành, thực nghiệm, Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức - Thời gian: Thí nghiệm tiến hành Vụ Xuân năm 2016 5 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm nhà có mái che - Cơng thức thí nghiệm: Thí nghiệm gồm cơng thức, lần nhắc lại bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (Randomized Complete Block Design – RCB) Bảng 3.1 Bảng thiết lập cơng thức thí nghiệm TT Kí hiệu cơng thức Nội dung công thức CT1 (đối chứng) Phun nước lã CT2 Phun chế phẩm Power Ant II CT3 Phun chế phẩm Power AnT II + chế phẩm K – Humat CT4 Chế phẩm BioPlant Flora CT5 Phun chế phẩm BioPlant Flora + chế phẩm K – Humat CT6 Phun chế phẩm sinh học A2 CT7 Phun chế phẩm sinh học A2 + chế phẩm K - Humat Ghi chú: Nền: 10kg đất đỏ + 1kg phân chuồng + 0,3kg bã nấm + 0,05kg vôi bột + 0,3kg lân + 0,01kg đạm + 0,02kg bột nhẹ; Sau cho vào 01 xơ nhựa có kích thước cao, dài, rộng: 40 cm x 32,5 cm x 32,5 cm Bảng 3.2: Sơ đồ thí nghiệm Lần nhắc lại Cơng thức thí nghiệm Nhắc lại CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 Nhắc lại CT7 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Nhắc lại CT5 CT4 CT6 CT7 CT1 CT2 CT3 2.3.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm - Thời vụ gieo trồng: Vụ Xuân cuối tháng 2/2016 - Mật độ khoảng cách trồng: + Mật độ: Mật độ trồng từ 12.000 – 13.000 cây/ha + Khoảng cách 45 cm x 60 cm - Kỹ thuật phun phân lên lá: Số lần phun: lần, định kỳ ngày phun lần, ngày định Lượng phun theo khuyến cáo nhà sản xuất Thời gian phun kết thúc trước sáng - Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng thí nghiệm + Giá thể: đất đỏ vàng + phân gà qua xử lý, tỷ lệ phối trộn 1:1 Kích thước chậu: đường kính 35 cm x cao 45cm; thể tích giá thể 25 cm3 + Phân bón N, P, K: bón thơng qua hệ thống tưới theo lịch trình, phù hợp với thời kỳ sinh trưởng, phát triển dưa, xác định phần mềm Nutrinet- Haifa Israel, với mục tiêu suất 30 tấn/ha + Tưới nước: theo nhu cầu thời kỳ sinh trưởng Lượng nước tưới, chu kỳ tưới xác định phần mềm Nutrinet Haifa Israel - Mật độ trồng: 12.000 cây/ha: - Định quả: để quả/cây Số lá: 21-25lá/cây - Các biện pháp kỹ thuật canh tác: áp dụng thống theo qui trình xây dựng mơ hình trồng dưa nhà có mái che khoa Nơng lâm ngư nghiệp 2.3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 2.3.4.1 Các tiêu theo dõi Đối với công thức, chọn để theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành suất, suất quả, chất lượng thành phần hóa học, cụ thể: - Chỉ tiêu sinh trưởng: chiều cao cây, đường kính thân, số (tốc độ đến thời điểm bắt đầu ngắt ngọn) - Các yếu tố cấu thành suất: Đường kính quả, chiều dài quả, số hạt/quả, khối lượng quả, suất lý thuyết, suất thực thu - Chất lượng: Màu sắc vỏ quả, màu sắc thịt quả, mùi thơm, độ dày thịt quả, độ cứng thịt quả, hàm lượng chất khô, độ Brix, vitamin C - Hiệu kinh tế: Theo dõi khoản chi phí đầu vào Xác định số tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên bón phân qua 2.3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu Chỉ tiêu sinh trưởng - Động thái tăng trưởng chiều cao (cm): đo từ vị trí thân ngang với mặt chậu trồng đến đỉnh sinh trưởng, đo lần từ bắt đầu phun kali lần đầu tiên, sau cách ngày đo lần - Động thái tăng trưởng đường kính thân (mm): dùng thước kẹp đo từ vị trí thân ngang với mặt chậu (thời gian đo số theo dõi trùng với tiêu chiều cao cây) Các yếu tố cấu thành suất Lấy ngẫu nhiên lần nhắc lại để theo dõi tiêu: - Đường kính (cm): dùng thước đo vị trí to - Số hạt/ quả: bổ dọc đến số hạt có - Khối lượng trung bình (gam): cân thực tế - Năng suất lý thuyết = số cây/ đơn vị diện tích x số quả/cây x trọng lượng tb quả/ - Năng suất thực thu: cân suất lần nhắc lại, tính trung bình quy suất/ha Chỉ tiêu chất lượng Lấy ngẫu nhiên cho lần nhắc lại theo dõi tiêu: Thử nếm đánh giá Thử nếm đánh giá: màu sắc vỏ quả, màu sắc thịt quả, mùi thơm (có người tham gia sau thu hoạch không ngày) (Tham khảo quy phạm khảo nghiệm giống BNN PTNN (2001) cho điểm tiêu chất lượng dưa hấu) Bảng 2.2 Bảng hướng dẫn đánh giá số tiêu chất lượng dưa (về màu sắc vỏ quả, thịt quả; mùi thơm) Chỉ tiêu Điểm Màu sắc vỏ Màu sắc thịt Hƣơng vị Xanh sáng Cam đậm Rất thơm Xanh Cam Thơm Xanh da trời Trung bình Trung bình Xanh xám Cam nhạt Ít thơm Hoặc màu khác Trắng màu khác Không thơm Bảng 2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích tiêu thành phần hóa học dưa vàng thơm Chỉ tiêu Phƣơng pháp Màu sắc TCVN 3215-79 Hương vị TCVN 3215-79 Hàm lượng (Bix%) đường TCVN 4594: 1988 Nguyên tắc Đánh giá theo phương pháp hội đồng Đánh giá theo phương pháp hội đồng Máy đo độ Brix * Một số tiêu chất lượng - Độ dày thịt (cm): thu hoạch, bổ dọc quả, dùng thước kẹp đo khoảng cách độ dày từ phần vỏ đến ruột vị trí đo đường kính - Độ cứng thịt (kg/cm2): dùng máy đo độ cứng điện tử để xác định theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất - Độ Brix thịt (%): dùng Brix kế cầm tay để xác định theo hướng dẫn sử dụng brix kế nhà sản xuất - Hàm lượng chất khô (%): thực thu hoạch, tiến hành lấy mẫu cho lần lặp lại Hàm lượng chất khơ tính tỷ lệ phần trăm trọng lượng chất khơ sau q trình sấy (W1) đến khối lượng không đổi trọng lượng mẫu phân tích (W2) CK (%) = W1 * 100 / W2 - Hàm lượng kali tổng số tích lũy thân quả: theo TCVN 8560: 2010 * Tỷ lệ sâu bệnh hại Đối với loại sâu hại: theo dõi 20 ngẫu nhiên/ công thức thí nghiệm, tính số bị hại Điều tra lần nhắc lại tính bình qn tỷ lệ hại: Tỷ lệ sâu hại = số bị hại * 100/ tổng số theo dõi Đối với loại bệnh hại: cơng thức thí nghiệm điều tra 10 bất kỳ, điều tra lá, thân Điều tra lần nhắc lại tính tỷ lệ bệnh: Tỷ lệ bệnh hại (%) = số (lá) bị hại *100/ tổng số (lá) theo dõi * Hiệu kinh tế - Tỷ suất lợi nhuận bón phân (VCR): Bằng giá trị sản phẩm tăng thêm chia cho chi phí phân bón tăng thêm 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Kết thí nghiệm xử lý chương trình Excel chương trình IRRISTAT 5.0 10 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng phân bón qua đến đặc tính sinh trưởng phát triển dưa vàng thơm trồng nhà lưới trường Đại học Hồng Đức 3.1.1 Ảnh hưởng phân bón qua đến động thái tăng trưởng chiều cao giống dưa vàng thơm Bảng 3.1 Ảnh hưởng phân bón qua đến động thái tăng trưởng chiều cao dưa vàng thơm ĐVT: cm Ngày sau gieo Công thức CC cuối ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày CTI 3,54 6,38 41,92 109,19 175,27 221,97 CTII 3,57 8,03 47,3 117,36 183,04 227,35 CTIII 3,55 8,19 48,02 118,61 184,74 228,20 CTIV 3,58 8,37 49,61 122,95 193,22 232,09 CT V 3,59 8,51 49,79 123,84 194,87 233,15 CT VI 3,56 7.53 46.74 115.54 178.06 220.65 CT VII 3,56 7.30 46.63 116.24 181.75 223.15 LSD(0.05) 5,3 CV% 6,3 11 Biểu 3.1 Chiều cao cuối công thức Kết theo dõi tiêu trình bày bảng 3.1 biểu 3.1 Kết nghiên cứu cho thấy: Các loại phân bón khác có ảnh hưởng rõ rệt đến động thái tăng trưởng chiều cao dưa vàng thơm Trong cơng thức có sử dụng phân bón BioPlant Flora (CT4 CT5) đạt chiều cao cao hẳn so với đối chứng cơng thức cịn lại Ở giai đoạn 40 ngày sau gieo lúc bắt đầu định tiến hành ngắt chiều cao phát triển chậm dần… Đến thu hoạch Chiều cao tăng tất công thức I, II, III, IV, V, VI, VII Cao công thức V: 233,15cm,thấp cơng thức I: 221,97cm Có thấy rõ sai khác Cơng thức I khơng bón với cơng thức bón phân Ở cơng thức II III khơng có sai khác nhiều Cơng thức IV IV thể rõ sai khác chiều cao:232,09 233,15cm với cơng thức cịn lại Như vậy, cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh học phân bón BioPlant Flora có tốc độ tăng trưởng chiều cao so với cơng thức bón phân khác, khả tăng trưởng chiều cao tốt công thức V kết hợp BioPlant Flora chế phẩm K – Humat 3.1.2 Ảnh hưởng phân bón qua đến kích thước giống dưa vàng thơm Kết theo dõi tiêu trình bày bảng 3.2 12 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng phân bón qua đến kích thƣớc giống dƣa vàng thơm ĐVT: cm Ngày sau định Công thức ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày CDQ ĐKQ CDQ ĐKQ CDQ ĐKQ CDQ ĐKQ CDQ ĐKQ CTI 3,91 2,07 4,31 11,71 9,16 14,86 13,25 16,54 15,22 CTII 4,47 2,36 8,88 6,27 12,8 10,33 15,86 14,89 17,59 16,24 CTIII 4,65 2,43 9,12 6,53 13,04 10,85 15,94 15,04 17,95 16,62 CT IV 4,93 2,83 9,96 8,22 14,23 12,31 17,63 15,87 18,82 17,99 CT V 5,33 2,94 10,28 8,5 14,44 12,64 17,87 16,02 CTVI 4,33 2,33 9,26 7,22 13,23 11,31 16,63 14,87 17,82 16,99 CT VII 4,33 2,44 9,38 7,5 13,44 11,64 16,87 15,02 19,2 18,25 18,2 17,25 LSD(0.05) 0,8 0,8 CV% 3,2 2,9 Chú thích: ĐKQ: Đường kính CDQ: Chiều dài 13 Biểu 3.2 Ảnh hƣởng phân bón qua đến đƣờng kính giống dƣa vàng thơm (35 ngày sau định quả) Ở giai đoạn 35 ngày sau gieo giai đoạn dưa bắt đầu chuẩn bị chín, Cơng thức IV V có chiều dài đường kính cao đạt 19,2 18,25 cm, thấp công thức I đạt 16,54 15,22 cm Như phân bón BioPlant Flora cho khả tăng trưởng chiều dài đường kính dưa vàng thơm tốt Ở công thức V bổ sung thêm chế phẩm K – Humat đạt chiều dài đường kính lớn cơng thức IV, nhiên sai khác không đáng kể 3.2 Ảnh hưởng phân bón qua đến số tiêu chất lượng giống dưa vàng thơm Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng phân bón qua đến số tiêu chất lƣợng giống dƣa vàng thơm Màu sắc Hƣơng thịt vị CT I Vàng CT II Bề dày Độ Brix thịt (cm) (%) Ít thơm 4,43 11,24 Vàng cam ThơmVừa 4,65 12,94 CT III Vàng cam Thơm vừa 4,77 13,76 CT IV Cam Thơm 5,22 15,15 CT V Cam Thơm 5,33 15,76 CT VI Vàng cam ThơmVừa 4,35 12,44 CT VII Vàng cam Thơm vừa 4,47 13,16 Công thức LSD(0.05) 0,3 CV% 3,4 14 Biểu 3.3 Ảnh hƣởng phân bón qua đến độ dày thịt giống dƣa vàng thơm Kết nghiên cứu cho thấy, loại phân bón có ảnh hưởng đến tiêu chất lượng dưa vân lưới, cụ thể: Ở công thức I khơng sử dụng phân bón chất lượng cơng thức cịn lại, màu sắc thịt vàng, hương vị thơm, bề dày thịt mỏng (4,43 cm), độ brix (11,24%) Công thức IV V đạt tiêu chất lượng tốt so với công thức đối chứng cơng thức cịn lại Tuy nhiên hai cơng thức IV V sử dụng phân bón BioPlant Flora khơng có sai khác nhiều, có bề dày thịt 5,22 5,33 cm, độ brix 15,15% 15,76% Như vậy, công thức IV V với loại phân bón BioPlant Flora cho chất lượng dưa vàng thơm tốt 3.3 Ảnh hưởng phân bón qua đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống dưa vàng thơm Thanh hóa vùng có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Tỷ lệ mật độ sâu bệnh hại có ảnh hưởng đến suất phẩm chất sản phẩm sau Tuy nhiên trồng nhà lưới có mái che nên tỉ lệ sâu bệnh giảm ngoài đồng ruộng Kết theo doixchir tiêu trình bày bảng 3.4 15 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng phân bón qua đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống dƣa vàng thơm Bệnh hại CT Sâu hại Rệp hại Sâu xanh Sâu Rệp ăn đục phấn trắng 16 10,7 10,6 9,7 13 14 9,7 9,4 8,7 CTIII 13 14 9,7 9,4 8,7 CTIV 7,0 9,0 8.5 7,3 7,2 CT V 7,0 9,0 8,5 7,3 7.2 CT VI 13 14 9,7 9,4 8,7 CT VII 13 14 9,7 9,4 8,7 Lở cổ rễ Thán thư CTI 15 CTII Ghi chú: CT: cơng thức, (đơn vị tính bệnh hại tỷ lệ bệnh, sâu hại tỷ lệ hại:%) Khi sử dụng phân bón qua BioPlant Flora tình hình sâu bệnh hại giống dưa vàng thơm giảm so với công thức đối chứng cơng thức cịn lại - Đối với bệnh hại: Bệnh lở cổ rễ bệnh phát sinh gây hại tất công thức tỷ lệ bệnh dao động từ 7,0 – 15% Trong cơng thức I có tỷ lệ bệnh cao 15%, công thức II,III, VI, VII cao 13% Cơng thức IV,V có tỷ lệ bệnh hại thấp 7,0% Bệnh thán thư gây hại tất cơng thức có tỷ lệ bệnh từ 9,0 16% Trong cơng thức I có tỷ lệ bệnh cao 16%, công thức II,III, VI, VII cao 14% Công thức IV,V thấp 9,0% - Đối với sâu hại: Sâu xanh ăn gây hại tất công thức với tỷ lệ hại dao động từ 8,5 đến 10,7% Cơng thức I có tỷ lệ hại cao 10,7%, công thức II,III, VI, VII cao 9,7%, công thức IV, V có tỷ lệ bệnh cao 8,5% 16 Sâu đục gây hại tất công thức với tỷ lệ hại dao động từ 7,3 đến 10,6% Công thức I có tỷ lệ hại cao 10,3%, công thức II,III, VI, VII cao 9,4%, công thức IV, V có tỷ lệ bệnh cao 7,3% Đối với rệp hại gây hại tất công thức với tỷ lệ hại dao động từ 7,2 đến 9,7% Cơng thức I có tỷ lệ hại cao 9,7%, công thức II,III, VI, VII cao 8,7%, cơng thức IV, V có tỷ lệ bệnh cao 7,2% Như vậy, sử dụng phân bón có ảnh hưởng đến tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại dưa vân lưới Trong cơng thức có sử dụng loại phân BioPlant Flora tỷ lệ bệnh tỷ lệ hại thấp 3.4 Ảnh hưởng phân bón qua đến yếu tố cấu thành suất suất dưa vàng thơm Để thấy ảnh hưởng việc sử dụng phân bón với loại khác đến yếu tố cấu thành suất suất lúa tiến hành theo dõi tiêu: Số quả/cây(quả), Khối lượng trung bình quả(kg), Năng suất lý thuyết(tấn/ha), Năng suất thực thu (tấn/ha) Kết thu bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng phân bón qua đến yếu tố cấu thành suất suất dƣa vàng thơm Chỉ tiêu theo dõi Tổng CTI CTII CTIII CTIV CTV CTVI LSD0,05 CV% 1,99 4,3 CTVII số quả/cây 1 1 1 256 267 277 285 298 275 280 (quả) Khối lƣợng trung bình (g) Năng suất lý 38.4 40.0 thu 23.76 25.27 thuyết (tạ/ha) 41.5 42.7 44.7 41.2 42.0 Năng suất thực (tạ/ha) 25.8 27.85 28.9 25.7 26.5 17 Biểu 3.4 Ảnh hƣởng phân bón qua đến suất thực thu dƣa vàng thơm Kết nghiên cứu cho thấy việc bón loại phân qua khác có ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất dưa vàng thơm, cụ thể: Ở công thức I khơng sử dụng phân bón khối lượng trung bình quả thấp các cơng thức có bón phân, cụ thể 2,56 kg/quả, công thức II, III, VI,VII ( 2,67; 2,77; 2,75; 2,8 kg/quả) Công thức IV, V đạt cao với 2,85; 2,98 kg/quả Năng suất lý thuyết qua công thức bón phân có khác Nhìn chung cơng thức có bổ sung phân bón đạt suất lý thuyết cao công thức đối chứng Công thức V đạt suất lý thuyết cao với 44,7 tạ/ha, cao công thức đối chứng cơng thức cịn lại Năng suất thực thu cơng thức sủ dụng phân bón cao đối chứng mức tin cậy 95% Trong công thức IV V đạt suất tương đương cao cơng thức cịn lại mức tin cậy 95% 3.5 Hiệu loại phân bón giống dƣa vàng thơm Trong sản xuất nơng nghiệp, mục đích cuối người nơng dân đạt lợi nhuận cao đơn vị diện tích Trên thực tế, suất 18 hiệu kinh tế tỷ lệ thuận với Việc nghiên cứu để tìm công thức vừa đạt suất cao mang lại hiệu kinh tế giúp cho người nông dân đạt lợi nhuận cao Qua theo dõi thí nghiệm, chúng tơi đánh giá sơ hiệu loại phân bón qua giống dưa vân lưới thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế cơng thức bón phân qua cho giống dƣa vàng thơm Công thức Chỉ tiêu I II III Năng suất dưa 23.76 25.27 25.8 (tạ/ha) Chênh lệch 1.51 2.04 suất so với khơng bón phân qua (tạ/ha) Chênh lệch tiền mua phân bón so với 672 1564 khơng bón phân (nghìn đồng) Chênh lệch giá trị 3.020 4.080 sản phẩm so với khơng bón phân (nghìn đồng) VCR phân bón 4.5 2.6 qua Ghi chú: Giá phân bón qua (tính cho 1ha:) IV V VI VII 27.85 28.9 25.7 26.5 4.09 5.14 1.94 2.74 884 1776 1.200 2.092 8.180 10.280 3.880 5.480 9.2 5.7 3.2 2.6 + Chế phẩm Power Ant II: 672.000đ + Chế phẩm BioPlant Flora: 884.000đ + Chế phẩm sinh học A2: 1.200.000đ + Chế phẩm K – Humat: 892.000đ + Giá 1kg dưa vân lưới: 20.000đ Từ bảng 4.5, ta nhận thấy suất công thức có chênh lệch so với đối chứng khơng bón phân bón Chênh lệch suất cơng thức I (khơng bón) với cơng thức II 1,51 tạ/ha Sự chênh lệch rõ rệt thể công thức V với 5,14 tạ/ha 19 Về tỷ suất lợi nhuận bón phân (VCR): Bằng giá trị sản phẩm tăng thêm chia cho chi phí phân bón tăng thêm Trong sản xuất chấp nhận VCR >2 Qua bảng 4.5 ta nhận thấy cơng thức có VCR > 2, nên áp dụng, cơng thức III va cơng thức VII có VCR =2,6 lần, công thức VI đạt 3,2 lần, công thức II đạt 4,2 lần, công thức V 5,7 lần cao công thức IV với 9,2 lần Như vậy, việc bón phân qua cho giống dưa vân lưới đem lại hiệu cao sản xuất Trong cơng thức IV V có tỷ suất lợi nhuận bón phân bón cao 20 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Các loại phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng, phát triển giống dưa vàng thơm trồng nhà có mái che Trong cơng thức IV (chế phẩm BioPlant Flora) công thức V (chế phẩm BioPlant Flora + chế phẩm K – Humat) thể sinh trưởng vượt trội so với đối chứng công thức cịn lại Nhìn chung phun loại phân bón ảnh hưởng đến số tiêu chất lượng màu sắc thịt quả, mùi thơm, độ dày thịt quả, độ Brix Trong đó, cơng thức phun chế phẩm BioPlant Flora công thức phun chế phẩm BioPlant Flora + chế phẩm K – Humat đạt chất lượng tốt so với đối chứng cơng thức cịn lại Phun chế phẩm qua cho thấy tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại có xu hướng giảm so với đối chứng Trong đó, cơng thức IV (BioPlant Flora) cơng thức V (BioPlant Flora + chế phẩm K – Humat) có tỷ lệ bệnh tỷ lệ hại thấp Các cơng thức có sử dụng phân bón phun qua đạt suất yếu tố cấu thành suất cao đối chứng Trong đó, công thức IV (BioPlant Flora) công thức V (BioPlant Flora + chế phẩm K – Humat) đạt suất tương đương cao cơng thức cịn lại mức tin cậy 95% Qua kết tính tốn hiệu việc phun chế phẩm qua cho thấy: chế phẩm phun qua đề đạt hiệu cao, tất công thức có VCR > Trong cơng thức IV (BioPlant Flora) có tỷ suất lợi nhuận bón phân cao với VCR = 9,2 lần Đề nghị Từ kết tiến hành việc nghiên cứu ảnh hưởng hiệu bón phân qua cho dưa vàng thơm trồng nhà có mái che khu thí nghiệm thực hành Khoa Nơng Lâm Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa chúng tơi tạm thời kiến nghị nên sử dụng phân bón qua trồng dưa, loại chế phẩm tốt BioPlant Flora 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ, Cao Kỳ Sơn (2013) Sản xuất sử dụng phân bón Việt Nam Trần Thị Ba, Trần Thiện Thiên Trang, Võ Thị Bích Thuỷ (2009), So sánh sinh trưởng, suất phẩm chất 11 giống dưa lê nhà lưới vụ Xuân Hè 2007, Tạp chí Khoa học 2009:11 330-338 - Đại học Cần Thơ Cơng ty cổ phần YOILO Tồn cầu (2015), Thị trường phân bón Việt Nam – cạnh tranh sắc, Vietnam Business Monitor Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ, Cao Kỳ Sơn (2013), Sản xuất sử dụng phân bón Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam Hồng Đắc Hiệt, Lê Sĩ Ngọc (2014), “Sản xuất rau ứng dụng cơng nghệ cao – Mơ hình nhà kính, nhà lưới (nhà màng)”, Trung tâm thông tin khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Văn Liết, Hoàng Văn Dũng (2012), Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất số giống dưa nhập nội Trung Quốc Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí khoa học phát triển Chu Thị Thơm, Nguyễn Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2016), Hướng dẫn phịng chống sâu bệnh hại số thực phẩm, Nhà xuất lao động Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn TP Hồ Chí Minh (2015), Tổng hợp hiệu sản xuất đối tượng nông nghiệp trọng điểm chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Khuyến nơng Viện Thổ nhưỡng Nơng hố (2005), Sổ tay phân bón, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Thanh, Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2008) Nghiên cứu sử dụng chế phẩm phân bón nhằm giảm lượng phân bón gốc cho hoa đồng tiền Hải Phịng 22 11 PGS,TS Hồng Ngọc Thuận, Hội nghành sinh học Việt Nam ĐHNN Hà Nội (2010),Nghiên cứu sử dụng chế phẩm phân bón phức hữu sản xuất búp chè nguyên liệu 12 Phan Văn Huân (2014) Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho dưa nhà có mái che 13 Phạm Duy Phú (2015) kết bước đầu sử dụng phân bón Power Ant II 14 Nguyễn Ngọc Châm (2015) kết thử nghiệm phân bón A2 15 Tài liệu phương pháp sử dụng phân bón qua Nongdan.com 16 ThS Trần Thị Ba, Bộ môn Khoa Học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường ĐHCT, Kĩ thuật trồng dưa lưới 17 Trần Đăng Khoa (2009), Bài giảng ăn ĐH Nông lâm Huế 18 Trung tâm nông nghiệp hữu cơ, Trường ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón vi sinh đến sinh trưởng phát triển suất rau cải 19 Trần Thị Ngọc, Trường ĐH Nông Nghiệp, Hà Nội (2011) Nghiên ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng dâu, suất chất lượng dâu 20 Phạm Trí Thành, Nguyễn Thị Lan (1983) giảng phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 21 Trần Cơng Hạnh Trường Đại học Hồng Đức – Tài liệu Dinh dưỡng trồng Tài liệu tiếng Anh 22 Ache PD, Becker R, Deeken I, Dreyer H, Weber JF, Hedrich R (2001) VFK1, a Vicia faba Kl 23 24 + channel involved in phloem unloading Plant J 27:571–580 25 Albregts EE, Hochmuth GJ, Chandler CK, Cornell J, Harrison J (1996), Potassium fertigation requirements of drip-irrigated strawberry J Amer Soc Hort Sci 121:164–168 23 26 Geraldson, C.M 1985 Potassium nutrition of vegetable crops In Munson,R.D (ed) Potassium in Agriculture ASA-CSSA-SSSA, Madison, WI Pp 915- 927 27 Irfan Afzal1 , Bilal Hussain1 , Shahzad Maqsood Ahmed Basra1, Sultan Habib Ullah1, Qamar Shakeel2 (2015), Muhammad Kamran, Foliar application of potassium improves fruit quality ang yield of tomato plants, Acta Sci Pol., Hortorum Cultus 14(1) 2015, 3-13 28 John L., Jifon and Gene E Lester (2011), Effect of Foliar Potassium Fertilization and Source on Cantaloupe Yield and Quality, Better Crop Vol.95 (No.1) (Page 13 – 15) 29 Gene E Lester & John L Jifon & Donald J Makus (2010), Impact of potassium nutrition on postharvest fruit quality: Melon (Cucumis melo L) case study, Plant Soil (2010) 335 (Page 117 – 131) 30 Marschner, H 1995 Functions of mineral nutrients: macronutirents, p.299-312 In: H Marschner (ed.) Mineral nutrition of higher plants 2nd Edition Academic Press, N.Y 31 Usherwood, N.R.1985 The role of potassium in crop quality In Munson, R.D (ed) Potassium in Agriculture ASA-CSSA-SSSA, Madison,WI.pp 489-513 32 Usherwood, N.R (1985), The role of potassium in crop quality, In Potassium in Agriculture (Ed R.D Munson) ASA-CSSA-SSSA, Madison, WI pp 489-51 33 http://www.yara.us/agriculture/crops/melon/key-facts/role-ofpotassium/