Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của biowish đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng đậu côve leo trồng tại xã hoằng hợp, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (tt)

24 0 0
Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của biowish đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng đậu côve leo trồng tại xã hoằng hợp, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIOWISH ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ĐẬU CÔVE LEO TRỒNG TẠI XÃ HOẰNG HỢP, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HĨA - 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Ninh Phản biện 1: PGS.TS Lê Hữu Cần Phản biện 2: TS Lê Quý Tường Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: phút, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Bộ môn 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau xanh thực phẩm thiết yếu thiếu bữa ăn gia đình Nhu cầu rau xanh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, trở nên cấp thiết xúc với người tiêu dùng Thực tế cho thấy, số nông dân chưa thực quy trình sản xuất rau an toàn Việc kiểm tra, giám sát vệ sinh an tồn thực phẩm quan chức cịn lỏng lẻo nên chất lượng rau chưa đảm bảo, hàm lượng nitrat, kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), hàm lượng nitrat, kim loại nặng cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng Mặt khác, hệ thống kinh doanh, tiêu thụ rau an toàn chưa quản lý tốt nên chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tỉnh Thanh Hố, sản xuất tiêu thụ rau an tồn bước quan tâm phát triển thông qua đề tài, dự án, mơ hình Rau an tồn xã Quảng Thắng, dự án Xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất tiêu thụ rau an toàn huyện Thọ Xuân Ở Thanh Hoá đậu xanh leo rau phổ biến, loại rau ăn cao cấp Đậu côve leo cho thu hoạch nhiều lần, khoảng cách lần thu ngắn Vấn đề phụ thuộc nhiều chất lượng vật tư đầu vào sử dụng chế phẩm sinh học, từ đó, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng Biowish đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng đậu côve leo trồng xã Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài: 1.2.1 Mục đích: Xác định ảnh hưởng sản phẩm Biowish đến suất chất lượng sản phẩm đậu cô ve leo trồng vùng trồng rau xã Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt: Đánh giá ảnh hưởng Biowish đến khả sinh trưởng, phát triển suất đậu côve leo trồng vùng trồng rau xã Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: Cung cấp dẫn liệu khoa học quan trọng tác động chế phẩm Biowish ứng dụng điều kiện khác lượng dùng kỹ thuật sử dụng tới sinh trưởng, phát triển, khả hạn chế số sâu, bệnh hại chủ yếu làm sở khoa học cho việc xây dựng quy trình đậu cơve leo góp phần nghiên cứu sản xuất sử dụng Biowish trồng khác 1.32 Ý nghĩa thực tiễn: Giúp nơng dân có thêm sản phẩm sinh học để ứng dụng sản xuất đậu cơve leo, góp phần đảm bảo hiệu phòng trừ bệnh hại, giảm sử dụng thuốc BVTV hóa học, đảm bảo chất lượng vệ sinh thực phẩm, từ thúc đẩy thị trường tiêu thụ bước thúc đẩy việc mở rộng diện tích sản xuất, đáp ứng nhu cầu sử dụng rau an tồn nhân dân Thanh Hóa, tăng hiệu kinh tế thu nhập cho người dân vùng sản xuất rau TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung đậu côve 2.2 Tình hình sản xuất rau an tồn giới nước 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Trong nước 2.3.Tình hình sản xuất, nghiên cứu đậu cơve 2.3.1 Trên giới 2.3.2 Trong nước 2.4 Kết nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm sinh học rau 2.4.1 Nguồn gốc sản phẩm Biowish Crop 16-40-0 2.4.2 Tác dụng sản phẩm Biowish Crop 16-40-0 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Thời gian nghiên cứu Thực vào vụ Đông Xuân năm 2016 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu Tại xã Hoằng hợp, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá 3.2 Vật liệu nghiên cứu * Giống đậu cơve leo TL1 có nguồn gốc từ Trung Quốc, Viện nghiên cứu Rau tuyển chọn Được công nhận giống năm 2002 + Đặc điểm giống: có khả thích ứng rộng, trồng vụ /năm trồng tất tỉnh phía Bắc Trung trở * Phân bón: Biowish Crop 16-40-0 chuyên dùng cho ngắn ngày: công Ty TNHH ENZyma Hoa Kỳ cung ứng Thành phần gồm: HC 35%; Ca 3,67%; Na 0,16%; S 0,24%; Mg 1,67%; Protein 20,64%; Chất béo 1,18%; Độ ẩm 4,9%; Ppm (Zn 248; Fe 400; Mn290; Cu 86) * Phân bón: Urê (46% N), Kaliclorua (60% K2O), Supe lân (16%P2O5), * Phân hữu cơ: 10 phân chuồng hoai mục/ha 3.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng sản phẩm Biowish kỹ thuật sử dụng đến sinh trưởng, phát triển suất côve leo; Nghiên cứu hiệu sản phẩm Biowish sử dụng theo phương pháp khác để hạn chế số sâu, bệnh hại chủ yếu côve leo; Đánh giá hiệu kinh tế chất lượng côve leo sử dụng sản phẩm Biowish 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Các TN xắp sếp theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB) Diện tích TN 15 m2 Phân bón nền: N: 85 kg/ha; P2O5: 80 kg/ha; K2O: 50kg/ha Các cơng thức thí nghiệm Cơng Loại chế Lượng thức phẩm dùng CT Nước lã CT Biowish 200g/ha CT Biowish 300g/ha CT Biowish 400g/ha CT Biowish 200g/ha CT Biowish 300g/ha CT Biowish 400g/ha CT Biowish 200g/ha CT Biowish 300g/ha CT 10 Biowish 400g/ha Thời điểm sử dụng thuốc Tưới vào đất sau trồng Tưới vào đất sau trồng Tưới vào đất sau trồng Tưới vào đất sau trồng Phun lên đậu có thật Phun lên đậu có thật Phun lên đậu có thật Phun lên đậu bắt đầu hoa Phun lên đậu bắt đầu hoa Phun lên đậu bắt đầu hoa 3.5 Các tiêu theo dõi - Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển + Chiều cao cây: từ gốc đến đỉnh sinh trưởng (m) + Số TB/cây(lá) + Số nhánh TB/cây (nhánh) + Chiều cao từ gốc đến chùm hoa (m) - Thời gian sinh trưởng + Thời gian từ gieo đến nảy mầm (ngày) + Thời gian từ gieo đến hoa (ngày) + Thời gian từ gieo đến (ngày) + Thời gian từ gieo đến thu hoạch lần đầu (ngày) + Thời gian từ gieo đến thu hoạch lần cuối (ngày) + Tổng thời gian sinh trưởng (ngày) + Số chùm hoa (chùm/cây) + Số hoa/chùm (hoa/chùm) + Số chùm (chùm/cây) + Số quả/chùm (quả/chùm) + Số quả/cây = Số chùm x Số quả/chùm + Tỷ lệ đậu (%): Số cây/ Tổng số hoa x 100 + Chiều dài (cm) + Khối lượng TB (g/quả) +Năng suất cá thể(g/cây) = Số quả/cây x Khối lượng trung bình +Năng suất thực thu = Tổng khối lượng thu (tấn/sào) + Năng suất lý thuyết = Số x Khối lượng trung bình x Mật độ trồng (kg/sào) - Chỉ tiêu sâu bệnh + Rệp: Tỷ lệ bị hại = số bị cuốn/tổng số điều tra Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc + Sâu đục quả: Tỷ lệ bị hại = số bị hại/tổng số điều tra Điều tra 10 đại diện theo điểm chéo góc - Mức độ nhiễm bệnh: + Bệnh lở cổ rễ (%): Tỷ lệ bị bệnh = Số bị bệnh/tổng số điều tra Điều tra toàn ô vào giai đoạn (sau mọc khoảng ngày) - Chỉ số bệnh Chỉ số bệnh(%) = (N1x1) + (N2x2) + (N3x3) +…+ * 100 Nxn Trong đó: n số cá thể bị bệnh N tổng số cá thể điều tra Quan sát mức độ nhiễm bệnh lá, ước lượng tỷ lệ diện tích bị hại thời điểm sau trồng Phân cấp mức độ bệnh theo thang cấp: Cấp 1: Khơng có bị bệnh Cấp 3: có < 20% diện tích bị bệnh Cấp 5: có 20 -

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan