1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa thuần việt 2 trong vụ xuân 2016 tại huyện thọ xuân – thanh hóa (tt)

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 596,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA THUẦN VIỆT TRONG VỤ XUÂN 2016 TẠI HUYỆN THỌ XUÂN – THANH HÓA Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HĨA, NĂM 2017 Luận văn hồn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 1: TS Phạm Thị Thanh Hương Phản biện 2: TS Nguyễn Hồng Sơn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 11 30 ngày 18 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa.L) ba lương thực quan trọng giới (lúa mì, lúa, ngơ) Khoảng 60% dân số giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn hàng ngày Châu Á, đặc biệt vùng Đơng Nam Á nơi tập trung diện tích sản xuất lúa gạo giới Trong bối cảnh nay, biến đổi khí hậu tồn cầu với việc gia tăng dân số, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân khác, giới nói chung nước sản xuất lúa nước đứng trước nguy thiếu hụt lương thực tương lai không xa Ở Việt Nam, Tỉnh Thanh Hóa vùng trọng điểm lúa vùng Bắc Trung với diện tích trồng lúa hàng năm đạt khoảng 255.000 ha, diện tích lúa chiếm khoảng 30 - 40% Thực tế sản xuất cho thấy, nhiều giống lúa có suất khơng thua so với lúa lai, khả thích nghi rộng, khơng địi hỏi thâm canh cao, có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi tốt, đặc biệt có chất lượng cao lúa lai Các giống lúa để giống cho vụ sau, giúp người dân chủ động hạt giống, giá thành hạt giống rẻ Tuy nhiên, đa số giống lúa địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho suất thấp nhiều so với tiềm năng suất giống giống lúa gieo trồng nhiều vụ, giống có tượng bị thối hóa; biến động bất thường điều kiện thời tiết, khí hậu; phát sinh, gây hại phức tạp sâu bệnh; việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác (mật độ cấy, bón phân, sử dụng thuốc BVTV ) khơng hợp lý Thọ Xuân huyện đồng bằng, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ít, nhỏ lẻ, manh mún Điều kiện, trình độ canh tác cịn nhiều hạn chế, việc áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất cịn khó khăn, suất sản lượng lương thực bình quân thấp Nhân dân địa bàn xã chủ yếu sử dụng giống lúa để sản xuất Tuy nhiên sản xuất lúa gặp khơng khó khăn chủ yếu yếu tố thời tiết kỹ thuật canh tác, việc tiến hành nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giúp người dân nâng cao suất sản lượng đơn vị diện tích canh tác Hiện nay, nhân dân địa bàn xã chủ yếu sản xuất lúa (chiếm 60% diện tích) nên việc chọn lựa giống lúa kỹ thuật canh tác phù hợp quan trọng cần thiết Cùng với việc nghiên cứu, chọn tạo, du nhập giống lúa có suất cao, chất lượng tốt việc xác định biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp, đặc biệt ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ gieo cấy biện pháp cấp thiết hầu hết giống lúa sử dụng sản xuất đại trà Các biện pháp đáp ứng mục tiêu suất, mà góp phần nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Giống lúa Thuần Việt giống lúa suất chất lượng cao Trung tâm NCƯD – KHKT GCT NN Thanh Hóa nghiên cứu chọn tạo, chuyển nhượng quyền thương mại cho công ty Bắc miền Trung đổi tên thành giống Bắc Thịnh Thuần Việt cứng cây, chống đổ tốt, trỗ tập trung, to nhiều hạt, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh tốt, suất trung bình đạt 70 – 75 tạ/ha, cá biệt có nơi đạt 80 – 85 tạ/ha Giống cho thấy khả thích nghi rộng phù hợp với điều kiện ngoại cảnh Để hồn thiện quy trình kỹ thuật, phát huy hết tiềm năng suất giống, tiến hành thí nghiệm biện pháp kỹ thuật giống Thuần Việt 2, đánh giá yếu tố liều lượng đạm mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất lúa đặc biệt quan trọng hai yếu tố tác động lớn tới suất Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thuần Việt vụ xuân 2016 huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích: Nghiên cứu liều lượng đạm mật độ cấy hợp lý cho giống lúa Thuần Việt huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu: - Đánh giá trạng sản xuất lúa thuần, trạng sử dụng đạm mật độ cấy cho lúa huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Theo dõi số tiêu sinh trưởng, phát triển suất cơng thức thí nghiệm từ đánh giá ảnh hưởng liều lượng đạm, mật độ cấy khác tới giống Thuần Việt - Xác định liều lượng đạm mật độ cấy hợp lý để đạt suất hiệu kinh tế cao cho giống lúa Thuần Việt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: Đánh giá ảnh hưởng tương tác đạm mật độ cấy tới sinh trưởng, phát triển suất lúa Kết nghiên cứu đề tài làm sở hoàn thiện quy trình kỹ thuật giống lúa Thuần Việt Kết đề tài đóng góp thêm phần lý luận cho việc xác định liều lượng đạm, mật độ cấy giống lúa địa bàn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá 3.2 Ý nghĩa thực tiến: - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin đáng tin cậy cho thực tiễn sản xuất địa phương việc xác định lượng đạm bón hợp lý cho giống lúa Thuần Việt Chuyển giao quy trình kỹ thuật tới người dân, từ tăng suất, chất lượng lúa góp phần tăng thu nhập cho người dân đồng thời góp phần phát triển kinh tế- xã hội vùng - Kết nghiên cứu áp dụng rộng với vùng có điều kiện tự nhiên tương tự huyện Thọ Xuân CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình hình sản xuất tiêu thụ gạo giới Cây lúa loại ngũ cốc có lịch sử lâu đời, trải qua trình biến đổi chọn lọc từ lúa dại thành lúa ngày Cây lúa có nguồn gốc vùng nhiệt đới, khả thích nghi rộng nên lúa trồng nhiều vùng khí hậu khác giới Hiện có 100 nước trồng lúa hầu hết châu lục, với tổng diện tích 164,12 triệu Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu nước Châu Á nơi chiếm tới 90% diện tích gieo trồng sản lượng (FAOSTAT, 2008) Trong Ấn Độ nước có diện tích thu hoạch lúa lớn (khoảng 45 triệu ha),tiếp đến Trung Quốc (khoảng 30 triệu ha) (Ghosh, R.L, 1998) Về sản lượng: sản lượng lúa gạo giới năm 2009 giảm 0,5% so với năm 2008 có thụt giảm diện tích, lý khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nơng dân khơng trọng đầu tư vào lúa, sản lượng lúa gạo tăng lên đạt cao năm 2011 (722,76 triệu tấn) Năm 2011, lượng gạo xuất Thái Lan đạt 8,5 triệu tấn, chiếm 22% tổng lượng gạo xuất Lượng gạo xuất Việt Nam đạt 7,3 triệu tấn, Ấn độ 4,7 triệu Năm 2012, Thái Lan bị lũ lịch sử tàn phá, gây thiệt hại nặng nề cho ngành nông nghiệp, nhà nước Thái Lan thu mua gạo dự trữ, bị canh tranh gay gắt gạo Việt Nam số nước khác sản lượng xuất gạo giảm triệu Thị trường lúa gạo giới chứng kiến cạnh tranh gay gắt nước xuất gạo thời gian gần vươn lên Ấn Độ, Pakistan, Myanma 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam Việt Nam nước trồng lúa trọng điểm giới, người Việt Nam thường tự hào văn minh lúa nước đất nước Từ xa xưa lúa trở thành lương thực chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân Việt Nam (Bùi Huy Đáp, 1999) Xét vị trí địa lý, nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng xạ mặt trời cao đất đai phù hợp nên trồng nhiều vụ lúa năm với nhiều giống lúa khác Sản xuất lúa gắn liền với phát triển nông nghiệp, theo tài liệu khảo cổ học đáng tin cậy cơng bố lúa trồng phổ biến nghề trồng lúa nghề phồn thịnh nước ta thời kỳ đồ đồng khoảng từ 4000-3000 năm trước Công nguyên (Đinh Thế Lộc, 2006) Khi nước ta gia nhập vào AFTA có nhiều hội, có nhiều thách thức kinh tế nước ta nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Do cần phải biết phát huy mạnh vốn có tìm cách khắc phục khó khăn yếu để tận dụng hội góp phần phát triển kinh tế Hiện Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới 1.2 Cơ sở khoa học đề tài Phân bón yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng suất lúa Các giống lúa có thời gian sinh trưởng khác u cầu phân bón khác Trong yếu tố dinh dưỡng đạm yếu tố quan trọng với lúa, đạm có phản ứng rõ lân kali Đối với thực vật nói chung lúa nói riêng đạm có vai trị sinh lý đặc biệt đặc biệt quan trọng thành phần protein - chất biểu sống Đạm thành phần nhiều chất hữu quan trọng tham gia trình trao đổi chất trồng enzim, coenzim (NAD, NADP, FAD, CoA), thành phần hợp chất cao ATP, GTP, UTP… cung cấp lượng cho hoạt động sống Đạm tham xây dựng vòng pocphilin – nhân diệp lục tố, chất đóng vai trị quan trọng cho q trình quang hợp Ngồi đạm thành phần chủ yếu số phytohoocmon tác nhân điều tiết trình sinh trưởng phát triển Do đạm yếu tố q trình đồng hố cácbon, kích thích phát triển rễ việc hút yếu tố dinh dưỡng khác Ở thời kỳ đẻ nhánh, đẻ nhánh rộ lúa hút nhiều đạm nhất, thông thường lúa hút 70% lượng đạm cần thiết Đây thời kỳ hút đạm có ảnh hưởng lớn đến suất lúa, đạm thúc đẩy tăng trưởng chiều cao, tăng cường khả đẻ nhánh làm tăng số nhánh khóm Khi chuyển từ giai đoạn đẻ nhánh sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực nhu cầu đạm Lúc cần lượng đạm vừa phải chủ yếu nuôi quan sinh sản trì diện tích quang hợp Làm tăng kích thước dẫn đến tăng số diện tích lá, chúng có tác dụng tạo trì màu xanh tăng khả quang hợp Đạm có tác dụng làm tăng số hoa phân hố, tăng số hạt bơng, với kali xúc tiến sản phẩm tích luỹ hạt làm tăng tỷ lệ hạt hàm lượng protein hạt Khi tăng lượng đạm bón suất hạt giống lúa tăng, tăng chủ yếu số bơng/khóm, số hạt/bơng tỷ lệ hạt Mật độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả quang hợp cá thể quần thể ruộng lúa, ảnh hưởng đến khả tiếp nhận ánh sáng, diện tích số diện tích thích hợp cho cá thể quần thể ruộng lúa, ảnh hưởng đến khả đẻ nhánh số nhánh hữu hiệu/ khóm, khả chống chịu sâu bệnh từ mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến suất lúa Mật độ cấy biện pháp kỹ thuật quan trọng, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, đặc điểm giống Vì vậy, việc xác định mật độ cấy hợp lý để cấy lúa nhanh bén rễ hồi xanh, phân bố hợp lý đơn vị diện tích lá/đơn vị diện tích đất tận dụng nguồn lượng ánh sáng mặt trời, hạn chế sâu bệnh gây hại, tạo tiền đề cho suất cao Việc bón đạm mật độ cấy phù hợp có ý nghĩa lớn việc định suất lúa, giảm chi phí đầu tư tăng hiệu kinh tế sản xuất lúa 1.3 Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu dinh dƣỡng đạm cho lúa giới Đạm yếu tố hàng đầu nhiều nhà khoa học quan tâm nhất, yếu tố tăng suất nhanh Ở ruộng cao sản với suất tấn/ha lấy từ đất với lượng đạm 110 kgN Theo De Datta Buresh (1989) [26] bón đạm ure vào đất, lúa sử dụng tỷ lệ đạm lớn thể NH3 Vlek Bynes (1996) cho lúa sử dung từ 20- 40% lượng phân đạm bón vào đất Do lúa bón lượng phân khoáng lớn, lượng sử dụng đạm từ đất chiếm khoảng 50- 80% cao Phần lớn lượng đạm cung cấp cho lúa khống hóa từ hợp chất hữu Q trình tốc độ khống hóa chất hữu chịu ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, chế độ nước, số lượng chất lượng chất hữu cơ, tỷ lệ cấp hạt sét nhiều yếu tố khác (De Datta Buresh, 1989) Tuy nhiên, đất ln xảy hai q trình thuận nghịch khống hóa hợp chất hữu có chứa đạm cố định dạng đạm vô dạng hữu trồng khó hấp thụ Lượng đạm khống bị cố định hữu lên đến 34 gN/1kg C rễ gốc lúa 1.3.2 Tình hình nghiên cứu dinh dƣỡng đạm cho lúa Việt Nam Ở Việt Nam, yếu tố đạm, lân, kali nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm từ năm 1954 nhà nghiên cứu đầu lĩnh vực Lê Văn Căn (1974) Bùi Đình Dinh (1995)… Từ kết nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm sản xuất năm 1997, Bùi Đình Dinh ước tính Việt Nam phân bón đóng góp vào việc tăng tổng sản lượng từ 38- 40%, phân hóa học chiếm khoảng 2830 % Cứ sử dụng NPK nguyên chất 10 thóc thí nghiệm Trong loại phân bón phân đạm loại đưa vào Việt Nam sớm Phân đạm có vai trò quan trọng việc làm tăng suất chất lượng lúa Việt Nam Tuy nhiên, bón với lượng đạm cao suất không tăng chí cịn giảm xuống Kết nghiên cứu cho thấy, với đất phù sa sơng Hồng bón lượng đạm từ 80 – 100 kg N/ha hiệu suất kg N 10 – 15 kg thóc vụ Xuân – kg thóc vụ Mùa Nếu bón 160 kg N/ha hiệu rõ Nguyễn Thị Lẫm (1994) nghiên cứu bón phân đạm cho lúa cạn kết luận: Liều lượng đạm bón thích hợp cho giống có nguồn gốc địa phương 60 kg N/ha Đối với giống thâm canh lượng đạm thích hợp từ 90- 120 kg N/ha Trên đất lúa nước sâu mức bón 90 N suất chênh lệch khơng đáng kể Bình quân suất tăng lên giống tăng thêm 30 kg N/ha đạt 6-8% suất giống chênh lệch không đáng kể 1.4 Những kết nghiên cứu mật độ cấy giới Việt Nam Một số nghiên cứu mật độ cấy Sasato kết luận điều kiện dễ canh tác lúa sinh trưởng thuận lợi nên cấy mật độ thưa Những giống lúa có nhiều bơng cấy dày khơng có lợi giống lúa to bông, vùng lạnh nên cấy dày vùng nóng, mạ dảnh to nên cấy thưa mạ dảnh nhỏ, mạ già cấy mau mạ non Khi cấy khoảng cách cấy dày khả quang hợp lớn vào thời kỳ đầu đến Mặt khác, cường độ quang hợp tăng lên tỷ lệ thuận với tăng diện tích Vì vậy, dự trữ chất đồng hóa bị thiếu hụt, tỉ lệ giảm Mật độ kỹ thuật gieo, cấy phụ thuộc vào giống lúa, thời vụ, đất dinh dưỡng, tuổi mạ, chất lượng mạ, trình độ thâm canh … Mật độ dày thưa ảnh hưởng đến suất, đồng thời ảnh hưởng đến phát sinh phát triển sâu bệnh, cỏ dại Các ruộng lúa gieo dày thường khép hàng sớm, gây lên độ ẩm cao tạo điều kiện cho rầy mâu bệnh khô vằn phát sinh, phá hại mạnh vào cuối vụ Những giống lúa chịu thâm canh cao, tiềm năng suất lớn mật độ gieo cấy dầy ngược lại, giống chịu thâm canh thấp mật độ gieo cấy thưa Việc tăng mật độ cấy giới hạn tối ưu giống, làm tăng suất quần thể ruộng lúa Tuy nhiên quy trình thâm canh lúa nên cấy với mật độ 55 khóm/m2 thích hợp cho suất cao (Nguyễn Như Hà, 2005) Muốn xác định mật độ cấy hợp lý cho lúa cần phải dựa vào thời vụ cấy, giống lúa, đất đai, tuổi mạ, trình độ thâm canh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2006) Ngồi việc bố trí mật độ cấy hợp lý cịn tiết kiệm hạt giống, cơng lao động chi phí khác góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Tuy nhiên kết nghiên cứu mật độ cấy chưa nhiều thiếu nghiên cứu hệ thống vấn đề Thực tế biện pháp kỹ thuật quan trọng thâm canh lúa Với giống lúa, việc xác định mật độ vùng sinh thái khác nhau, mùa vụ khác cần phải có nghiên cứu để tìm mật độ cấy phù hợp 1.5 Một số nhận xét rút từ tổng quan: Tổng quan vấn đề nghiên cứu cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng nội dung nghiên cứu Các nghiên cứu cho thấy: Biện pháp kỹ thuật có liều lượng bón đạm mật độ cấy có ảnh hưởng lớn tới yếu tố cấu thành suất, định suất lúa Năng suất ruộng lúa yếu tố cấu thành suất như: số bông/đơn vị diện tích, số hạt chắc/bơng khối lượng hạt định Để đạt suất cao cần điều khiển cho ruộng lúa có số bơng tối ưu mà khơng cho nhỏ đi, số hạt chắc/bông không đổi Các nghiên cứu cho thấy vai trò, tác động yếu tố đạm mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất lúa Hầu hết nghiên cứu đánh giá tác động riêng rẽ nhân tố, với vùng sinh thái định, với số giống, nhóm giống cụ thể Tuy nhiên, trình phát triển lúa từ cấy đến cho suất chịu tác động cộng gộp nhiều yếu tố: khí hậu, thổ nhưỡng, phân bón, mật độ, đặc tính giống Để đánh giá sinh trưởng phát triển giống lúa cần đánh giá tác động qua lại nhân tố lúa, đặc biệt giống lúa mới…Do việc đánh giá ảnh hưởng lượng đạm bón, mật độ cấy giống lúa Thuần Việt cần thiết để phát huy hết tiềm năng suất giống, đem lại hiệu kinh tế cao huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa CHƢƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Giống Giống lúa Thuần Việt giống lúa chất lượng Trung tâm NCƯD-KHKT GCT NN Thanh Hóa chọn tạo 2.1.2.Phân bón: Phân vi sinh NPK Lam Sơn, Đạm Urê (46%); Super lân (16,5 % P2O5); Kaliclorua (60% K2O) 2.2 Thời gian, địa điểm 2.2.1 Địa điểm: Thí nghiệm bố trí Trung tâm NCƯD – KHKT GCT NN Thanh Hóa 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực Xuân năm 2016 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình sử dụng phân bón, mật độ cấy cho lúa Huyện Thọ Xuân; 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân; 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế việc bón đạm mật độ cấy cho giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân; 2.3.4 Đánh giá chất lượng gạo giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập từ nguồn có sẵn (thơng qua internet, sách, báo, tạp chí ) - Sử dụng kết nghiên cứu cơng bố từ cơng trình nghiên cứu thực địa bàn huyện Thọ Xuân, số liệu thống kê 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm đồng ruộng theo phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống lúa QCVN 01-55: 2013/BNNPTNT 2.4.2.1 Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu Split plot, gồm công thức mật độ cấy công thức liều lượng đạm, lần nhắc lại + Mật độ: Bố trí vào nhỏ với mật độ khác nhau: M1: 35 khóm/m 2, M2: 45 khóm/m2, M3: 55 khóm/m2 + Phân Đạm: Bố trí vào lớn với 5mức bón khác nhau: N1: 80kg N/ha, N2: 100 kg N/ha (đ/c), N3: 120 kgN/ha, N4: 140 kg N/ha, N5: 160 kg N/ha 10 - Chăm sóc: Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh theo Quy chuẩn Việt Nam lúa (QCVN01-55: 2013/BNN&PTNT) 2.5 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 2.5.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển * Thời gian sinh trưởng * Chiều cao (cm) * Diện tích số diện tích lá: 2.5.2 Tình hình sâu bệnh hại cơng thức thí nghiệm Áp dụng theo Quy chuẩn Việt Nam khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng lúa (QCVN 01-55: 2013/BNN&PTNT) 2.5.3 Các tiêu yếu tố cấu thành suất suất + Số hữu hiệu (bông) + Số hạt (hạ) + Tỷ lệ lép (%) + Khối lượng 1000 hạt (g) + Năng suất thực thu (tạ/ha) - Hiệu kinh tế: 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý sơ phần mềm Excel, phân tích Anova thống kê phần mềm chuyên dụng Statistix 8.2 11 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Thọ Xuân nằm vị trí chuyển tiếp đồng vùng miền núi phía Tây Thanh Hố với toạ độ địa lý từ 19 050’ đến 20000’ vĩ độ Bắc 105025’ đến 105030’ kinh độ Đông Thị trấn Thọ Xuân trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hố huyện; Cách thành phố Thanh Hố 38km phía Đông, cách khu công nghiệp Lam Sơn(cùng huyện) 20km phía Tây, Quốc lộ 47 từ huyện Triệu Sơn chạy phía Tây bắc qua huyện lỵ Thọ Xuân theo hương Tây nối với khu công nghiệp Lam Sơn nối với đường Hồ Chí Minh Dọc theo đê sơng Chu có đường tơ, mà trước gọi quốc lộ 47, qua khu di tích Lịch sử Lê Hồn huyện lỵ Thiệu Hố gặp Quốc lộ 45 Sơng chu chảy từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam, chạy khu công nghiệp Lam Sơn khu di tích lịch sử Lam Kinh, qua thị trấn huyện lỵ Thọ Xuân chia huyện phần: Tả Hữu sông chu Trên địa bàn huyện Thọ Xn cịn có Sân bay qn Sao Vàng, tương lai trở thành sân bay dân dụng 3.1.1.2 Địa hình Thọ Xuân huyện đồng bán sơn địa, vị trí chuyển tiếp huyện đồng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Địa hình Thọ Xuân chia làm hai vùng bản: vùng trung du vùng đồng Vùng trung du: vùng chia thành hai tiểu vùng: Tiểu vùng đồi núi thấp bao quanh phía Tây Bắc huyện gồm xã: Thọ Lập, Xuân Thiên, Xuân Châu, Quảng Phú, Thọ Minh, Xn Lai; địa hình có độ cao từ 15m - 150m Tiểu vùng đồi bao quanh phía Tây Nam huyện có xã: Thọ Lập, Thọ Xương, Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Bái, Xuân Sơn thị trấn Lam Sơn; địa hình có độ cao từ 20m đến 150m Địa hình phức tạp, có nhiều đồi thấp bát úp, xen kẽ với đất trồng lúa Vùng đồng bằng: Gồm 27 xã, Thị trấn nằm hai phía tả hữu ngạn sơng Chu, có độ cao từ 6m - 17m Diện tích tự nhiên tồn vùng 12,021,51 chiếm 36,67 diện tích tồn huyện 3.1.1.3 Đất đai Huyện Thọ Xn có tổng diện tích tự nhiên 30,010,14 Trên địa bàn huyện có 38 xã thị trấn, có xã miền núi Đất nông nghiệp Huyện Thọ Xuân chia thành nhóm sau: 12 - Nhóm đất xám: Agrsols, có diện tích: 8,931,0 ha; - Nhóm đất phù sa: Fluvíols, có diện tích: 15,893,2 ha; - Nhóm đất đỏ: Fersalsols, có diện tích: 809,1 ha; - Nhóm đất tầng mỏng: Leptosls, có diện tích: 627,3 ha, Đất trồng lâu năm: Sản xuất ăn quả, dược liệu Đất trồng lâm nghiệp: Chủ yếu trồng Bạch Đàn, Keo Như nằm cấu trồng hàng năm, chiếm diện tích lớn sản xuất nơng nghiệp huỵên 3.1.1.4 Khí hậu, thời tiết Là vùng tiếp giáp hai khí hậu đồng Bắc Bộ khu Bốn cũ nối tiếp đồng với trung du miền núi, khí hậu huyện Thọ Xuân khí hậu khu vực nhiệt đới, gió mùa Một năm có hai mùa rõ rệt mùa Đơng lạnh có sương giá, sương muối mưa, mùa Hè nóng có gió Tây khơ nóng mưa nhiều Một số tính chất khí hậu trình bày bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng năm (2013-2015) từ 16,6 - 29,70C Đầu vụ vào tháng 1, thường có rét đậm, sương giá, nhiệt độ tương đối thấp Nhiệt độ cao thường xuất vào ngày có gió mùa Tây Nam, thường xuất tháng 5, * Nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ khơng khí bình qn 22,40C; nhiệt độ cao vào tháng (29,80C); nhiệt độ thấp vào tháng 1(16,20C) * Độ ẩm khơng khí Độ ẩm khơng khí bình qn đạt 82,5%; Tháng có độ ẩm cao tháng 2(89,9%), tháng có độ ẩm thấp tháng 6(71,2%) * Lượng mưa Lượng mưa bình quân 115,3 mm; Tháng cao 211,6 mm(tháng 5); Tháng có lượng mưa thấp tháng 2: 65,4 mm * Giờ nắng Tổng số nắng trung bình từ tháng đến tháng năm 2016 121,2 giờ; Số nắng nhiều tháng tháng tổng số 212,6 giờ; Số nắng tháng tháng tổng số 54,2 3.1.2 Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón, mật độ cấy cho lúa huyện Thọ Xuân Thực trạng sử dụng phân đạm cho lúa huyện Thọ Xuân tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu thâm canh, nhiên việc sử dụng phân bón chưa đem lại hiệu cao Việc dùng phân đơn đạm ure, kaliclorua, supper lân NPK tăng lên đáng kể Tuy nhiên, người dân có tập quán sử dụng mức phân giống cho loại giống lúa khác 13 nên chưa phát huy hết tiềm năng suất giống Hiện nay, người dân thường sử dụng mức phân đạm 100kgN/ha để bón cho lúa Mật độ cấy kỹ thuật mà người trồng lúa thường thực theo thói quen nên giống lúa thường người nông dân cấy với mật độ giống nhau, đặc biệt giống lúa Mật độ cấy địa phương có tập quán sử dụng cấy mức 45-50 khóm/m2 Để phát huy hết tiềm năng suất giống, giảm chi phí đầu tư, đem lại hiệu cao cần trọng bón phân cân đối yếu tố N, P, K; xác định lượng phân bón tối ưu mức mật độ cấy phù hợp cho lúa để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm, mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu suất giống lúa Thuần Việt huyện Thọ Xuân 3.2.1 Giai đoạn mạ Thời kì mạ có ý nghĩa quan trọng liên quan tới tồn q trình sinh trưởng lúa Cây mạ tốt, mạ khoẻ thuận lợi cho trình sinh trưởng, phát triển sau lúa Ở vụ Xuân 2016, điều kiện thời tiết không thuận lợi, nhiệt độ thấp, nhiên giống Thuần Việt 2, sinh trưởng phát triển khỏe, khả chống chịu tốt che phủ nilon nên mạ sinh trưởng phát triển bình thường Giống Thuần Việt có tỷ lệ nảy mầm cao (trên 85%), sức sống tốt, tốc độ sinh trưởng phát triển mạnh, khả chịu rét tốt 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến giai đoạn sinh trưởng giống lúa Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 Thọ Xuân, Thanh Hóa *Thời gian từ cấy đến bắt đầu đẻ nhánh Sau lúa cấy xuống trình bén rễ hồi xanh, sau thời kỳ đẻ nhánh lúa Trong vụ Xuân 2016 điều kiện thời tiết lạnh nên trình từ cấy tới lúa đẻ nhánh kéo dài từ 15 -17 ngày sau cấy *Thời gian từ cấy đến kết thúc đẻ nhánh Thời gian từ cấy đến kết thúc đẻ nhánh vụ Xuân dao động từ 50 55 ngày sau cấy Ở mức phân bón cao có xu hướng kéo dài thời gian đẻ nhánh mức phân bón mật độ thấp có xu hướng đẻ nhánh kéo dài so với mật độ cao hơn: Các mức đạm N1(80kgN/ha), N2(100kgN/ha), N3 (120kgN/ha), N4(140kgN/ha), N5 (160kgN/ha), cấy mật độ M1 (35 khóm/m2) có thời gian kết thúc đẻ nhánh dài nhất, 52 ngày; 52 ngày, 53 ngày, 55 ngày, 56 ngày Thời gian đẻ nhánh công thức thí nghiệm N5M1 kéo dài 56 ngày sau cấy Việc lúa đẻ nhánh tập trung cho số hữu hiệu sau cao *Thời gian từ cấy đến bắt đầu trỗ 14 Đây thời kỳ lúa chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực chuyển sang thời kỳ làm đốt, làm đòng, lúa tiếp tục cuối cùng, nhánh vô hiệu lụi dần, chiều cao tăng chậm, hình thành nhánh hữu hiệu, chất dinh dưỡng tập trung cho việc phân hố địng Số liệu bảng 3.4 cho thấy thời gian các công thức dao động vụ xuân từ 100 đến 105 ngày sau cấy, dài công thức N4M1, N5M1,N5M2 105 ngày *Thời gian trỗ Thời gian trỗ giống Thuần Việt dao động từ – ngày, giống trỗ tập trung, cơng thức thí nghiệm hầu hết trỗ tập trung ngày, số cơng thức trỗ ngày N4M1, N5M1, N5M2 Việc trỗ tập trung giúp giống tránh điều kiện bất thuận thời tiết ảnh hưởng đến suất lúa sau *Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng (TGST) sở để bố trí cấu trồng, biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất Kết theo dõi cho thấy TGST công thức dao động từ 134 – 140 ngày vụ xuân 2016, TGST ngắn công thức N3M2 N3M3 với 134 ngày, dài công thức N5M1, N5M2 với 140 ngày 3.2.3 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 Thọ Xuân, Thanh Hóa Hình 3.3 Động thái tăng trƣởng chiều cao giống Thuần Việt cơng thức thí nghiệm Trước cấy chiều cao mạ tương đương từ 14,8 – 15,3 cm; qua tuần theo dõi cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều cao công thức 15 khác khác dẫn đến chiều cao cuối khác Từ tuần thứ lúa có tăng trưởng mạnh chiều cao tuần 5, 6,7, tuần sau cấy Nhìn chung chiều cao cuối cơng thức khơng có biến động lớn, dao động từ 108,3 – 113,2 cm; chiều cao thấp cơng thức có lượng đạm thấp N1M1 với 108,3 cm; cao N4M3 ( 113,3cm) N5M3 ( 113,2 cm) 3.2.4 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến số đ c điểm nông sinh học giống lúa Thuần Việt vụ Xuân năm 2016 Thọ Xuân, Thanh Hóa *Chiều dài, chiều rộng địng: Ở mức bón đạm khác mật độ khác chiều dài chiều rộng địng có chênh lệch khơng nhiều, chiều dài địng dao động từ 28,3 – 31,5 cm, dài công thức N5M1 (31,5cm), ngắn công thức N1M3 ( 28,3 cm) Chiều rộng dao động từ 1,8 – 2,1 cm, cao N5M1 ( 2,1 cm), hẹp công thức N1M3 (1,8 cm) Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến số đ c điểm nông sinh học giống lúa Thuần Việt Thọ Xuân, Thanh Hóa TB(M Lƣợng phân bón Chỉ Mật ) theo tiêu độ N1 N2 N3 N4 N5 N M1 29,2 29,5 30,2 30,2 31,5 30,1 M2 29 29,5 30,1 30,3 31,2 30,0 28,3 29,2 30,1 29,8 31 29,7 Chiề M3 u dài TB (N) 28,8 29,4 30,1 30,1 31,2 đòng theo M (cm) CV(%) =3,0 ; SE (N) = 0,4; SE(M) = 0,3; SE (N*M)= 0,7 Chiề u rộng đòng ( cm) Chiề M1 1,9 1,9 2,1 2,1 M2 1,9 1,9 1,9 1,94 M3 1,8 1,9 1,9 1,8 1,88 TB (N) 1,9 1,9 2,0 1,9 2,0 theo M CV(%) =2,1 ; SE (N) = 0,2; SE(M) = 0,1; SE (N*M)= 0,3 M1 3,1 3,1 3,2 3,1 3,1 16 u dài cổ (cm) Chiề u dài (cm) Số gié cấp M2 3,1 3,1 3 3,0 M3 2,8 2,9 3,1 3,1 3,1 3,0 TB (N) 3,0 3,0 3,1 3,1 3,1 theo M CV(%) =7,5 ; SE (N) = 0,1; SE(M) = 0,1; SE (N*M)= 0,2 M1 27,2 27 27,3 28,1 27,5 27,4 M2 27 26,8 28,3 27,5 27,5 27,4 M3 26,8 26,6 27,1 27,2 27,3 27,0 TB (N) 27,0 26,8 27,6 27,6 27,4 theo M CV(%) =4,5 ; SE (N) = 0,3; SE(M) = 0,5; SE (N*M)= 1,03 M1 15,1 15 15,2 15,2 15,1 15,1 M2 14,6 14,8 15,1 15,2 15,2 15,0 M3 14,8 14,7 15,1 15 14,9 14,9 TB (N) 14,8 14,8 15,1 15,1 15,1 theo M CV(%) = 5,6 ; SE (N) = 0,3; SE(M) = 0,3; SE (N*M)= 0,7 *Chiều dài cổ bông, chiều dài bông: Số liệu bảng 3.6 cho thấy giống lúa Thuần Việt có cổ bơng trỗ hồn tồn mật độ cấy liều lượng đạm, dao động từ 2,8 – 3,2 cm Độ cổ bơng cao cơng thức N1M1 (3,2cm), thấp công thức N1M3 (2,8 cm) *Số gié cấp 1: Kết theo dõi cho thấy: số gié cấp khơng có biến động lớn cơng thức thí nghiệm Tuy nhiên, mức bón đạm cao (N3,N4, N5) mật độ cấy thấp số gié cấp cao Số gié cấp thấp N1M2 với trung bình 14,6 gié; cao công thức N4M1, N4M2 với 15,2 gié * Các đặc điểm nông sinh học: chiều dài, chiều rộng địng, chiều dài cổ bơng, số gié cấp cơng thức thí nghiệm phụ thuộc vào tính di truyền cao, khơng có sai khác lớn công thức 3.2.5 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy động thái đ nhánh giống lúa Thuần Việt vụ xuân 2016 Thọ Xuân, Thanh Hóa 17 Ghi chú: TSC: Tuần sau cấy NCC: Nhánh cuối NHH: Nhánh hữu hiệu Hình 3.4 Động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa Thuần Việt cơng thức thí nghiệm Ở tuần thứ thứ sau cấy tốc độ tăng trưởng chưa có biến động lớn cơng thức thí nghiệm Sau cấy tuần cho thấy tốc độ tăng trưởng số nhánh có biến động lớn cơng thức thí nghiệm, tốc độ đẻ nhánh nhanh tuần thứ 4, 5, sau cấy Số nhánh đạt cao tất công thức tuần sau cấy, sau số nhánh giảm dần giai đoạn Số nhánh hữu hiệu đạt cao cơng thức N3M3 với 5,5 nhánh hữu hiệu/khóm, thấp cơng thức N1M3 với 4,8 nhánh hữu hiệu/khóm Ở mức bón đạm thấp (80 kg N/ha) tốc độ đẻ nhánh so với cơng thức bón đạm khác công thức mức phân 80 kgN/ha khơng có biến động lớn tốc độ đẻ nhánh 3.2.6 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến số diện tích I giống lúa Thuần Việt vụ xuân 2016 Thọ Xuân, Thanh Hóa Ở thời kỳ đẻ nhánh rộ, số diện tích thu biến động khoảng 2,35 – 3,45 m2 lá/ m2 đất; cao công thức N5M3 ( 3,45 m2 lá/m2 đất), khác có ý nghĩa với cơng thức cịn lại mức α = 0,05; thấp công thức N2M1 khác khơng có ý nghĩa với cơng thức N1M1 có ý nghĩa với cơng thức khác Thời kỳ trỗ, số diện tích thu biến động khoảng 3,42 ( N1M1) – 5,75 (N4M3) m2 lá/m2 đất Thời kỳ chín sáp, số diện tích biến động khoảng 1,77 – 2,94 m2 lá/m2 đất 18 Chỉ số diện tích giai đoạn trỗ có sai rõ rệt công thức khác vụ Xuân Có thể thấy cơng thức có mật độ liều lượng đạm khác số diện tích có xu hướng cao cơng thức có liều lượng đạm cao hơn, nhiên có xu hướng giảm tiếp tục tăng lượng đạm Khi cấy thưa số diện tích /m2 thấp, nhiên cấy mật độ cao bị che khuất khơng có khả sử dụng ánh sáng mặt trời Mặt khác việc sử dụng đạm ảnh hưởng trực tiếp đến khả đẻ nhánh, độ tàn mà qua ảnh hưởng đến số diện tích 3.2.6 Ảnh hưởng liều lượng mật độ cấy đến mức độ nhi m sâu bệnh hại giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 Thọ Xuân, Thanh Hóa * Sâu đục thân: Kết theo dõi cho thấy công thức từ không bị hại tới bị hại nhẹ với sâu đục thân, dao động từ -3 điểm mức độ bị sâu đục thân, cao (điểm 3) CT N4M1 N5M1 * Sâu lá: Sâu đối tượng sâu hại phổ biến lúa thường gây hậu nghiêm trọng cho lúa Ở vụ Xuân 2016, cơng thức thí nghiệm giống lúa Thuần Việt giống bị hại nhẹ, dao động từ – điểm; bị hại mức điểm có cơng thức N4M1, N5M1 N5M2 * Rầy nâu: Ở vụ Xn 2016 cơng thức thí nghiệm giống lúa Thuần Việt không bị rầy nâu *Bệnh khô vằn: Các công thức theo dõi nhiễm nhẹ với bệnh khô vằn, mức độ nhiễm bệnh dao động từ điểm – điểm 3; bị nhiễm mức điểm với cơng thức có liều lượng bón đạm cao *Bệnh bạc lá: Trong vụ Xn 2016, cơng thức thí nghiệm giống Thuần Việt không bị nhiễm bệnh bạc * Bệnh đạo ơn: Các cơng thức thí nghiệm nhiễm nhẹ với bệnh đạo ôn, mức điểm – điểm 3; nhiễm nặng công thức có liều lượng bón đạm cao 3.2.8 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 Thọ Xuân, Thanh Hóa Số liệu ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến suất yếu tố cấu thành suất trình bày bảng 3.10 19 Bảng 3.10 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016, huyện Thọ Xuân Lƣợng phân bón N1 N2 N3 N4 N5 TB(M) theo N M1 154 168 182 178 291 194,6 M2 207 234 243 229 238 230,2 M3 TB (N) theoM 253 297 308 291 286 287,0 204,7 233,0 244,3 232,7 271,7 - Chỉ tiêu Mật độ Số bông/m2 ( bông) CV(%) =3,25 ; LSD (N) =3,9 ; LSD(M) =5,8 ; LSD (N*M)=11,4 M1 220,8 217,5 216,4 221,8 225,1 220,3 M2 212,7 204,6 215 220,2 218,9 214,3 Hạt/bôn M3 g (hạt) TB (N) theo M 200,7 203,1 201,2 213,4 186,8 201,0 211,4 208,4 210,9 218,5 210,3 - CV(%) =4,6 ; LSD (N) =22,7 ; LSD(M) =7,5 ; LSD (N*M)=16,7 M1 160,1 159,9 159,1 163,7 168,8 162,3 M2 Hạt M3 chắc/bôn g (hạt) TB (P) theo M 145,1 143,4 154,8 155 161,1 151,9 127,8 131,8 139,4 144 130,9 134,8 144,3 145,0 151,1 154,2 153,6 - CV(%) =4,1 ; LSD (N) =5,2 ; LSD(M) =4,7 ; LSD (N*M)=10,5 Khối lƣợng 1000 hạt (g) Năng suất thực thu (tạ/ha) M1 21,3 21 21,1 21,3 21,2 21,2 M2 20,9 21,1 21,2 21,1 20,9 21,0 M3 TB (P) theo M M1 20,8 21,2 21,2 21,1 20,8 21,0 21,0 21,1 21,2 21,2 21,0 - 45,8g 52,0ef 56,8d 56,5de 57,2d 53,7ef M2 48,6fg 60,3cd 65,2b 62,1bc 63,5bc 59,9cd M3 TB (N) theo M 51,8ef 65,8b 72,1a 66,4b 66,4b 64,5b 48,7fg 59,4cd 64,7b 61,7bc 62,4bc - CV(%) =5,0 ; LSD (N) =2,4 ; LSD(M) =2,2 ; LSD (N*M)=5,1 Số liệu bảng 3.10 cho thấy: - Số bông/m2: Khi tăng liều lượng đạm lên xu hướng số bơng/m2 tăng Tuy nhiên, tiếp tục tăng liều lượng đạm lên số bơng/m khơng tăng lên 20 mà có xu hướng giảm Kết đánh giá cho thấy: số bông/ m2 đạt cao mật độ N3M3 với 308,3 bơng/m2, khác khơng có ý nghĩa với cơng thức N2M3 khác có ý nghĩa với cơng thức cịn lại mức α=0,05 Thấp CT N1M1 với 154,0 bơng/m2, khác có ý nghĩa với công thức khác mức α=0,05 - Số hạt/bông: Số liệu bảng 3.10 ta thấy: số hạt/bông trung bình cao cơng thức cấy 35 khóm/m2, thấp 55 khóm/m2; mức phân bón cấy mật độ thấp có số hạt/bơng cao so với cấy mật độ cao Số hạt/bông cao công thức N5M1 (225,1 hạt/bông), N1M1( 220,8 hạt/bông), số hạt/bông đạt thấp cơng thức N5M3, khác có ý nghĩa với công thức khác mức α=0,05 - Số hạt chắc/bơng: Trong cơng thức thí nghiệm số hạt chắc/bơng cao CT N5M1 (168,8 hạt/bơng), khác khơng có ý nghĩa với N4M1, N5M2, N1M1, N2M1, N3M1 độ tin cậy 95% Thấp CT N1M3 đạt 127,8 hạt/bơng, khác khơng có ý nghĩa với hai cơng thức có số hạt chắc/bơng thấp N5M3, N2M3 mức α=0,05 Như cấy mật độ cao quần thể ruộng lúa xuất cạnh tranh mạnh mẽ dinh dưỡng, ánh sáng, sâu bệnh hại tăng lên làm ảnh hưởng tới khả tích lũy chất khơ hạt từ làm giảm tỷ lệ hạt - Khối lƣợng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt yếu tố cấu thành suất biến động, mang tính di truyền cao Ở liều lượng đạm, mật độ cấy khác khối lượng 1000 hạt biến động, dao động từ 20,8 – 21,3g; đạt cao cấy CT N1M1 N4M1 với 21,3g - Năng suất thực thu: Kết đánh giá suất thực thu cho thấy: Ở mật độ cấy khác nhau, lượng đạm bón suất có xu hướng tăng mật độ cấy tăng Các cơng thức thí nghiệm cho thấy tăng mức phân bón tăng mật độ cấy mức từ 80 kg/ha đến 120 kg/ha từ 35 khóm/m2 đến 55 khóm/m2 suất thực thu có xu hướng tăng lên; Tuy nhiên tăng mức đạm từ 120 kg/ha đến 160 kg/ha suất khơng cịn tăng theo mức tăng liều lượng đạm Năng suất thực thu cơng thức thí nghiệm dao động từ 45,8 tạ/ha – 72,1 tạ/ha Năng suất đạt cao công thức N3M3 ( 120kgN/ha; 55 khóm/m2), khác cớ ý nghĩa với công thức khác mức α=0,05 Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Lẫm (1994) [14] nghiên cứu bón phân đạm cho lúa kết luận: Liều lượng đạm bón thích hợp cho giống có nguồn gốc địa phương 60 kg N/ha Đối với giống thâm canh lượng đạm thích hợp từ 90- 120 kg N/ha 21 3.2.9 Đánh giá hiệu kinh tế công thức thí nghiệm giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2016 Thọ Xuân, Thanh Hóa 3.2.9.1 ượng bón đạm thích hợp cho giống lúa Thuần Việt Thọ Xn, Thanh Hóa Phương trình tương quan lượng đạm bón suất lúa có có dạng (hình 3.13): Y = - 0,0051 x2 + 1,3614 x – 27,169 R2 = 0,927 Trong đó: Y suất lúa( tạ/ha) x lượng bón đạm ( kg N/ ha) Năng suất (tạ/ha) Tương quan suất lúa lượng bón đạm 70 60 50 40 30 20 10 Series1 Poly (Series1) y = -0.0051x + 1.3614x - 27.169 R2 = 0.927 50 100 150 200 Liều lượng đạm (kg N/ha) Hình 3.7 Tương quan suất lúa lượng bón đạm Lượng bón đạm tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế cho giống lúa Thuần Việt xác định từ phương trình tương quan là: - Lượng bón tối đa kỹ thuật: 133,5 kg N/ Về mặt kỹ thuật, suất đạt cao mức 133,5 kg N/ha, bón mức lúa giảm suất 3.2.9.2 Hiệu suất sử dụng đạm cơng thức thí nghiệm giống lúa Khi tăng mức bón đạm từ 80 kg/ha lên 100 kg/ha hiệu suất sử dụng phân bón tăng từ 26,9 kg thóc/ kg N lên 32,2 kg thóc/kg N đạt hiệu suất cao mức 100 kgN/ha Khi tiếp tục tăng lượng đạm hiệu suất sử dụng đạm giảm dần thấp mức bón đạm 160 kgN/ha với hiệu suất sử dụng đạm 22,0 kg thóc/kg N Để hiệu suất sử dụng đạm cao cho lúa cần phải xác định lượng phân đạm bón thích hợp cho giống, mùa vụ vùng sản xuất 22 3.2.9.3 Hiệu kinh tế bón đạm cho cơng thức thí nghiệm giống Thuần Việt vụ xuân 2016, Thọ Xuân, Thanh Hóa Qua hoạch toán kinh tế ta thấy: Trong vụ Xuân, mức lãi thấp công thức N1M1 (đạt 8,228,000 triệu đồng/ha); công thức liều lượng đạm 100 kgN/ha mật độ cấy 45 khóm/m2 (N2M2) người dân địa phương áp dụng đạt lãi 16,690,000đ Mức lãi cao cấy lúa mật độ 55 khóm/m2 liều lượng đạm mức 120kg/ha 26,270,00 đồng/ha 3.2.10 Một số tiêu chất lƣợng gạo, chất lƣợng cơm giống lúa Thuần Việt Giống lúa Thuần Việt có tiêu xay xát đạt mức khá: Tỷ lệ gạo lật 79,0%, tỷ lệ gạo xát 70,1%; hình dạng hạt gạo thon dài, chiều dài hạt gạo đạt 6,2mm tỷ lệ D/R đạt 2,09 Hạt gạo trong, bạc bụng, hàm lượng amilose 11%, nhiệt hóa hồ cao Các tiêu chất lượng gạo cho thấy giống Thuần Việt giống có chất lượng gạo cao Giống Thuần Việt giống xếp vào nhóm có chất lượng cơm ngon Các tiêu độ mềm, độ dính, độ trắng, độ bóng; tiêu mùi thơm, xếp vào nhóm gạo có chất lượng cơm ngon Chất lượng cơm giống phù hợp với số đông thị hiếu người tiêu dùng 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kêt luận 1.1 Huyện Thọ Xuân có điều kiện tự nhiên đất đai thuận lợi cho sản xuất, thâm canh lúa Việc sử dụng đạm cho lúa tăng nhanh, nhiên người dân có tập quán sử dụng phân bón có đạm giống cho giống lúa khác nhau, đặc biệt giống lúa (phổ biến mức 100kgN/ha); mật độ cấy sử dụng 45 – 55 khóm/m2 1.2 Kết nghiên cứu cho thấy với mật độ cấy TGST có xu hướng tăng tăng liều lượng đạm TGST công thức dao động từ 134 – 140 ngày, ngắn công thức N3M2 N3M3 với 134 ngày, dài công thức N5M1, N5M2 với 140 ngày - Liều lượng đạm mật độ cấy ảnh hưởng đến chiều cao cây, chiều dài, chiều rộng đòng, chiều dài bông, cổ số gié cấp - Tốc độ đẻ nhánh chậm mức bón đạm thấp, mức đạm thấp (80 kg N/ha) tốc độ đẻ nhánh so với cơng thức bón đạm cao - Chỉ số diện tích có xu hướng cao cấy với mật độ liều lượng đạm cao Chỉ số diện tích thời kỳ sinh trưởng cao công thức N5M3: 3,45 m2 lá/m2 đất ( thời kỳ đẻ nhánh), N4M3: 5,75 m2 lá/m2 đất ( thời kỳ trỗ), N3M3: 2,94 m2 lá/m2 đất ( chin sáp) Chỉ số diện tích thấp công thức N1M1: 2,42 m2 lá/m2 đất ( giai đoạn đẻ nhánh) 3,42 m2 lá/m2 đất (giai đoạn trỗ), N1M2: 1,77 m2 lá/m2 đất ( giai đoạn chin sáp) 1.3 Các cơng thức thí nghiệm bị nhẹ với sâu đục thân, sâu điểm 1- điểm 3, không bị rầy nâu Giống nhiễm nhẹ điểm – điểm với bệnh khô vằn đạo ôn, không nhiễm bệnh bạc tất cơng thức thí nghiệm 1.4 Năng suất giống Thuần Việt đạt cao bón liều lượng đạm 120 kgN/ha cấy với mật độ 55 khóm/m2, đạt thấp mức bón đạm 80 kgN/ha , mật độ cấy 35 khóm/m2 1.5 Hiệu kinh tế đạt cao mức đạm 120kg/ha, cấy mật độ 55 khóm/m2 Giữa suất lúa Thuần Việt lượng bón đạm có tương quan theo phương trình: Y = - 0,0051 x2 + 1,3614 x – 27,169 Lượng bón tối thích kinh tế cho giống lúa Thuần Việt là: 110 kg N/ha 1.6 Giống Thuần Việt có hình dạng hạt gạo thon dài, gạo trong, tỷ lệ xay xát khá, hàm lượng amylose 11%, cơm ngon, dẻo Đề nghị Áp dụng mức bón đạm 120 kgN/ha mật độ cấy 55 khóm/m2 Thọ Xuân, Thanh Hóa, bổ sung hồn thiện quy trình kỹ thuật cho giống lúa Thuần Việt 24 Để có sở bổ sung vào quy trình kỹ thuật sản xuất, nhân rộng diện tích cấy lúa Thuần Việt ngồi tỉnh cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm địa phương khác để có đánh giá xác liều lượng đạm, giúp khai thác tối đa tiềm năng suất giống đem lại hiệu kinh tế cho người dân

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN