1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của việc bổ sung hydroxyl apatite đến tính chất của glass ionomer cement (tt)

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 788,52 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Lĩnh vực nghiên cứu ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG HYDROXYL APATITE ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA GLASS-IONOMER CEMENT - Lĩnh vực: Vật liệu tiên tiến Thời gian thực - Mã lĩnh vực: 20515 12 tháng Tên đề tài (Từ tháng 8/2019 đến tháng 8/2020) Kinh phí 48.008.920 (Bốn mươi tám triệu khơng trăm lẻ tám ngàn chín trăm hai mươi đồng) Trong đó: - Từ ngân sách nghiệp khoa học: 44.508.920 - Vốn tự có: 3.500.000 Chủ nhiệm đề tài/dự án - HUỲNH THỊ HỒNG HOA - Học hàm/Học vị: Thạc sĩ - Chức vụ: - Chức danh nghề nghiệp: Giảng viên - - Đơn vị cơng tác: Khoa Hóa học Ứng dụng, Trường Đại học Trà Vinh - - Email: hoahuynh@tvu.edu.vn - Điện thoại: 0384019009 Thành viên thực (không người) NGUYỄN XUÂN THỊ DIỄM TRINH - Học hàm/Học vị: thạc sĩ - Chức vụ: - Chức danh nghề nghiệp: Giảng viên - Đơn vị công tác: (Bộ môn, Khoa /Phòng / Ban ) - - Email: trinhnguyen@tvu.edu.vn - Điện thoại: 0948882611 NGUYỄN THỊ NGỌC TRĂM - Học hàm/Học vị: cử nhân - Chức vụ: - Chức danh nghề nghiệp: Giảng viên - Đơn vị công tác: - Email: tram06@tvu.edu.vn - Điện thoại: 0939 494 768 Tổ chức / đơn vị phối hợp (Lưu ý ghi tổ chức / đơn vị có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung đề tài) Tổ chức / đơn vị 1: Viết in hoa, đậm - Họ tên thủ trưởng tổ chức: - Điện thoại Fax: - Địa chỉ: Tổ chức / đơn vị 2: Viết in hoa, đậm - Họ tên thủ trưởng tổ chức: - Điện thoại Fax: - Địa chỉ: TÓM TẮT Xi-măng glass ionomer (GIC) loại vật liệu trám chế tạo dựa phản ứng bột thủy tinh silicat dung dịch polyacid [1] Tuy nhiên, GIC cịn có hạn chế số tính chất khác cường độ chịu nén tính hoạt tính sinh học Một bất lợi khác GIC liên kết GIC yếu Mối liên kết hóa học mạnh GIC đạt cách tạo GIC với đặc tính hoạt tính sinh học thực sự, tức hình thành lớp apatit Sự hình thành apatit bề mặt khép kín khoảng cách vật liệu phục hồi răng, cải thiện sức mạnh liên kết tăng cường tích hợp với bề mặt vật liệu trám GIC thông thường, khó khăn để tạo thành lớp apatit việc giải phóng axit polyacrylic (PAA) từ GIC làm giảm độ pH ức chế hình thành apatit Vì vậy, cần phải phát triển GIC hoạt tính sinh học để thúc đẩy hình thành hydroxyapatite (HA) bề mặt GIC Hydroxyapatite (HA) có cơng thức hóa học Ca10(PO4)6(OH)2, thành phần xương người động vật, chiếm đến 65-70% khối lượng xương 70-80% HA với kích thước hạt to so với hạt bột thủy tinh Việc trộn HA vào kỳ vọng cải thiện cấp phối hạt qua cải thiện độ bền nén tính tương thích sinh học vật liệu GIC chứa HA Chính mục tiêu đề tài nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung HA đến tính chất GIC với hàm lượng tỷ lệ phần trăm khối lượng khác Với mẫu bột thủy tinh có bổ sung HA với tỉ lệ 5% (theo khối lượng) độ bền nén tăng đáng kể (86,2 ± 0,9 MPa 28 ngày tuổi) tương đối ổn định môi trường ngâm Khả làm việc thời gian đóng rắn mẫu vật liệu GIC có mặt HA tốt Như cho thấy hiệu việc bổ sung bột HA vào thành phần bột thủy tinh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TỪ NGẮN HOẶC THUẬT NGỮ .v 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .3 Mục tiêu 3.1 Mục tiêu chung/ tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Giai đoạn 1: tạo vật liệu nghiên cứu .6 5.1.1 Bột thủy tinh 5.1.2 Dung dịch lỏng 5.2 Giai đoạn 2: Xác định tỷ lệ bột/lỏng, tạo mẫu GIC 5.3 Xác định tính chất vật liệu GIC 5.3.1 Độ bền nén (CS) 5.3.2 Khả giải phóng Fluoride 5.3.3 Khả tương thích sinh học dung dịch SBF 10 5.3.4 Đo độ nhớt dung dịch lỏng 10 CHƯƠNG 1: CHẾ TẠO VÀ CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU 12 1.1 Tạo bột thủy tinh 12 1.2 Tạo dung dịch lỏng 15 1.3 Kết phân tích mẫu bột 16 1.4 Kết đo độ nhớt dung dịch lỏng 17 i CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BỘT/LỎNG, TẠO MẪU GIC 19 2.1 Tạo mẫu GIC bảo dưỡng 19 2.2 Đánh giá tính chất mẫu GIC 21 2.3 Kết xác định tỉ lệ bột-lỏng thời gian đóng rắn 21 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CỦA GIC 23 3.1 Kết đánh giá phản ứng đóng rắn vật liệu GIC ngày tuổi .23 3.2 Kết đánh giá độ bền nén mẫu GIC với dung dịch lỏng L 24 3.3 Kết ảnh vi cấu trúc SEM xi măng đóng rắn 25 3.4 Kết giải phóng Fluoride mẫu GIC 26 3.5 Khả tương thích sinh học .27 PHẦN KẾT LUẬN .30 Kết luận 30 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số trang Bảng 1: Thành phần nguyên liệu tạo bột thủy tinh 12 Bảng 2: Hàm lượng nguyên tố bột thủy tinh (XRF) 15 nguyên liệu Bảng 3: Độ nhớt dung dịch lỏng 17 Bảng 4: Khối lượng thành phần vật liệu định 20 lượng để trộn mẫu Bảng 5: Tỉ lệ bột-lỏng thời gian đóng rắn 21 Bảng 6: Cường độ nén mẫu GIC 1D, 7D, 28D môi trường DW, AS, SBF 24 Bảng 7: Kết EDX bề mặt mẫu bảo dưỡng nước deion ngày mẫu bảo dưỡng SBF 28 ngày 27 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Tên biểu đồ Số trang Hình 1: Sơ đồ thực nghiệm Hình 2: Lưu đồ quy trình tạo bột thủy tinh Hình 3: Lưu đồ tạo dung dịch lỏng Hình 4: Thiết bị nung (a), thủy tinh sau nung 1250oC (b), bột 13 thủy tinh sau nghiền nghiên cứu (c) máy nghiền bi bi nghiền (d,e) Hình 5: Phổ XRD mẫu bột sau nung lần nhiệt độ 1250oC, 17 lưu 60 phút Hình 6: Dụng cụ tạo mẫu 19 Hình 7: Mơ tả bước trộn mẫu 20 Hình 8: Lưu đồ quy trình bảo dưỡng đánh giá tính chất 20 mẫu GIC Hình 9: Phổ FTIR mẫu bột B (BTT), dung dịch lỏng L1(DDL), 23 GIC B-L1 (GIC-TT) đường GIC tính tốn mơ (GIC-mp) Hình 10: Ảnh SEM mẫu GIC nghiên cứu bảo dưỡng 26 nước deion ngày; độ phóng đại 1.000, 5.000 Hình 11: Biểu đồ khả giải phóng Fluoride tích lũy sau 1;7;14;28 27 mơi trường DW AS Hình 12: ảnh SEM/EDX mẫu GIC môi trường SBF 28 DW Hình 13: Kết phân tích EDX mẫu GIC bảo dưỡng nước 29 deion ngày bảo dưỡng SBF 28 ngày iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TỪ NGẮN HOẶC THUẬT NGỮ GIC Glass ionomer cement XRD X-ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) XRF X-ray Fluorescence (Huỳnh quang tia X) ISO International Organization for Standardization PAA polyacrylic acid PG Phụ gia B/L tỉ lệ lượng số muỗng bột thủy tinh/số giọt lỏng FTIR Fourier Transform Infrared SEM Scanning Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử quét) SBF Simulated Body Fluid v LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành q trình nghiên cứu, lời tơi xin cảm ơn tài trợ tồn kinh phí nghiên cứu Đại học Trà Vinh khuôn khổ đề tài cấp trường số 138/QĐ-HĐKH; cảm ơn phịng thí nghiệm trọng điểm Đại học Quốc gia Công nghệ Vật liệu, phịng thí nghiệm Polymer, phịng thí nghiệm Silicate – Khoa Công nghệ Vật liệu Trường Đại học Bách Khoa, Trung tâm phân tích kiểm nghiệm TVU (CPE) – Trường Đại học Trà Vinh hỗ trợ thiết bị thí nghiệm cho nhóm nghiên cứu Tơi gởi lời chân thành cảm ơn đến PGS.TS Đỗ Quang Minh – cố vấn chun mơn cho tơi với nhiều tâm huyết Th.S Huỳnh Ngọc Minh – Giảng viên Khoa Công nghệ Vật liệu, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ thực nghiên cứu Cảm ơn thành viên nhóm nghiên cứu hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình trình thí nghiệm đề tài Cảm ơn Hội đồng khoa học Khoa Hóa học Ứng dụng, phịng ban có liên quan tư vấn hỗ trợ tơi thực đề tài nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Huỳnh Thị Hồng Hoa vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bệnh miệng số loại bệnh phổ biến đặc biệt quốc gia phát triển, khơng ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe người bệnh mà cịn tốn nhiều chi phí điều trị Vì vậy, việc phịng tránh chữa trị cách điều quan trọng Một xuất tình trạng sâu răng, cần phải chữa trị phương pháp trám bít hố, rãnh sâu Điều dẫn đến vấn đề lớn vật liệu dùng để trám, phải đảm bảo vật liệu trám vừa có tác dụng làm lớp lót bảo vệ vị trí sâu, vừa có tác dụng ngăn chặn trở lại sâu răng, bên cạnh cịn đảm bảo tính thẩm mỹ Xi-măng thủy tinh ionomer (glass ionomer cement – GIC) loại vật liệu polymer nhựa nhiệt dẻo, mạch ngang làm bền liên kết ion, dùng làm vật liệu xi măng trám nha khoa [1] Vật liệu GIC kết hợp hai thành phần gồm bột thủy tinh (alumo-silicate glass) dung dịch polymer carboxylic acid (polyacid), trộn phương pháp thích hợp để tạo thành hỗn hợp hồ đóng rắn nhanh nhờ phản ứng acid – base [2] Dung dịch acid trộn với bột hoà tan bề mặt hạt bột thủy tinh silicate, giải phóng ion Ca2+ , Al3+, Na+ F- hình thành lớp ion kim loại hạt bột, lúc ion thủy tinh phóng thích di chuyển Gel silica tạo thành, cation Ca2+ liên kết với anion (OH-) chuỗi polyacrylic acid tạo thành liên kết ngang mạch polymer, làm cho hỗn hợp đóng rắn lại Trong khoảng thời gian 24-72 giờ, ion Ca2+ cịn tiếp tục liên kết, muối bị hydrate hố làm hợp chất cứng Các nhóm carboxyl có khả liên kết ion Ca2+ mơ Q trình tạo nên liên kết hố học thực bề mặt tiếp xúc vật liệu mô [3] Xi-măng GIC xuất phát triển bước tiến lĩnh vực vật liệu y sinh nói chung lĩnh vực nha khoa nói riêng Nhờ có ưu điểm có khả giải phóng fluoride, hiệu việc bảo vệ ngăn ngừa sâu tái phát, tính thẩm mỹ (khá giống tự nhiên màu sắc độ mờ)[3]-[5] Tuy nhiên, GIC cịn có hạn chế số tính chất khác cường độ chịu nén tính hoạt tính sinh học Một bất lợi khác GIC liên kết GIC yếu Mối liên kết hóa học mạnh GIC đạt cách tăng GIC với đặc tính hoạt tính sinh học thực sự, tức hình thành lớp apatit Sự hình thành apatit bề mặt khép kín khoảng cách vật liệu phục hồi răng, cải thiện sức mạnh liên kết tăng cường tích hợp với bề mặt vật liệu trám GIC thơng thường, khó khăn để tạo thành lớp apatit việc giải phóng axit polyacrylic (PAA) từ GIC làm giảm độ pH ức chế hình thành apatit Vì vậy, cần phải phát triển GIC hoạt tính sinh học để thúc đẩy hình thành hydroxyapatite (HA) bề mặt GIC Hydroxyapatite (HA) có cơng thức hóa học Ca10(PO4)6(OH)2, thành phần xương người động vật, chiếm đến 65-70% khối lượng xương 70-80% Hydroxyapatite canxi khống chất men dentin tạo thành HA với kích thước hạt to so với hạt bột thủy tinh Việc trộn HA vào kỳ vọng cải thiện cấp phối hạt qua cải thiện độ bền nén tính tương thích sinh học vật liệu GIC chứa HA Chính mục tiêu đề tài “Ảnh hưởng việc bổ sung hydroxyl apatite đến tính chất glass-ionomer cement” nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung HA đến tính chất GIC với hàm lượng tỷ lệ phần trăm khối lượng khác Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Tình hình nghiên cứu tỉnh Hiện tỉnh chưa có nghiên cứu vật liệu GIC công bố 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi tỉnh Mặc dù GIC nghiên cứu nhiều năm giới Song Việt Nam đề tài mẻ, tình hình nghiên cứu nhiều hạn chế Nghiên cứu vật liệu GIC Bộ môn Silicat – Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM thực lần đầu nhóm nghiên cứu Huỳnh Ngọc Minh vào năm 2014 Kết sơ khởi nghiên cứu tạo GIC điều kiện phịng thí nghiệm, vật liệu GIC sử dụng bột thủy tinh hệ (SiO2-Al2O3-CaF2-AlPO4-Na3AlF6) tạo thành cho độ bền nén khoảng 18,1-40,9 MPa thấp so với ISO 9917-1:2007 yêu cầu cho xi măng nha khoa 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Đến kỷ XIX, GIC thương mại có tên Aluminosilicate Polyacrylate – I (ASPA - I) chế tạo Wilson Kent vào năm 1969 [6], nhiên ASPA-I nhiều nhược điểm thời gian đóng rắn nhanh, cường độ thấp Những nghiên cứu năm nhằm cải tiến tính chất vật liệu GIC cách thêm tartaric acid [7], nhựa resin-modifide [8], kết hợp bột thủy tinh với kim loại (bạc) [9], aluminum oxide, titanium oxide, zirconium oxide [10], Cho đến có nhiều loại vật liệu GIC khác tạo với nhiều đặc tính Tuy nhiên, tính chất vật lý (khả chống mài mịn, độ bền nén , cường độ uốn, độ cứng bề mặt,…), khả giải phóng Fluoride tương đối thấp cịn thách thức cho nhà nghiên cứu Bên cạnh việc thay đổi thành phần bột thủy tinh dung dịch lỏng, số nghiên cứu kích thước hạt bột thủy tinh có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất học GIC Hay nói cách khác diện tích bề mặt hạt bột ảnh hưởng đến phản ứng hình thành xi-măng tính chất học [11] Năm 2003 Akira Mitsuhasi cộng tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính chất GIC bốn kích thước hạt trung bình 25μm; 10μm; 5μm 2μm Kết hạt nhỏ mịn (10μm; 5μm 2μm) có diện tích bề mặt tiếp xúc với dung dịch polyacid nhiều hơn, dẫn đến tốc độ phản ứng nhanh hơn, làm giảm thời gian đóng rắn, tăng độ nhớt hồ xi măng, cản trở thao tác tạo hình Tuy nhiên, diện tích bề mặt cao tăng gắn kết hạt bột, cải thiện khả chịu mài mòn, độ cứng bề mặt độ bền nén mẫu Ngược lại, hạt thô làm giảm độ nhớt hồ, diện tích bề mặt không cao làm giảm độ bền nén mẫu GIC [12] Năm 2014 Leon H Prentice cộng cho kết hợp kích cỡ hạt bột thủy tinh có thành phần tạo thành xi-măng GIC với tính tốt Nhóm nghiên cứu kết hợp bột thủy tinh có kích thước trung bình 9,6μm 3,3μm với tỷ lệ khác Khi tỷ lệ hạt bột lớn chiếm ưu (khoảng 70 đến 80%) cho cường độ mẫu xi-măng tốt Sự kết hợp hai kích thước hạt làm tăng ưu điểm khắc phục nhược điểm tính vật liệu GIC [13] Năm 2015, Hill cộng đề xuất Mw cho axit polyacrylic khoảng 100000, cho kết GIC đạt cường độ cao [14] 2015, báo cáo Brag Claming cho thấy việc bổ sung HA vào GIC với tỉ lệ 4%, 8%, 12% tạo GIC cường độ nén cao Vượt 12% cường độ nén GIC giảm đáng kể [15] 2018, Nghiên cứu Alatawi, Elsayed Mohamed cho thấy việc bổ sung HA vào GIC giúp cải thiện tính hoạt tính sinh học GIC [16] Mục tiêu 3.1 Mục tiêu chung/ tổng quát Khảo sát ảnh hưởng HA đến tính chất vật liệu GIC đặc biệt độ bền nén tính tương thích sinh học 3.2 Mục tiêu cụ thể  Mục tiêu cụ thể 1: Chế tạo chuẩn bị nguyên liệu  Mục tiêu cụ thể 2: Tạo mẫu GIC với bột thủy tinh (có bổ sung hàm lượng HA khác nhau) dung dịch lỏng  Mục tiêu cụ thể 3: Đánh giá tính chất vật liệu GIC tạo thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vật liệu GIC sử dụng bột thủy tinh hệ (SiO2-Al2O3-CaF2-AlPO4-Na3AlF6) có bổ sung Hydroxy Apatite dung dịch lỏng PAA 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực chủ yếu phịng thí nghiệm mơn Silicate, Khoa Công Nghệ Vật liệu, Đại học Bách Khoa TPHCM trung tâm phân tích Kiểm nghiệm TVU, Đại học Trà Vinh Phần tính chất lý vật liệu GIC xét ảnh hưởng việc bổ sung Hydroxyl Apatite đến độ bền nén vật liệu khả hoạt tính sinh học Phương pháp nghiên cứu Quy trình thực nghiệm trình bày lưu đồ hình bên dưới: Hình 1: Sơ đồ thực nghiệm Quy trình thí nghiệm có ba giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Tạo bột thủy tinh, tạo dung dịch lỏng Giai đoạn 2: Xác định tỷ lệ bột/lỏng, tiến hành tạo mẫu Giai đoạn 3: Tiến hành bảo dưỡng mẫu ngày, ngày, 28 ngày môi trường nước deion, dung dịch mô nước bọt dung dịch mô dịch thể người Đánh giá tính chất vật liệu GIC 5.1 Giai đoạn 1: tạo vật liệu nghiên cứu 5.1.1 Bột thủy tinh Bột thủy tinh hệ Calcium (SiO2-Al2O3-CaF2-AlPO4-Na3AlF6) Để tạo bột thủy tinh, tiến hành thử nghiệm khả tạo thủy tinh với phối liệu khác điều kiện thiết bị phịng thí nghiệm Quá trình tạo bột thủy tinh trình bày theo sơ đồ hình Hình 2: Lưu đồ quy trình tạo bột thủy tinh Bột thủy tinh trộn thêm HA với tỉ lệ phần trăm theo khối lượng 5; 10; 15% sau đem phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) huỳnh quang tia X (XRF), đo quang phổ hồng ngoại (FTIR) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ISO 9917-1: 2007 Dentistry - water-based cements-Part 1 : powder/liquid acid base cements International Organization for Standardization, 2007 [2] S.K Sidhu, Glass-ionomers in dentistry, Springer, 2016 [3] R.L Sakaguchi and J.M Powers, Craig’s Restorative Dental Materials, Elsevier Health Sciences, 2012 [4] H Kusumoto, S Abolghasemi, B Woodfine, R.G Hill, N Karpukhina, and R.V Law , “The effect of phosphate, fluorine, and soda content of the glass on the mechanical properties of the glass ionomer (polyalkenoate) cements”, J Non-Cryst Solids, 449(C), pp.94-99, 2016 [5] J.W Nicholson, “Fluoride-releasing dental restorative materials: anupdate”, Balk J Dent Med., 18(2), pp.60-69, 2014 [6] A D Wilson and B E Kent, A new translucent cement for dentistry The glass ionomer cement, Br Dent J., vol 132, no 4, pp 133–135, 1972 [7] J W McLean and A D Wilson, The clinical development of the glass-ionomer cements Formulations and properties, Aust Dent J., vol 22, no 1, pp 31–36, 1977 [8] A D Wilson, Resin-modified glass-ionomer cements, Int J Prosthodont., vol 3, no 5, pp 425–429, 1990 [9] J W McLean and O Gasser, Powdered dental material and process for the preparation thereof, US4527979A, 09-Jul-1985 [10] Y W Gu, A U J Yap, P Cheang, and K A Khor, Zirconia–glass ionomer cement––a potential substitute for Miracle Mix, Scr Mater., vol 52, no 2, pp 113– 116, 2005 [11] T I Barry, D J Clinton, and A D Wilson, The structure of a glass-ionomer cement and its relationship to the setting process, J Dent Res., vol 58, no 3, pp 1072–1079, 1979 [12] A Mitsuhashi, K Hanaoka, and T Teranaka, Fracture toughness of resinmodified glass ionomer restorative materials: effect of powder/liquid ratio and powder particle size reduction on fracture toughness, Dent Mater Off Publ Acad Dent Mater., vol 19, no 8, pp 747–757, 2003 [13] L H Prentice, M J Tyas, and M F Burrow, The effect of particle size distribution on an experimental glass-ionomer cement, Dent Mater., vol 21, no 6, pp 505–510, 2005 32 [14] S G Griffin and R G Hill, Influence of glass composition on the properties of glass polyalkenoate cements Part II: influence of phosphate content, Biomaterials, vol 21, no 4, pp 399–403, 2000 [15] M S Baig and G J P Fleming, Conventional glass-ionomer materials: A review of the developments in glass powder, polyacid liquid and the strategies of reinforcement, J Dent., vol 43, no 8, pp 897–912, 2015 [16] R A S Alatawi, N H Elsayed, and W S Mohamed, Influence of hydroxyapatite nanoparticles on the properties of glass ionomer cement, J Mater Res Technol., 2018 [17] R A S Alatawi, N H Elsayed, and W S Mohamed, Influence of hydroxyapatite nanoparticles on the properties of glass ionomer cement, J Mater Res Technol., 2018 [18] B Thomas and K Gupta, In vitro biocompatibility of hydroxyapatite-added GIC: An SEM study using human periodontal ligament fibroblasts, J Esthet Restor Dent., vol 29, no 6, pp 435–441, 2008 [19] T S B Narasaraju and D E Phebe, Some physico-chemical aspects of hydroxylapatite, J Mater Sci., vol 31, no 1, pp 1–21, 1996 [20] A T Kuhn and A D Wilson, The dissolution mechanisms of silicate and glass- ionomer dental cements, Biomaterials, vol 6, no 6, pp 378–382, 1985 33 ... tinh Việc trộn HA vào kỳ vọng cải thiện cấp phối hạt qua cải thiện độ bền nén tính tương thích sinh học vật liệu GIC chứa HA Chính mục tiêu đề tài ? ?Ảnh hưởng việc bổ sung hydroxyl apatite đến tính. .. tiêu đề tài ? ?Ảnh hưởng việc bổ sung hydroxyl apatite đến tính chất glass-ionomer cement? ?? nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung HA đến tính chất GIC với hàm lượng tỷ lệ phần trăm khối lượng khác Tổng... thấy việc bổ sung HA vào GIC giúp cải thiện tính hoạt tính sinh học GIC [16] Mục tiêu 3.1 Mục tiêu chung/ tổng quát Khảo sát ảnh hưởng HA đến tính chất vật liệu GIC đặc biệt độ bền nén tính tương

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w