1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động những vướng mắc và hướng hoàn thiện

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THÙY DƯƠNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THÙY DƯƠNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thúy Hương TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan danh dự Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thúy Hương Các quy định pháp luật, thơng tin, án, định trích dẫn luận văn trung thực, xác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THỊ THÙY DƯƠNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.1.3 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 13 1.1.4 Phân biệt đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động khác 16 1.1.5 Ý nghĩa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 21 1.2 Điều chỉnh pháp luật người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 22 1.2.1 Căn chấm dứt hợp đồng lao động 22 1.2.2 Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 25 1.2.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động 27 1.3 Quy định pháp luật lao động Việt Nam hành người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 29 1.3.1 Các trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 38 Bộ luật Lao động 2012 29 1.3.2 Trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế (Điều 44 Bộ luật Lao động 2012) 33 1.3.3 Người sử dụng lao động cho người lao động việc sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã, chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp (Điều 45 Bộ luật Lao động) 35 1.3.4 Người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động sa thải người lao động quy định Điều 126 Bộ luật Lao động 2012 36 1.3.5 Những trường hợp người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 38 1.3.6 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 39 1.3.7 Hậu pháp lý việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG NHỮNG VƯỚNG MẮC CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 47 2.1 Những vướng mắc liên quan đến việc áp dụng pháp lý người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 47 2.1.1 Vướng mắc áp dụng Điều 38 Bộ luật Lao động 2012 47 2.1.2 Vướng mắc áp dụng người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế (Điều 44 Bộ luật Lao động 2012) 51 2.1.3 Vướng mắc áp dụng người sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động hình thức sa thải người lao động (Điều 126 Bộ luật Lao động 2012) 52 2.2 Những vướng mắc việc thực thủ tục pháp lý người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 54 2.2.1 Vướng mắc áp dụng thủ tục pháp lý Điều 38 Bộ luật Lao động 2012 54 2.2.2 Vướng mắc áp dụng thủ tục pháp lý Điều 126 Bộ luật Lao động 2012 57 2.2.3 Vướng mắc nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 60 2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 64 2.3.1 Các giải pháp hoàn thiện quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 64 2.3.2 Các giải pháp củng cố nâng cao hiệu thực quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 18/6/2012, kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII thông qua Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013, thay Bộ luật Lao động 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 Qua năm thi hành, Bộ luật Lao động 2012 vào thực tiễn sống, góp phần quan trọng việc sử dụng, quản lý lao động Tuy nhiên, với vận động phức tạp kinh tế, quan hệ lao động thường xuyên chịu nhiều tác động khơng nhỏ, chí đơi dẫn đến quan hệ bị chấm dứt Và hậu việc chấm dứt hợp đồng lao động không ảnh hưởng đến mối quan hệ hai chủ thể quan hệ mà cịn gây tổn hại đến quan hệ xã hội khác, đặc biệt việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Vì để bảo vệ quan hệ lao động lành mạnh hài hòa doanh nghiệp, hoàn thiện, tiến pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động đóng vai trị quan trọng Việc phân tích vướng mắc, tìm nguyên nhân giải pháp hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nói chung, quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng vấn đề cấp bách Nên việc xem xét, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật hành, vướng mắc thực hiện, tìm nguyên nhân hạn chế đưa giải pháp để hoàn thiện quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động điều mà tác giả trăn trở, mong muốn thực để qua nâng cao kiến thức, phục vụ tốt cơng tác, nghề nghiệp mình, cho đối tượng có quan tâm khác Và xét phương diện lý luận, hoàn thiện quy định pháp luật người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động góp phần tạo nên thống áp dụng giải thích pháp luật, đưa pháp luật lao động nói chung quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng mối chỉnh thể thống đồng Do đó, tác giả xin chọn đề tài “Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vướng mắc hướng hoàn thiện" để làm luận văn tốt nghiệp cao học luật 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình khảo sát tình hình nghiên cứu, tác giả ghi nhận đề tài chấm dứt hợp đồng lao động nói chung, chuyên sâu người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng thu hút nhiều quan tâm, ý Trong đó, chủ yếu hai mảng chính: Thứ vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động nói chung, cụ thể tác giả Trần Thị Lượng (2006), “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” (LVTS); tác giả Phạm Thị Thùy Dương (2009), “Chấm dứt hợp đồng lao động - Những vướng mắc số kiến nghị” (LVCN); tác giả Lê Thị Gấm (2011), “Chấm dứt hợp đồng lao động Hậu chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng số kiến nghị” (LVCN) Các cơng trình viết vào thời điểm trước có Bộ luật Lao động 2012 Đặc biệt gần có nghiên cứu “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn” (LATS, 2013) tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm, nhiên giai đoạn đó, Bộ luật Lao động 2012 bắt đầu có hiệu lực nên tình hình thực tiễn có nhiều thay đổi Thứ hai đề tài chuyên sâu người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động, có cơng trình nghiên cứu: “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người sử dụng lao động - Những vấn đề thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện” (LVCN, 2009) tác giả Võ Ngọc Phương Chi; “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người sử dụng lao động - Thực trạng doanh nghiệp” (LVCN, 2010) tác giả Nguyễn Thị Kiều My; “Trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật” (LVCN, 2014) tác giả Nguyễn Thị Xuân Hương Tuy nhiên, ba tác giả nghiên cứu sinh viên, nên chưa có nhiều điều kiện cọ xát thực tiễn Hơn nữa, Bộ luật Lao động 2012 có q trình thi hành chưa lâu, cịn nhiều nội dung chưa có văn hướng dẫn thi hành nên tình hình nghiên cứu, đối chiếu định hướng phát triển quy định pháp luật lao động Việt Nam người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề cần nghiên cứu giai đoạn Tóm lại, tác giả sâu nghiên cứu quy định thực trạng pháp luật lao động (chủ yếu từ giai đoạn 1994- 2012) chấm dứt hợp đồng lao động, có đưa bất cập, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đường lối xét xử Toà án, đưa hướng hoàn thiện quy định pháp luật để việc chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật, bảo đảm quyền lợi bên quan hệ lao động Tuy nhiên thời điểm nay, Bộ luật Lao động 2012 thi hành thời gian ngắn, văn hướng dẫn thi hành chi tiết chưa nhiều đề tài “Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vướng mắc hướng hoàn thiện” nghiên cứu chuyên sâu tình hình với mục tiêu đối chiếu quy định Bộ luật Lao động 2012 với quy định trước pháp luật nước; phân tích vướng mắc đề xuất kiến nghị nhằm đóng góp ý kiến thơng qua việc ban hành quy phạm pháp luật hướng dẫn Bộ luật Lao động 2012 Các viết, báo cáo, cơng trình nghiên cứu nêu tài liệu vơ q giá để người viết hồn thành đề tài nghiên cứu Và đề tài này, tác giả có kế thừa phần kết nghiên cứu nói tiếp cận vấn đề từ góc độ pháp lý mới, có đào sâu đưa giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý bảo đảm cho quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hiệu tiến Mục đích, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài  Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ tảng lý luận quy định pháp luật người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, đánh giá quy định pháp luật lao động Việt Nam hành, vướng mắc thực quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bên cạnh đó, tác giả trọng phân tích điểm tiến vấn đề cịn bỏ ngỏ quy định pháp luật lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mối quan hệ so sánh với quy định pháp luật lao động trước số nước khu vực Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, từ góp phần làm sở cho việc hồn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà tác giả hướng đến quy định pháp luật lao động Việt Nam hành người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trước tiên, luận văn nghiên cứu vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể như: vấn đề khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, điều chỉnh pháp luật người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định pháp luật lao động Việt Nam hành người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Từ vấn đề xoay quanh người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nêu trên, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề vướng mắc quy định pháp luật, ưu khuyết điểm pháp luật lao động Việt Nam vấn đề Và cuối đưa số kiến nghị hoàn thiện vấn đề cụ thể nghiên cứu  Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cũng tên gọi, đề tài nghiên cứu người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hành, không nghiên cứu hết tất trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Phần lý luận phân tích, nghiên cứu dựa vào quy định pháp luật lao động Bộ luật Lao động, văn hướng dẫn thi hành, số văn pháp lý khác pháp luật số nước…nhằm làm rõ vấn đề lý luận người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, vướng mắc thực quy định pháp luật đó; sau đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nội dung nghiên cứu Phần thực tiễn rút chủ yếu từ trình xem xét án, định xét xử Tòa án nhân dân cấp, chủ yếu địa bàn tỉnh Bình Dương tài liệu tập huấn, báo cáo, hướng dẫn ngành Tòa án quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở áp dụng đan xen phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh pháp luật, khảo sát thực tiễn Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích áp dụng với trường hợp cần làm rõ khái niệm, phân loại, cứ, thủ tục, v.v… quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ... thực chia đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thành trường hợp: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đây hướng mà... hành vướng mắc phát sinh thực quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động. .. luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định pháp luật người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Chương 2: Những vướng mắc quy định pháp luật người sử dụng lao động đơn

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:02

Xem thêm:

w