Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
789,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ THU DUNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN NHỮNG VƢỚNG MẮC VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thủy TP HCM – 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN NHỮNG VƢỚNG MẮC VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN SVTH MSSV Khóa GVHD : NGUYỄN THỊ THU DUNG : 3120031 : 2006 -2010 : TS NGUYỄN THỊ THỦY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tôi xin cam kết: Tất công trình tác giả qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu tạo ra, khơng phải chép ngƣời khác NGUYỄN THỊ THU DUNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Giới thiệu chung bảo hiểm tài sản 1.2 Hợp đồng bảo hiểm tài sản 12 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 2.1 Chủ thể tham gia 20 2.2 Nội dung hợp đồng bảo hiểm tài sản 22 2.3 Thời điểm phát sinh hiệu lực, chấm dứt hợp đồng bảo hiểm tài sản 27 2.4 Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, trách nhiệm trả tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm 30 2.5 Mối quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản Quy tắc bảo hiểm 34 2.6 Phân biệt hợp đồng bảo hiểm tài sản với hợp đồng bảo hiểm người 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng áp dụng 41 3.2 Hướng hoàn thiện 48 KẾT LUẬN 55 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Giới thiệu chung bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tài sản 1.1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm tài sản 1.1.2.1 Bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi bảo hiểm 1.1.2.2 Nguyên tắc giới hạn trách nhiệm theo giá trị tài sản 11 1.2 Hợp đồng bảo hiểm tài sản 12 1.2.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm tài sản 12 1.2.2 Các đặc trưng hợp đồng bảo hiểm tài sản 13 1.2.2.1 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm tài sản tài sản 13 1.2.2.2 Hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng bồi thường ngang giá 14 1.2.2.3 Hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng song vụ 16 1.2.2.4 Hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng theo mẫu 17 1.2.3 Trình tự giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản 18 1.2.3.1 Khái niệm 18 1.2.3.2 Trình tự giao kết 18 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 2.1 Chủ thể tham gia 20 2.1.1 Doanh nghiệp bảo hiểm 20 2.1.2 Người mua bảo hiểm 21 2.2 Nội dung hợp đồng bảo hiểm tài sản 22 2.3 Thời điểm phát sinh hiệu lực, chấm dứt hợp đồng bảo hiểm tài sản 27 2.3.1 Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản 27 2.3.2 Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm tài sản 28 2.4 Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, trách nhiệm trả tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm 30 2.4.1 Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm 31 2.4.2 Trách nhiệm trả tiền bồi thường bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm 32 2.5 Mối quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản Quy tắc bảo hiểm 34 2.5.1 Sự cần thiết phải có quy tắc bảo hiểm 34 2.5.2 Mối quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản với quy tắc bảo hiểm 36 2.6 Phân biệt hợp đồng bảo hiểm tài sản với hợp đồng bảo hiểm người 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng áp dụng 41 3.2 Hướng hoàn thiện 48 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện 48 - Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản phải mang tính thực thi thực tế - Phù hợp với kinh tế xã hội - Đảm bảo quyền lợi ích doanh nghiệp bảo hiểm người mua bảo hiểm ngang - Tạo tính thống cách hiểu thuật ngữ pháp lý 3.2.2 Hướng hoàn thiện 49 - Về phía Nhà nước - Về phía doanh nghiệp bảo hiểm - Về phía tổ chức nhân khác - Một vài kiến nghị tác giả KẾT LUẬN 55 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xã hội ngày phát triển, xã hội sau phát triển xã hội trước, quy luật phát triển xã hội mà theo học thuyết Mac – Lenin khẳng định Và xã hội phát triển, nhu cầu người theo phát triển lên Trước kia, người có nhu cầu: ăn mặc bền, sau ăn no mặc ấm cao ăn ngon mặc đẹp So sánh hệ trước với hệ trẻ bây giờ, thấy điều rõ Có thể nói rằng: chưa việc tiếp xúc với khoa học công nghệ, với thông tin dễ dàng Cùng với nhu cầu thiết yếu để đảm bảo mặt sinh học người tồn phát triển, nhu cầu bảo hiểm người đặc biệt bảo hiểm tài sản đặt cấp thiết tất yếu khách quan Bởi lẽ, thỏa mãn nhu cầu vật chất: ăn, mặc, lại, nhà ở…, người ta nghĩ đến đảm bảo, an tồn cho tạo điều hợp lý Tuy nhiên, người khơng thể tự thực đảm bảo an toàn cách hiệu cho tài sản Bởi lẽ, sống thường ngày, ta phải đối mặt với nhiều rủi ro, đơn giản rủi ro tồn song song khách quan với người Chúng ta biết lúc rủi ro xảy tránh Cho nên, cách hiệu hoán chuyển rủi ro cho cá nhân, tổ chức khác Vậy có chấp nhận gánh chịu rủi ro thay cho người khác? Nếu bình thường không tổ chức, cá nhân chịu làm Nhưng đến với dịch vụ kinh doanh bảo hiểm khác, nơi gánh chịu rủi ro thay cho người có nhu cầu bảo hiểm tài sản thông qua hợp đồng bảo hiểm Với dịch vụ kinh doanh bảo hiểm, khơng đảm bảo an tồn, không đảm bảo không xảy rủi ro cho tài sản người mua, mà giúp người mua khơi phục lại khả tài ban đầu trước xảy rủi ro với quy tắc: “lấy số đơng bù số ít” Tuy nhiên, pháp luật có bất cập, vướng mắc riêng nó, dù pháp luật nước phát triển không ngoại lệ Bởi lẽ, suy cho pháp luật ý chí chủ quan người, giai cấp thống trị tạo ra, nên tránh chuyện: nhu cầu xã hội trước, pháp luật đuợc sửa đổi, bổ sung theo sau Đó nguyên lý phát triển khách quan xã hội theo học thuyết Mac – Lenin: “cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng thay đổi” Và với “tuổi đời non trẻ”, pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói chung hợp đồng bảo hiểm tài sản nói riêng nhiều vướng mắc, đặt yêu cầu hoàn thiện điều tất yếu Cụ thể, thực tế, việc áp dụng -1- Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung quy định bảo hiểm tài sản cịn nhiều khiếm khuyết, q trình áp dụng chưa nghiêm, thiếu thống quan Nhà nước Đặc biệt, việc giải thích điều khoản hợp đồng bảo hiểm tài sản cịn trường hợp: doanh nghiệp giải thích theo hướng, chưa đạt quán hoàn toàn Thêm vào đó, thiết chế hợp đồng nói chung chưa pháp luật quy định cách thống văn bản, mà quy định nhiều văn khác nhau, gây khó khăn cho người áp dụng pháp luật, chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng Điều gián tiếp làm ảnh hưởng nhiều đến hợp đồng bảo hiểm tài sản Chẳng vậy, tình trạng trục lợi bảo hiểm tài sản ngày phổ biến diện rộng hơn, gây ảnh hưởng xấu, thiệt hại cho doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm Điều xuất phát phần chủ yếu từ quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản chưa hoàn thiện Tất bất cập, vướng mắc pháp luật bảo hiểm tài sản nói chung hợp đồng bảo hiểm tài sản nói riêng, dẫn đến hệ lụy: người dân chưa thật tin tưởng vào bảo hiểm tài sản, doanh nghiệp bảo hiểm chưa thật quảng bá sản phẩm bảo hiểm đến người dân Đây tổn thất lớn cá nhân, doanh nghiệp toàn thể xã hội nói chung Vì bảo hiểm tài sản đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu tổn thất cho chủ thể xã hội, thúc đẩy điều tiết phát triển kinh tế quốc gia Hơn nữa, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ thể tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản việc nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản để tìm bất cập nhằm hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm tài sản cần thiết, đóng vai trị quan trọng việc giúp người mua bảo hiểm hạn chế đến mức tối đa tổn thất rủi ro gây Chính từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Những quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản – vướng mắc hướng hoàn thiện” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Kết cấu luận văn ngồi lời nói đầu phần kết luận bao gồm chƣơng: - Chương 1:Khái quát chung bảo hiểm tài sản hợp đồng bảo hiểm tài sản - Chương 2: Những quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản - Chương 3: Thực trạng áp dụng hướng hoàn thiện -2- Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung Đối tƣợng nghiên cứu: Theo tinh thần đề tài: “quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản – vướng mắc hướng hoàn thiện” Đối tượng mà tác giả tập trung nghiên cứu đề tài vấn đề pháp lý xung quanh hợp đồng bảo hiểm tài sản, cụ thể như: nghiên cứu thiết chế hiệu lực hợp đồng, chủ thể hợp đồng, nội dung hợp đồng…, qua làm bật lên hợp đồng bảo hiểm tài sản có đặc trưng để phân biệt với loại hợp đồng bảo hiểm hợp đồng dân thông thường khác Và từ quy định pháp lý này, tác giả nghiên cứu tìm hiểu vướng mắc bất cập hợp đồng bảo hiểm tài sản, đưa giải pháp – vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu mà tác giả quan tâm Phạm vi nghiên cứu: Bảo hiểm tài sản nói chung hợp đồng bảo hiểm tài sản nói riêng khơng vấn đề mang tính nghiên cứu khoa học, mà cịn vấn đề rộng nhiều phức tạp thực tiễn Do vậy, giới hạn sinh viên năm cuối, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật; tác giả không nghiên cứu hết toàn hợp đồng bảo hiểm tài sản theo nghĩa rộng, mà dừng lại nghiên cứu nghĩa hep: bảo hiểm tài sản tổng thể quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ người mua bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm Song song đó, tác giả giới hạn: nghiên cứu hợp đồng bảo hiểm tài sản sở quy định pháp luật Việt Nam, mà cụ thể Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, đưa ý kiến để góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Nói cách khác, cơng trình nghiên cứu này, tác giả chủ yếu nghiên cứu hợp đồng bảo hiểm tài sản sở luận, lý thuyết từ quy định pháp luật, khơng xốy sâu vào tranh chấp hợp đồng bảo hiểm thực tế hay bình luận án tịa Mục đích nghiên cứu: Với đề tài này, mục đích mà tác giả đặt là: hiểu quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản, thơng qua tìm thấy vướng mắc quy định pháp luật, từ đưa vài ý kiến kiến nghị để pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản ngày hoàn thiện Như vậy, góp phần vào việc đảm bảo quyền lợi ích bên doanh nghiệp bảo hiểm người mua bảo hiểm -3- Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung Phƣơng pháp nghiên cứu: - Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp so sánh: so sánh quy định chung pháp luật hợp đồng dân nói chung với quy định hợp đồng bảo hiểm tài sản nói riêng Cùng với đó, cịn so sánh quy định cụ thể pháp luật bảo hiểm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm người; để qua làm bật lên nét đặc trưng hợp đồng bảo hiểm tài sản - Song song đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp quy định pháp luật - Trong số trường hợp cần thiết, tác giả sử dụng phương pháp liệt kê, trích dẫn Ví dụ như: liệt kê vài quy định cụ thể pháp luật, viện dẫn ý kiến tác giả hay nhà nghiên cứu trước - Và phương pháp khơng thể thiếu tiến hành cơng trình nghiên cứu mà tác giả sử dụng: phương pháp vật biện chứng Các vật tồn mối quan hệ với vật khác, pháp luật không ngoại lệ Khi nghiên cứu pháp luật bảo hiểm nói riêng, hay lĩnh vực pháp luật khác, ta đặt lĩnh vực pháp luật đứng để nghiên cứu, làm việc nghiên cứu không đạt kết Do đó, sử dụng phương pháp để giúp cho việc nghiên cứu đặt thể thống nhất, tồn diện Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Đề tài bảo hiểm đề tài cịn mang tính Tuy có số tác giả làm đề tài nghiên cứu bảo hiểm, vấn đề bảo hiểm tài sản, đặc biệt hợp đồng bảo hiểm tài sản tác giả làm đề tài nghiên cứu Có đề tài về: hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hợp đồng bảo hiểm thương mại nói chung: “pháp luật hợp đồng bảo hiểm thương mại”, luận văn cử nhân luật – Nguyễn Thị Thùy Minh, năm 2000, “pháp luật ký kết thực hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam” – luận văn thạc sĩ luật hoc – Nguyễn Thị Thanh Ngọc, năm 2005… Về bảo hiểm tài sản có: “pháp luật bảo hiểm tài sản – thực trạng áp dụng hướng hoàn thiện” Lý Minh Triết, luận văn thạc sĩ, năm 2006, “Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam” luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thủy, năm 2009 Nhưng dường chưa có nghiên cứu chuyên hợp đồng bảo hiểm tài sản cách chuyên sâu, mà thường lồng ghép vấn đề hợp đồng bảo hiểm tài sản vào phần nội dung đề tài -4- Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung lại không quy định biện pháp chế tài trường hợp người bảo hiểm từ bỏ tài sản gì? Như thế, quy định chẳng khác quy định “giấy”, điều khơng tạo cho chủ thể tính tn theo pháp luật, khơng có chế tài họ Cùng với đó, cịn nhiều điều khoản hợp đồng bảo hiểm tài sản gây sư khó hiểu: - Điều 15: “trách nhiệm bảo hiểm phát sinh hợp đồng bảo hiểm giao kết có chứng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm” Quy định tạo tranh cãi áp dụng thực tế Từ “và” dùng cho hai vế hay dùng cho vế sau “có chứng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm” Tác giả nghĩ rằng: “và” trường hợp dùng chung cho hai vế, điều kiện bắt buộc chung, với cấu trúc ngữ pháp điều luật gây cách hiểu nhầm lẫn - Điều 19: “Khi người mua bảo hiểm cố y khai sai thật” “khi doanh nghiệp bảo hiểm cố ý khai sai thật” Vậy “cố ý” điều 19 phải hiểu nào? Và người có quyền xác định hành vi người mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cố ý? Đánh giá cố ý hay khơng có buộc phải quan chức nhận định nhìn nhận bên hành vi bên kia? - Điều 20: “khi có thay đổi yếu tố làm sở tính phí bảo hiểm” dẫn tới làm giảm, tăng rủi ro Với quy định này, luật khơng quy định cụ thể: sở tính phí bảo hiểm gì? Và làm để xác định thay đổi yếu tố làm tăng hay giảm rủi ro? Đánh giá mức độ rủi ro tăng hay giảm có quyền? Và hệ lụy chung cho hai điều là: người mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng Qua đó, ta thấy rằng: pháp luật dễ dãi vấn đề cho bên quyền tự đơn phương đình thực hợp đồng Tất dường phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan bên Điều có phần khơng phù hợp cho Xu hướng nước phát triển giới thường hạn chế việc đình thực hợp đồng bảo hiểm, pháp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam có phần “thả nổi” vấn đề Thêm nữa, điều 20 có quy định: đơn phương đình thực hợp đồng, dù người mua bảo hiểm hay doanh nghiệp bảo hiểm phải thông báo văn cho bên biết Thế lại khơng có quy định: có cần đồng ý bên hay không? Trong thời han hợp đồng bị đình thực - 45 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung hay gửi văn thơng báo hợp đồng bị đình ngay? tất chưa pháp luật hướng dẫn Và đình thực hợp đồng, hệ pháp lý giải nào? Nếu áp dụng hệ điều 24 chấm dứt hợp đồng trường hợp mức phí doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn lại, mức phí người mua bảo hiểm phải tiếp tục đóng tính nào? Tính theo mức cũ trước xảy thay đổi yếu tố làm sở tính phí bảo hiểm hay mức mới sau xảy thay đổi… Pháp luật khơng có quy định Nhưng thiết nghĩ, tính theo mức cũ khơng dẫn tới trường hợp: đình thực hợp đồng điều 20, nguyên nhân dẫn tới đình thực hợp đồng bên không thống với mức phí Vấn đề này, pháp luật chưa giải - Điều 42: có mâu thuẫn quy định pháp luật Trong khoản quy định: “các bên không giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị” Nhưng khoản lại quy định: “trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị giao kết lỗi vô ý bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm” Theo quy định khoản điều này, bảo hiểm giá trị không giao kết, bảo hiểm giá trị vi phạm nguyên tắc bảo hiểm tài sản: bồi thường ngang giá Thế theo quy định khoản pháp luật lại thừa nhận bảo hiểm giá trị với điều kiện người mua bảo hiểm lỗi vô ý Trong điều luật, vấn đề lại có quy định khác nhau: vừa thừa nhận, vừa không thừa nhận Điều không phù hợp gây bất cập áp dụng thực tiễn Về nguyên tắc, có quy định khoản khơng có quy định khoản dù với lý nữa38 - Điều 49 – trách nhiệm chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn: “trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người mua bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm” Với quy định này, ta biết rằng: doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu người thứ ba bồi hồn cho khoản tiền bồi thường cho người bảo hiểm Quy định khơng hợp lý có bất ổn Quan hệ người bảo hiểm quan hệ hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm, theo số tiền bảo hiểm Còn quan hệ người thứ ba với người bảo hiểm 38 NguyễnThịThủy, tlđd, tr.177 - 46 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung quan hệ dân hợp đồng Vậy người bảo hiểm chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có phải bên quyền cho người bảo hiểm thay người bảo hiểm thực quyền: yêu cầu người thứ ba bồi thường Nếu phải doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu người thứ ba trả cho số tiền bồi thường mà theo pháp luật người thứ ba có trách nhiệm phải bồi thường? Thế nhưng, dường theo quy định này, ta thấy rằng: người bảo hiểm bị thiệt hại, họ làm hồ sơ yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm vào hợp đồng, thiệt hại thực tế để bồi thường cho người bảo hiểm, mà không cần xác định xem theo pháo luật người thứ ba phải bồi thường Thừa nhận người thứ ba có lỗi nên phải bồi thường, đâu chắn toàn thiệt hại thực tế lỗi người thứ ba gây ra, có có phần người bảo hiểm Do đó, với quy định doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu người thứ ba phải hoàn lại cho doanh nghiệp số tiền bồi thường mà doanh nghiệp trả cho người bảo hiểm gây ảnh hưởng bất lợi người thứ ba, vơ hình chung để người bảo hiểm lợi khơng có pháp luật - Khoản 3, điều 50: “…nếu hết thời hạn mà biện pháp đảm bảo an tồn khơng thực doanh nghiệp bảo hiểm có quyền tăng phí bảo hiểm đơn phương đình thực hợp đồng” Với quy định này, lần ta thấy pháp luật thể hiên lỏng lẻo vấn đề đình thực hợp đồng Dường như, lúc bên có quyền đơn phương đình thực hợp đồng Thêm vào đó, pháp luật dừng lại quy định: “có quyền tăng phí, hết thời hạn mà người mua bảo hiểm không thực biện pháp đảm bảo an tồn”, mà khơng quy định rõ: tăng vậy, người mua bảo hiểm có phải đương nhiên chấp nhận mức phí bảo hiểm hay không, doanh nghiệp bảo hiểm quyền thực biện pháp “đơn phương đình thực hợp đồng” từ đầu hay đình thực hợp đồng bên mua không chấp nhận mức phí bảo hiểm Trên số ý kiến tác giả vướng mắc hợp đồng bảo hiểm tài sản mà trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy Có thể bất cập khác mà tác giả chưa phát - 47 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung 3.2 Hƣớng hoàn thiện: 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện: Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng lên Trong sống nay, người không muốn bảo hiểm cho thân mà cịn muốn bảo hiểm cho tài sản Tuy nhiên, muốn bảo hiểm tài sản vận hành tốt pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản phải quy định rõ ràng Nhưng pháp luật người đưa ra, nên việc pháp luật mang tính chủ quan nhà làm luật có nhiều vướng mắc tất yếu Đặc biệt, với pháp luật kinh doanh bảo hiểm cịn q “non trẻ” điều thể hiện, bộc lộ rõ Bằng chứng thực trạng áp dụng hợp đồng bảo hiểm tài sản nói riêng bảo hiểm tài sản nói chung mà tác giả vừa phân tích Do đó, u cầu hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản cần thiết Xuất phát từ lý trên, việc hoàn thiện cần phải đáp ứng yêu cầu sau: + Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản phải mang tính thực thi thực tế Một quy phạm pháp luật tốt quy phạm có khả thực thi thực tế Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản mà tính việc hồn thiện khơng có nghĩa cả, mà chẳng qua thêm loạt quy phạm “giấy”, làm cho việc áp dụng pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản thêm khó khăn + Song song đó, việc hồn thiện phải phù hợp với điều kiên kinh tế xã hội Thừa nhận rằng: pháp luật mang tính dự báo cao bền vững Tuy nhiên, dù có dự báo quy định phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Bởi lẽ, kinh tế xã hội sở hạ tầng, pháp luật kiến trúc thượng tầng, nên pháp luật kinh tế xã hội định Nền kinh tế quốc gia chất pháp luật quốc gia Điều sai lầm Việt Nam học tập hệ thống pháp luật nước phát triển lại quên kinh tế xã hội chưa đạt mức độ Dù quy định pháp luật có hay, có chặt chẽ đến nữa, mà điều kiện kinh tế xã hội khơng phù hợp khơng thể vận hành Ví dụ nay, giới có vài nước không nhà nước xã hội chủ nghĩa phúc lợi cao: Ở Thụy Điển, Thụy Sỹ khám bệnh, học không cần trả phí Đó quy định tiến hay pháp luật Nhưng ta đưa quy định vào hệ thống pháp luật Việt Nam quy định khơng “sống” mơi trường “ kinh tế - 48 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung phát triển” Chính thế, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội yêu cầu thiết yếu mà quy phạm pháp luật cần nên có + Cùng với đó, việc hồn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản phải đảm bảo bảo mục đích: quyền lợi bên mua bảo hiểm phía doanh nghiệp bảo hiểm đảm bảo ngang Tránh trường hợp, quyền lơi bên trội bên Tuy quan hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản nói riêng hợp đồng bảo hiểm nói chung, bên mua bảo hiểm thường đánh giá bên yếu hơn, khơng mà việc hồn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản ngồi mục đích: “tất chủ thể bình đẳng trước pháp luật” + Một yêu cầu cần thiết việc hồn thiện thống pháp luật nói chung pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói riêng là: tạo tính thống cách hiểu thuật ngữ pháp lý có liên quan Trong lĩnh vực pháp lý, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng Quy phạm pháp luật khơng biết nói, “sống” nhờ vào giải thích áp dụng người Do đó, ngơn ngữ khơng tạo hiểu thống nhất, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Trên thực tế, có nhiều định quan chức có chồng chéo xuất phát từ việc không hiểu thống quy định pháp luật – nơi hiểu kiểu Và nguyên nhân dẫn tới tranh chấp bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản 3.2.2 Hƣớng hoàn thiện: Để hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói riêng, chủ thể thực khơng đạt hiệu Theo đó, việc hồn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản khơng thể nhà nước riêng lẽ quan soạn thảo pháp luật làm được, mà phải có hỗ trợ, hợp tác từ nhiều chủ thể: nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, cá nhân tổ chức khác xã hội * Về phía nhà nƣớc: Có thể nói chủ thể đóng vai trị quan trọng việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản Vì nhà nước chủ thể có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, mà cụ thể quan Quốc hội, Chính phủ Để làm tốt việc này, nhà nước cần thực tốt công tác quản lý, có sách ưu đãi thuận lợi ngành bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng phát triển cách ổn định hướng Chính sách - 49 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung nhà nước đóng vai trị định đến tất hoạt động nhà nước đó, bao gồm lĩnh vực pháp luật Giả thiết, dù nhà nước có quy phạm pháp luật “chuẩn”, sách họ không phù hợp, công tác quản lý khơng tốt quy phạm pháp luật khó vào sống Mà muốn vậy, nhà nước cần có lớp học, đào tạo chuyên mơn để nâng cao trình độ quản lý quan chức Cùng với đó, việc tạo hệ thống pháp lý an toàn để hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển bền vững, cách lành mạnh, phù hợp với yêu cầu chung giới, thu hút nhiều đầu tư nước việc khơng thể thiếu * Về phía doanh nghiệp bảo hiểm: Song song với nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm có vai trị quan trọng việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản Bởi lẽ, hết, doanh nghiệp bảo hiểm người hiểu rõ soạn thảo hợp đồng bảo hiểm thường bị vướng vấn đề Và kinh nghiêm thực tế hành nghề, chắn doanh nghiệp biết thường xảy tranh chấp với người mua bảo hiểm phương diện Và từ đó, doanh nghiệp tìm cách khắc phục để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao tiềm lực tài nhân lực Với nguồn vốn dồi dào, doanh nghiệp thực nhiều hoạt động để nâng cao chất lượng doanh nghiệp mình: tài trợ cho nhân viên học nâng cao thêm kỹ nghiệp vụ, mở rộng dịng sản phẩm cơng ty… Đồng thời với đó, doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có kiến thức chun mơn cao, giúp doanh nghiệp soạn thảo hợp đồng bảo hiểm tốt, có cách khắc phục bất cập pháp luật.Và sở để nhà làm luật tham khảo muốn thay đổi bổ sung quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm Cùng với đó, doanh nghiệp nên có kiến nghị với quan chức vướng mắc nên đưa giải pháp để góp ý vào vấn đề hoàn thiện pháp luật Cùng với việc nâng cao nội lực, doanh nghiệp bảo hiểm cần phải hợp tác với nhiều mặt Trong xu nay, việc hợp tác với đem lại nhiều lợi ích cho bên Các doanh nghiệp bảo hiểm học tập lẫn vấn đề ban hành quy tắc bảo hiểm - luật nhỏ bảo hiểm Hơn nữa, việc cộng tác doanh nghiệp bảo hiểm phần thể nét đặc trưng bảo hiểm tài sản Vì bảo hiểm tài sản có chế định: hợp đồng bảo hiểm trùng “trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh - 50 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho đối tượng, với điều kiện kiện bảo hiểm” Theo quy định này, doanh nghiệp bảo hiểm ngồi lại để thỏa thuận tỷ lệ mức bồi thường cho khách hàng họ mua bảo hiểm cho tài sản hai doanh nghiệp khác Ở doanh nghiệp có điểm hay riêng, thơng qua đó, nhà làm luật dựa vào quy tắc để có hướng hồn thiện cho phù hợp * Các tổ chức, cá nhân khác: Bên cạnh việc nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm nỗ lực hoàn thiện pháp luật hợp đồng, tổ chức cá nhân khác xã hội phải hợp tác giúp hồn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản cách tốt Tổ chức, cá nhân khác không làm luật trực tiếp, họ khách hàng, họ biết cần gì, muốn pháp luật bảo vệ Những phản ánh họ tham gia vào quan hệ bảo hiểm sở để doanh nghiệp bảo hiểm xem xét soạn thảo hợp đồng, để nhà làm luật ban hành quy định để giúp pháp luật bảo hiểm hoàn thiện Chẳng vậy, việc tổ chức cá nhân khác xã hội cần tham gia quan tâm nhiều đến bảo hiểm, đặc biệt số loại bảo hiểm: cháy nổ Như vậy, góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản Bởi lẽ, việc hoàn thiện pháp luật cung cầu thị trường Nếu nhiều chủ thể quan tâm tham gia vào quan hệ bảo hiểm, điều tất yếu nhà nước tìm giải pháp để tạo hệ thống pháp lý an tồn, có đáp ứng nhu cầu xã hội Ngược lại, tổ chức cá nhân khác xã hội không nhận thức hết tầm quan trọng bảo hiểm tài sản tham gia nhà nước chưa vội sửa đổi quy định pháp luật bảo hiểm, chưa phải quan tâm nhiều xã hội Nhà nước giành thời gian tiền để hoàn thiện vấn đề pháp luật mà xã hội quan tâm khác Cho nên, tổ chức cá nhân khác xã hội cần nên có nhận thức rõ ràng tầm quan trọng bảo hiểm tài sản tích cực tham gia Trên ý kiến chung tác giả việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm nói chung Và đây, tác giả xin trình bày số kiến nghị số điều khoản cụ thể hợp đồng bảo hiểm tài sản: - Thứ điều 15: Nên đặt dấu chấm phẩy (;) trƣớc từ “và” Như thế, tạo rõ ràng, mạch lạc giúp người áp dụng pháp luật hiểu tinh thần luật Khi đặt dấu chấm phẩy, có tác dụng tách bạch vế đầu: “giao kết - 51 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung hợp đồng có chứng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm” với từ “và”, lúc việc đóng phí điều kiện bắt buộc để trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phát sinh hiểu thống cho điều luật, mà không lo lắng có tranh cãi, phân luồng ý kiến cách hiểu vấn đề - Thứ hai, bổ sung điều giải thích từ ngữ: “cơ sở tính phí bảo hiểm yếu tố để doanh nghiệp bảo hiểm vào xác định mức phí bảo hiểm mà người mua bảo hiểm phải đóng, bao gồm: giá trị tài sản bảo hiểm, số tiền bảo hiểm mà người mua bảo hiểm mong muốn người thụ hưởng nhận hợp đồng bảo hiểm nhân thọ” Khi giải thích rõ sở tính phí bảo hiểm vào luật, giải vướng mắc điều 20: sở tính phí gì, thay đổi điều để gọi thay đổi yếu tố làm sở tính phí bảo hiểm Những thuật ngữ liên quan đến việc xác định trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm rõ ràng hạn chế tranh chấp xảy từ hợp đồng bảo hiểm tài sản - Thứ ba, quy định hợp đồng giá trị điều 42: Nên bỏ quy định khoản điều này39 Vì quy định khoản 1, khoản có mâu thuẫn,chồng chéo nhau, khoản phủ định lại khoản Do đó, ta bỏ khoản tạo thống cho điều luật, đồng thời với việc bỏ khoản đảm bảo cho nguyên tắc bảo hiểm tài sản: “bồi thường ngang giá trị” vận hành tốt Vì theo nguyên tắc này, trường hợp số tiền bồi thường mà người mua bảo hiểm nhận vượt giá trị tài sản bảo hiểm Thứ tư, sửa đổi, bổ sung điều 20, khoản điều 50: + Điều 20: Bổ sung thêm khoản 3: “Trong thời hạn mười ngày kể từ ngày bên nhận thông báo việc đình thực hợp đồng, hai bên thỏa thuận với mức phí hợp đồng đình - thực hiện” Ở đây, tác giả kiến nghị đưa thêm quy định thời gian vào điều luật để bên có hội ngồi lại thương lượng với nhau, tìm phương pháp giải quyêt vấn đề phí bảo hiểm Vì tác giả khơng muốn hợp đồng bị đình thực dễ dàng + Điều 50: sửa đổi khoản 3: “… hết thời hạn mà biện pháp bảo đảm an tồn khơng thực doanh nghiệp bảo hiểm có quyền tăng phí bảo hiểm đơn phương đình thực hợp đồng người mua bảo hiểm không đồng với mức tăng phí mới” Ở đây, tác giả sửa đổi khoản điều 50 cách: “đưa điều kiện người mua bảo hiểm không đồng ý với mức tăng phí doanh nghiệp bảo hiểm quyền đình thực hợp đồng 39 NguyễnThịThủy, tlđd, tr.176 - 52 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung Điều này, có nghĩa: doanh nghiệp bảo hiểm sử dung phương án đình thực hợp đồng khơng cịn cách giải khác, khơng sử dụng giải pháp đương nhiên từ đầu Với hai cách sửa đổi, bổ sung điều 20, 50; tác giả với mục đích: hạn chế vấn nạn đình thực hợp đồng bảo hiểm Thiết nghĩ, tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản, người mua doanh nghiệp bảo hiểm khơng mong muốn đình thực hiên hợp đồng.Bởi lẽ, hợp đồng bị đình thực bên gặp phải bất lợi định Hơn nữa, hợp đồng bảo hiểm tài sản đơn phương đình thực cách dễ dàng mục đích, vai trị bảo hiểm khơng thể phát huy tối ưu Hạn chế đình thực hợp đồng phù hợp với xu thế giới - Thứ năm: Nên có thêm quy định chống trục lợi bảo hiểm, bổ sung thêm quy định chế tài bên chủ thể tham gia vi phạm điều khoản hợp đồng Ví dụ như: nên có biện pháp chế tài trường hợp: người mua bảo hiểm tài sản từ bỏ tài sản để hưởng lợi bảo hiểm Về vấn đề này, tác giả nghĩ: bổ sung thêm điều 51 sau: “nếu người bảo hiểm từ bỏ tài sản gặp tổn thất không bồi thường bảo hiểm Trong trường hợp hành vi từ bỉ tài sản bảo hiểm gây thiệt hại cho doanh nghiệp bảo hiểm người bảo hiểm phải bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm” Người bảo hiểm từ bỏ tài sản gặp tổn thất nhằm mục đích: doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường, qua bảo hiểm, người bảo hiểm khoản lợi so với việc giữ lại tài sản Nhưng hành vi bị chế tài, mục đích kiếm lợi người bảo hiểm khơng đạt hạn chế hành vi từ bỏ tài sản người bảo hiểm, góp phần vào viêc chống trục lợi bảo hiểm - Thứ sáu, vấn đề giải thích hợp đồng: Xét phương diện lý thuyết: hợp đồng nói chung hợp đồng bảo hiểm tài sản nói riêng thỏa thuận bên Nó luật bên, muốn luật đảm bảo thực hiện, điều khoản phải tạo cách hiểu rõ ràng, thống nhất, mạch lạc Tuy nhiên hợp đồng tạo điều hợp đồng bảo hiểm tài sản, tranh chấp thường xảy nguyên nhân giải thích hợp đồng Ví dụ như: vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tài sản ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín với cơng ty cổ phần bảo hiểm AAA kéo dài năm mà tác giả phân tích phần trên, tranh chấp kéo dài cách giải thích hợp đồng khơng thống bên Do đó, vấn đề cần có quy định rõ ràng Trong luật kinh doanh bảo hiểm có quy định vấn đề giải thích hợp đồng, - 53 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung đưa nguyên tắc giải thích “trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm”40, mà không đưa cách thức giải thích hợp đồng Tác giả hồn tồn đồng ý với quy tắc này, hợp đồng bảo hiểm tài sản doanh nghiệp bảo hiểm soạn thảo, bên mua bảo hiểm có quyền chấp nhận không chấp nhận, không thêm bớt hay “mặc cả” điều khoản hợp đồng Cho nên, việc giải thích theo hướng có lợi cho bên bảo hiểm điều khoản khơng rõ ràng hồn tồn hợp lý Tuy nhiên, khơng thể điều khoản khơng rõ ràng, giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm cách vô tội vạ, khơng có sở Mà phải đặt mối quan hệ với cách thức giải thích quy định luật dân hành, áp dụng cách tùy tiện, ý chí Về vấn đề này, điều 409 Bộ Luật Dân Sự có quy định: Khi có điều khoản khơng rõ ràng thì khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chung bên để giải thích hợp đồng Khi điều khoản hợp đồng hiểu theo nhiều nghĩa phải chọn nghĩa làm cho điều khoản thực có lợi cho bên Khi hợp đồng có ngơn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với tính chất hợp đồng Các điều khoản hợp đồng phải giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với tồn nội dung hợp đồng… Nếu bên mạnh đưa vào hợp đồng điều khoản bất lợi cho bên yếu giải thích hợp đồng theo hướng có lợi cho bên yếu 40 Điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm - 54 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu trên, ta thấy rằng: bảo hiểm tài sản đóng vai trị quan trọng xã hội, định nhiều đền tình hình kinh tế, tài xã hội Và hợp đồng vấn đề pháp lý quan trọng vào bậc bảo hiểm tài sản Thông qua hợp đồng bảo hiểm tài sản, mục đích bên chủ thể tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản thỏa mãn Đối với doanh nghiệp bảo hiểm: thu lợi nhuận thơng qua việc đóng phí người mua bảo hiểm thỏa thuận hợp đồng Còn người mua bảo hiểm đảm bảo mục đích chuyển giao rủi ro khôi phục lại khả tài ban đầu trước rủi ro xảy Đồng thời, thông qua hợp đồng bảo hiểm tài sản, mục đích bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng thực Đó mục đích: chia cộng đồng, lấy số đơng bù cho số khơng gặp may mắn xã hội Bởi lẽ, tất mục đích thực hợp đồng bảo hiểm giao kết, khơng có hợp đồng bảo hiểm khơng làm phát sinh quan hệ bảo hiểm sau này, điều đồng nghĩa với việc: gặp phải rủi ro cá nhân, tổ chức phải tự giải mà khơng có hỗ trợ từ bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản đóng vai trị yếu tố tiên để quan hệ bảo hiểm tài sản phát sinh Tuy nhiên, từ nghiên cứu trình bày trên, tác giả nhận ra: quy định pháp luật mảng hợp đồng bảo hiểm tài sản chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, cịn nhiều bất hợp lý vướng mắc Những quy định pháp luật dừng lại mức khái quát, chung chung, quy định chi tiết, cụ thể Chính điều dẫn tới tranh chấp hợp đồng bảo hiểm hành vi trục lợi, kiếm lời bất từ bảo hiểm Đây lỗ hỏng đáng ngại pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Việt Nam Bởi lẽ, phân tích trên, nhu cầu bảo hiểm người ngày trở nên tất yếu phát triển Xã hội ngày tiến bộ, nhu cầu bảo hiểm tài sản bảo hiểm tính mạng, sức khỏe, tuổi thọ…v.v người đặt ra.Và việc cần hoàn thiện, bổ sung quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm cần thiết Tóm lại, bảo hiểm tài sản nói chung hợp đồng bảo hiểm tài sản nói riêng vấn đề pháp lý phức tạp nhiều mẻ hoạt động thực tiễn nghiên cứu Do vậy, nghiên cứu này, tác giả tiếp cận hợp đồng bảo hiểm tài sản vài khía cạnh tiêu biểu: đặc trưng hợp đồng, nguyên tắc hợp đồng, chủ thể tham gia, hiệu lực hợp đồng…v.v, đưa vài bất - 55 - Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Dung cập mà theo tác giả cần nên thay đổi, vài ý kiến hướng hoàn thiện Tất cả, chưa thể nói hết vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo hiểm tài sản Tuy nhiên, phần giúp tác giả hiểu bảo hiểm tài sản hợp đồng bảo hiểm tài sản Nhưng để bảo hiểm tài sản thực tốt vai trị xã hội, thiết nghĩ cần phải có sách tốt từ nhà nước điều khơng thể thiếu Cùng với đó, tất đồn thể, tổ chức, cá nhân nên có nhận thức nhu cầu bảo hiểm, tích cực tham gia bảo hiểm có phản ánh để góp phần xây dựng pháp luật kinh doanh bảo hiểm tiến - 56 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân 2005 Bộ luật hàng hải 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 NĐ 45/NĐ/ CP ngày 27/03/2007 phủ quy định chi tiết số điều Luật kinh doanh bảo hiểm NĐ 46/NĐ/CP ngày 27/03/2007 phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp mội giới bảo hiểm CÁC SÁCH, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN Mạc Thị Huyền, (2006), “Trục lợi bảo hiểm biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật - ĐH Luật TP.HCM Đinh Thị Ngọc Mến, (2006), “Quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin quan hệ bảo hiểm thương mại”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật – ĐH Luật TP.HCM Nguyễn Thị Thùy Minh, (2000), “Pháp luật hợp đồng bảo hiểm thương mại”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật – ĐH Luật TP.HCM Nguyễn Thị Thanh Ngọc, (2005), “Pháp luật ký kết thực hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam”, luận văn thạc sĩ – ĐH Luật TP.HCM Nguyễn Thị Thủy, (2009), “Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam”, luận án tiến sĩ – ĐH Luật TP.HCM Lý Minh Triết, (2006), “Thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm tài sản – vướng mắc hướng hoàn thiện”, luận văn thạc sĩ – ĐH Luật TP.HCM TS Đỗ Văn Đại (2007), “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án”, NXB Chính Trị Quốc Gia Ths Trần Vũ Hải (2006), “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Tư Pháp PGS.TS Thái Bá Cần Ths Trần Nguyện Nam (2005), “Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập”, NXB Tài Chính – Hà Nội 10 GS.TS Trương Mộc Lâm Lưu Nguyên Khánh (2001), “Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm”, NXB Thống Kê 11 TS Phan Huy Hồng Ths Phan Thị Thành Dương (3/2007), “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yêu cầu sử đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO thực tiễn”, Tạp chí khoa học pháp lý – ĐH Luật TP.HCM 12 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2004), “giáo trình đào tạo đại lý bảo hiểm phi nhân thọ”, NXB Tài Chính – Hà Nội 13 Học viện tài (2005), “giáo trình lý thuyết tài chính”, NXB Tài Chính 14 Trường Đại học Tài kế tốn (1999), “giáo trình bảo hiểm”, NXB Tài chính, Hà Nội 15 “Tìm hiểu văn pháp luật kinh doanh bảo hiểm bồi thường thiệt hại” (2008), NXB Thống kê, Hà Nội 16 “Lý thuyết bảo hiểm”, (2005), NXB Tài CÁC TRANG WEB www.thanhnien.com.vn www.thongtinphapluatdansu.com www.baoviet.com.vn www.baominh.com.vn www.tuoitreonline.com Phí Thị Quỳnh Nga, “Lý luận thực tiễn áp dụng quy định hành vi lừa dối luật kinh doanh bảo hiểm” đăng web http://www.baoviet.com.vn/print.asp?newsid=256&lang=VN, cập nhật ngày 25/06/2009 Phan Tiến Nguyễn, st: “Lịch sử đời bảo hiểm hàng hải” đăng web http://www.baoviet.com.vn/newsdetail.asp?websiteId=1&newsId=354&catId =1110&lang=VN, cập nhật ngày 27/05/2009 Hiền Pha, “Cần hoàn thiện quy định pháp lý chấm dứt hợp đồng bảo hiểm”, đăng web http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/21/123412, cập nhật ngày 18/06/2009 Phạm Sĩ Hải Quỳnh, (3/2004), “cơ sở hình thành nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng bảo hiểm”, Tạp chí khoa học pháp lý – ĐH Luật TP.HCM 10 Lê Thị Bích Thọ, “lừa dối – yếu tố vơ hiệu hợp đồng kinh tế”, đăng web http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/05, cập nhật ngày 21/05/2009 11 Phan Hoài Thương, “Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tài sản – liệu đến hồi kết”, đăng web http://banquangtri.vn/default.aspx?TabID=73&modid=384&ItemID=13098, cập nhật ngày 25/09/2009 12 Hoàng Yến, “Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm: cháy nhà máy, kiện bảo hiểm”, đăng web http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/26/4388, cập nhật vào ngày 26/01/2010 13 Hoàng Xuân, “Né bảo hiểm cháy nổ”, đăng web http://vneconomy.vn/61814P6C603/ne-bao-hiem-chay-no.htm, cập nhật ngày 03/03/2008 14 www.sggp.org.vn ... QUÁT VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Giới thiệu chung bảo hiểm tài sản 1.2 Hợp đồng bảo hiểm tài sản 12 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM... trưng hợp đồng bảo hiểm tài sản 13 1.2.2.1 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm tài sản tài sản 13 1.2.2.2 Hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng bồi thường ngang giá 14 1.2.2.3 Hợp đồng bảo hiểm tài. .. đề bảo hiểm tài sản, đặc biệt hợp đồng bảo hiểm tài sản tác giả làm đề tài nghiên cứu Có đề tài về: hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hợp đồng bảo hiểm thương mại nói chung: ? ?pháp luật hợp đồng bảo hiểm