Tư vấn về hợp đồng học nghề và thực tiễn trên địa bàn tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật học)

95 2 0
Tư vấn về hợp đồng học nghề và thực tiễn trên địa bàn tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TU VẤN HỢP ĐÒNG HỌC NGHỀ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TƯ VÁN HỢP • ĐỒNG HỌC • NGHÈ 1.1 Khái quát chung hợp đồng học nghề tư vấn hợp đồng học nghề 1.1.1 Khái quát chung hợp đồng học nghề .5 1.1.2 Tư vấn hợp đồng học nghề 13 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam tư vấn hợp đồng học nghề .19 1.2.1 Nội dung hợp đồng học nghề 19 1.2.2 Giao kết hợp đồng học nghề 22 1.2.3 Thực hợp đồng học nghề 33 1.2.4 Chấm dửt hợp đồng học nghề 35 1.2.5 Giải tranh chấp hợp đồng học nghề 35 Kết luận Chương 40 CHUÔNG 2: THỤC TRẠNG TU VẤN HỢP ĐỒNG HQC NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 42 2.1 Khái quát tình hình kỉnh tế- xã hội học nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp 42 2.2 Thực tiễn tư vấn hợp đồng học nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp 44 2.2.1 tư vấn giao kết hợp đồng học nghề .44 2.2.2 tư vấn thực hợp đồng học nghề 47 2.2.3 tư vấn chấm dứt hợp đồng học nghề 49 2.2.4 tư vấn giải tranh chấp hợp đồng học nghề 52 2.3 Nhận • xét thực • trạng • CT tư vấn hợp • ■ đồngCT học • nghề địa • bàn tỉnh Đồng Tháp nguyên nhân hạn chế 57 2.3.1 thành công 57 2.3.2 hạn chế nguyên nhân hạn chế 61 Kết luận Chương 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẢM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ HỢP ĐỒNG HỌC NGHỀ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TƯ VẤN VỀ HỢP ĐỒNG HỌC NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÔNG THÁP 69 3.1 Yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng học nghề nâng cao hiệu tư vấn hợp đồng học nghề 69 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam họp đồng học nghề 75 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quă tư vấn hợp đồng học nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp 80 Kết luận Chương 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐÀU Lý chọn đê tài Hoạt động đào tạo, dạy nghề có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo hội giải việc làm cho người lao động cung ứng nguồn nhân lực cho đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp Mặt khác, qua học nghề người lao động tự tìm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, tạo linh hoạt tìm kiếm việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt thân xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường, đào tạo nghề trở thành cụm từ quen thuộc mồi cá nhân toàn xã hội Đối với cá nhân, đào tạo nghề mang lại cho thân họ nghề nghiệp cụ thể, giúp họ phát huy hết khả lao động trình độ Đối với gia đình, đào tạo nghề mối quan tâm lớn phụ huynh để lựa chọn hướng nghề cho em họ Còn doanh nghiệp, đào tạo nghề tạo nguồn lao động có chất lượng, điều kiện để phát triển sản xuất, kinh doanh Ở tầm vĩ mô, đào tạo nghề hoạt động quan trọng tạo nên tay nghề lao động có chất lượng cao, cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam thị trường lao động nước ngồi nhằm phát triển đất nước, đưa đất nước nhanh chóng bước sang thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Hợp đồng học nghề hình thức pháp lý, thiết lập trì quan hệ học nghề theo quy định pháp luật Trong hệ thống pháp luật lao động, hợp đồng học nghề chế định thiếu trình xây dựng, ban hành pháp luật nhàm điều chỉnh quan hệ lao động Qua thực tiễn thi hành, nhiều doanh nghiệp, tố chức đại diện người sử dụng lao động người lao động, tố chức cơng đồn phản ánh nhiều vướng mắc, bất cập áp dụng; Do đó, Bộ luật lao động cần tiếp tục sửa đổi để bổ sung chế định nhằm thề chế hoá quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người trong lĩnh vực lao động, quan hệ lao động thị trường lao động đăm bão tính thống nhất, phù hợp hệ thống pháp luật Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng học nghề, thực trạng quy định thực pháp luật hợp đồng học nghề điều cần thiết Thơng qua đó, tìm hướng đắn giải pháp hoàn thiện pháp luật học nghề nói chung hợp đồng học nghề nói riêng nhu cầu cần thiết có ý nghĩa thực tiễn lý luận Vì lý nói trên, tơi chọn đề tài “Tư vấn họp đồng học nghề thực tiền địa bàn tỉnh Đồng Tháp ’’ làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cửu Có thể nói "Hợp đồng học nghề" vấn đề nhà khoa học luật quan tâm nghiên cứu Thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ khác Có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực nội dung hợp đồng học nghề tác giả nêu có tính chất gợi mở mà chưa sâu nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện hợp đồng học nghề lý luận thực tiễn Các tác giả đề cập đến ý nghĩa, vai trò học nghề chưa sâu phân tích nội dung, hình thức, loại hợp đồng học nghề Pháp luật đào tạo nghề đề cập đến luận văn “£>ừơ tào nghề- thực trạng so kiến nghị" tác giả Lê Thị Thanh Nhàn, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2016 Ờ đề tài tác giả phân tích đưa thực trạng pháp luật Việt Nam thực trạng đào tạo nghề số kiến nghị Luận văn "Hợp đồng học nghề theo luật dạy nghề Việt Nam" tác giả Trần Thị Thoa, Khoa luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội, luận văn có đề cập tới đào tạo nghề quy định hợp đồng học nghề theo Luật Dạy nghề chủ yếu mà chưa sâu, phân tích cụ thể quy định pháp luật Việt Nam đào tạo nghề nói chung Ngồi đê tài luận văn phải kê đên viêt như: “Chế độ đào tạo nghề cho lao động đặc thù'’' TS Nguyễn Xuân Thu, đăng website: http://vbqppl.moj.gov.vn, ngày 21/01/2012 Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mảng khác quan hệ học nghề nghiên cứu họp đồng học nghề theo pháp luật cũ Do vậy, tác giã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận họp đồng học nghề thực tiễn tư vấn hợp đồng học nghề địa bàn tĩnh Đồng Tháp để từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu quà tư vấn loại hợp đồng địa bàn tỉnh nhà Mục cứu • đích nhiệm • vụ• nghiên 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ vấn đề lý luận họp đồng học nghề cần thiết việc ban hành quy định hợp đồng học nghề Trên sở đó, luận văn sâu phân tích quy định tư vấn hợp đồng học nghề thực tế thực sờ dạy nghề tỉnh Đồng Tháp; Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng học nghề nâng cao hiệu áp dụng, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật tư vấn hợp đồng học nghề cần thiết việc ban hành quy định pháp luật hợp đồng học nghề Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật hợp đồng học nghề việc tư vấn hợp đồng học nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp, bất cập nguyên nhân bất cập, hạn chế địa bàn tỉnh nhà Thứ ha, luận văn đê xuât sô giải pháp nhăm hoàn thiện pháp luật hợp đồng học nghề nâng cao hiệu áp dụng chúng thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cửu - Đối tượng nghiên cứu: Với khả nghiên cứu nguồn tài liệu hạn chế nên luận văn chưa thể bao quát hết vấn đề dạy học nghề Việt Nam mà chi dừng lại tiếp cận, đánh giá ban đầu thực tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Luận văn đưa đánh giá cách khái quát góc độ pháp lý quy định cúa pháp luật Việt Nam lĩnh vực tư vấn hợp đồng học nghề - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định tư vấn hợp đồng học nghề theo pháp luật hành Trên sở luận văn đưa số đề xuất để nhằm hoàn thiện khung pháp luật học nghề Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi mới, xây dựng, phát triển đất nước, cải cách hành xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài thực phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê Kết cấu luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận tư vấn hợp đồng học nghề quy định pháp luật Việt Nam tư vấn hợp đồng học nghề; Chương 2: Thực trạng tư vấn hợp đồng học nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Chương 3: Một số kiến nghị nhàm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng học nghề nâng cao hiệu tư vấn hợp đồng học nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ TƯ VẤN HỢP ĐÒNG HỌC NGHÈ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ TƯ VẤN HỢP ĐỒNG HỌC NGHÈ 1.1 Khái quát chung hợp đồng học nghề tư vấn hợp đồng học nghề 1.1.1 Khái quát chung hợp đồng học nghề Khái niệm: Học nghề hình thức đào tạo nghề phố biến nay, pháp luật điều chỉnh chi tiết vấn đề liên quan đến học nghề nội dung, phân loại, mục đích học nghề Học nghề xem nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ lao động, đan xen với quan hệ lao động hay phát sinh trước để tạo điều kiện cho quan hệ lao động hình thành Do đó, khái qt học nghề, xác định góc độ pháp luật lao động, học nghề chế định luật lao động, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, quy định quyền học nghề; điều kiện người học nghề; quyền dạy nghề, điều kiện người dạy nghề; hợp đồng học nghề vấn đề liên quan tới hợp đồng học nghề dạy nghề Hiện nay, xu tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế diễn mạnh mẽ đặt cho mồi nước thuận lợi đồng thời khỏ khăn thách thức gay gắt vấn đề lao động - giải việc làm cho người lao động thách thức chung nước Để giải việc làm cho người lao động, Nhà nước sữ dụng nhiều biện pháp khác Một biện pháp giải việc làm cho người lao động thất nghiệp, có học dạy nghề Chính vậy, học nghề có vai trị quan trọng vấn đề giải việc làm thể khía canh kinh tế xã Dựa vào tiêu chí khác nhau, học nghê phân nhiêu loại Dựa theo trình độ nghề, học nghề chia thành ba cấp độ: sơ cấp, trung cấp cao đẳng Theo cách thức tổ chức dạy học nghề, học nghề chia thành: học nghề tổ chức thành lớp học học nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp Dựa vào mục tiêu người học, học nghề chia thành hai loại: học nghề để tự tạo việc làm học nghề để tham gia quan hệ lao động Học nghề quan trọng hợp đồng học nghề quan trọng Hợp đồng học nghề hình thức pháp lý thiết lập tri quan hệ dạy học nghề theo quy định pháp luật lao động Nó sở pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên quan hệ học nghề Ở quốc gia khác nhau, khái niệm hợp đồng học nghề hiểu theo cách khác Pháp luật Singapore coi hợp đồng học nghề hợp đồng dịch vụ [8], “Hợp đồng dịch vụ” thỏa thuận dù ỉà thỏa thuận miệng hay thỏa thuận văn bản, diễn đạt hay ngầm hiểu người đồng ỷ thuê người khác người lao động làm thuê người đồng ỷ phục vụ người sử dụng lao động người lao động Hợp đồng dịch vụ bao gồm hợp đồng hay thỏa thuận học nghề Theo quy định trên, pháp luật Singapore đồng khái niệm hợp đồng học nghề với hợp đồng lao động gọi chung hợp đồng dịch vụ Còn pháp luật Hàn Quốc Nhật Bản, hợp đồng học nghề thỏa thuận quyền nghĩa vụ hai chủ thể người lao động tham gia vào hoạt động đào tạo phát triển kỹ nghề Tại Việt Nam, hợp đồng học nghề coi loại hợp đồng nên mang chất hợp đồng thông thường Nội dung bàn hợp đồng học nghề bao gồm: Tên nghề học, kỹ nghề đạt được, nơi học nơi thực tập, thời gian hồn thành khóa học, mức học phí phương thức tốn học phí, trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng Bộ luật Lao động qua năm chưa đưa khái niệm rõ ràng, cụ thê vê hợp đồng học nghề, Điều 24 Bộ luật lao động năm 1994 trước ghi nhận “Việc học nghề phải có hợp đồng học nghề văn miệng người học nghề với người dạy nghề đại diện sở dạy nghề" Quy định xác định hình thức hợp đồng học nghề bên hợp đồng học nghề mà chưa nêu chất hợp đồng học nghề Bộ luật lao động 2019 đời cho thấy bước tiến rõ rệt, xác định quyền tự người lao động; cụ thể điều 59 Bộ luật lao động 2019 quy định: "Người lao động tự lựa chọn đào tạo nghề nghiệp tham gia đánh giá, kỷ nghề quốc gia, phát triển lực nghề nghiệp phù họp với nhu cầu việc làm mình"', Điều 62 Bộ luật lao động 2019 quy định việc ký kết hợp đồng đào tạo nghề người sử dụng lao động người lao động Vậy hợp đồng học nghề gì? Hợp đồng học nghề định nghĩa góc độ pháp lý thỏa thuận quyền nghĩa vụ người đứng đầu sở dạy nghề với người học nghề Từ định nghĩa dễ nhận thấy, hợp đồng học nghề “giao kèo” để ghi nhận quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ học nghề Như vậy, Bộ luật lao động 2019 đời cụ thể hóa khái niệm hợp đồng học nghề cụ thể, rõ ràng văn bàn pháp luật có giá trị cao luật chuyên ngành Đây sở pháp lý ràng buộc trách nhiệm pháp lý bên dạy học nghề, đồng thời để giải tranh chấp, bất đồng quan hệ học nghề Nó thể chất thỏa thuận chủ thể tham gia quan hệ học nghề, ràng buộc trách nhiệm hai bên khơng q trình học nghề mà người học nghề tham gia quan hệ việc làm hợp đồng học nghề ghi sở dạy nghề cam kết bảo đảm việc làm cho người học nghề sau học xong Hợp đông học nghê dạng đặc biệt hợp đơng lao động, có tính chất hợp đồng lao động tự do, tự nguyện, bình đẳng chủ thể quan hệ, lại vừa mang đặc điểm riêng so với nhũng thỏa thuận hợp đồng lao động thông thường Những đặc điểm là: Thứ nhất, đối tượng hợp đồng học nghề việc dạy học nghề Nếu đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng đối tượng hợp đồng học nghề công việc dạy học kiến thức kỳ nghề Khi tham gia quan hệ dạy- học nghề, người học nghề mong muốn có kỳ nghề định để tự tạo việc làm làm thuê Để đạt thành thạo nghề định, người học nghề phải trải qua q trình học tập, tích lũy, rèn luyện kiến thức, kỳ thực hành cần thiết nghề Do đó, nội dung hợp đồng học nghề tên nghề học mục tiêu cơng việc mà chủ thể tham gia quan hệ học nghề hướng tới Thứ hai, hợp đồng học nghề mang tính chất song vụ Các bên tham gia quan hệ hợp đồng học nghề có quyền nghĩa vụ Người học nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu việc làm khả có nghĩa vụ phải cam kết làm việc cho doanh nghiệp sau đào tạo thời gian định ghi hợp đồng học nghề Cơ sở đào tạo nghề có quyền thu phí đào tạo nghề song có nghĩa vụ đào tạo nghề cho học viên, doanh nghiệp mở sở dạy nghề cịn có nghĩa vụ “ trả công cho người học nghề họ trực tiếp tham gia làm sản phẩm” Do vậy, bên chủ thể thực đầy đủ nghĩa vụ cùa có quyền yêu cầu chủ thể thực nghĩa vụ tương ứng Thứ ba, trách nhiệm hai bên họp đồng học nghề Hợp đồng học nghề ràng buộc trách nhiệm hai bên phải có quy định vê chia sẻ trách nhiệm nhà nước với doanh nghiệp việc đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ cần quy định hợp lý, công điều kiện đế người sử dụng lao động nữ hưởng sách ưu đãi Nhà nước Pháp luật nên quy định thống tỷ lệ lao động nữ chung cho doanh nghiệp đế làm điều kiện hưởng sách ưu đãi Nhà nước, cần quy định chi phí cho hoạt động đào tạo nghề dự phịng cho lao động nữ loại chi phí nằm chi phí chi thêm cho lao động nữ thuộc diện giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh việc áp dụng sách doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nừ vay vốn, thuế nay, Nhà Nước cần hổ trợ phần kinh phí để hổ trợ cho doanh nghiệp để đào tạo dự phịng lao động nữ Nguồn kinh phí trích từ Quỳ quốc gia giải việc làm Quỳ giải việc làm địa phương Để nhận hồ trợ từ phía Nhà nước doanh nghiệp cần phải thực tình hình đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ, kinh phí sử dụng cho hoạt động Vi vậy, pháp luật cần phải có quy định hướng dẫn thủ tục báo cáo công tác đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ Mặt khác, để doanh nghiệp chủ động tham gia tích cực việc thực trách nhiệm đào tạo nghề cho người lao động nói chung, đào tạo nghề dự phịng cho lao động nữ nói riêng giải pháp lập quỹ hỗ trợ đào tạo nghề có ý nghĩa lớn Nguồn hình thành quỹ đóng góp người sừ dụng lao động hỗ trợ từ Nhà nước Vì vậy, trách nhiệm đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ Nhà nước gánh phần khơng trao hồn toàn trách nhiệm cho người sử dụng lao động Bên cạnh việc quy định trách nhiệm hỗ trợ từ Nhà nước cho hoạt động đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ, pháp luật cần bổ sung quy định xử phạt hành đổi với hành vi vi phạm quy định trách nhiệm đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ để đảm bảo quy định người sử dụng lao động thực nghiêm túc 79 3.3 Một sô kiên nghị nhăm nâng cao hiệu tư vân vê hợp đông học nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Bên cạnh kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng học nghề nêu phần nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng, việc nâng cao hiệu pháp luật tu' vấn hợp đồng học nghề mục tiêu quan trọng mà Lãnh đạo địa phương quan tâm Vì vậy, thời gian tới nhằm đế nâng cao hiệu tư vấn hợp đồng địa bàn tỉnh Đồng Tháp, theo quan điểm cá nhân tơi địa phương cần phải: Một là, cần tăng cường công tác quản lý, chi đạo, điều hành hoạt động đào tạo nghề địa hàn Tỉnh Đồng Tháp Như phân tích Chương 2, vấn đề quản lý, đạo, điều hành hoạt động đào tạo nghề thời gian qua địa bàn tỉnh Đồng Tháp cịn mang nặng tính hình thức Việc liên kết giới thiệu việc làm cho lao động đào tạo sơ cấp 03 tháng đơi cịn gặp khó khăn, việc làm chưa ổn định Doanh nghiệp tuyển dụng lao động sau học nghề địa bàn tỉnh hạn chế, đa phần doanh nghiệp lớn địa bàn tỉnh hoạt động lĩnh vực chế biên bảo quản thủy sản như: Công ty chế biến thủy sản Phát Tiến, Công ty cổ phần Xuất nhập Vĩnh Hồn mơi trường làm việc chưa phù hợp với học nghề sơ cấp 03 tháng Bên cạnh đó, sổ doanh nghiệp chưa có nhiều sách ưu đãi nên chưa thu hút người lao động Vì vậy, việc xếp, tổ chức lại sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn Tỉnh theo hướng tinh gọn, hiệu Trong đó, tập trung cấu lại giãi sở giáo dục nghề nghiệp công lập hoạt động không hiệu khơng đáp ứng đủ tiêu chí, điều kiện thành lập hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định; Chính quyền cấp tham mưu cấp ủy, phối hợp tổ chức trị - 80 xã hội quán triệt sâu săc quan điêm đạo Trung ương, Tỉnh vê tâm quan trọng đào tạo nghề với phát triển kinh tế - xã hội; lồng ghép công tác đào tạo nghề vào chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tố chức hội nghị, hội thảo chuyên đề công tác đào tạo, nhằm đánh giá kết thực hàng năm, giai đoạn, có báo cáo rõ ràng việc làm chưa, việc chưa làm để từ tìm hạn chế, khó khăn, vướng mắc để khắc phục Phối hợp chặt chẽ cấp, ngành việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề Thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đào tạo, bảo đăm đáp ứng yêu cầu nguồn lao động đơn vị sử dụng Tóm lại, nhằm để khắc phục vấn đề này, đồng thời giúp cho việc quản lý, đạo, điều hành hoạt đồng đào tạo nghề doanh nghiệp hiệu nữa, địa phương cần phải: Dựa sở quy định pháp luật đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề doanh nghiệp nói riêng; Tình Đồng Tháp nên quy định cụ quan có trách nhiệm quản lý việc đào tạo Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh phải xây dựng đề án quy hoạch hệ thống dạy nghề cho doanh nghiệp dự báo nghề mà tỉnh phát triển để doanh nghiệp biết chủ động việc đào tạo Đồng thời, thường xuyên tiến hành rà soát, tồng kết, đánh giá việc thực quy định pháp luật đào tạo nghề đề phát quy định khơng cịn phù hợp với thực tế, vấn đề chưa quy định để kiến nghị lên quan có thẩm quyền cấp kịp thời sửa đổi bổ sung Hai là, có che sách doanh nghiệp để khuyển khích cho doanh nghiệp đầu tư địa bàn tỉnh Tiếp tục rà soát, đề xuất đơn giản hoá thú tục hành chính, khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, đào tạo ngành, nghề xã hội có nhu cầu mà khả năng, điều kiện 81 có sở giáo dục nghê nghiệp công lập chưa đáp ứng được; khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thủ tục, thông tin để đầu tư xây dựng sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Có sách ưu đãi doanh nghiệp có thực kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho người lao động Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển ngành, nghề có thu hút nhiều lao động nông thôn vào làm việc, phù hợp với trình độ đào tạo nghề sơ cấp đào tạo 03 tháng Khuyến khích doanh nghiệp lập kế hoạch đào tạo dự phòng lao động nữ Hiện nay, địa bàn tỉnh có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực may mặc Công ty cổ phần May Mặc Sao Mai địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Công ty may mặc Huyện Tháp Mười , có số lượng lao động nữ đơng nên phải có quan quản lý quỳ điều hành hoạt động, thường xuyên tổ chức đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ cần thiết Xây dựng sách hỗ trợ nhà giáo người học, phát triển dạy nghề làng nghê truyên thông như: Làng bột Thành Phô Sa Đéc, Làng mê bồ Thành Phố Cao Lãnh tạo hội việc làm cho người lao động Xây dựng nguồn lực tài nâng cấp, cải tạo sở vật chất, đồi trang thiết bị đào tạo Ba là, tăng cường công tác thông tin tuyên truyên, tư vân lĩnh vực hoạt động đào tạo nghề Tăng cường tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Tăng cường tin chuyên ngành báo, đài để đăng tin bài, tuyên truyên vê lĩnh vực giáo dục nghê nghiệp; trọng tuyên truyên đên người lao động, đặc biệt lao động nông thôn để nâng cao nhận thức học nghề, lựa 82 chọn nghê phù hợp đê có hội tìm việc làm tự tạo việc làm sau đào tạo Thông qua công tác tuyên truyền, giúp cho người dân hiểu rõ công tác đào tạo, lựa chọn ngành nghề phù hợp với thân, Cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật đào tạo nghề, qua phương tiện thông tin đại chúng, kết hợp Sờ Lao động - Thương binh Xã hội với doanh nghiệp mở thi tìm hiểu pháp luật đào tạo nghề doanh nghiệp Thông qua việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật để doanh nghiệp tỉnh hiểu rõ quy định pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghề biết sách ưu đãi Nhà nước từ hoạt động Khi hiểu lợi ích kinh tế từ hoạt động doanh nghiệp thực tốt quy định pháp luật đào tạo nghề Đồng thời qua để doanh nghiệp nắm chế tài áp dụng doanh nghiệp vi phạm nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật đào tạo nghề doanh nghiệp Ngồi ra, thơng qua người lao động biết quy định pháp luật trách nhiệm quyền lợi mình, giúp họ tránh bị doanh nghiệp lợi dụng hoạt động đào tạo nghề đế bóc lột sức lao động khơng bị thiệt thịi ký cam kết thời hạn làm việc tối thiều doanh nghiệp đào tạo trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo cho doanh nghiệp bị chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Bổn là, tăng cường công tác phổi kết hợp quan chuyên môn câng tác đào tạo nghề cung ứng lao động Phối hợp với sở, ngành liên quan công tác giáo dục nghề nghiệp, trọng đào tạo theo phương thức đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; thực dự báo nhu cầu cung - cầu lao động nhằm chủ động công tác đào tạo nghề cung ứng lao động cho doanh nghiệp tỉnh, đào tạo nghề phục vụ xuất lao động 83 Xây dựng môi liên kêt chặt chẽ đơn vị dạy nghê doanh nghiệp thông qua sàn giao dịch việc làm, trọng công tác đào tạo nghề theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Phát triển việc đào tạo ngành nghề địa phương để niên có hội học nghề tạo việc làm cho thân Năm là, nâng cao hiệu hoạt động sở đào tạo giáo dục nghề nghiệp địa bàn tinh mạng lưới, sở vật chất, trang thiết bị đào tạo: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố đào tạo, khuyến khích thành lập sở giáo dục nghề nghiệp ngồi cơng lập Tranh thủ nguồn kinh phí từ Trung ương, địa phương đầu tư, mua sắm trang thiết bị đào tạo nghề Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo đồng đổi với trường đào tạo nghề trọng điểm, nghề mới, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; đồng thời, bảo đảm đầu tư sở vật chất thiết bị tối thiểu cho nghề đào tạo khác huy động, tư vấn, tuyển sinh học nghề: Nâng cao chất lượng công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học giáo dục nghề nghiệp Quan tâm, bố trí nguồn lực triển khai thực chương trình, đề án, dự án phân luồng, hướng nghiệp hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp Thực có hiệu giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông, truyền thông giáo dục nghề nghiệp Trong đó, tập trung rà sốt đối tượng học sinh tốt nghiệp Trung học sở, Trung học phố thông (gồm học sinh nghỉ học năm qua hè), số học sinh chuyển trường (chuyển đi, chuyển đến) hè đầu năm học, người lao động nước trở để tư vấn, hướng nghiệp Tổ chức cho trường cao đẳng, trung cấp, doanh nghiệp, Trung tâm Dịch vụ Việc làm Đồng Tháp tham gia tư vấn, hướng nghiệp, qua giúp học sinh chọn nghề phù hợp với lực, nguyện vọng nhu cầu xã hội 84 Vê phát triên đội ngũ giáo viên cán quản lý: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý để thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; khuyến khích giáo viên tự học nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ (đi học hưởng nguyên lương, hồ trợ học phí ); thực tốt quy định chế độ làm việc, sách ưu đãi, phụ cấp đặc thù nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp; tôn vinh nhà giáo đạt thành tích xuất sắc hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Tuyển giảng viên, giáo viên ngành nghề kỹ thuật, xếp lại vị trí việc làm phù hợp cán quản lý; huy động nhà khoa học, cán kỹ thuật, nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi tham gia giảng dạy sở giáo dục nghề nghiệp Vấn đề đội ngũ giáo viên dạy nghề vừa thiếu vừa yếu thiếu quan tâm tới họ Chúng ta thường đề cập tới chất lượng đào tạo người học nghề mà chưa quan tâm đầu tư vào đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề Các quan ban ngành cần có sách quan tâm tới đội ngũ giáo viên dạy nghề, có phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tăng cường hợp tác gan kết nhà trường doanh nghiệp: Huy động doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào trình đào tạo nghề, tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo nghề, danh mục nghề, tiêu chuẩn nghề; tham gia giảng dạy đánh giá kỳ nghề, tuyển chọn học viên, tham gia đào tạo thực hành đánh giá học viên sau tốt nghiệp tư vấn nghề nghiệp cho người học, xếp bố trí đầu cho hoạt động đào tạo Đấy mạnh mơ hình, phương thức hợp tác, gắn kết doanh nghiệp sở đào tạo; mở rộng hình thức đào tạo theo hợp đồng đặt hàng doanh nghiệp với sở giáo dục nghề nghiệp 85 Phối hợp với doanh nghiệp tiếp nhận học sinh, sinh viên thực thực tập dây chuyền sản xuất; đưa giáo viên, học sinh, sinh viên thực tế để nâng cao kỳ nghề, cập nhật công nghệ Sáu là, tăng cường công tác kiêm tra, giám sát lĩnh vực đào tạo nghề cho người lao động Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đào tạo nghề cho lao động nông thôn; thực tốt công tác sơ kết, tổng kết theo định kỳ, rủt học kinh nghiệm nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác tuyển sinh, đào tạo, quản lý sử dụng kinh phí sở giáo dục nghề nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời, nhanh chóng, cơng minh doanh nghiệp vi phạm pháp luật đào tạo nghề Phải thường xuyên tiến hành kiểm tra hoạt động dạy nghề doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp Xử lý nghiêm minh doanh nghiệp lợi dụng việc đào tạo nghê đê trục lợi, bóc lột sức lao động người lao động doanh nghiệp, đồng thời phải có chế giải tốt tranh chấp phát sinh việc đào tạo nghề doanh nghiệp Tăng cường số lượng chất lượng quan có chức tra, kiểm tra hoạt động đào tạo nghề doanh nghiệp Vì số doanh nghiệp tỉnh nhiều số tra lao động Tinh số khiêm tốn có 03 người, đồng thời cần phải có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho tra viên 86 Kêt luận Chương Đổi công tác đào tạo nghề cho người lao động vấn đề then chốt mà tỉnh Đồng Tháp ln hướng tới Do đó, Lãnh đạo địa phương yêu cầu Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người lao động tầm quan trọng học nghề, áp dụng kỹ năng, tiến khoa học kỳ thuật tiên tiến vào sân xuất tạo công ăn việc làm Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh phối hợp Sở Lao động, Thương binh Xã hội, trường trung cấp, sở đào tạo xây dựng định mức chi phí đào tạo, rà sốt, cập nhật chương trình, giáo trình, tài liệu sở chương trình khung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phù hợp với yêu cầu giai đoạn 2021 - 2025 ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành Ke hoạch đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025 với tiêu đào tạo nghề cho khoảng 9.107 lao động nơng thơn (bình qn đào tạo khoảng 1.821 lao động/năm) Với tiêu góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến nãm 2025 đạt 79%, tỷ lệ qua đào tạo nghề 57% tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động xã hội đến năm 2025 đạt 40% Theo đó, mục tiêu Ke hoạch nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp, giải việc làm cho người lao động nơng thơn, góp phần tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới; đồng thời đàm bảo chất lượng hiệu quả, sau học xong có 80% lao động có việc làm ổn định tăng thu nhập [34], Chương chương khái quát tổng họp lại nội dung trình bày chương chương Trong chương này, tác giả trình bày phân tích yếu tố u cầu cần hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng học nghề nâng cao hiệu tư vấn hợp đồng học nghề đề xuất giải 87 pháp, kiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật vê tư vân họp đông học nghê Các đề xuất giải pháp đưa từ sở hạn chế, bất cập nêu Chương Trên thực tế, nội dung hợp đồng học nghề gặp số vướng mắc, đặt yêu cầu cần hoàn thiện nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, chương này, tác giả trình bày đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tư vấn hợp đồng học nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp thông qua giải pháp cụ thể Để giải pháp thực có hiệu địi hỏi cần có phối hợp, đồng lịng từ người lao động, quan, ban ngành tổ chức- xã hội, chung tay góp sức doanh nghiệp để từ đưa cơng tác học nghề thật vào sống, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần vào công xây dựng bão vệ Tổ quốc nói chung, làm giàu đẹp cho tỉnh nhà nói riêng 88 KÉT LUẬN Học nghê dạy nghê lĩnh vực Nhà nước xã hội quan tâm, đặc biệt năm gần đây, dầu tư tài nguồn lực khác nên có bước tiến triển tích cực Mạng lưới sở dạy nghề mở rộng, ngành nghề đào tạo mở dần theo nhu cầu doanh nghiệp, bước phù hợp với phát triến ngành nghề xã hội Chất lượng dạy nghề bước có chuyển biến tích cực nhiên chưa đáp ứng thị trường lao động nước quốc tế Nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam cần: Hồn thiện hệ thống chế sách, xây dựng chế sách để doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào công tác đào tạo nghề, quy hoạch lại mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, tăng cường gắn kết dạy nghề với thị trường lao động; đổi chế phân bổ, sử dụng ngân sách Nhà nước huy động nguồn tài đầu tư cho dạy nghề Dạy nghề nói chung hợp đồng học nghề nói riêng có ỷ nghĩa quan trong việc tạo lập nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng học nghề khơng mang ý nghĩa bảo vệ lợi ích người học nghề sở dạy nghề mà cịn góp phần nâng cao nguồn nhân lực cho xã hội Trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật hợp đồng học nghề cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cách đồng có tính khả thi cao Vì xét cách tồn diện quy định chưa đáp ứng yêu cầu việc quản lý Nhà nước hoạt động đào tạo nghề cụ thể như: chưa có quy định cụ thể để kiểm tra giám sát doanh nghiệp, chế tài để áp dụng doanh nghiệp vi phạm đào tạo nghề Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh sở dạy nghề vi phạm pháp luật dạy nghề 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2015), Nghị định 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 quy định chi tiết số điều Luật giáo đục nghề nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết số điều Luật hổ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 49/2018/NĐ-CP quy định kiêm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2019), Nghị định 15/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2019 quy định chi tiết sổ điều biện pháp thi hành luật giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14 thảng 12 năm 2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động, Hà Nội Đài Loan (1983), Luật Dạy nghề Đài Loan sửa đôi Điều năm 2000, Điều 33 năm 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện ĐH đại biêu toàn quốc lần thứ 12, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đào Thị Mộng Điệp (2002), Chế độ dạy học nghề theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Dung (2009), “Quy định pháp luật doanh nghiệp việc đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động”, Tạp luật học 10 Nguyễn Thị Thanh Ngà (2020), Pháp luật đào tạo nghề - thực trạng doanh nghiệp Thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 93 11 Quôc hội (1992), Hiên pháp, Hà Nội 12 Quốc hội (1997), Luật Dạy nghề Hàn Quốc số 5474 ngày 24/12/1997, sửa đổi, bổ sung Luật 6455 ngày 28/3/2001 13 Quốc hội (2007), Bộ luật lao động 1994, sửa đổi năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội 14 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật dãn sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Hà Nội 19 Trần Thị Thoa (2012), Hợp đồng học nghề theo Luật Dạy nghề Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định sổ 630/QĐ-TTG ngày 29/5/2012, Phê duyệt chiến lược phát triền dạy nghề giai đoạn 20112020, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Thu (2012), Ảp dụng pháp luật lao động việc đào tạo nâng cao chất lượng phục vụ trình quản trị nhân doanh nghiệp 22 Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp (2016), Báo cảo thống kê số liệu thụ lỷ, giải loại án, Đồng Tháp 23 Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp (2017), Báo cáo thống kê sổ liệu thụ lỷ, giải loại án, Đồng Tháp 24 Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp (2018), Báo cáo thống kê số liệu thụ lỷ, giải loại án, Đồng Tháp 25 Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp (2019), Báo cáo thống kê sổ liệu thụ lý, giải loại án, Đồng Tháp 26 Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp (2020), Báo cảo thống kê số liệu thụ lỷ, giải loại án, Đồng Tháp 94 27 Phan Công Trứ (2001), “Kinh tê tri thức vai trò pháp luật lao động đào tạo nguồn nhân lực hướng tới kinh tế tri thức Việt Nam”, Nhà nước pháp luật 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường ĐH Luật Hà Nội (1999), Từ điên giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Tài liệu Website 30 Bộ Lao động - Thương binh Xã Hội (2011), Luật việc làm Singapore, vieclamvietnam.gov.vn ngày 10/12 31 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Đồng Tháp; 85% Lao động nơng thơn có việc làm sau đào tạo, https://dongthap.gov.vn/chi-tiet-bai-viet/- /asset_publisher/lmOzUrGkrdAE/content/id/4125347, [truy cập ngày 10/12/2020] 32 Đào tạo nghề theo đặt hàng, http://www.baodongthap.com.vn/xa-hoi/dao- tao-nghe-theo-dat-hang-4871 l.aspx, [truy cập ngày: 22/05/2021] 33 Đồng Tháp khắc phục khó khăn cho trường dạy nghề trọng điểm, http://www.baodongthap.com.vn/xa-hoi/dong-thap-khac-phuc-kho-khan -chocac-truong-day-nghe-trong-diem—31219.aspx, [truy cập ngày: 22/03/2021], 34 https://dongthap.gov.vn/chi-tiet-bai-viet/-/asset-publisher 35 Kế hoạch số 133/KH-UBND ngày 08/6/2020 ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Tháp đào tạo nghề đại bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2020; https://luatduonggia.vn/ke-hoach-133-kh-ubnd-nam-2020-ve-dao-taonghe-tren-dia-ban-tinh-dong-thap/, [truy cập ngày 02/5/2021], 36 Khó khăn công tác đào tạo nghề doanh nghiệp tạp chí giáo dục, nghề nghiệp http://laodongxahoi.net/kho-khan-trong-cong-tac-daotao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-va-mot-so-kien-nghi-1316210.html, [truy cập ngày 30/7/2020] 95 37 Lịch sử hình thành tỉnh Đơng Tháp, https://dongthap.gov.vn/tong-quandong-thap, [truy cập ngày: 22/03/2021], 38 Phụ lục số 01: số liệu tình hình số vấn đề có liên quan đến Bộ luật lao động (sửa đổi), http://quochoi.vn/content/vankien/Lists/DanhSachVanKien/Attachments/ 1460/filedownloadl460.doc, [truy cập ngày: 25/03/2021], 39 Cao Văn Sâm, Tình hình dạy nghề sổ vẩn đề giới dạy nghề doanh nghiệp, đăng website: http://vsfo.molisa.gov.vn, (ngày 26/4/2010) 40 Lê Thị Hoài Thu (2009), Giải tranh chấp lao động cá nhân tịa án - Một so bất cập hướng hồn thiện, molisa.gov.vn, ngày 14/8 41 Nguyễn Xuân Thu (2012), Chế độ đào tạo nghề cho lao động đặc thù, đăng website: http://vbqppl.moj.gov.vn, (ngày 21/1/2012) 42 Tổng kết 10 năm xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước, https://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/TrongNuocQuocTe/Vi ew_Detail.aspx? ItemID=3974, [truy cập ngày: 25/03/2021], 43 Xác định quan hệ tranh chấp bồi hồn chi phí đào tạo nghề đổi với người lao động, http://vietthink.vn/vi/tin-tu-vietthik.nd/xac-dinh-quanhe-tranh-chap-ve-boi-thuong-chi-phi-đao-tao-nghe-doi-voi-nguoi-laodong.html, [truy cập ngày: 12/05/2021], 96 ... dung hợp đồng học nghề; giao kết hợp đồng học nghề; thực hợp đồng học nghề; chấm dứt hợp đồng học nghề; giải tranh chấp hợp đồng học nghề Khi nghiên cứu xoay quanh hợp đồng học nghề nhận thấy thực. .. pháp luật Việt Nam hợp đồng học nghề nâng cao hiệu tư vấn hợp đồng học nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ TƯ VẤN HỢP ĐÒNG HỌC NGHÈ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ TƯ VẤN... PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ HỢP ĐỒNG HỌC NGHỀ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TƯ VẤN VỀ HỢP ĐỒNG HỌC NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÔNG THÁP 69 3.1 Yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng học nghề

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan