Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
28,82 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỌP ĐỊNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG THÉ CHẤP TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhăn cùa tranh chấp phát sinh tù’ hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản 11 1.2.1 Đặc điểm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản 11 1.2.2 Nguyên nhân tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản 14 1.3 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp phát sinh tù’ họp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tòa án 17 1.3.1 Khái niệm giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bàng tài sản chấp Tòa án 17 1.3.2 Đặc điểm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tòa án 18 1.4 Nội dung pháp luật giải tranh chấp phát sinh tù’ hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tịa án 19 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP HỢP ĐỊNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TÀI SẢN THÉ CHẤP TẠI TÒA ÁN VÀ THỤC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐÔNG THÁP 22 2.1 Thực trạng pháp luật Việt nam giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án 22 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tịa án 22 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án 24 2.1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp từ hợp đồng tíndụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án 25 2.1.4 Chủ thể, hình thức nội dung hợp đồng tín dụng 30 2.1.5 Chú thể, hình thức nội dung hợp đồng chấp tài sản 41 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hơp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 49 2.2.1 Khái quát tỉnh Đồng Tháp Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 49 2.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tòa án nhân dân tinh Đồng Tháp 51 2.2.3 Đặc thù cùa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp địa bàn tỉnh Đồng Tháp 53 2.2.4 Những kết đạt việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 67 2.2.5 Một số vướng mắc, hạn chế việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đám chấp tài sản Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp nguyên nhân 71 Kết luận chương 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÃ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HOP ĐỊNG TÍN DUNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP 84 3.1 r _ Ạ \ X r Một sơ u câu đặt nhăm hồn thiện pháp luật vê giải quyêt tranh chấp họp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án 84 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp họp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án 85 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp họp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 95 Kết luận chương 100 KÉT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: BƠ• lt • Dân sư• BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân HĐTC: Hợp đồng chấp HĐTD: Hợp đồng tín dụng HTND: Hơi • thẩm nhân dân NHNN: Ngân hàng Nhà nước TAND: Tòa án nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng UBND: ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG CSô niêu 1• • Tên bảng Bảng 2.1 Số liệu thống kê vụ án giải quyết, xét xử sơ thẩm Trang tranh chấp HĐTD TAND tỉnh Đồng Tháp giai đoan • năm 2016 - 2020 Bảng 2.2 107 số liệu thống kê vụ án giải quyết, xét xử phúc thẩm tranh chấp HĐTD cùa TAND tỉnh Đồng Tháp giai đoan • năm 2016 - 2020 Bảng 2.3 107 số liệu thống kê vụ án có vi phạm bị kiến nghị tranh chấp HĐTD TAND tỉnh Đồng Tháp giai đoạn năm 2016 - 2020 Bảng 2.4 108 Số liệu thống kê vụ án có vi phạm bị kháng nghị phúc thẩm tranh chấp HĐTD TAND tỉnh Đồng Tháp giai đoạn năm 2016 - 2020 108 MỎ ĐÀU Tính câp thiêt việc nghiên cứu đê tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa, việc tạo bảo đảm pháp lý để thúc đẩy phát triển kinh tế vừa đòi hỏi, vừa mục tiêu để Việt Nam thực Cùng với việc tạo hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động nghiên cứu, hợp tác, phát triển, lĩnh vực tín dụng ngân hàng việc nâng cao chất lượng hoạt động xét xử tranh chấp có liên quan đến lĩnh vực tín dụng ngân hàng để đạt hiệu hiệu lực cao nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo mục tiêu cải cách tư pháp Đặc biệt kinh tế thị trường nay, nhu cầu vốn tổ chức, cá nhân cao nhằm đáp ứng mục đích kinh doanh tiêu dùng Các họp đồng tín dụng ký kết TCTD khách hàng ngày nhiều Đe bảo toàn nguồn vốn vay biện pháp ngân hàng hay áp dụng khách hàng chấp bất động sản Trong số loại bất động sản sử dụng làm tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà sử dụng phố biến thông dụng Tuy nhiên, thực tiễn loại HĐTD có bảo đảm tài sản chấp tồn nhiều vấn đề phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro, việc hồn vốn cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn, tình trạng nợ xấu đến mức báo động, dẫn đến tranh chấp phát sinh, có chiều hướng gia tăng, tranh chấp phát sinh từ HĐTD có biện pháp bảo đảm chấp tài sản giải TAND cấp Đe giải tranh chấp HĐTD, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật tương đối đồng (bao gồm văn pháp luật hình thức văn pháp luật nội dung) BLTTDS năm 2015, BLDS năm 2015, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Luật đất đai năm 2013, Luật Nhà năm 2014 văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Đây khung pháp lý quan trọng, tạo sở cho hoạt động cho vay ngân hàng việc giải tranh chấp HĐTD Tòa án, đà góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, việc giải tranh chấp liên quan đến HĐTD bộc lộ nhiêu hạn chê, bât cập Đồng Tháp tỉnh nông nghiệp, xúc tiến kêu gọi đầu tư để phát triển công nghiệp, kiến tạo khởi nghiệp cho cá nhân, doanh nghiệp Hiện HĐTD ký kết nhiều doanh nghiệp ngân hàng Thực tế cho thấy, trình thực hợp đồng phát sinh nhiều tranh chấp vi phạm nghĩa vụ bên HĐTD, họp đồng chấp, dẫn đến hệ lụy ngân hàng khơng thu hồi nợ Dưới góc độ nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp HĐTD đề tài nhiều nhà khoa học, nhiều học viên nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, thực trạng, vướng mắc mặt pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải có nhiều giải pháp, kiến nghị hồn thiện, số Vấn đề chưa vào cụ thể, thực chất, nêu mang tính hệ thống, gợi mở Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu tồn diện giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng chấp tài sản qua thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp thỉ chưa thực Do đó, sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước, để tiếp tục phát triển vấn đề lý luận việc vận dụng kiến thức pháp luật vào thực tiễn, tác giả chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp Cao học Luật kinh tế: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp” Tình hình nghiên cứu đê tài Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói chung giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD có bảo đảm chấp tài sản nói riêng liệt kê như: - Hồng Văn Bích (2014), “Giải tranh chấp hợp đồng chấp tài sản qua thực tiễn xét xử Vĩnh Phúc ” Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội - TS Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2006), “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tố chức tín dụng”, Nhà xuất Tư pháp - Trân Thị Thùy Trang (2014), “Pháp luật vê giải quyêt tranh châp phát sinh từ họp đồng tín dụng đường tịa án Việt Nam ”, Luận vãn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Hồ Thị Khuyên (2016), Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Hà nội, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội - Sách chuyên khảo PGS.TS Lê Thị Thu Thủy làm chủ biên (2016), Pháp luật pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tơ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, NXB ĐHQGHN - Hoàng Thị Huế (2017), “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất đê đảm bảo tiền vay ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phổ Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội - Bài viết Th.s Đỗ Thị Hồng Hạnh (2017), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, Tạp chí Cơng thương điện tử ngày 31/10/2017 - Sách chuyên khảo PGS.TS Lê Thị Thu Thủy làm chủ biên (2020), Nợ xấu biện pháp bảo vệ quyền lợi ngân hàng thương mại cho vay, NXB ĐHQGHN - Bài viết Th.S Đồ Thị Hồng Hạnh (2021), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Thực tiễn xét xử tịa án nhân dân TP Hà Nội Các cơng trình khoa học nêu có nhừng phân tích làm rõ khía cạnh khác vấn đề lý luận thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD có liên quan đến chấp tài sản Tòa án tỉnh Đồng Tháp chưa thực Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận GQTC HĐTD, qui định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật GQTC HĐTD chấp tài sản TAND tỉnh Đồng Tháp, luận văn đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu GQTC hợp đơng tín dụng có thê châp tài sản TAND tỉnh Đồng Tháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn phân tích số vấn đề lý luận HĐTD có bảo đảm chấp tài sản pháp luật giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản; - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật GQTC HĐTD TAND tỉnh Đồng Tháp, tìm ưu điểm, hạn chế đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐTD GQTC HĐTD, nâng cao hiệu GQTC hợp đồng tín dụng chấp tài sản TAND tỉnh Đồng Tháp, Kết nghiên cứu góp phần giúp giải vụ án họp đồng tín dụng chấp quyền sử dụng đất đảm bảo xác, pháp luật Đôi tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài có đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận, qui định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm bàng chấp tài sản thực tiễn giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản TAND tỉnh Đồng Tháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn không sâu nghiên cứu tất vấn đề thuộc pháp luật giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm tài sản chấp Tòa án mà trọng tâm vào số vấn đề nguyên tắc giải tranh chấp, thẩm quyền tịa án, trình tự, thủ tục giải tranh chấp, chủ thề, hình thức, nội dung, hiệu lực họp đồng tín dụng họp đồng chấp tài sản Đặc biệt, luận văn nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD có bảo đảm chấp quyền sử dụng đất đường Tòa án TAND tỉnh Đồng Tháp từ năm 2016 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tường Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XNCN Ngồi ra, tác giả cịn sừ dụng phương pháp như: phương pháp thông kê, phương pháp tơng họp, phân tích, so sánh đê làm rõ nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sử dụng chù yếu chương chương để làm rõ vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Tòa án thực trạng áp dụng TAND tinh Đồng Tháp Phương pháp thống kê tác giả sử dụng chương luận văn để nêu số liệu thực tiễn vụ án tình hình giải vụ án giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản TAND tỉnh Đồng Tháp Chương luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa kiến nghị cụ thể Y nghĩa lý luận đóng góp mói luận văn Đề tài cơng trình nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Tòa án qua thực tiễn TAND tỉnh Đồng Tháp Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: - Đưa phân tích lý luận tranh chấp HĐTD, chấp tài sản, giải tranh chấp HĐTD có tài sản chấp pháp luật giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Tòa án ; - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Tòa án thực tiễn áp dụng TAND tỉnh Đồng Tháp; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Tòa án tỉnh Đồng Tháp Kêt nghiên cứu đê tài có thê sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo luật tài liệu tham khảo cho quan áp dụng pháp luật thực tiễn như: Tòa án, Viện kiếm sát, Thi hành án dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương cụ thể sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 03 chương: Ngoài ra, TCTD phải thực đăng ký mâu hợp đông cho vay (đôi với cá nhân) với Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương theo Quyết định số 35/2015/QĐTTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Điều cần phải làm rõ có nên bắt buộc ngân hàng thương mại, TCTD phải đăng ký hợp đồng mẫu HĐTD hay không Nếu hoạt động phải đăng ký với quan quản lý dẫn tới tính cạnh tranh, làm gia tăng thêm thủ tục hành ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng, mà TCTD không đăng kỷ kịp làm hợp đồng vô hiệu, điều này, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh TCTD Do vậy, pháp luật cần có qui định cụ việc có phải đăng ký HĐTD với tư cách hợp đồng mẫu hay không Thiết nghĩ, chất cùa HĐTD thoa thuận bến, pháp luật nên tơn trọng thỏa thuận Theo đó, HĐTD khơng nên qui định họp đồng mẫu không cần phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Như tạo điều kiện để phát triển quan hệ tín dụng ngân hàng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho tổ chức, cá nhân - Hoàn thiện nội dung mục đích vay von HĐTD Đe bảo đảm việc sử dụng vốn vay mục đích khả trả nợ bên vay, Luật TCTD cần quy định cụ thể việc ngân hàng có trách nhiệm có quyền kiềm tra, giám sát q trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ bên vay Tổ chức tín dụng cần tăng cường khả giám sát trình hoạt động kinh doanh trình sử dụng vốn vay khách hàng, phát khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, tồ chức tín dụng có quyền lập biên bản, ngừng giải ngân khoản vay Pháp luật cần qui định trường họp cần thiết, tổ chức tín dụng phối họp với quan nhà nước có thẩm quyền quan công an, ủy ban nhân dân để phối hợp xử lý, đảm bảo tuân thủ quy định mục đích vay vốn bên vay - Bổ sung quỵ định thủ tục rút gọn giải tranh chấp HĐTD Đe nghị TAND tối cao hướng dẫn cụ thể giải tranh chấp HĐTD có 87 bảo đảm chấp tài sản theo thủ tục rút gọn Theo rà sốt, đến chưa có vụ án áp dụng thực tế theo hướng dẫn thù tục rút gọn vi chưa cỏ qui định luật Hiện nay, thủ tục tố tụng dân giải tranh chấp HĐTD cịn rườm rà, mang tính hình thức, chưa linh hoạt, nhanh nhạy xử lý vấn đề gây tốn thời gian tiền bạc cho bên tranh chấp Trình tự, thủ tục Tịa án thường kéo dài lâu phải trải qua khâu: thụ lý, Tòa án nghiên cứu tiến hành hoà giải đến xét xử sơ thẩm, phúc thẩm (nếu có kháng cáo, kháng nghị), đến án có hiệu lực pháp luật phải chờ quan thi hành án xử lý Trình tự, thủ tục kéo dài nhiều thời gian khiến cho bên tranh chấp ln tình trạng chờ đợi, mệt mỏi Thực tế địi hỏi cơng việc giải tranh chấp Tòa án cần rút ngắn thời gian, loại bỏ thủ tục rườm rà, rắc rối để làm cho trình giải tranh chấp nhanh gọn, pháp luật, đơn giản, bảo vệ quyền lợi bên hợp đồng Hơn nữa, tranh chấp phát sinh từ HĐTD chủ yếu liên quan tới vi phạm nghĩa vụ trả nợ gốc lãi khách hàng Thực tế cho thấy bên tranh chấp định đưa vấn đề tranh chấp giải Tịa án họ tiến hành bước thương lượng, hoà giải nên chứng chứng minh vụ việc có tình tiết rõ ràng có pháp lý Đối với tranh chấp HĐTD mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thề, họ thừa nhận nghĩa vụ trước nguyên đơn, nguyên đơn xuất trình chứng bàng vãn để chứng minh cho yêu cầu bị đơn tất người liên quan khác vụ tranh chấp khơng có phản đối giả mạo chứng Tịa án có thề khẳng đinh tính xác độ tin cậy thơng tin văn Do vậy, Tịa án nhiều thời gian để điều tra, xác minh mà giải vụ tranh chấp pháp luật, đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu Vì thế, có sở để cán Tòa án ban hành định áp dụng thủ tục rút gọn tranh chấp áp dụng thủ tục - Việc công chứng HĐTC tài sản hình thành tương lai Luật Cơng chứng năm 2014 qui định hồ sơ u cầu cơng chứng phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy tờ thay pháp luật 88 quy định đôi với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyên sở hữu, quyên sử dụng trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản Qui định dẫn đến nhiều HĐTC tài sản hình thành tương lai, mà trực tiếp HĐTC nhà hình thành tương lai bị từ chối công chứng Do hợp đồng khơng cơng chứng, Tịa án khơng xem hợp đồng có giá trị chứng mà phải tiến hành xác minh, lấy lời khai, đối chất, thu thập chứng để xác định nội dung quan hệ chấp Trường hợp đương không hợp tác, việc giải vụ án bị kéo dài, ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp người nhận chấp người chấp, cần có qui định cơng chứng HĐTC tài sản hình thành tương lai Đối với hồ sơ yêu cầu công chứng loại hợp đồng này, không qui định bắt buộc phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản - Vấn đề phạt vi phạm HĐTD Tại điểm b khoản Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 cùa NHNN Việt Nam quy định mức phạt chậm trả lãi xác định theo mức lãi suất tối đa không 10%/năm Trên thực tế, nhiều ngân hàng cho Điều 25 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định tương tự quy định Điều 418 BLDS năm 2015 nên phạt vi phạm nội dung bắt buộc phải có HĐTD theo quy định khoản Điều 23 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Tuy nhiên, xử lý việc không trả nợ hạn phải tuân theo qui định pháp luật Điều 12 Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao qui định xử lý việc không trả nợ hạn hợp đồng vay tài sản sau: “1 Họp đồng vay tài sản có thỏa thuận xử lý hành vi không trả nợ hạn bên vay Tịa án xem xét, định theo nguyên tắc xử lý lần hành vi không trả nợ hạn Họp đồng vay tài sản vừa có thỏa thuận phạt vi phạm, vừa có thỏa thuận lãi nợ gốc hạn hình thức khác áp dụng hành vi khơng trả nợ hạn bên vay Tịa án quy định tương ứng BLDS, Luật TCTD văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn áp dụng BLDS, Luật Các TCTD thời điểm xác lập hợp đồng, thời điểm tính lãi suất để xem xét, định xử lý hành vi không trả nợ hạn theo nguyên tắc hướng dẫn khoản Điều 89 “Nguyên tác xử lý lần hành vi không trả nợ hạn” Quyết định Giám đốc thẩm số 22/2015/KDTM-GĐT ngày 30/10/2015 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao không chấp nhận số tiền phạt vi phạm họp đồng số dư nợ gốc Như vậy, thực tế xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm qui định pháp luật (Điều 12 Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao) không chấp nhận giải tranh chấp HĐTD vừa tính lãi hạn nợ gốc vừa phạt vi phạm họp đồng Vì vậy, đề nghị sửa đổi Điều 13, Điều 23, Điều 25 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, Điều 418 BLDS năm 2015 phù hợp với Điều 12 Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao theo Quyết định giám đốc thẩm số 22/2015/KDTM-GĐT ngày 30/10/2015 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Tòa án chấp nhận tính lãi suất q hạn mà khơng chấp nhận phạt vi phạm cho tính lãi suất q hạn đồng thời phạt vi phạm “lãi chồng lãi” - xác định quan hệ pháp luật tranh chấp thời hạn giải Tòa án Theo quy định khoản Điều 30 BLTTDS năm 2015 “Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tố chức có đãng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận” thuộc thẩm quyền giải Tòa án xác định tranh chấp kinh doanh thương mại theo Luật doanh nghiệp năm 2014 tố chức, cá nhân phải đăng ký kinh doanh là: Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cố phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, hộ kinh doanh Luật thương mại khơng điều chỉnh hoạt động thương mại thương nhân mà cịn điều chỉnh hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân nên hiểu Luật thương mại điều chỉnh khơng thương nhân mà cịn có bên khơng phải thương nhân thương nhân có hoạt động thương mại, hoạt động thương mại độc lập, hoạt động thường xuyên chưa đăng ký kinh doanh Vậy hoạt động thương mại thương nhân với bên khơng có mục đích sinh lợi hoạt động thương mại dù thương nhân có đăng ký hay không đăng ký kinh doanh tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại không thuộc 90 trường hợp quy định khoản Điêu 30 BLTTDS năm 2015 vụ án kinh doanh thương mại mà phải vụ án dân bên khơng cỏ đăng ký kinh doanh Cịn mục đích lợi nhuận cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh, thương mại mong muốn cá nhân, tố chức thu lợi nhuận mà khơng phân biệt có thu hay khơng thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại Như vậy, sinh lợi theo quy định Luật thương mại bao quát hơn, rộng hơn, không lợi nhuận mà cịn lợi ích kinh tế - xã hội khác Việc quy định khoản Điều 30 BLTTDS năm 2015 bó hẹp chưa phù hợp Luật thương mại, mặt khác mặt lý luận khơng thể Tịa dân lại giải vụ án kinh doanh thương mại Do nên có điều chỉnh hướng dẫn quan hệ pháp luật tranh chấp cho phù hợp luật nội dung luật hình thức, luật tố tụng luật chuyên ngành cho đảm bảo, không chồng chéo mặt pháp lý, theo hướng xác định vụ án dân sự, ngồi tranh chấp HĐTD người vay khơng thực nghĩa vụ, Tòa án phải xử lý tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm bên giữ tài sản không giao giao không theo yêu cầu tranh chấp quyền xử lý tài sản đảm bảo xác định có quyền xử lý tài sản chấp phải xử lý tài sản chấp để bảo đảm nợ vay lại việc thực nghĩa vụ dân vi phạm từ HĐTD chấp tài sản, chấp quyền sử dụng đất Theo Điều 274 BLDS năm 2015 quy định: Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) Nên việc xác định quan hệ pháp luật áp dụng quy định nghĩa vụ dân giải tranh chấp dù xuất phát từ họp đồng kinh doanh thương mại phù hợp hợp đồng dân bao gồm hợp đồng kinh doanh thương mại Ngoài ra, từ việc xác định quan hệ pháp luật cho đúng, kéo theo việc Tòa án tuân thù thời hạn giải vụ án Bởi vụ án kinh doanh 91 thương mại thời hạn giải quyêt 02 tháng gia hạn thêm 01 tháng nêu có tính chất phức tạp; cịn vụ án dân thời hạn 04 tháng gia hạn thêm 02 tháng Thực tiễn xét xử, Tòa án phải yêu cầu đương cung cấp tài liệu, chứng chứng minh nguồn gốc quyền sử dụng đất, thông tin liên quan phải tiến hành xác minh làm rõ người trực tiếp quản lý, sử dụng đất, tiến hành xem xét thẩm định chỗ để xác định quyền sử dụng đất chấp tài sản bảo đảm cho HĐTD phải chờ quan chức năng, có thẩm quyền cung cấp sơ đồ đo đạc, biên định giá tài liệu, chứng khác để xác định xác quyền sử dụng đất ai, giá trị đất nào, giải vụ án đảm bảo tồn diện, xác pháp luật, nên cần có thời gian cho Tịa án công việc nên đề xuất cần hướng dẫn xác định thời hạn chuẩn bị xét xử loại án liên quan đến HĐTD chấp tài sản 06 tháng (kể gia hạn), loại vụ án mang tính đặc thù - chủ thế chấp quyền sử dụng đất Theo quy định BLDS năm 2015, hộ gia đình khơng chủ thề tham gia quan hệ dân việc chấp quyền sử dụng đất lại gắn với hộ gia đình có giấy chứng nhận theo Quyết định số: 217/QĐ-NH ngày 17/8/1996 NHNN, pháp luật quy định chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà chủ thể Nhà nước trao quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận hộ gia đình theo Luật đất đai năm 2013 Tuy nhiên, địa vị pháp lý hộ gia đình chưa qui định thống nhất, quyền lợi nghĩa vụ thành viên tài sản chung chưa qui định cụ thể Tư cách pháp lý hộ gia đình việc xác lập giao dịch khơng cịn tồn theo BLDS năm 2015 Tuy nhiên theo Thông tư liên tịch số: 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đối tượng áp dụng có hộ gia đình Như hộ gia đình đăng ký chấp quyền sử dụng đất xác lập HĐTD với ngân hàng có việc chấp quyền sử dụng đất Như cần có hướng dẫn cụ thể để xác định tư cách hộ gia đình quan hệ tín dụng, có xem chủ thể ký kết HĐTD hay phải thông qua người đại diện hộ gia đình Mặt khác, thực tiễn để 92 xác định thành viên hộ gia đình có qun sử dụng đât thời diêm gây khó khăn vi theo hướng dẫn pháp luật hành tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi đại diện hộ, tài sản chung vợ chồng ghi tên vợ chồng, cịn thành viên khác khơng đề cập nên từ phát sinh mâu thuẫn thực giao dịch dân phải xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất thiếu sở pháp lý kéo dài thời gian phải thu thập tài liệu, chứng chứng minh xác định thành viên hộ gia đình có phát sinh tranh chấp Tịa án Nếu theo thời điểm cùa luật có hiệu lực xác định theo quy định trước BLDS năm 1995, Luật đất đai năm 1987 cấm việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thành viên hộ sử dụng đất chết thành viên khác tiếp tục sử dụng đất, nhằm kiểm tra lại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có đảm bảo đối tượng, quy định cùa pháp luật đất đai hay gian dối sử dụng giấy tờ giả mạo Tác giả đề xuất đưa giải pháp mặt quản lý Nhà nước tiến hành đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo sơ đồ lưới, đồ quy đại diện hộ gia đình phải khai báo văn bản, qua xác định rõ chịu trách nhiệm pháp lý nguồn gốc, trình sử dụng đất đai Nhà nước cấp, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, thành viên sử dụng đất thời điểm cấp đổi giấy mối quan hệ thành viên hộ gia đình, việc định có tên giấy chứng nhận thành viên tự thoa thuận xác định văn công nhận Nhà nước Thành viên từ chối sè đương nhiên tên giấy chứng nhận, đồng nghĩa khơng hưởng quyền, nghĩa vụ, xem giao phàn giá trị sử dụng cho thành viên khác hộ gia đình dùng quyền sử dụng đất để chấp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ hộ gia đinh phải cử đại diện xác lập theo quy định BLDS năm 2015 phải có văn thành viên đứng tên giấy chứng nhận đồng ý Việc xác định chủ thể tham gia quan hệ dân (chuyến nhượng, chấp, ) có tham gia hộ gia đình sử dụng đất thực theo quy định Luật đất đai Nên để dung hòa luật chung luật riêng, BLDS năm 2015 Luật đất đai năm 2013, tác giả đề xuất 93 nên ban hành quy định bô sung Thông tư sô: 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 theo hướng: khách hàng xác lập HĐTD chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình thỉ nên thực theo Luật đất đai, tính đặc thù đất đai bất động sản đặc biệt - Vê chuyên nhượng quyên sử dụng đât giãy chứng nhận quyên sử dụng đất đưa chấp Khi chấp quyền sử dụng đất bên chấp chuyển giao đất không phép bán tài sản chấp theo quy định khoản Điều 320 BLDS năm 2015 Nếu sau chấp mà tiến hành sang nhượng quyền sử dụng đất người chấp vi phạm nghĩa vụ nên phát sinh tranh chấp ngân hàng nhận chấp bên chấp Khi xử lý Tịa án tun bố hợp đồng chuyển nhượng vô hiệu, ngược lại sang nhượng chưa chuyển quyền, đem giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chấp ngân hàng vấn đề mặt hình chưa xử lý Vì vậy, tác giả đề xuất pháp luật nên có quy định theo hướng chấp quyền sử dụng đất phải thuộc quyền sử dụng người chấp, có nghĩa trực tiếp canh tác, không chuyển giao cho sử dụng, người chấp phải cam kết vấn đề vãn chịu trách nhiệm pháp lý cam kết phải có chế tài xử lý hành tương ứng hành vi để người chấp thấy nghĩa vụ nhằm bảo đảm quyền lợi ngân hàng cho vay - xử lý quyền sử dụng đất chấp Tuy Điều 325, 326 BLDS năm 2015 quy định xử lý tài sản chấp nhằm tháo gờ khó khăn việc xử lý tài sản bảo đảm diễn thực tế, đến chưa có văn hướng dẫn thi hành, mặt khác đặc tính tự nhiên, vốn có bất động sản đất đai nên cần thống mặt nhận thức quyền sử dụng đất chế xử lý đồng thời tài sản gắn liền với đất trường hợp chấp quyền sử dụng đất ngược lại để từ xác định tài sản gắn liền với đất quyền sử dụng đất bị xử lý trở thành tài sản chấp Do theo quan điểm người viết nên cần thiết phải ban hành Nghị định quy định biện pháp thi hành BLDS theo hướng kế thừa quy định pháp luật mang tính ổn định cao, phù họp quy định Luật đất đai 94 năm 2013, Luật nhà năm 2014 việc ký kêt, thực hợp đông thê châp xử lý quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất chấp, từ xác định rõ tài sản gắn liền với đất chưa hỉnh thành hình thành, xác lập rõ hiệu lực pháp lý cùa việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất kể từ thời điểm đăng ký chấp thống nhất, giúp tạo lập hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc ký kết giao dịch bảo đảm 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp Giải pháp chung Quốc hội ban hành Nghị số: 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017; TAND tối cao ban hành Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018; Ngân hàng nhà nước ban hành Chỉ thị số: 06/CT-NHNN ngày 20/7/2017, TAND tối cao ban hành nhiều án lệ liên quan HĐTD nên thấy tình hình nợ xấu TCTD diễn biến khơng bình thường, ảnh hưởng phát triển kinh tế đất nước có nhiều nguyên nhân phân tích Do đó, cần tăng cường cơng tác đảm bảo áp dụng thống pháp luật; Đối tố chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp; Nâng cao chất lượng án, định Tịa án; Cơng khai án, định cùa Tịa án cổng thông tin điện tử TAND; Nâng cao hiệu cơng tác hịa giải giải vụ án dân sự; Tơ chức phiên tịa rút kinh nghiệm; Phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng quan có liên quan trình giải loại vụ án; Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử; Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên Thư ký Tòa án; Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu; Đồi thủ tục hành tư pháp Tòa án; Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc cho Tịa án; Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động Tịa án; Làm tốt cơng tác thi đua - khen thưởng Một số giải pháp cụ thê - Nâng cao ý thức chủ thê giải tranh chấp HĐTD Các tranh chấp xảy việc thực HĐTD thường nguyên nhân chủ quan 95 nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan xuât phát từ nguyên nhân ý thức cùa nguời dân chua cao Chính vậy, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vấn đề pháp luật vấn đề trách nhiệm thân Có tranh chấp phần giảm giúp trình giải tranh chấp HĐTD Tòa án nhanh chóng người dân vay có ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị chế độ cho TAND Cùng với việc kiện toàn tổ chức cán bộ, để Tòa án hồn thành tốt nhiệm vụ, cần đầu tư sở vật chất cho Tòa án, tiền lương chế độ đãi ngộ người làm công tác xét xử Thời gian gần đây, dịch covid -19 diễn biến phức tạp, kéo dài, thực giãn cách xã hội, Tồ án khơng thể đưa vụ án xét xử theo thời gian luật định Việc làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tư pháp, quyền lợi ích Nhà nước, tồ chức, cá nhân Đề nghị TAND tối cao ban hành quy định tồ chức xét xử trực tuyến với lý do: Nhà xa, dịch bệnh (đặc biệt dịch Covid 19), tội phạm nguy hiểm, - Chú trọng nâng cao chất lượng cán Thâm phán, Thẩm tra viên, Thư kỷ Tòa án Đây giải pháp hàng đầu có ý nghĩa định Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc Muốn việc thành công thất bại cán tốt kém” • • • Theo đó, giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Tòa án, đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án có vai trị đặc biệt quan trọng, định chất lượng, hiệu hoạt động Thông qua Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: Rà soát đội ngũ cán tư pháp để xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bố trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, 96 đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiên thức xã hội đôi với loại cán Đào tạo đủ số lượng cán tư pháp có trinh độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực - Tăng cường vai trò quan Nhà nước việc hỗ trợ, phổi hợp với Tòa án đê giải tranh chấp Để công tác giải vụ án tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản có hiệu ngồi vai trị Tịa án Viện kiếm sát, Cơng an, quyền địa phương quan ban ngành, quan đóng góp lớn Hiện nay, vụ án tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản ngày nhiều, đa dạng phức tạp Trong công tác xét xử vụ án tranh chấp Tịa án cần có phối hợp chặt chè với Viện kiếm sát, Cơng an, quyền địa phương quan ban ngành khác việc cung cấp thông tin, chứng cứ, tài liệu liên quan đến công tác giải vụ án nhằm đảm bảo việc xét xử pháp luật, kịp thời đảm bảo mặt quyền lợi đương Do đó, cần tàng cường mối quan hệ phối hợp quan với Tòa án trách nhiệm quan việc phối hợp, hỗ trợ Tòa án việc thực tố tụng, cụ cần quy định rõ chi tiết nhiệm vụ luật để quan liên quan không chối bỏ hay chậm trễ Tịa án có u cầu phối hợp - Tăng cường cơng tác giải thích hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Hiện quy định pháp luật quy định mâu thuẫn, chồng chéo, nhiều quy định chưa cụ thể, rõ ràng nên dẫn đến cách hiểu, cách áp dụng pháp luật chưa thống giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản hệ thống Tòa án Trong nhiều trường hợp điều luật, nội dung tranh chấp Tịa án lại có cách nhìn nhận, đánh giá, áp dụng pháp luật phán khác nhau, gây lòng tin dân chúng, chưa thực bảo đảm quyền lợi ích cho đương thực bảo vệ quyền người Do đó, cần tăng cường cơng tác giải thích hướng dẫn 97 áp dụng thống pháp luật mang lại thống hiệu công tác xét xử - Tăng cường công tác tuyên truyền, biến pháp luật quần chúng nhân dân Cùng với phát triển không ngừng kinh tế xã hội vay vốn ngân hàng nhiều chủ thể không trả nợ đuợc cho ngân hàng thường tở chây ỳ, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Bên cạnh đó, trình độ kiến thức pháp luật lĩnh vực tín dụng nhiều chủ thể cịn hạn chế nên gây khó khăn định cho quan trực tiếp giải tài sản chấp Vì cần phải có biện pháp nâng cao nhận thức tầm quan trọng ngân hàng quy định HĐTD đến người dân, đặc biệt chủ thể vay Việc tuyên truyền thực thơng qua báo chí, mạng lưới truyền thơng sở, internet, thông qua tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý hay xét xử lưu động Tịa án Ngồi ra, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp HĐTD thực tế TCTD gây ra, khuyến nghị TCTD cần thiết phải thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, rà sốt, hồn thiện quy trình thấm định, cấp tín dụng phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam Thứ hai, giám sát trình thực quy trình thẩm định, cấp tín dụng; hạn chế trường hợp cán tín dụng lợi dụng kẽ hở, cấu kết vi phạm quy trình cho vay, dễ dãi việc thẩm định hồ sơ; đồng thời, có chế tài thích đáng trường hợp cán tín dụng có vi phạm thực nhiệm vụ Thứ ba, tuyệt đối tuân thủ quy đinh hình thức loại giao dịch, đặc biệt HĐTC, hợp đồng bảo lãnh; tránh lợi dụng kẽ hở pháp luật, nhập nhèm hình thức văn để giao dịch có lợi cho TCTD Bởi lẽ, khơng rõ ràng hình thức dễ phát sinh tranh chấp khó khăn giải Thứ tư, TCTD cần phải giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn người vay, tránh tình trạng cho vay không giám sát việc sử dụng vốn vay, bên vay sử dụng vôn không hiệu quả, khơng mục đích Tranh châp liên quan HĐTD tranh chấp dân phổ biến số lượng tranh chấp gia tăng 98 mức độ phức tạp có nguyên nhân phân từ sai sót hoạt động TCTD Do vậy, bên cạnh yêu cầu hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng giải tranh chấp Tòa án TCTD đóng vai trị lớn việc hạn chế rủi ro, tranh chấp liên quan HĐTD Trong kinh tế thị trường nay, giao dịch dân sự, đặc biệt giao dịch thông qua HĐTD diễn ngày nhiều phạm vi rộng, gây khó khăn cho việc giải tranh chấp Tòa án Các TCTD cần nâng cao vai trị mình, tn thủ chặt chẽ trình tự thủ tục cho vay nhằm hạn chế thấp rủi ro giao kết HĐTD Trong thực tiễn, HĐTD ngân hàng có nhiều vấn đề phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro nên dễ dẫn đến tranh chấp bên hợp đồng Khi lợi ích bên không đạt được, không thề thoả thuận thi thông thường bên bị ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp làm thủ tục khởi kiện Toà án để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tịa án không ngừng trọng, đưa nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng xét xử nói chung chất lượng giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm tài sản chấp nói riêng 99 Kết luận chương Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thủ tục giải quyêt tranh châp vê HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Tịa án vấn đề không đơn giản, cần nghiên cứu kỹ lưỡng, có kế hoạch khoa học, cụ thể bước phù hợp Do vậy, cần phải có phương hướng cụ thế, phải đáp ứng yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật, gắn với cải cách hành cải cách tư pháp Đe nâng cao chất lượng, hiệu thủ tục giải tranh chấp cần phải tiến hành nhiều nội dung biện pháp khác nhau, đó, trước mắt cần tập trung tạo chuyến biến nhận thức, trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân; tiếp tục hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp; nâng cao chất lượng xét xử vụ án tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Tòa án; nâng cao chất lượng Thẩm phán, Thẩm tra viên Thư ký Tòa án; thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm phối hợp quan liên quan giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Tòa án Chương luận văn nêu yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản TAND tỉnh Đồng Tháp 100 KÊT LUẬN Qua công tác xét xử, giải quyêt TAND tỉnh Đông Tháp cho thây thời gian gần đây, tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản có xu hướng ngày gia tăng số lượng tính chất phức tạp Chủ yếu tranh chấp HĐTD liên quan đến việc xử lý tài sản chấp người vay xử lý tài sản chấp người thứ ba Hệ thống pháp luật đế giải loại tranh chấp tương đối đầy đủ, toàn diện Tuy nhiên, số điểm vướng mắc, bất cập mà luận văn nêu Thực tế cho thấy tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản phức tạp, thường kéo dài, nhiều thời gian, tiền của, công sức đương quan tiến hành tố tụng đương tranh chấp tài sản chấp Luận văn tập trung phân tích vấn đề lý luận giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản Luận văn đánh giá cụ thể, khách quan thực trạng giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản qua thực tiễn xét xử TAND tỉnh Đồng Tháp Hoạt động giải tranh chấp quan tâm, lãnh đạo, đạo thực đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, bên cạnh đó, giải tranh chấp cịn tồn hạn chế, bất cập Những hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Luận văn đà phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm bàng chấp tài sản Đặc biệt, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thế, khả thi để nâng cao chất lượng giải tranh chấp TAND tỉnh Đồng Tháp Các giải pháp mà luận văn đề xuất có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung cho nên cần tiến hành đồng bộ, tránh tuyệt đối hóa coi nhẹ giải pháp Có vậy, cơng tác giải tranh chấp HĐTD có bảo đảm chấp tài sản thực có chất lượng, hiệu thực tế, qua tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi nguồn vốn, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Mặt khác, thực tiễn luôn vận động, phát 101 ... tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án 22 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án 22 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp. .. dân tỉnh Đồng Tháp 49 2.2.1 Khái quát tỉnh Đồng Tháp Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 49 2.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tòa án nhân dân. .. QUYẾT • • • • TRANH CHẤP HỢP ĐỊNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI TÒA ÁN VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Thực trạng pháp luật Việt nam giải tranh