Quy định cơ chế giải quyết các tranh chấp về biển là một nội dung quan trọng trong hệ thống pháp luật quốc tế, từ Hiến chương Liên Hợp quốc và cụ thể hóa là Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16111994 (Gọi tắt là Công ước Luật biển 1982 hay UNCLOS 1982). Đây vừa là cơ sở pháp lý quốc tế quan trọng hỗ trợ các quốc gia trong việc quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở biển, vừa là công cụ hữu hiệu để các quốc gia giải quyết các tranh chấp phát sinh từ biển. Biển Đông là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, được bao bọc bởi sáu nước là Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei và Malaysia. Xuất phát từ vị trí chiến lược và tầm quan trọng đối với các nước trong khu vực, Biển Đông ngày càng trở thành một điểm nóng trong quan hệ quốc tế, tiềm ẩn nguy cơ xung đột, gây mất ổn định trong khu vực. Hiện nay, trên Biển Đông xuất hiện một số tranh chấp phải kể đến như, tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa giữa Việt Nam và Trung Quốc; tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Trường Sa giữa 5 nước 6 bên gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Brunei. Xuất phát từ đó, đề tài “Giải quyết tranh chấp về biển theo Công ước Luật biển năm 1982, áp dụng vào thực tiễn tranh chấp Biển Đông” được chọn làm đề tài nghiên cứu.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG Ngành: Luật Kinh tế Học phần: Công pháp quốc tế Giảng viên phụ trách học phần: TS Nguyễn Thị Hà SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ LỤA NGÀNH: Luật Kinh tế THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG Ngành: Luật Kinh tế Học phần: Công pháp quốc tế Điểm số: Điểm chữ: Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1.1 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp theo Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 1.2 Giải pháp giải tranh chấp mang tính ràng buộc pháp lý theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 1.3 Giới hạn ngoại lệ việc áp dụng thủ tục bắt buộc đưa đến định mang tính ràng buộc CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VÀO THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG 2.1 Thực tiễn giải tranh chấp biển Đông 2.2 Các quy định Công ước Luật biển 1982 vận dụng để giải tranh chấp Biển Đông 2.3 Một số hạn chế quy định Công ước Luật biển 1982 áp dụng để giải tranh chấp Biển Đông 11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ MÀ VIỆT NAM CÓ THỂ ÁP DỤNG VÀO VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG 13 3.1 Một số giải pháp Việt Nam áp dụng vào việc giải tranh chấp Biển Đông 13 3.2.Một số giải pháp khó khăn Việt Nam đối mặt tiến hành khởi kiện .15 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu việc giải tranh chấp biển 16 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG ĐẶT VẤN ĐỀ Quy định chế giải tranh chấp biển nội dung quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế, từ Hiến chương Liên Hợp quốc cụ thể hóa Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 (Gọi tắt Công ước Luật biển 1982 hay UNCLOS 1982) Đây vừa sở pháp lý quốc tế quan trọng hỗ trợ quốc gia việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, vừa công cụ hữu hiệu để quốc gia giải tranh chấp phát sinh từ biển Biển Đông biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km 2, bao bọc sáu nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei Malaysia Xuất phát từ vị trí chiến lược tầm quan trọng nước khu vực, Biển Đông ngày trở thành điểm nóng quan hệ quốc tế, tiềm ẩn nguy xung đột, gây ổn định khu vực Hiện nay, Biển Đông xuất số tranh chấp phải kể đến như, tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc; tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Đài Loan Brunei Xuất phát từ đó, đề tài “Giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển năm 1982, áp dụng vào thực tiễn tranh chấp Biển Đông” chọn làm đề tài nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP “Tranh chấp quốc tế1” hiểu có hai quốc gia với tư cách chủ thể quan hệ tranh chấp có xung đột mâu thuẫn ý chí vấn đề liên quan đến thẩm quyền quốc gia điều tồn mà chưa giải Do đó, tranh chấp quốc tế với nghĩa rộng đặt quan hệ lợi ích hiểu mâu thuẫn lợi ích chưa điều hịa chủ thể luật quốc tế Quy định chế giải tranh chấp biển quy định cụ thể phần XV, từ Điều 279 đến Điều 299 Công ước Luật biển 1982 Phụ lục có liên quan, bao gồm vấn đề: Nguyên tắc giải tranh chấp; trình tự, thủ tục giải tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp; trình tự, thủ tục hịa giải; tổ chức, thẩm quyền thủ tục tố tụng Tòa án Quốc tế Luật biển; thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp trọng tài; việc giải tranh chấp Tòa trọng tài đặc biệt… 1.1 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp theo Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Công ước Luật biển 1982 nhấn mạnh lấy Hiến chương Liên Hợp quốc làm cứ, áp dụng phương thức hịa bình để giải tranh chấp Điều 279 Công ước quy định: “Các quốc gia thành viên giải tranh chấp xảy họ việc giải thích hay áp dụng Cơng ước phương pháp hịa bình theo khoản Điều Hiến chương Liên Hợp quốc, mục đích hịa bình này, cần phải tìm giải pháp phương pháp nêu khoản Điều 33 Hiến chương 2” Như rõ ràng, Bùi Minh Thùy (2014), Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo Luật Quốc tế thực tiễn giải tranh chấp Việt nam nước khu vực Theo quy định khoản Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc “Trong vụ tranh chấp, kéo dài đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, bên đương phải tìm cách giải tranh chấp trước hết đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn họ” tôn lập pháp Công ước Luật biển 1982 giải hịa bình tranh chấp lợi ích biển nước, khu vực, bảo vệ hịa bình ổn định khu vực Như vậy, bên tán thành cách thức giải tranh chấp mà họ lựa chọn Không quy định Công ước ảnh hưởng dến quyền quốc gia áp dụng lúc nào, phương pháp hịa bình theo lựa chọn vụ tranh chấp xảy họ3 Và “Khi có tranh chấp xảy quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, bên tranh chấp tiến hành trao đổi quan điểm cách giải tranh chấp thương lượng hay phương pháp hịa bình khác…4 Ngồi ra, quốc gia vụ tranh chấp có quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp, theo quốc gia có quyền tự lựa chọn phương thức giải nào, chọn vào thời điểm tranh chấp xảy ra, phương thức phương thức hịa bình Điều 280 UNCLOS 1982 quy định: “Không quy định phần ảnh hưởng đến quyền quốc gia thành viên đến thỏa thuận giải vào lúc nào, phương pháp hịa bình theo lựa chọn vụ tranh chấp xảy họ vấn đề giải thích hay áp dụng Cơng ước” 1.2 Giải pháp giải tranh chấp mang tính ràng buộc pháp lý theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Tại Phụ lục V Cơng ước trù tính đến việc thành lập ủy ban hòa giải với chức “nghe ý kiến bên, xem xét yêu sách ý kiến phản bác họ, đưa đề xuất cho bên với ý định muốn đạt hòa giải5” Những người hịa giải làm báo cáo không bắt buộc bên Trong trường hợp tranh chấp giải thủ tục hịa giải theo u cầu bên tranh chấp, họ phải buộc lựa chọn bốn khả thủ Điều 280 Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Điều 283 Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Khoản Điều Công ước Luật biển 1982 tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc Các bên tranh chấp tuyên bố văn chấp nhận quyền tài phán tòa án sau: Tòa án quốc tế luật biển Tòa án quốc tế, tòa trọng tài thong thường, tòa án trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VII dành cho loại tranh chấp định rõ Phụ lục 1.3 Giới hạn ngoại lệ việc áp dụng thủ tục bắt buộc đưa đến định mang tính ràng buộc Công ước Luật biển 1982 quy định ngoại lệ không bắt buộc việc áp dụng thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc Bản chất quy định hạn chế quốc gia thành viên sử dụng áp dụng thủ tục giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS 1982 điều kiện hoàn cảnh định Nếu quy định Mục phần XV UNCLOS 1982 cho phép quốc gia thành viên đơn phương đưa tranh chấp giải bốn thiết chế giải tranh chấp nêu Mục xây dựng sở số loại tranh chấp định đối tượng điều chỉnh chế giải tranh chấp bắt buộc Có hình thức “miễn trừ6” việc áp dụng quyền tài phán bắt buộc, miễn trừ đương nhiên ngoại lệ Miễn trừ đương nhiên quy định Điều 297 miễn trừ mang tính ngoại lệ điều chỉnh Điều 298 UNCLOS 1982 Mục 3, Phần XV Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VÀO THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG 2.1 Thực tiễn giải tranh chấp biển Đơng Hiện nay, Biển Đơng khái quát hai vấn đề lớn cần phải giải quyết, (1) tranh chấp song phương chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc; (2) tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Brunei vùng lãnh thổ Đài Loan Với tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nay, Việt Nam thực tinh thần hữu nghị đàm phán không đạt kết Phía Trung Quốc ln kiên phủ nhận tồn tranh chấp quần đảo Hoàng Sa với quốc gia nào; đồng thời đưa u sách “đường lưỡi bị” chiếm 80% diện tích Biển Đông để tái khẳng định gọi chủ quyền lịch sử hai quần đảo Không dừng lại đó, Trung Quốc cịn có loạt hành động xâm phạm đến vùng biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam hoạt động thực thi chủ quyền quy định thừa nhận pháp luật quốc tế Trong đó, Malaysia với quan điểm vốn mang tính “khó lường” vấn đề Biển Đơng, Brunei quốc gia có quan điểm trung lập vấn đề Biển Đông chủ quyền quần đảo Trường Sa Chính lập trường giảm nhẹ vị vấn đề an ninh chủ quyền quốc gia nên khiến cho tốn Biển Đơng trở nên khó giải Trong đó, Philippines quốc gia bày tỏ quan điểm, lập trường vững vàng vấn đề Biển Đơng chủ quyền nhóm đảo Kalayaan (KIG) thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Sau nhiều nỗ lực đàm phán, đầu năm 2013, Philippines kiện Trung Quốc tra trước trọng tài Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 để phản đối yêu sách Trung Quốc vùng biển mà theo Công ước, cấu thành nên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Philippines Hành động Philippines đánh giá tác động tới Việt Nam hai phương diện7: i) Khẳng định triển vọng cho vấn đề giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển; ii) Phạm vi đơn kiện Philippines cho thấy liên quan đến vấn đề khẳng định chủ quyền nhóm đảo KIG thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Vì vậy, Việt Nam học hỏi từ vụ khởi kiện để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán hợp pháp vùng biển, đảo, quần đảo khẳng định với dư luận quốc tế hanh vi phi pháp phi lý Trung Quốc, xem thường luật pháp quốc tế Biển Đông 2.2 Các quy định Cơng ước Luật biển 1982 vận dụng để giải tranh chấp Biển Đông Thứ nhất, Đàm phán để bên liên quan giải tranh chấp biển Đông biện pháp hiệu mà Việt Nam cần phải tiếp tục đẩy mạnh kiên trì thực đàm phán song phương đa phương Bởi lẻ, hội, điều kiện thuận lợi để bên tranh chấp trực tiếp bày tỏ quan điểm, lập trường, yêu sách vấn đề tranh chấp thương lượng, nhượng để giải Biện pháp đàm phán để giải tranh chấp biển Đông biện pháp mà Đảng Nhà nước ta thực Và thấy, vụ giàn khoan HD 981, Việt Nam có bước đắn phù hợp với UNCLOS 1982, nỗ lực kiềm chế xung đột tiến hành trao đổi song phương với Trung Quốc Thứ hai, Việt Nam sử dụng thiết chế tài phán thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982, thiết chế tài phán mang tính bắt buộc bên không đạt thỏa thuận Trong vụ khởi kiện Trung Quốc, Philippines khôn khéo sử dụng biện pháp Tòa án Trọng tài theo Phụ lục VII, thủ tục tài phán mang tính bắt buộc bên khơng đạt thỏa Bùi Minh Thùy (2014), Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo Luật Quốc tế thực tiễn giải tranh chấp Việt nam nước khu vực, tr 54 thuận Ngay Trung Quốc tuyên bố không tham gia vụ kiện, điều khơng làm trì hỗn vụ kiện, Tịa án trọng tài thành lập thủ tục xét xử tiếp tục Về tính chất pháp lý án trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, dựa Điều 11 Phụ lục VII UNCLOS quy định án Tịa án Trọng tài nói có tính chất tối hậu không quyền kháng cáo (Trừ việc yêu cầu giải thích) Bản án Trọng tài có giá trị ràng buộc bên tranh chấp8 Việt Nam tham khảo Philippines để áp dụng khởi kiện Tòa án Trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS Dẫu Trung Quốc từ chối tham gia vụ kiện, thủ tục tố tụng tiến hành án Tòa án Trọng tài sở pháp lý để Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tiến hành giải tranh chấp Có hai loại lợi ích hay quyền lợi quốc gia Việt Nam Biển Đông (i) chủ quyền đất đai nhiều đảo đá hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa (ii) lợi ích hay quyền vùng nước đáy biển mặt nước Biển Đơng chiếu theo UNCLOS, gồm có quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Thứ ba, vụ giàn khoan HD 9819, Việt Nam khởi kiện Trung Quốc Tịa án Trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 đề phán liên quan đến vấn đề sau: - Tuyên bố việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 tàu hộ tống vào khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam vi phạm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam theo Điều 56 Điều 77 UNCLOS 1982 Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tr.25 Bùi Minh Thùy (2014), Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo Luật Quốc tế thực tiễn giải tranh chấp Việt nam nước khu vực, tr 67 10 - Tuyên bố việc Trung Quốc dùng tàu ngăn cản tàu chấp pháp Việt Nam thực quyền kiểm tra, khám xét giàn khoan HD 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam hành vi vi phạm quyền tài phán Việt Nam theo Điều 56 UNCLOS 1982 - Tuyên bố việc Trung Quốc thiết lập vùng an toàn hải lý cấm loại tàu bè vào vùng biển có bán kính hải lý xung quan giàn khoan HD 981 đâm tàu chấp pháp Việt Nam vi phạm quyền tự hàng hải, đe dọa an ninh, an toàn hàng hải, hàng không khu vực Việt Nam nước giới, trái với Điều 60 UNCLOS 1982, theo vùng an tồn tối đa cho thiết bị cơng trình biển 500m Điều 58 UNCLOS 1982 “quyền dành cho tất quốc gia, tất tàu, phương tiện bay” - Tuyên bố việc Trung Quốc thiết lập vùng nước quần đảo vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa cho đảo quần đảo Hồng Sa khơng phù hợp với điều 47, 38, 49 121 UNCLOS 1982 Thứ tư, Việt Nam xin ý kiến tư vấn Tịa án ICJ trường hợp tranh chấp chủ quyền đảo, quần đảo Việt Nam Trung Quốc Biển Đông, với khả lớn Trung Quốc không chấp nhận thẩm quyền xét xử ICJ Việc xin ý kiến tạo ảnh hưởng trị pháp lý nhằm đưa tới giải pháp cho hai bên tranh chấp, giá trị ý kiến tư vấn không mang tính ràng buộc pháp lý 2.3 Một số hạn chế quy định Công ước Luật biển 1982 áp dụng để giải tranh chấp Biển Đông Thứ nhất, theo quy định Điều 287, tuyên bố bên “không ảnh hưởng đến nghĩa vụ quốc gia thành viên chấp nhận” Như vậy, chấp nhận giải tranh chấp trước quan tài phán nói hay khơng quyền quốc gia Các quan tài phán giải tranh chấp liên 11 quan bên tranh chấp thỏa thuận yêu cầu Thực tế cho thấy, không quốc gia chấp nhận giải tranh chấp trước quan tài phán quốc tế thấy việc giải khơng có lợi cho Trung Quốc khơng phải ngoại lệ Ngồi ra, Cơng ước quy định giới hạn ngoại lệ Phần XV, mục Cơng ước Theo đó, khơng phải tất tranh chấp đưa giải trước quan tài phán, Điều 298 Công ước quy định ngoại lệ không bắt buộc việc liên quan đến chủ quyền quốc gia giải Điều 298 quy định rõ trường hợp ngoại lệ dành cho bên vụ tranh chấp quyền tự định đưa không đưa tranh chấp liên quan giải theo phương thức bắt buộc Thứ hai, khơng thể sử dụng Tịa Cơng lý quốc tế (ICJ) để giải tranh chấp Biển Đơng Theo quy chế, ICJ khơng có thẩm quyền đương nhiên để thụ lý giải vụ việc tranh chấp quốc gia ICJ giải tranh chấp quốc gia có yêu cầu Tuy nhiên, quốc gia chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ có quyền yêu cầu khởi kiện quốc gia khác ICJ quốc gia chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ Liên hệ đến thực trạng tranh chấp Biển Đông, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, từ trước đến nay, Việt Nam Trung Quốc chưa ký kết điều ước quốc tế song phương không gia nhập điều ước quốc tế đa phương có quy định thẩm quyền giải tranh chấp ICJ Mặc khác, Việt Nam Trung Quốc chưa có tuyên bố đơn phương việc chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ Do vậy, ICJ giải tranh chấp phát sinh Việt Nam Trung Quốc thời điểm kể tranh chấp liên quan đến Biển Đông 12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ MÀ VIỆT NAM CÓ THỂ ÁP DỤNG VÀO VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG 3.1 Một số giải pháp Việt Nam áp dụng vào việc giải tranh chấp Biển Đơng Từ phân tích trên, đưa số nội dung mà Việt Nam xem xét để yêu cầu quan tài phán nêu ý kiến tư vấn phán là: Thứ nhất, quy chế pháp lý đảo 10, bên tranh chấp đề nghị đưa ý kiến tư vấn ICJ quy chế pháp lý đảo quần đảo Hoàng Sa, theo đảo khơng đủ tiêu chí để tạo nên vùng nước quần đảo, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Đây sở để khẳng định vị trí mà giàn khoan HD 981 khai thác không nằm “vùng nước quần đảo” hay vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo Việc xin ý kiến tư vấn Việt Nam huy động bên tranh chấp khác kiến nghị lên Tịa ICJ Ngồi ra, bên thưa kiện nội dung lên ITLOS Một yêu cầu xuất phát từ Philippines Việt Nam, u cầu Tịa giải thích Điều 12.1 khả áp dụng Biển Đông Bởi vì, vụ tranh chấp, quốc gia thành viên cho quyền lợi có tính chất pháp lý bị đụng chạm, gửi lên cho Tòa án đơn thỉnh cầu để yêu cầu xin tham gia Nếu Tòa án chấp nhận đơn thỉnh cầu, định liên quan đến vụ tranh chấp có tính chất bắt buộc quốc gia xin tham gia phạm vi có quan hệ đến điểm nội dung việc tham gia 10 Bùi Minh Thùy (2014), Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo Luật Quốc tế thực tiễn giải tranh chấp Việt nam nước khu vực, tr 67 13 Thứ hai, vụ giàn khoan HD 98111, Việt Nam khởi kiện Trung Quốc Tòa án Trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 đề phán liên quan đến vấn đề phân tích cách cụ thể trên: Tuyên bố việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 tàu hộ tống vào khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam vi phạm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam; Tuyên bố việc Trung Quốc dùng tàu ngăn cản tàu chấp pháp Việt Nam thực quyền kiểm tra, khám xét giàn khoan HD 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam hành vi vi phạm quyền tài phán Việt Nam; Tuyên bố việc Trung Quốc thiết lập vùng an toàn hải lý cấm loại tàu bè vào vùng biển có bán kính hải lý xung quan giàn khoan HD 981 đâm tàu chấp pháp Việt Nam vi phạm quyền tự hàng hải, đe dọa an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng khu vực Việt Nam nước giới… Thứ ba, Việt Nam đưa khởi kiện Tịa án Luật biển ICJ theo khuôn khổ UNCLOS 1982 xin ý kiến tư vấn vụ giàn khoan HD 981 với trạng quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm giữ tồn Bởi Trung Quốc liên hệ đến giải thích áp dụng UNCLOS 1982 cho việc lắp đặt giàn khoan nằm vùng nước quần đảo Tây Sa (Tức Hoàng Sa Việt Nam) thể ý định Trung Quốc việc tuyên bố quy chế vùng biển quần đảo Tây Sa lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa Điều liên quan đến việc giải thích hay áp dụng UNCLOS 1982 gọi đảo đá, giới hạn vùng đặc quyền kinh tế, mà đảo có so với dải đất liền rộng nước khác bao bọc biển Do đó, Việt Nam hồn tồn khởi kiện theo khn khổ UNCLOS 1982 11 Bùi Minh Thùy (2014), Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo Luật Quốc tế thực tiễn giải tranh chấp Việt nam nước khu vực, tr 67 14 Trong vụ kiện, Philippines né tránh đề cập khởi kiện vấn đề liên quan đến phán xét chủ quyền, danh nghĩa lịch sử mà u cầu Tịa án Trọng tài việc giải thích áp dụng UNCLOS, xem xét việc Trung Quốc xâm phạm việc xác lập thực quyền chủ quyền, quyền tài phán Philippines vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa theo UNCLOS, đồng thời yêu cầu việc xem xét Trung Quốc tuyên bố “đường lưỡi bò” trái với quy định UNCLOS Đối với Việt Nam, sử dụng quyền khởi kiện theo thủ tục trọng tài Phụ lục VII Philippines, Việt Nam tương tự giải vấn đề liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS liên quan đến việc xác lập thực quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Thủ tục Tịa án Trọng tài khơng giải vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 3.2 Một số giải pháp khó khăn Việt Nam đối mặt tiến hành khởi kiện Một là, Chính phủ Việt Nam phải có chuẩn bị, tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng thấu đáo, để tránh tổn thất kinh tế lĩnh vực khác mức độ thấp Tranh thủ hậu thuẫn ủng hộ mạnh mẽ công luận quốc tế cường quốc giới Bởi lẻ, Trung Quốc nước lớn khu vực, có mối quan hệ nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, thương mại, đầu tư Chính vậy, mà hầu hết quốc gia khác có phân e dè có hành động làm “phật lòng” Trung Quốc Trong vụ kiện Trung Quốc tranh chấp Biển Đông, Philippines chịu đòn trừng phạt kinh tế Trung Quốc Có thể dự đốn Việt Nam tiến hành khởi kiện, trung Quốc tiến hành biện pháp trả đũa lĩnh vực kinh tế, gia tăng quân leo thang căng thẳng Biển Đông Với đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, không tham gia liên minh quân với nước 15 Thứ hai, Việt Nam cần phải chuẩn bị hồ sơ pháp lý đầy đủ, nguồn lực tài chính, xây dựng đội ngũ chuyên gia am hiểu pháp luật quốc tế để tham gia vụ kiện Bởi lẻ vụ kiện Trung Quốc Philippines, để Tòa án Trọng tài đến phán cuối cùng, thời gian theo đuổi vụ kiện diễn từ khoảng 3-4 năm Trong có phán cuối cùng, giả sử có lợi cho Philippines, Trung Quốc phớt lờ ý kiến trọng tài dựa sở từ chối tham gia vụ kiện, cho tòa án khơng có thẩm quyền xét xử, đồng thời Trung Quốc kiên theo chủ trương không sử dụng bên thứ ba xử lý vấn đề liên quan đến tranh chấp Biển Đông Vậy nên, Việt Nam cần phải chuẩn bị thật đầy đủ, kỹ lưỡng tham gia vụ kiện 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu việc giải tranh chấp biển Một là, Bộ Ngoại giao phải tích cực công tác kết hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương xây dựng nội dung tuyên truyền thông tin tình hình, sách Đảng Nhà nước vấn đề Biển, đảo cho người dân Triển khai hợp tác, phối hợp tồn diện với quan truyền thơng báo chí cơng tác biến giới, biển, hải đảo Qua tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân vùng biển quốc gia, quyền nghĩa vụ quốc gia biển, góp phần phục vụ cơng tác đấu tranh, khẳng định chủ quyền biên giới, phản đối hoạt động vi phạm quyền lợi ích Việt Nam Biển Đông Hai là, tiếp tục tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, hiểu biết quy định quốc tế biên giới quốc gia biển, đề cao vai trò lực lượng chuyên trách đội biên phòng, cảnh sát biển, có chế độ bồi dưỡng đảm bảo lợi ích cho lực lượng tuần tra biên giới đồng thời kỉ luật răn đe làm gương cá nhân vi phạm Xây dựng vận hành trang thông tin quốc gia để cung cấp thông tin tổng thể biên giới, lãnh thổ Việt nam, bảo đảm văn kiện pháp lý sớm tiếp cận với người dân 16 Ba là, Việt Nam cần vận động quan tâm dư luận, ủng hộ quốc tế vấn đề chủ quyền lãnh thổ liên quan đến hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Biển Đơng Điều tăng thêm áp lực cho Trung Quốc từ giảm tùy tiện họ hành động Ngoài ra, vấn đề gây căng thẳng hay đụng độ Biển Đông cần công khai để tranh thủ tác động công luận Sức mạnh dư luận giải pháp khả thi cho Việt Nam để đối phó với Trung Quốc vấn đề Biển Đông mà hai bên chưa thỏa thuận giải pháp triệt việc giải tranh chấp Biển Đông KẾT LUẬN Các tranh chấp quốc tế nói chung tranh chấp biển nói riêng Cơng ước Luật Biển năm 1982 tiên liệu với phương thức khác dựa nguyên tắc tảng là: Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hòa bình với nhiều biện pháp khác nhau, mà số biện pháp việc sử dụng hình thức tài phán quốc tế với ưu hiệu cao Hiện bên tranh chấp Biển Đông chưa đạt đồng thuận thẩm quyền xét xử quan tài phán tịa án trọng tài Do đó, trước mắt, Việt Nam sử dụng biện pháp yêu cầu xin ý kiến tư vấn theo quy định thủ tục chế giai tranh chấp theo Cơng ước luật biển 1982 để góp phần thu hẹp giải bất đồng số loại tranh chấp Biển Đơng Trong tích cực tìm kếm giải pháp lâu dài cho tranh chấp Biển Đơng, Việt Nam cần phải có chiến lược tổng thể tồn diện, cần trọng việc tổ chức, nghiên cứu, xem xét cách nghiêm túc phương thức giải tranh chấp phổ biến đặc thù luật quốc tế đại, nhằm chuẩn bị thật chu đáo cho kịch đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam biển, phục vụ chiến lược vươn biển làm chủ biển cách hiệu quả, ổn định bền vững nước ta 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 II TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC * Tài liệu tham khảo nước Bùi Minh Thùy (2014), Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo Luật Quốc tế thực tiễn giải tranh chấp Việt nam nước khu vực Đông Bắc (2014), Tìm hiểu quy định giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang Link truy cập: https://vks.kiengiang.gov.vn/chitietbantin.aspx?MaTin=296 Truy cập ngày 22/2/2022 Hoàng Ngọc Giao (7/2014), Sử dụng cơng cụ pháp lý, trị để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 14 (270) Lê Văn Bình (2011), “Giải tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động quốc gia đại dương”, tr.56, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số Ngơ Hữu Phước (2011), Tìm giải pháp hiệu để giải tranh chấp Biển Đơng, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, tr 43-47 Nguyễn Dá Diễn, Nguyễn Hùng Cường (2013), Công ước Luật Biển năm 1982 Liên Hợp Quốc với chế giải tranh chấp biển, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luật Học, Tập 29, Số 1, tr 1-19 18 Nguyễn Bá Diễn (2009), Sách chuyên khảo Hợp tác khai thác chung Luật biển quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học * Tài liệu tham khảo nước Natalie Klenin, Dispute Settlement in the UN Convention on the Law of the Sea (Cambridge University Press, 2005) Mark I.Valencia, John M.Van Dyke and Noel A.Ludwig (1997), Sharing the resources of the South Chine Sea, University of Hawaii’s Press, 278, p.62 19 ... QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VÀO THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG 2.1 Thực tiễn giải tranh chấp biển Đông 2.2 Các quy định Công ước Luật biển 1982 vận dụng để giải tranh chấp Biển Đông. .. hiệu việc giải tranh chấp biển 16 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG ĐẶT VẤN... HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG Ngành: Luật Kinh tế Học phần: Công