1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ QUA THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 99,62 KB

Nội dung

Sự gia tăng dân số quá nhanh trong những năm vừa qua dẫn tới nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng lớn. Trong hoàn cảnh năng lượng hóa thạch đang cạn kiệt dần, chất thải từ việc sử dụng năng lượng hóa thạch gây ô nhiễm môi trường, làm thay đổi khí hậu, đe dọa cuộc sống của chúng ta thì vấn đề thay thế dần năng lượng hóa thạch bằng năng lượng xanh đang là vấn đề rất cấp bách. Việt Nam là nước có rất nhiều ưu thế về năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và đặc biệt là năng lượng gió. Tuy nhiên, việc phát triển năng lượng sạch thành công hay không lại phụ thuộc chủ yếu vào cơ thể, chính sách, quyết tâm của chính phủ và nhận thức của cộng đồng về tính cấp thiết trong bảo vệ môi trường. Ý thức được tầm quan trọng của việc phát triển nguồn năng lượng gió trong chiến lược quốc gia về an ninh năng lượng và phát triển bền vững, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trường về phát triển năng lượng gió qua thực tiễn tại địa bàn tỉnh Gia Lai” để làm đề tài tiểu luận.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ QUA THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Ngành: Luật Kinh tế Học phần: Luật Môi trường Giảng viên phụ trách học phần: Ths Hồ Xuân Quang SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ LỤA MÃ SINH VIÊN: 19A5021474 NGÀNH: Luật Kinh tế THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ QUA THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Ngành: Luật Kinh tế Học phần: Luật Môi trường Điểm số: Điểm chữ: Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) Đặt vấn đề CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIĨ QUA THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Đặt vấn đề Sự gia tăng dân số nhanh năm vừa qua dẫn tới nhu cầu tiêu thụ lượng ngày lớn Trong hoàn cảnh lượng hóa thạch cạn kiệt dần, chất thải từ việc sử dụng lượng hóa thạch gây nhiễm mơi trường, làm thay đổi khí hậu, đe dọa sống vấn đề thay dần lượng hóa thạch lượng xanh vấn đề cấp bách Việt Nam nước có nhiều ưu lượng sạch, lượng tái tạo đặc biệt lượng gió Tuy nhiên, việc phát triển lượng thành công hay khơng lại phụ thuộc chủ yếu vào thể, sách, tâm phủ nhận thức cộng đồng tính cấp thiết bảo vệ mơi trường Ý thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn lượng gió chiến lược quốc gia an ninh lượng phát triển bền vững, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ mơi trường phát triển lượng gió qua thực tiễn địa bàn tỉnh Gia Lai” để làm đề tài tiểu luận Giải vấn đề CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1 Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường phát triển lượng gió Theo Bách khoa tồn thư Việt Nam: “Năng lượng tái tạo hay lượng tái sinh lượng từ nguồn liên tục mà theo chuẩn mực người vô hạn Nguyên tắc việc sử dụng lượng tái sinh tách phần lượng từ quy trình diễn biến liên tục mơi trường đưa vào sử dụng kỹ thuật Các quy trình thường thúc đẩy đặc biệt từ Mặt trời.” Luật Bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 đưa khái niệm: “Năng lượng tái tạo lượng khai thác từ nước, gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học nguồn tài nguyên lượng có khả tái tạo khác” Đồng thời, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2010 định nghĩa: “Tài nguyên lượng tái tạo gồm sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học tài nguyên lượng khác có khả tái tạo1” Theo Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, quan điểm phát triển “chú trọng sử dụng công nghệ kiểm chứng lĩnh vực lượng tái tạo, thủy điện, lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh khối, khí sinh học để phát triển nguồn lượng tái tạo cung cấp có hiệu điện cho hệ thống điện quốc gia nhiệt cho nhu cầu nhiệt sản xuất sinh hoạt”2 1.2 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường lượng tái tạo Hiến pháp năm 2013 sở cho việc ban hành cách quy định pháp luật môi trường Hiến pháp 2013 quy định3“1 Bảo vệ môi trường trách nhiệm Nhà nước, xã hội nghĩa vụ tổ chức, cá nhân; Nhà nước có chế, sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn đa dạng sinh học; phong tránh giảm nhẹ thiên tại, Khoản Điều Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2010 Khoản Mục I Điều Quyết định số 2068/QĐ-TTg Điều 63 Hiến pháp 2013 ứng phó với biến đổi khí hậu Mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển lượng mới, lượng tái tạo, lượng tiêu dùng tố chức, cá nhân Nhà nước khuyến khích; Tổ chức, cá nhân gây nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh họ phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại” Bên cạnh Hiến pháp với tư cách đạo luật gốc có ý nghĩa tảng chung, luật đơn hành chứa đựng nhiều quy định lượng tái tạo – lượng gió: Luật Bảo vệ môi trường 2014; Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2010 Ngồi ra, cịn có văn luật: (i) Quyết định số 1855/QĐ- TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Năng lượng tái tạo quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2050; (ii) Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2011 Thủ tướng phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Theo đó, định đưa mức giá điện gió mua Bên mua điện 1614 đồng/kWh ( tương đương 7.8 UScent/kWh), bao gồm khoản trợ cập 207 đồng/kWh (tương đương 1,0 UScent/kWh) Chính phủ Ngồi ra, doanh nghiệp đầu tư điện gió cịn miễn thuế nhập máy móc, thiết bị; miễn tiền sử dụng đất, thuê đất, phí bảo vệ mơi trường tồn dự án… (iii) Thơng tư số 96/2012/ TT – BCT ngày 08/6/2012 Bộ Tài hướng dẫn chế tài hỗ trợ giá điện dự án điện gió nối lưới Theo đó, để hỗ trợ giá điện, phải đáp ứng điều kiện sau: bên mua điện có trách nhiệm mua toàn điện sản xuất từ nhà máy điện gió nối lưới thuộc địa bàn quản lý; việc mua bán điện thực thông qua hợp đồng mua bán điện lập theo Hợp đồng mẫu áp dụng cho dự án điện gió nối lưới Bộ Công Thương ban hành; (iv) Thông tư số 06/2013/TT – BCT ngày 08/3/2013 Bộ Công thương quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch phát triển điện gió Đồng thời Chính phủ cho phép nhà đầu tư nhà máy điện gió huy động vốn từ tổ chức cá nhân nước; miễn thuế nhập loại máy móc, thiết bị nước chưa sản xuất được; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; ưu đãi hạ tầng đất đai… 1.3 Đánh giá tác động mơi trường điện gió Do có đặc điểm khác biệt nên dự án điện gió có tác động định đến môi trường xã hội, giai đoạn xây dựng, vận hành, tháo dỡ dừng khai thác Các tác động môi trường liên quan trình xây dựng, vận hành tháo dỡ hết thời gian hoạt động trang trại điện gió bao gồm tác động môi trường vật lý (tiếng ồn, thị giác ) đa dạng sinh học (ảnh hưởng đến chim, dơi) Bên cạnh đó, q trình xây dựng, vận hành tháo dỡ dừng khai thác dự án điện gió đất liền gây vấn đề sức khỏe an toàn nghề nghiệp, sức khỏe an toàn cộng đồng Giống hầu hết quốc gia, dự án điện gió Việt Nam trải qua giai đoạn: chuẩn bị, phát triển dự án, thực dự án, vận hành bảo dưỡng tháo dỡ, dừng khai thác kết thúc dự án Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Đất đai… quy định việc phát triển, xây dựng hoạt động dự án đầu tư gồm điện gió Đặc biệt, quy định cụ thể Thơng tư số 32/2012 TT-BCT ngày 12/11/2012 quy định thực phát triển dự án điện gió Tùy theo quy mơ dự án, quan tham gia q trình phát triển dự án điện gió cấp trung ương Bộ Công Thương Sở Công thương Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm dự án có cơng suất lắp đặt lớn 30 MW Sở Công Thương chịu trách nhiệm dự án có cơng suất lắp đặt 30 MW Các ngành phối hợp thẩm định giai đoạn khác trình phát triển dự án điện gió Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 có quy định yêu cầu đánh giá môi trường dự án phát triển có ảnh hưởng đến mơi trường Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Thơng tư số 27/2015/TTBTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hướng dẫn chi tiết quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Theo Nghị định số 18, báo cáo đánh giá tác động môi trường yêu cầu thực dự án điện gió: có diện tích từ 100 trở lên tác động tới khu vực bảo tồn, sử dụng đất rừng hay đất trồng lúa, yêu cầu lắp đặt đương dây nối lưới từ 110kV trở lên Đối với dự án khơng thuộc nhóm trên, chủ đầu từ/đơn vị phát triển dự án cần lập Kế hoạch bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định phê duyệt đánh giá tác động môi trường dự án điện gió: Thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án có quy mơ vốn đầu tư từ 5000 tỷ trở lên hoặc; có lấn biển từ 20 trở lên hoặc; có sử dụng đất rừng phòng hộ rừng đặc dụng từ 20ha trở lên đất rừng tự nhiên từ 100 trở lên từ 10ha trở lên đất trồng lúa; có sử dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Sử dụng từ trở lên khu vực lịch sử - văn hóa cấp quốc gia trở lên di dản giới danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp quốc gia, 10 trở lên khu vực trữ sinh quyền Các dự án khác danh mục nêu Ủy ban nhân dân tỉnh nơi đặt dự án thẩm định phê duyệt 1.4 Về quản lý chất thải Sau thời hạn sử dụng định, trung bình khoảng 20 năm, cơng trường điện gió đưa mơi trường chất thải khổng lồ Thành phần chất thải điện gió phần dịng chất thải cơng nghiệp chứa vật liệu có giá trị (thủy tinh, thép, nhơm, đồng, silica, kim loại hiếm, ) mà việc tái chế tái sử dụng cho phép tiết kiệm đáng kể nguồn tài nguyên Song, Việt Nam có quy định rõ ràng cụ thể quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, sở pháp lý cụ thể cho việc phân loại chất thải từ điện gió chưa có Các tuabin gió kích thước chúng lớn, địi hỏi phải có quy định cụ thể để tháo dỡ khôi phục địa điểm Các thành phần tháo dỡ từ tuabin gió thiết lập dây chuyền tái chế không yêu cầu thêm kỹ thuật tách lớp.Việc thu gom xử lý chất thải cịn thơ sơ, chưa hồn thiện việc thu gom xử lý chất thải điện gió cần có quy trình đồng bộ, đại, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ QUA THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.1 Một số kết đạt phát triển nguồn lượng gió địa bàn tỉnh Gia Lai Với tiềm đất đai rộng lớn, nhiều điều kiện thuận lợi để khai thác phát triển tiềm năng lượng tái tạo, tỉnh Gia Lai có sách giải pháp cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ nhà đầu tư triển khai dự án điện gió địa bàn Qua khảo sát sơ số vị trí liệu thu thập, lưu trữ Ngân hàng Thế giới, Gia Lai có khu vực có lượng gió mạnh khơng có chênh lệch nhiều tháng năm với tốc độ trung bình 6,3 m/s Theo đó, tiềm phát triển dự án điện giói với quy mơ cơng suất đạt 11950MW Trong đó, khu vực phía Đơng tỉnh gồm huyện Mang Yang, Đak Pơ, Koong Chro, Kbang thị xã An Khê đạt khoảng 3800MW; khu vực phía Đơng tỉnh gồm huyện Phú Thiện, Ia Pa, Krông Pa thị xã Ayun Pa khoảng 1.300MW; khu vực tỉnh phía Tây gồm huyện Chư Prông, Đức Cơ, Chư Sê, Chư Pưh Đăk Đoa khoảng 6350MW; khu vực gần thành phố Pleiku khoảng 500MW.Hiện Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai phê duyệt 17 dự án điện gió 16 chủ đầu tư với tổng công suất 1242,4 MW vào hoạt động Việc giúp Gia Lai trở thành địa phương có tiềm hàng đầu nước phát triển phong năng, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia PC Gia Lai tích cực hỗ trợ phát triển lượng gió: https://m.cpc.vn/Tin-tuc-su-kien/Tin-tuc-chitiet/articleId/47881 2.2 Những bất cập cịn tồn phát triển nguồn lượng gió địa bàn tỉnh Gia Lai Thứ nhất, lượng điện gió địa bàn có phát triển mạnh mẽ, nhiên chưa khai thác cách tối đa Một lý rào cản cho đầu tư vào điện gió giá mua điện Vì thiết bị điện gió nhập có giá thành đắt dẫn đến chi phí sản xuất điện gió cịn cao Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường lượng nên buộc chủ đầu tư phải bán lượng lại cho Tập đoàn với giá thấp Trong EVN lại bị giới hạn khung giá bình quân Chính phủ giá bán điện cho khách hàng, tự ý mua điện giá cao, mà ảnh hưởng tới nguồn vốn Nhà nước EVN, ảnh hưởng tới lợi nhuận EVN Do gây thất điện gió q trình đưa vào sử dụng Khung pháp luật hành chưa có đồng Các dự án lượng tái tạo – lượng gió điều chỉnh nhiều luật khác nhiều văn pháp luật hướng dẫn thi hành Khung pháp lý lượng tái tạo – lượng gió bản, song chưa đủ hoàn chỉnh ổn định mặt dài hạn Điều phát sinh số vấn đề chính, bất cập q trình triển khai: Đối với nguồn lượng tái tạo – lượng gió, cụ thể, Thủ tướng Chính phủ Bộ Cơng Thương ban hành định, thông tư cụ thể để khuyến khích đầu tư phát triển Quy định phải tham chiếu đến quy định chung nhiều luật khác nhau, có Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Điện lực, Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Xây dựng,… Những luật nghị định hướng dẫn luật có hiệu lực pháp lý cao hơn, nên dẫn đến hiệu lực, hiệu áp dụng thực tế chưa cao, hay cịn có khó khăn q trình áp dụng Thứ ba, quy trình cấp phép đầu tư, phát triển, xây dựng, vận hành dự án, dự án lượng tái tạo, hầu hết dự án triển khai đầu tư theo hình thức đầu tư tư nhân chủ yếu Quy trình cịn tiêu tốn nhiều thời gian phức tạp nhà đầu tư tư nhân, có thủ tục 10 đất đai, cơng tác giải phóng mặt thường khó khăn, tốn nhiều thời gian Điều ảnh hưởng đến lực cạnh tranh môi trường đầu tư địa bàn Gia Lai nói riêng, Việt Nam nói chung Môi trường đầu tư kinh doanh, lực cạnh tranh cải thiện hạn chế; chất lượng, hiệu thu hút quản lý đầu tư chưa thực cao Thứ tư, sách giá điện, pháp luật hành quy định mức mua giá điện FiT nguồn lượng mà Việt Nam có tiềm tốt Để hoạch định đưa sách giá có tính dài hạn dự báo tốt khơng phải điều dễ dàng Ngoài ra, thực tế cịn có khó khăn chung khác, bao gồm: hạ tầng kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu; hệ thống tổ chức máy lực thu hút, quản lý đầu tư cịn có khó khăn, phân tán, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu Thứ năm, chưa có văn hướng dẫn cụ thể xử lí rác thải cơng nghiệp từ tuabin điện gió vào thời kỳ cuối Việc thiếu sót dẫn đến nhiều khó khăn q trình thực thi, hướng dẫn sử dụng Hơn nữa, việc thu gom xử lý chất thải cịn thơ sơ, chưa hồn thiện việc thu gom xử lý chất thải điện gió cần có quy trình đồng bộ, đại, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường 2.3 Nguyên nhân thực trạng pháp luật thực tiễn pháp lý phát triển lượng gió cịn bất cập Một là, ngun nhân chế, sách Hệ thống văn điều chỉnh thị trường lượng tái tạo – lượng gió cịn thiếu, yếu chưa đồng Mặc dù Chính phủ Bộ cố gắng ban hành số văn pháp luật khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào lĩnh vực phát triển lượng tái tạo – lượng gió, nhiên không thu hút nhà đầu tư tham gia Hiện nay, Hiến pháp 2013 Luật Bảo vệ mơi trường 2014 có số quy định lượng tái tạo – lượng gió chưa thống 11 khái niệm, chí cịn chưa có văn pháp luật riêng pháp luật phát triển lượng gió Luật hay Nghị định Hai là, nguyên nhân tài Mặc dù Nhà nước ban hành số chế, sách để phát triển lượng tái tạo – lượng gió nguồn tài hỗ trợ người sử dụng nhiệt, điện từ lượng gió có hạn, chưa có chế hỗ trợ điện lưới dựa vào lượng gió Ba là, ngun nhân khoa học, cơng nghệ nguồn nhân lực Khó khăn lớn việc ban hành quy định pháp luật phát triển lượng xanh trình độ khoa học kỹ thuật Việt Nam hạn chế nên chưa có nghiên cứu hay sở liệu xác định tiềm xác lượng gió để triển khai đầu tư cách hiệu quả, bền vững, điều làm cho nhà làm luật e ngại ban hành sách pháp luật mà lại chưa xác định rõ tiềm đối tượng điều chỉnh Thêm vào đó, nguồn lượng gió lại biến đổi theo khơng gian thời gian Khi biến đổi khí hậu thơng số liên quan đến khí tượng, đến lượng gió có thay đổi định Do vậy, để đầu tư có hiệu vào lĩnh vực phải tiến hành đo đạc thường xuyên, định kỳ; xác định tiềm kinh tế ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu đến nguồn lượng 12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIĨ 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phát triển lượng gió Thứ nhất, để bảo đảm đồng bộ, nâng cao hiệu pháp lý khung pháp luật hành, Việt Nam cân nhắc xây dựng luật cụ thể để khuyến khích đầu tư, phát triển lượng tái tạo – lượng gió Luật góp phần giải vấn đề bất cập phát sinh không thống nhất, đồng văn pháp luật, bổ sung hướng dẫn chế mới: chế đấu thầu cạnh tranh điện gió chế mua bán điện trực tiếp… Thứ hai, quy trình cấp phép đầu tư, phát triển, xây dựng, vận hành dự án Việt Nam nên tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, có việc thực chế cửa liên thông, chế phối hợp quan quản lý Nhà nước khác thực thủ tục đầu tư, quy hoạch, đất đai, xây dựng,…để cắt giảm chi phí hành nâng cao lực cạnh tranh, hiệu đầu tư khu vực tư nhân, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Trong thủ tục đó, việc đơn giản hóa quy trình rút ngắn thời gian lập quy hoạch bổ sung dự án vào quy hoạch nhóm thủ tục nên cải thiện sớm Thứ ba, khung pháp lý hợp đồng giao dịch Một giải pháp cân nhắc cải thiện chế chia rủi ro hợp đồng mua bán điện mẫu điện gió Chính sách gắn liền với việc thu hút vốn vay từ tổ chức tài nước ngồi số lượng quy mơ dự án tăng thêm 13 Thứ tư, sách giá điện Việt Nam kết hợp sách ưu đãi, hỗ trợ với chế thị trường lập sách giá điện FiT ưu đãi nên ổn định, minh bạch, có tính dự báo cao để tạo niềm tin cho cá nhà đầu tu tư nhân đầu tư lâu dài bên vững Việt Nam Việc xây dựng chế sách cụ thể giá điện cần gắn liền với chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững để đảm bảo việc phát triển thị trường chưa bền vững ổn định, sử dụng tài nguyên cách hợp lý khoa học Đề nghị chế giá FIT áp dụng cho dự án có quy mơ nhỏ (khoảng vài MW), dự án có quy mô từ vài chục MW trở lên, thực đàm phán mua bán điện trực tiếp đơn vị mua điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam với nhà đầu tư, đảm bảo dự án thu hồi vốn có mức lợi nhuận hợp lý Thứ năm, quy định chi tiết việc ban hành văn hướng dẫn xử lý rác thải công nghiệp từ tuabin quạt gió vào thời kỳ cuối Từ đó, tạo chế đồng bộ, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kĩ thuật chế xử lý rác thải công nghiệp khổng lồ 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực phát triển lượng gió Một là, để nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam cân nhắc lập quy hoạch minh bạch, hiệu thống để tạo thuận lợi nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển; nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực này; thực hiệu minh bạch sách hỗ trợ tài chính; đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho thị trường; nâng cao hiệu hoàn thiện chế, sách hỗ trợ thị trường cơng nghệ; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền; trì tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực Cuối cùng, PGS.TS Doãn Hồng Nhung Nguyên Thanh Hải (2019), Hoàn thiện pháp luật đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam 14 xây dựng kế hoạch hợp tác ngắn hạn dài hạn, tăng cường hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn thúc đẩy chuyển giao công nghệ lĩnh vực lượng tái tạo – lượng gió Hai là, hoạch định sách vĩ mơ6 Việt Nam tiếp tục thực định hướng phát triển theo Chiến lược phát triển lượng tái tạo, có việc tập trung nguồn lực, khai thác sử dụng tối đa tiềm năng lượng tái tạo nước công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện thực tế vùng miền, mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam phát triển mạnh mẽ thị trường cơng nghệ lượng tái tạo, ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị, cung cấp dịch vụ lượng tái tạo nước; tăng cường tiềm lực cho nghiên cứu, phát triển ứng dụng dạng lượng tái tạo Việt Nam bổ sung hồn thiện hệ thống quy định pháp luật phát triển điện thông minh, bao gồm lưới điện thông minh ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành lượng điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu kinh tế, đầu tư vào hệ thống lưu trữ điện phù hợp với tình hình phát triển thị trường Việc đẩy mạnh phát triển sử dụng nguồn lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo tăng nguồn cung cấp lượng nước góp phần thực nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường đất nước, góp phần đảm bảo an ninh lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường tăng trưởng bền vững Ba là, cần quy hoạch phát triển lượng xanh sở tìm kiếm, nghiên cứu tinh toán cụ thể tiềm kỹ thuật để triển khai đầu tư cách hiệu quả, bền vững Quá trình biến đổi hậu thơng số liên quan đến khí tượng, đến lượng gió có thay đổi định Do vậy, để đầu tư có hiệu vào lĩnh vực phải tiến hành đo đạc thường xuyên, định kỳ; Phan Duy An (2011), Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 xác định tiềm kinh tế ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu đến nguồn lượng Việt Nam cần đưa lộ trình chi tiết Bốn là, quy định nhãn sinh thái sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường7 Nhãn sinh thái danh hiệu Nhà nước cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm mơi trường q trình sản xuất sản phẩm q trình sử dụng sản phẩm Được dán nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Các sản phẩm dán nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao Như vậy, nhãn sinh thái công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng tâm lý khách hàng Việc cấp nhãn sinh thái lên sản phẩm, tạo điều kiện thúc đẩy cạnh tranh cho doanh nghiệp, đưa uy tín thương hiệu doanh nghiệp phát triển, vươn xa, đồng thời cách thức quảng bá cho thị trường Việt Nam, qua thu hút nhà đầu tư từ nước tiến hành đầu tư, đưa sản phẩm thân thiện với môi trường Kết luận Hiện nay, nhu cầu lượng Việt Nam ngày tăng với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng Năng lượng gió xuất nhờ định hướng mạnh mẽ từ sách phủ chủ yếu đặt khung chương trình giảm phát thải khí nhà kính phát triển bền vững Để khuyến khích phát triển, mở rộng phạm vi ứng dụng, nâng cao hiệu sử dụng, tăng dần tỷ trọng lượng tái tạo – lượng gió cấu nguồn lượng, thời gian tới cần thực biện pháp thiết thực, hiệu quả, có tính pháp lý, tạo bước đột phá sớm xây dựng Luật lượng tái tạo – lượng gió để tạo điều kiện thuận lợi sở pháp lý sách phát triển lượng tái tạo; có sách phối hợp bền vững cấp quốc gia vùng lãnh thổ để mở rộng thị Phan Duy An (2011), Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 16 trường lượng gió Việc đẩy mạnh phát triển sử dụng nguồn lượng tăng nguồn cung cấp lượng nước góp phần thực nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường đất nước, góp phần đảm bảo an ninh lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường tăng trưởng bền vững Qua phân tích thực tiễn địa bàn tỉnh Gia Lai phát triển lượng gió, tiểu luận góp phần làm sáng tỏ thêm việc hoàn thiện pháp luật lượng tái tạo – lượng gió Từ thấy, cơng bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế chiến lâu dài, khó khăn lợi trước mắt lợi ích lâu dài, lợi ích cục lợi ích chung cơng đồng tồn xã hội Để người thay đổi hành vi tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường mà phát triển kinh tế, thiết phải phối hợp sử dụng đồng giải pháp, trọng tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân doanh nghiệp việc chia trách nhiệm vấn đề mơi trường, góp phần bảo vệ lợi ích lâu dài cộng đồng môi trường bảo vệ cải thiện, góp phần phát triển kinh tế đất nước bền vững I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (2010), Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2010, Hà Nội Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2011 Thủ tướng phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Thơng tư số 06/2013/TT – BCT ngày 08/3/2013 Bộ Công thương quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch phát triển điện gió Thông tư số 96/2012/ TT – BCT ngày 08/6/2012 Bộ Tài hướng dẫn chế tài hỗ trợ giá điện dự án điện gió nối lưới 17 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 2068/QĐ- TTG việc phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 37/2011/QĐ-TTG chế hỗ trợ phát triển dự II án điện gió Việt Nam, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Doãn Hồng Nhung (2015), Quyền người lĩnh vực tài nguyên – môi trường với vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp Hồng Hạnh (2012), Hướng kinh tế xanh, lương xanh Link truy cập: Thiennhien.net Hướng dẫn thực đánh giá tác động môi trường xã hội cho dự án điện gió Việt Nam Link truy cập: http://gizenergy.org.vn/media/app/media/GIZESP_EISA %20Report_VNM_Final.pdf PC Gia Lai tích cực hỗ trợ phát triển lượng gió: https://m.cpc.vn/Tin-tuc-su- kien/Tin-tuc-chi-tiet/articleId/47881 PGS.TS Doãn Hồng Nhung Nguyên Thanh Hải (2019), Hoàn thiện pháp luật đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam Phan Duy An (2011), Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tiềm phát triển nguồn lượng tái tạo Gia Lai https://www.vietnamplus.vn/tiem-nang-phat-trien-cac-nguon-nang-luong-tai-tao ogia-lai/736232.vnp 18 ... bảo vệ môi trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ QUA THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.1 Một số kết đạt phát triển nguồn lượng gió địa bàn. .. LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIĨ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ QUA THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Đặt vấn đề Sự gia tăng... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ QUA THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Ngành: Luật Kinh tế Học phần: Luật

Ngày đăng: 16/09/2022, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w