1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DO ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID 19

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM TẮT: COVID 19 xảy ra trên toàn cầu, tác động tới nền kinh tế của toàn thế giới. Hiện nay, tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp, WHO đã ra tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với chủng mới của Virus Corona . Trong tình hình đó, quyền lợi của người lao động do ảnh hưởng của dịch bệnh là một vấn đề đang được quan tâm rất lớn. Bài báo nhằm phân tích, đánh giá về thực trạng quyền và lợi ích của người lao động do ảnh hưởng của dịch bệnh. Qua đó, đưa ra một số đề xuất, giải pháp nhằm khắc phục những vướng mắc trong quy định của pháp luật cũng như việc thực thi trên thực tế. ABSTRACT: COVID19 occurred globally, impacting the worlds economy. Currently, the epidemic is complicated, WHO has declared a global emergency with a new strain of Corona Virus. The rights of workers due to the impact of the epidemic are being of great concern. The author analyzed and assessed the current status of rights and interests of employees due to the impact of the epidemic. From there, give some suggestions and solutions to overcome the problems.

PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DO ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID – 19 Lê Thị Lụa1 TĨM TẮT: COVID -19 xảy tồn cầu, tác động tới kinh tế toàn giới Hiện nay, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu chủng Virus Corona Trong tình hình đó, quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh vấn đề quan tâm lớn Bài báo nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quyền lợi ích người lao động ảnh hưởng dịch bệnh Qua đó, đưa số đề xuất, giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc quy định pháp luật việc thực thi thực tế Từ khóa: Pháp luật, COVID -19, quyền lợi, người lao động, bảo hiểm xã hội ABSTRACT: COVID-19 occurred globally, impacting the world's economy Currently, the epidemic is complicated, WHO has declared a global emergency with a new strain of Corona Virus The rights of workers due to the impact of the epidemic are being of great concern The author analyzed and assessed the current status of rights and interests of employees due to the impact of the epidemic From there, give some suggestions and solutions to overcome the problems Keywords: Legislation, COVID - 19, benefits, employees, social security Đặt vấn đề COVID - 193 xảy toàn cầu, tác động tới kinh tế toàn giới Đây loại dịch bệnh nguy hiểm với tốc độ lây lan nhanh chóng tỉ lệ tử vong cao Chính phủ Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để nhằm ngăn chặn hạn chế tối đa phát triển dịch bệnh, với việc nghiêm túc thực Sinh viên lớp K43G – LKT, trường Đại học Luật, Đại học Huế Email liên hệ: Trucnhi345543@gmail.com Virus Corona chủng virus bao bọc gai bao bọc bên ngoài, tương tác với thụ thể tế bào, theo chế tương tự chìa khóa ổ khóa, từ cho phép virus xâm nhập vào bên Chủng bùng phát vào cuối tháng 12/2019, bắt nguồn từ chợ hải sản Hồ Nam, Vũ Hán, miền Trung Trung Quốc, ban đầu xác định loại bệnh “Viêm phổi lạ” “Viêm phổi không rõ nguyên nhân” Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tên gọi thức bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona (nCoV) Covid 19 Tên gọi tắt coronavirus disease 2019, theo từ khóa “corona”, “virus”, “disease” 2019 năm mà loại virus gây đại dịch xuất thị, nhiều quan, doanh nghiệp cho người lao động dừng làm việc Trước tình hình đó, Nhà nước đưa biện pháp, sách kịp thời để nhằm hỗ trợ cho người lao động Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề pháp luật chưa có quy định cụ thể Bộ, Ban, Ngành chưa có Công văn hướng dẫn, cụ thể vấn đề pháp lí liên quan đến người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID -19 Chình vậy, việc tìm hiểu “Pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19” mang tính cấp thiết Thơng qua đó, tác giả đề số định hướng, kiến nghị để nhằm đưa giải pháp, góp phần hồn thiện pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19 Thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh Quyền lợi người lao động quy định rõ ràng, đầy đủ quy định pháp luật Cụ thể: Thứ nhất, tình trạng dịch bệnh kéo dai chưa xác định thời gian nghỉ dịch người lao động người sử dụng lao động hồn tồn thỏa thuận với tạm hoãn thực hợp đồng hay thỏa thuận việc không tiến hành trả lương Nếu người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận điều lợi để dịch kết thúc, người lao động quay trở lại làm việc ngay4 Thứ hai, “đối với trường hợp ngừng việc nguyên nhân khách quan thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền lí kinh tế, tiền lương ngừng việc hai bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định”5 Tại Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng lao động làm việc theo hợp đồng lao động, Điểm h Khoản Điều 30 BLLĐ 2019 Khoản Điều 99 BLLĐ 2019 Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khoản Điều quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp sau: Mức 4.420.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I Mức 3.920.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II Mức 3.430.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III Mức 3.070.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV Thứ ba, với trường hợp có yêu cầu điều trị dương tính với COVID - 19 yêu cầu cách li sau xác định dương tính với COVID -19 Người lao động trường hợp hưởng quyền lợi chế độ ốm đau theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội Bộ luật Lao động 2019, cụ thể: “Người lao động làm việc điều kiện bình thường hưởng: Tối đa 30 ngày/năm, đóng BHXH 15 năm; Tối đa 40 ngày/năm, đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ đủ 15 năm đến 30 năm; Tối đa 60 ngày/năm, đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên Với ngành nghề nặng nhọc, độc hại thêm 10 ngày/năm so với điều kiện bình thường.” Thứ tư, với trường hợp người lao động bị cách ly (do thuộc trường hợp nơi bị cách ly thân người bị nghi ngờ nhiễm COVID - 19 tiếp xúc với người bị nhiễm COVID - 19) Hết thời gian cách ly, người lao động không phát bị nhiễm thực sau: Đối với người lao động chưa nghỉ hết ngày phép tính vào thời gian nghỉ phép Đối với người lao động hết ngày phép doanh nghiệp làm hồ sơ để xin hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nghỉ ốm Thứ năm, trách nhiệm chi trả Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho người đóng bảo hiểm: COVID -19 xem bệnh truyền nhiễm nhóm A, việc phịng, chống bệnh dịch thực theo quy định với bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm Theo đó, Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) BHXH Việt Nam trực tiếp quản lý tốn chi phí cho người có thẻ BHYT khám có triệu chứng nghi ngờ sốt, ho, khó thở xét nghiệm chẩn đốn bệnh trường hợp âm tính với virus SARS-CoV-2 Nếu có kết dương tính cần điều trị tiếp, tồn chi phí điều trị xét nghiệm ngân sách nhà nước chi trả Đối với người phải áp dụng biện pháp cách ly y tế mà mắc phải bệnh khác, BHXH Việt Nam cho biết, người có thẻ BHYT quỹ BHYT tốn chi phí điều trị bệnh khác Người khơng có thẻ BHYT phải tự tốn chi phí điều trị bệnh khác Trường hợp người bệnh tự khám chữa bệnh kết luận áp dụng biện pháp cách ly y tế, người có thẻ BHYT quỹ BHYT tốn chi phí khám chữa bệnh thực theo quy định pháp luật BHYT Người khơng có thẻ BHYT phải tự tốn chi phí Đối với người tham gia BHXH nghỉ việc để điều trị COVID - 19, có giấy viện giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH sở khám chữa bệnh có thẩm quyền cấp hưởng chế độ ốm đau theo quy định Thứ sáu, người lao động thời gian giải công việc liên quan đến quan hệ lao động bị cách ly trước có tiếp xúc với người nhiễm nghi nhiễm COVID -19 Việc cách ly nghi nhiễm nhiễm COVID -19 kiện bất khả kháng theo quy định pháp luật Việc xảy dịch bệnh kiện khách quan, kiện bất khả kháng nên việc cách ly phòng chống dịch bệnh theo định quan nhà nước có thẩm quyền tình bất khả kháng Theo quy định “Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Theo đó, trường hợp người lao động khơng có lỗi Căn khoản Điều 129 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động tạm ngừng thực công việc theo hợp đồng lao động bị cách ly dịch bệnh, gây thiệt hại khơng phải bồi thường Khoản 2, Điều 584 Bộ luật Dân 2015 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch COVID - 19 Theo báo cáo lao động việc làm quý II năm 2021 Tổng cục thống kê8, sóng dịch COVID - 19 bùng phát trở lại vào ngày cuối tháng Tư ảnh hưởng đến khôi phục việc làm cải thiện thu nhập người lao động quý II năm 2021 “Theo đó, nước có 12.8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID -19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập ; Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc quý II năm 2021 49.9 triệu người, giảm 65 nghìn người so với quý trước tăng gần 1.8 triệu người so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức quý II năm 2021 55.4%, cao năm trở lại Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý II năm 2021 2.6%, tăng 0.4% điểm phần trăm so với quý trước giảm 0.38 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý II năm 2021 2.62%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,23 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 3.36%, tăng 0.17 điểm điểm phần trăm so với quý trước giảm 0.95 điểm phần trăm so với kỳ năm trước.” Từ số liệu từ báo cáo thấy, dịch bệnh COVID - 19 ảnh hưởng lớn đến người lao động Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều thông tư, nghị quyết, văn hướng dẫn liên quan đến đảm bảo quyền lợi người lao động Đó Quyết định số 659/ QĐ -TTg ngày 20/5/2020 Thủ tướng Chính phủ chương trình “Chăm sóc nâng cao sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2020 - 2030” Ngoài ra, họp từ ngày 05 - 08/9/2021, Ủy ban tư vấn Quôc hội đồng ý với dự thảo Nghị quy định: “Việc tốn chi phí khám chữa bệnh cho bệnh nhân COVID - 19 (bao gồm chi phí điều trị Tổng cục thống kê họp báo cơng bố tình hình lao động, việc làm q II tháng đầu năm 2021 kết khảo sát mức sống dân cư năm 2021: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/07/tong-cuc-thong-kehop-bao-cong-bo-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ii-va-6-thang-nam-2021-va-ket-qua-khao-sat-muc-song-dan-cunam-2020/ Truy cập ngày 25/8/2021 bệnh khác trình điều trị COVID - 19) ngân sách nhà nước bảo đảm” Có thể thấy, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền lợi người lao động thực tốt Tuy nhiên, phủ nhận bất cập, vướng mắc thực tiễn quy định pháp luật Bất cập, vướng mắc quy định pháp luật quyền lợi người lao động Sự đời Bộ luật Lao động 2019 bước tiến q trình xây dựng hồn thiện pháp luật nước ta Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển kéo theo phát triển ngày đa dạng hành vi, tình pháp luật Vì thế, quy định pháp luật tồn số bất cập định quy định trình thực thi Thứ nhất, trường hợp thực tế người lao động thời gian giải công việc liên quan đến quan hệ lao động bị cách ly trước có tiếp xúc với người nhiễm nghi nhiễm COVID - 19 Hiện pháp luật lao động chưa có quy định trường hợp người lao động bị cách ly nghi nhiễm bệnh đại dịch Rõ ràng, người lao động bị cách ly, họ không biết, lúng túng xin nghỉ làm với lý hồn tồn khơng có quy định, hướng dẫn cụ thể Ngược lại, người sử dụng lao động chưa có phương án xử lý trường hợp Thứ hai, chế độ BHXH người phải cách ly không bị nhiễm COVID - 19 BHXH Việt Nam cho rằng, thời gian nghỉ việc để thực cách ly y tế phòng dịch trường hợp ốm đau, không hưởng chế độ ốm đau Khoản 1, Điều 49 Luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm có quy định “Người mắc bệnh dịch, người bị nghi ngờ mắc bệnh dịch, người mang mầm bệnh dịch, người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh dịch thuộc nhóm A số bệnh thuộc nhóm B theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế phải cách ly” Theo đó, biện pháp cách ly y tế bao gồm: Cách ly y tế nhà, sở y tế, cửa sở, địa điểm khác Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 điều kiện hưởng chế độ ốm đau người lao động tham gia BHXH người lao động bị ốm đau, tai nạn mà tai nạn lao động phải nghỉ việc có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định Bộ Y tế Theo quy định khoản 1, Điều 100 Luật BHXH 2014; Khoản 1, Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Bộ y tế quy định chi tiết thi hành Luật bảo hiểm xã hội Luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế, hồ sơ gồm: Giấy viện trường hợp điều trị nội trú; Trường hợp điều trị ngoại trú phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH; giấy viện có định y, bác sĩ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội trú Tại khoản Điều Thông tư số 32/2012/TT-BTC ngày 29/02/2019 Bộ Tài Quy định chế độ, quản lý sử dụng kinh phí người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế Cơ sở thực cách ly y tế cấp giấy chứng nhận thời gian thực cách ly y tế cho người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế để làm hưởng chế độ theo quy định Bộ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn (nếu có) Tuy nhiên, người bị cách ly y tế mà không mắc bệnh truyền nhiễm khơng xem ốm đau, khơng cấp giấy tờ này, không nhận trợ cấp từ Bảo hiểm xã hội Nhưng thực tế, họ bị cách ly ảnh hưởng quyền lợi Trong giai đoạn khó khăn đó, khơng nhận nguồn trợ cấp kiện bất khả kháng biết người lao động lâm vào tình cảnh khốn khó Thứ ba, người lao động thực việc cách ly nhà Theo quy định pháp luật trường hợp khơng xác định bị ốm đau, nên không cấp hồ sơ, giấy tờ liên quan đến cách ly Vì không nhận trợ cấp từ bảo hiểm xã hội Trong đó, người lao động đóng BHXH chịu ảnh hưởng Điều 1, Nghị định số 101/2010/NĐ-CP ngày 30/9/2010 Chính phủ hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế chống dịch đặc thù thời gian có dịch dịch bệnh với khoảng thời gian làm việc cách ly nhà, tác động lớn đến thu nhập điều kiện sinh hoạt người lao động Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19 4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, nhà nước cần nghiên cứu ban hành bổ sung quy định, thủ tục rõ ràng trình nghỉ việc để cách ly dịch bệnh Quy định cụ thể quy trình, thủ tục thực người lao động người sử dụng lao động để trình thực diễn hiệu Thứ hai, trường hợp người lao động bị cách ly kết không nhiễm bệnh việc thực sách an sinh xã hội cần thiết Do đó, để đảm bảo quyền lợi người lao động có tham gia BHXH, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế cần ban hành hướng dẫn đối thực cho Bảo hiểm xã hội Ngoài ra, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nên xem xét cho phép người lao động hưởng chế độ ốm đau thời gian cách ly y tế 10 Như thế, người lao động bị cách ly có nguồn trợ cấp để phần ổn định sống Thứ ba, trường hợp người lao động thực việc cách ly y tế nhà Tại khoản 7, Điều Thơng tư số 32/2012/TT-BTC ngày 29/02/2019 Bộ Tài Cơ sở thực cách ly y tế cấp giấy chứng nhận thời gian thực cách ly y tế cho người bị áp dụng biện pháp cách ly Đó để người lao động hưởng chế độ theo quy định Bộ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội Và trình tự, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận Bộ trưởng Bộ Y tế quy định 11 Như đề cập trên, người lao động thực cách ly y tế nhà khơng cấp giấy chứng nhận đương nhiên khơng hưởng chế độ ốm đau chịu tác động dịch bệnh Do đó, để đảm bảo quyền lợi người lao động có 10 Quyền lợi người lao động bị cách li covid 19: https://www.saovietlaw.com/tam-diem-du-luan/quyenloi-cua-nguoi-lao-dong-khi-bi-cach-ly-do-dich-covid-19/ Truy cập ngày 20/8/2021 11 Khoản Điều 100 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 tham gia BHXH, Bộ Y tế cần ban hành văn hướng dẫn cho Trưởng Ban Chỉ đạo chống dịch cấp xã có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận nghỉ việc cách ly y tế, để người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vê quyên lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19 Một là, sách an sinh xã hội cần phải ưu tiên hàng đầu thực nhanh chóng Các sách hỗ trợ cần trọng tập trung vào nhóm người lao động dễ bị “tổn thương” chịu tác động nặng nề COVID -19 “Phải triển khai nhanh, gọn, đối tượng, chuyển hỗ trợ nhiều kênh khác (trong đó, trọng ứng dụng công nghệ thông tin như: Dịch vụ mobile money, ví điện tử…) đảm bảo sách nhân văn sớm vào sống.”12 Hai là, liên quan đến bảo hiểm tự nguyện: Nhà nước nên cho phép doanh nghiệp sử dụng quỹ bảo hiểm tự nguyện việc đào tạo kỹ cho người lao động thời gian giãn việc, nghỉ việc để mặt nâng cao trình độ cho người lao động, mặt khác giúp doanh nghiệp giảm chi phí tuyển dụng kinh tế bình thường trở lại 13 Ba là, biện pháp lâu dài để hỗ trợ người lao động Nhà nước không ngừng tạo điều kiện cho sở giáo dục, đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực lao động Chuyển từ hình thức đào tạo trình độ lao động phổ thơng chủ yếu sang đào tạo lao động trình độ với chất lượng chuyên môn cao Xây dựng hệ lao động chủ động, sẵn sàng thích ứng trước khó khăn thị trường Kết luận Như vậy, để hoàn thiện pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID – 19, nhà nước cần phải nghiên cứu ban hành bổ sung quy định, thủ tục trình nghỉ việc người lao động để cách li dịch bệnh Cụ thể, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế cần ban hành hướng dẫn cho người lao động việc thực Bảo hiểm xã hội Ngoài ra, để nâng cao 12 Kiến nghị đánh giá sách ứng phó với Covid 19 khuyến nghị Báo cáo NEU, JICA (12/2020), tr.13 13 Kiến nghị đánh giá sách ứng phó với Covid 19 khuyến nghị Báo cáo NEU, JICA (12/2020), tr.13 hiệu áp dụng pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID – 19, nhà nước cần ưu tiên hàng đầu sách an sinh xã hội, phát triển sách bảo hiểm tự nguyện đồng thời có biện pháp lâu dài để hỗ trợ người lao động nêu Chính điều góp phần cho quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19 đảm bảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên lớp K43G – LKT, trường Đại học Luật, Đại học Huế Email liên hệ: Trucnhi345543@gmail.com Virus Corona chủng virus bao bọc gai bao bọc bên ngoài, tương tác với thụ thể tế bào, theo chế tương tự chìa khóa ổ khóa, từ cho phép virus xâm nhập vào bên Chủng bùng phát vào cuối tháng 12/2019, bắt nguồn từ chợ hải sản Hồ Nam, Vũ Hán, miền Trung Trung Quốc, ban đầu xác định loại bệnh “Viêm phổi lạ” “Viêm phổi không rõ nguyên nhân” Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tên gọi thức bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona (nCoV) COVID - 19 Tên gọi tắt coronavirus disease 2019, theo từ khóa “corona”, “virus”, “disease” 2019 năm mà loại virus gây đại dịch xuất Điểm h Khoản Điều 30 BLLĐ 2019 Khoản Điều 99 BLLĐ 2019 Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Khoản 2, Điều 584 Bộ luật Dân 2015 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tổng cục thống kê họp báo cơng bố tình hình lao động, việc làm quý II tháng đầu năm 2021 kết khảo sát mức sống dân cư năm 2021: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/07/tong-cuc-thong-ke-hop- 10 bao-cong-bo-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ii-va-6-thang-nam-2021-va-ket-quakhao-sat-muc-song-dan-cu-nam-2020/ Truy cập ngày 25/8/2021 Điều 1, Nghị định số 101/2010/NĐ-CP ngày 30/9/2010 Chính phủ hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế chống dịch đặc thù thời gian có dịch 10 Quyền lợi người lao động bị cách ly COVID - 19: https://www.saovietlaw.com/tam-diem-du-luan/quyen-loi-cua-nguoi-lao-dong-khi-bicach-ly-do-dich-covid-19/ Truy cập ngày 20/8/2021 11 Khoản Điều 100 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 12 Kiến nghị đánh giá sách ứng phó với Covid 19 khuyến nghị Báo cáo NEU, JICA (12/2020), tr.13 13 Kiến nghị đánh giá sách ứng phó với Covid 19 khuyến nghị Báo cáo NEU, JICA (12/2020), tr.13 11 ... giải pháp, góp phần hoàn thiện pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19 Thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh Quyền lợi người. .. dẫn, cụ thể vấn đề pháp lí liên quan đến người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID -19 Chình vậy, việc tìm hiểu ? ?Pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19? ?? mang tính cấp... điều kiện sinh hoạt người lao động Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền lợi người lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19 4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, nhà

Ngày đăng: 16/09/2022, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w