1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động và xu hướng giáo dục đào tạo nhân lực ngành luật trong bối cảnh thực thi hiệp định evfta

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 62,71 KB

Nội dung

Họ và tên Lê Thị Lụa Lớp K43G LKT Mã sinh viên 19A5021474 Gmail Trucnhi345543gmail com Sđt 0357614279 TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠN. TÓM TẮT Tự học là phương pháp rèn luyện tư duy rất quan trọng, đặc biệt là trong tình hình biến động như hiện nay thì đây là một yêu cầu bức thiết mà mỗi sinh viên nào cũng cần phải có. Trong đó, phương pháp học tình huống là một phương pháp tự học giúp rèn luyện các kĩ năng và nâng cao năng lực cho sinh viên. Dựa trên quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, tác giả đã phân tích, từ đó đề xuất một số giải pháp, quy trình nhằm nâng cao hiệu quả học tập với vấn đề tự học, phục vụ nhu cầu học trực tuyến hiện nay của sinh viên Luật. Từ khóa: Sinh viên luật, kỹ năng, tự học, phương pháp học tình huống. I. Đặt vấn đề Tự học ở sinh viên Luật kinh tế đang là một vấn đề mang tính bức thiết. Cộng hưởng với tình hình công nghệ hết sức phát triển, các nhân tố kinh tế, xã hội, tự nhiên thay đổi một cách nhanh chóng thì tự học còn được đặt ra cao hơn nữa, tự học làm sao để đáp ứng được nhu cầu học trực tuyến, để chủ động đối phó với các tình huống xảy ra. Với tình hình đó, việc học trực tuyến đang được chú trọng một cách đáng kể. Vì vậy, công tác nghiên cứu về phương pháp hay kĩ năng tự học phù hợp nhu cầu học trực tuyến đang được quan tâm tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế và chưa có nhiều sự đổi mới phù hợp. Với tư cách là một sinh viên Luật kinh tế, đã học tập, không ngừng tìm hiểu các phương pháp để nâng cao hiệu quả học tập, sẵn sàng học trực tuyến một cách chủ động, giúp việc học luôn được duy trì đều đặn và đạt được hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn chủ đề“ Sinh viên với phương pháp học tình huống để đáp ứng nhu cầu học trực tuyến hiện nay” làm bài báo khoa học.

Họ tên: Lê Thị Lụa Lớp: K43G - LKT Mã sinh viên: 19A5021474 Gmail:Trucnhi345543@gmail.com Sđt: 0357614279 TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA) Tóm tắt Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế trở thành thành viên tổ chức kinh tế giới, đặc biệt tham gia vào hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Đây hội giúp tăng cường lưu thơng hàng hóa, vốn dịch vụ nhân lực công nghệ Việt Nam quốc gia khác Với hội nhập đó, mang đến nhiều hội để phát triển giáo dục đào tạo nghề nghiệp giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực, có nhân lực hoạt động lĩnh vực pháp chế Điều nảy sinh hội thách thức vô to lớn cho sở giáo dục đào tạo ngành luật, để đảm bảo chất lượng nhân lực ngành luật Việt Nam hội nhập với quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Trong viết này, tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ thực trạng, tác động hiệp định EVFTA đến công tác giáo dục đào tạo nhân lực ngành luật Việt Nam Từ đó, đề xuất kiến nghị, giải pháp việc giáo dục, đào tạo nhân lực ngành luật để phù hợp với yêu cầu Từ khóa: Hội nhập quốc tế, hiệp định EVFTA, đào tạo ngành Luật Đặt vấn đề Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) truyền thống mà cịn chủ động đàm phán, kí kết FTA hệ như: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), EVFTA Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Các hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia hứa hẹn đem lại nhiều hội, đặt khơng thách thức địi hỏi phải có thay đổi phù hợp Đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề nghiệp, cụ thể nhân lực hoạt động lĩnh vực pháp chế Bối cảnh địi hỏi nhân lực ngành luật phải có lực tư duy, sáng tạo, có kỹ phân tích, tổng hợp, có trình độ ngoại ngữ, tin học kỹ mềm để hội nhập với quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Do đó, việc nghiên cứu, thảo thuận thách thức pháp lí, làm rõ nguyên nhân phương án để hóa giải thách thức Việt Nam thực thi cam kết FTA hệ nhiệm vụ vơ cấp thiết có giá trị xã hội cao Hiệp định EVFTA tác động hiệp định đến lĩnh vực giáo dục: 1.1 Giới thiệu chung hiệp định EVFTA “Ngày 8/6/2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự (EVFTA) Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) Hiệp định EVFTA khởi động kết thúc đàm phán trong bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại EU đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, xuất đạt 41,5 tỷ USD, nhập từ EU đạt 14,9 tỷ USD EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên.”1 Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng Việc thực thi hiệp định EVFTA mang đến nhiều hội cho mặt đời sống kinh tế xã hội nước ta, đặc biệt việc giáo dục đào tạo nhân lực ngành luật Thứ nhất, Hiệp định EVFTA góp phần thúc đẩy lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ lao động quốc gia, tăng cường đầu tư trực tiếp tạo thêm nhiều việc làm cho nhân lực ngành Luật Việt Nam Đồng thời, sở giáo dục đào tạo ngành Luật có nhiều hội tiếp xúc với chương trình tiên tiến nước ngồi Các nhà quản lí, giảng viên trường có nhiều hội trao đổi, học hỏi phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo trường đại học hàng đầu ngành luật từ nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo hội nhập tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thứ hai, Hiệp định EVFTA tạo hội mở rộng hợp tác đào tạo sở đào tạo nhân lực ngành luật nước, thu hút thêm nhiều dự án đầu tư nước vào lĩnh vực giáo dục nghề luật, cán quản lí, giáo viên có hội học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu Thứ ba, thông qua Hiệp định EVFTA, nhà đầu tư EU có hội tiếp cận thị trường nước ký FTA với Việt Nam với đối xử ưu đãi Hiệp định giúp thúc đẩy quan hệ EU với Việt Nam nói riêng khối ASEAN nói chung, tạo tiền đề hướng tới việc thảo luận Hiệp định FTA EU ASEAN tương lai.  Thực trạng thách thức việc đào tạo nhân lực ngành luật tác động hiệp định EVFTA 2.1 Thực trạng:2 Qua thực tiễn đào tạo nhiều năm qua việc đào tạo cử nhân Luật sở chừng mực đáp ứng phần lớn nhu cầu xã hội Khơng sinh viên Luật trường khoảng thời gian ngắn giữ vị trí quan trọng quan nhà nước hay doanh nghiệp Về đội ngũ giáo viên, giảng viên quản lý bước nâng cao chất lượng số lượng, 100% giảng viên đạt chuẩn trình độ đào tạo từ thạc sĩ trở lên giảng dạy Đại học Đội ngũ cán ngày trưởng thành với số lượng ngày đông với trình độ ngày cao hơn, đội ngũ khơng đào tạo nước mà cịn đào tạo nước có pháp luật tiên tiến Chương trình đào tạo ngày đại, hệ thống giáo trình đầy đủ đa dạng đáp ứng tốt nhu cầu học tập nghiên cứu khoa học Phương pháp giảng dạy bước đổi mới, sở vật chất trang bị đầy đủ, đại, cơng tác quản lí ngày đa dạng tiên tiến Cơng tác quản lí, trao đổi sinh viên có tín hiệu tích cực, nhiều sở đào tạo cố gắng việc tạo hội tìm kiếm dự án hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế công tác đào tạo luật, nhiều dự án kí Đánh giá thực tiễn dựa tài liệu, báo cáo, viết số sở đào tạo luật nước: Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Vinh, Đại học Luật - Đại học Huế kết, triển khai thực mang lại nhiều kết thiết thực, nội dung hợp tác đa dạng, từ việc đổi phương pháp giảng dạy, gửi giáo viên nước học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ việc liên kết đào tạo nước kết hợp tham quan, khảo sát, nghiên cứu nước ngồi Tuy nhiên, bên cạnh đạt được, việc đào tạo cử nhân Luật thời gian qua số bất cập thiếu sót: Thứ nhất, đội ngũ giảng viên: việc tuyển dụng đào tạo giảng viên sở đào tạo luật chưa đồng môn, Khoa đào tạo, cân số lượng trình độ chun mơn Hơn nữa, khả sử dụng ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin cịn nhiều hạn chế Tại trường tạo điều kiện cho đội ngũ quản lý giáo viên đào tạo nâng cao kỹ nghiệp vụ nhiên chưa trọng vào kỹ tin học ngoại ngữ Thứ hai, chương trình lạc hậu, khơng có nhiều thay đổi tích cực Nhiều sở đào tạo sử dụng chương trình xây dựng từ nhiều năm trước, chương trình chủ yếu đào tạo theo tính hàn lâm, nặng nề lí thuyết với số học phần, tín lớn Vì vậy, ngồi mục tiêu cung cấp thật nhiều kiến thức lí luận có tính phương pháp cho người học mục tiêu đào tạo lực thực tiễn, kĩ năng, phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên chưa thực hiệu Thứ ba, chậm trễ đổi phương pháp đào tạo: Việc đào tạo chủ yếu sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống thuyết trình, diễn giảng, thầy nói trị nghe Với phương pháp này, giảng viên với vai trò trung tâm, chủ thể trình dạy học, thực thuyết giảng khối lượng kiến thức dựa slide giảng, giáo trình, tài liệu sẵn có Sinh viên phải ngồi nghe liên tục khoảng thời gian dài, tiếp thu kiến thức cách thụ động Thứ tư, điều kiện, môi trường, không gian đào tạo chưa thể bảo đảm tốt chất lượng giáo dục, đào tạo trình độ đại học Nhìn chung, sở vật chất, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ cho công tác đào tạo luật số trường đạt mức trung bình Với thực trạng tại, số lượng sinh viên lớp học từ 60– 80 sinh viên/lớp, số lượng lớn có giáo viên hướng dẫn, nên việc đào tạo kỹ làm việc trường hạn chế Do đó, thấy chưa đạt yêu cầu cần phải ý, việc đầu tư cho sở vật chất cần phải tương thích với mơ hình, chương trình giải pháp đổi phương pháp đào tạo Thứ năm, tài liệu học tập, phương pháp đánh giá sinh viên: Các học liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập chuyên ngành chủ yếu xây dựng dựa chuẩn mực Các tài liệu cịn tình thực tiễn doanh nghiệp hạn chế khả tư duy, suy luận lôgic sinh viên Việc đánh giá kết học tập nghiên cứu sinh viên dựa kết kiểm tra 2.2 Thách thức: Thách thức lớn phải kể đến là, Luật - ngành có tỷ lệ cạnh tranh cao ứng viên vào vị trí nghề nghiệp Dù thị trường lao động tình trạng dư thừa nhân lực ngành luật song hội nghề nghiệp, thu nhập xem cao so với ngành khác nên nhiều sinh viên đăng kí học Số lượng sinh viên học ngành trường có nguy thất nghiệp cao, có nhiều doanh nghiệp tuyển dụng nhân ngành luật hầu hết lại yêu cầu có kinh nghiệm làm việc, nắm luật Điều đề thách thức cho sở giáo dục phải trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên ngành, kĩ nghề nghiệp có cập nhật, gắn với hội nhập thực tiễn.3 Thách thức tiếp theo, ảnh hưởng hội nhập, nhân lực ngành luật di chuyển nước thành viên dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám Những Hiệp định FTA hệ mới: thách thức kinh tế pháp luật: https://baophapluat.vn/kinh-te/hiep-dinh- fta-the-he-moi-nhung-thach-thuc-ve-kinh-te-va-phap-luat-541380.html ứng viên có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm làm việc tốt sang nước khác làm việc gặp hội nghề nghiệp tốt Tiêu biểu quán quân thi Đường lên đỉnh Olympia, hầu hết họ lại nước làm việc sau tốt nghiệp thay Việt Nam Tiếp đến, hội nhập quốc tế giúp di chuyển nhân lực ngành luật khu vực đồng thời tạo môi trường hợp tác, cạnh tranh lành mạnh gay gắt thị trường lao động, địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao Đây thách thức cho sở giáo dục cần thay đổi chương trình, nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật theo hướng tiếp cận chuẩn đầu khu vực giới, từ tăng số sở đào tạo chấp nhận văn chứng nước ngồi Đồng thời, q trình đào tạo, trường cần trọng phát triển kĩ năng: Kĩ ngoại ngữ, tin học; kĩ làm việc, nghiên cứu độc lập làm việc nhóm; khả thích ứng với thay đổi; rèn luyện ý thức tác phong làm việc công nghiệp học viên để có mơi trường làm việc động, đại thời kì hội nhập Đặc biệt là, chất lượng nhân lực suất lao động nước ta thấp Việt Nam gặp nhiều bất lợi cạnh tranh  lao động Việt Nam có chất lượng chưa cao, việc nâng cao kỹ nghề nghiệp cho lao động yêu cầu cấp thiết Theo điều tra WB (năm 2010) tỷ lệ lao động kỹ nghề cao tổng số lao động làm việc Malaysia chiếm 25% Singapore 49% (trong Việt Nam chiếm khoảng 15%) Khi kỹ nghề thấp tất yếu dẫn đến suất lao động thấp Trong Báo cáo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) “Con đường Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 - Những thách thức hội với doanh nghiệp” đưa cảnh báo suất lao động Việt Nam vào Theo điều tra WB 2010 loại thấp khu vực ASEAN (chỉ 2/5 Thái Lan, 1/5 Malaysia 1/15 Singapore).5       Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành luật Thứ nhất, đổi mới tư đào tạo ngành Luật: Giáo dục nghề nghiệp ngành Luật phải chuyển mạnh từ tư tham gia, sang chủ động tích cực đóng góp, đề xuất sáng kiến; tăng cường cách tiếp cận đa ngành; trọng nội hàm phát triển bền vững. Để tận dụng tốt hội, giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cần chuyển đổi đào tạo từ lao động trình độ phổ thơng chủ yếu sang đào tạo lao động có kiến thức kỹ cao để phù hợp với nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước thị trường lao động khu vực Họ phải có phẩm chất để thích ứng tồn với mơi trường lao động đa văn hóa như: kĩ cơng nghệ, ngoại ngữ, tính kỉ luật Tiếp theo, phải thay đổi phương pháp giảng dạy Thực tiễn cho thấy, thay đổi trình đào tạo từ chương trình, nội dung, cách thức đánh giá thể then chốt thông qua phương pháp giảng dạy người giảng viên Mọi nỗ lực sở đào tạo khơng đạt kết khơng có tâm, nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy Hơn nữa, phải thay đổi cách đánh giá, quản lí kiểm định chất lượng đào tạo Cần phải đa dạng hóa phương thức đánh giá người học, mục tiêu đánh giá phải trọng đến đánh giá lực thực chất, kĩ thái độ cách xác định rõ chuẩn đầu chương trình đào tạo, từ xây dựng Bảng điểm đánh giá lực tương thích với người học Báo cáo Tổ chức lao động quốc tế ILO “Con đường Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 - Những thách thức hội với doanh nghiệp” Thứ hai, xây dựng thể chế, chế, sách phát triển giáo dục nghề nghiệp phù hợp Xây dựng ban hành văn pháp luật liên quan đến giáo dục nghề nghiệp hội nhập (song phương đa phương) với nước thành viên nội khối ASEAN khu vực EU Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Ký kết Hiệp định cơng nhận văn bằng, tín chứng kỹ nghề với nước ASEAN khu vực EU Thứ ba, đề xướng tiếp thu chương trình đào tạo - đào tạo theo tiếp cận CDIO.6 Theo Wikipedia: “CDIO cụm chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Conceive Design Implement Operate, nghĩa là: Hình thành ý tưởng, thiết kế, thực vận hành Sáng kiến CDIO khuôn khổ giáo dục nhấn mạnh nguyên tắc kỹ thuật đặt bối cảnh hình thành ý tưởng, thiết kế, thực vận hành sản phẩm hệ thống đời thực” Sau hình thành vào năm 2000, CDIO trở thành tiêu chuẩn nhiều trường đại học giới áp dụng Hiện số trường lớn Việt Nam nghiên cứu áp dụng lẻ lí sau:7 Đào tạo theo chương trình CDIO chủ trương, định hướng, cách làm đúng, phù hợp với xu hướng chung đào tạo đại học tiên tiến Chương trình đào tạo tiếp cận CDIO tạo giá trị đào tạo mà chương trình đào tạo truyền thống khó thích nghi triển khai để đạt mục tiêu Việc đào tạo gắng với nhu cầu người tuyển dụng, từ giúp thu hẹp khoảng cách đào tạo nhà trường nhà tuyển dụng, giúp người học phát triển toàn diện Craw, The CDIO Approach to Engineering Education: Introdduction, 2016 TS Đinh Ngọc Thắng, TS Nguyễn Văn Đại ( Giảng viên khoa Luật - Trường Đại học Vinh), Tư đào tạo cử nhân Luật: Thực trạng tiếp tục đổi mới, tạp chí Khoa học trường Đại học Vinh số 1B/2020.T với “kĩ cứng” “kĩ mềm” để nhanh chóng thích ứng với môi trường làm việc thay đổi Đào tạo theo hướng CDIO giải pháp động lực trực tiếp để giảng viên nâng cao trình độ chun mơn, kĩ năng, phương pháp nghề nghiệp Trong mơi trường đào tạo đại, tiếp cận CDIO giảng viên phải khơng ngừng hồn thiện trình độ chun mơn, phương pháp, kĩ sư phạm; quan niệm, nhận thức đào tạo; cách đối xử đánh giá người học; trình độ ngoại ngữ, cơng nghệ thơng tin Bên cạnh đó, giảng viên cần phải tiên phong việc nắm bắt xu thế, đòi hỏi giới việc làm; yêu cầu chuẩn đầu nhà tuyển dụng để có định hướng kịp thời cho người học Tiếp cận chương trình đào tạo CDIO giải pháp để Nhà trường, Khoa giảng viên thiết kế chuẩn chương trình giảng dạy, từ đổi mới, nâng cao hiệu phương pháp giảng dạy, đánh giá người học có chiều sâu Trên hướng giải đặt sở đào tạo người học Mặc dù biện pháp bàn đạp có tốt đến đâu, trọng tâm sinh viên Bởi họ chủ nhân tương lai, tự định đến cơng việc mình, mang sứ mệnh đất nước Do đó, sinh viên phải tự ý thức thay đổi Sinh viên cần phải thay đổi từ tư thân, cách thức học tập để tìm phương pháp học đắn Cần phải nhận thấy tầm quan trọng việc học phải không ngừng phát triển, nâng cao lực thân Không ngừng học giải vấn đề tích cực: Mỗi cá nhân hình thành cho tâm tâm học tập, xây dựng kế hoạch học tập hành thực cách chủ động Đặc biệt nâng cao động việc tham gia vào hoạt động nghiên cứu trường Thông qua hoạt động đó, khơng giúp nâng cao kiến thức mà kỹ sinh viên cải thiện 10 nhiều Và bây giờ, cá nhân tự chuẩn bị, rèn luyện thêm kĩ cịn thiết sót Kết luận Dưới tác động hiệp định EVFTA, sở giáo dục đào tạo ln đặt tâm chủ động, sẵn sàng thích ứng trước thay đổi, đặc biệt sở giáo dục đào tạo lĩnh vực pháp chế Khơng ngừng nghiên cứu, hồn thiện cơng tác giáo dục, quản lí đào tạo để đảm bảo nguồn nhân lực đầy đủ lực làm việc môi trường đầy động Việt Nam tham gia vào hiệp định FTA hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo cáo thực tập - thực trạng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam, khó khăn thách thức: Tiểu luận Kinh tế phát triển Đại học Công nghiệp Hà Nội Đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán bối cảnh hội nhập cách mạng 4.0 - Cơ hội thách thức: Th.S Lê Thị Ngọc Mai Hiệp định FTA hệ mới: thách thức kinh tế pháp luật: https://baophapluat.vn/kinh-te/hiep-dinh-fta-the-he-moi-nhung-thach-thuc-ve-kinhte-va-phap-luat-541380.html Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu : http://evfta.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=fb203c7b-54d6-4af7-85cac51f227881dd Luận văn hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn định hướng cho công tác đào tạo: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-nguon-nhan-lucviet-nam-trong-giai-doan-hien-nay-va-nhung-dinh-huong-cho-cong-tac-45919/ 11 Nguyễn Huy Bằng (2019) “ Một số kĩ chung hoạt động nghề nghiệp giảng viên”, Bài giảng Lớp bồi dưỡng giảng viên chính, Nghệ An Tác động hiệp định thương mại hệ đến vấn đề lao động việc làm Việt Nam: (Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương) Th.S Lê Tiến Châu (2005) Thực trạng đào tạo Luật Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lí, sơ 4/2005 TS Đinh Ngọc Thắng, TS Nguyễn Văn Đại ( Giảng viên khoa Luật - Trường Đại học Vinh) (2020) Tư đào tạo cử nhân Luật: Thực trạng tiếp tục đổi mới, tạp chí Khoa học trường Đại học Vinh số 1B/2020.ăn Cơ hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam Luận văn Cơ hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam t 12

Ngày đăng: 21/04/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w