Luận văn thạc sĩ luật học-đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh hòa bình

67 16 2
Luận văn thạc sĩ luật học-đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động 1.2 Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 7 14 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Đặc điểm lao động, việc làm tỉnh Hịa Bình 2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật thực tiễn tỉnh Hịa Bình 2.3 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thực tiễn tỉnh Hịa Bình 2.4 Hậu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động thực tiễn tỉnh Hịa Bình 2.5 Giải tranh chấp lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn tỉnh Hịa Bình 28 28 30 38 43 46 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 3.2 Một số kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 49 53 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nhu cầu, đặc trưng cho hoạt động sống người Hoạt động lao động giúp người hoàn thiện thân phát triển xã hội Khi xã hội đạt đến mức độ phát triển định phân hóa, phân công lao động xã hội diễn tất yếu ngày sâu sắc Do vậy, người khơng cịn tiến hành hoạt động lao động, sinh sống theo lối tự túc, đơn lẻ mà quan hệ lao động trở thành quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, khơng cá nhân mà phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, tồn cầu Vì vậy, cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật quan hệ Quan hệ lao động ngày thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, nay, hợp đồng lao động trở thành hình thức bản, phổ biến để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường Chính thế, chế định hợp đồng lao động tâm điểm pháp luật lao động nước ta Tham gia quan hệ lao động, người lao động có quyền làm việc (bán sức lao động cho người sử dụng lao động nào, nơi mà pháp luật cho phép) Còn người sử dụng lao động có quyền lựa chọn, tuyển dụng lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh Hình thức tuyển dụng hợp đồng lao động, biên chế, hợp đồng dài hạn, hợp đồng ngắn hạn áp dụng phạm vi định phù hợp với tính chất q trình sử dụng lao động Song chất chúng dựa quy định pháp luật Trong hình thức tuyển dụng lao động đó, hợp đồng lao động hình thức tuyển dụng lao động chủ yếu phổ biến Bởi vì, so với hình thức tuyển dụng lao động khác, việc tuyển dụng lao động theo hợp đồng lao động áp dụng phạm vi đối tượng rộng rãi hơn, bảo đảm quyền tự tuyển dụng lao động người sử dụng lao động tự lựa chọn việc làm người lao động Tuy nhiên, bối cảnh điều kiện kinh tế, trị xã hội thay đổi cách nhanh chóng, khơng phải lúc bên quan hệ lao động nghiêm chỉnh chấp hành quy định Đặc biệt quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, quyền người sử dụng lao động chưa quy định cách linh hoạt nên vận dụng vào thực tế số bất cập khó khăn q trình thực thi pháp luật Hịa Bình tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc giáp với thủ Hà Nội số tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Sơn La, Phú Thọ việc phát triển kinh tế, giải việc làm cho người lao động gặp nhiều khó khăn nhiều ngun nhân khác nhận thức chủ thể quan hệ lao động địa bàn tỉnh, quy mô doanh nghiệp, quy định pháp luật lao động vận dụng thực tiễn tỉnh… nhiều bất cập ảnh hưởng đến hiệu điều chỉnh pháp luật, có việc chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình" làm luận văn tốt nghiệp cao học cho với mong muốn góp phần làm sáng tỏ nội dung quy định pháp luật quyền người sử dụng lao động việc thực thi, hoàn thiện pháp luật quyền người sử dụng lao động qua việc chấm dứt hợp đồng lao động từ địa bàn cơng tác sinh sống Tình hình nghiên cứu đề tài Bộ luật Lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hòa ổn định, góp phần phát huy sáng tạo tài người lao động, người quản lý lao động, nhằm đạt suất, chất lượng tiến xã hội lao động, sản xuất, dịch vụ hiệu sử dụng quản lý lao động Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người lao động nhiều cơng trình khoa học đề cập đến, việc bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng lao động lại đề cập ít, đặc biệt vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động - vấn đề ln có nguy xảy tranh chấp bên quan hệ lao động, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người sử dụng lao động Trong thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Đó luận án tiến sĩ luật học, luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu đăng tạp chí Một số luận án tiến sĩ luật học đề cập đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như: Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Hữu Chí (2002) "Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam"; Luận án tiến sĩ tác giả Phạm Thị Thúy Nga (2009) "Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay"; Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) "Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Các luận văn thạc sĩ luật học đề cập đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như: Luận văn thạc sĩ luật học (2004) Nguyễn Thanh Đại với đề tài: "Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam", Viện nhà nước pháp luật; Luận văn thạc sĩ Vương Thị Thái (2006) với đề tài "chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam" Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ Trịnh Thị Thủy (2014): "Pháp luật ký kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk", Học viện Khoa học Xã hội; Luận văn thạc sĩ Trần Văn Hưng (2014) với đề tài: "Xác lập, trì, chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp Hải Phòng - Thực trạng giải pháp", Viện Đại học Mở Hà Nội; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Phương (2015): "Giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội", Học viện Khoa học Xã hội; Luận văn Nguyễn Hoàng Phúc (2015), Pháp luật lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng từ thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Long An, Học viện Khoa học Xã hội; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Mạnh Hùng (2017): "Pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn thi hành Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương", Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Thu Hằng (2018): "Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay", Trường Đại học Luật Hà Nội Nhiều nghiên cứu có liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đăng sách, tạp chí như: "Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam thực trạng phát triển", Nguyễn Hữu Chí, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội, 2003; "Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động", Nguyễn Thị Hoa Tâm - Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2009); "Trợ cấp việc pháp luật lao động Việt Nam", Lê Thị Hồi Thu, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2010); "Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện", Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Luật học, 3/2013; "Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện", Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Luật học, 8/2013 Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu hợp đồng lao động, ký kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động góc độ pháp lý phạm vi mức độ khác Trên sở pháp lý mà tác giả thực nghiên cứu chủ yếu dựa quy định Bộ luật Lao động Trên góc độ khoa học có nhiều cơng trình đề tài nghiên cứu vấn đề này, có nhiều quan điểm mà luận văn kế thừa phát triển, nhiên hoạt động thực tiễn tác giả nhận thấy nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu thêm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ cần thiết tình hình nghiên cứu đề tài, mục đích luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, từ đưa phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Thơng qua việc phân tích, đánh giá hệ thống quy định pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động kết hợp với tham khảo cơng trình, viết đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, luận văn có nhiệm vụ phân tích ưu điểm vấn đề tồn quy định pháp luật, kết đạt thiếu sót vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nước ta đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nâng cao chất lượng áp dụng thực tiễn Cụ thể luận văn tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề sau: - Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Thực trạng áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình - Hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn thực thi thực tế quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động để từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn doanh nghiệp tỉnh Hịa Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa tảng vật lịch sử với phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin Cùng với đó, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp logic, phân tích, tổng hợp kết hợp với so sánh, phương pháp diễn giải nhằm làm sáng tỏ lĩnh vực đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về sở lý luận, luận văn sâu vào phân tích, đánh giá ưu điểm, vấn đề tồn kết đạt trình nghiên cứu quy định pháp luật lao động, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Từ đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật để áp dụng vào thực tiễn cách tương đối nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ lao động Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Chương 2: Thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình Chương 3: Hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động tỉnh Hịa Bình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động hiểu là: "sự kiện pháp lý mà hai bên không tiếp tục thực hợp đồng lao động, chấm dứt quyền nghĩa vụ hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động"1 Từ khái niệm hiểu chấm dứt hợp đồng lao động kiện chấm dứt tất quyền nghĩa vụ quan hệ lao động mà bên thoả thuận trước Cũng pháp luật Việt Nam, pháp luật lao động hầu giới chưa đưa định nghĩa chấm dứt hợp đồng lao động Nếu pháp luật lao động Trung Quốc đồng khái niệm sa thải, huỷ bỏ hợp đồng cắt giảm lao động Đạo luật Tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc hình thức chấm dứt hợp đồng lao động gọi "sa thải" Cho đến nay, khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động chưa đề cập cách trực tiếp văn pháp luật lao động Việt Nam Chấm dứt hợp đồng lao động hiểu chấm dứt quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động pháp luật thừa nhận cho phép nhằm chấm dứt quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động kiện Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật lao động, Luật đất đai, Tư pháp Quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 93 pháp lý quan trọng hậu pháp lý kết thúc quan hệ lao động Điều ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống người lao động, gây xáo trộn lao động gây ảnh hưởng, thiệt hại cho người sử dụng lao động Căn vào kiện pháp lý dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động chia thành hai trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động biện pháp mà bên sử dụng cam kết hợp đồng lao động không thực đầy đủ, bên có hành vi vi phạm pháp luật lao động Các bên thực quyền quyền lợi có nguy đang, bị vi phạm mà cần có biện pháp để bảo vệ Có thể hiểu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động việc bên tự ý chấm dứt thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng lao động trước thời hạn mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động văn hay lời nói Nếu hình thức văn bản, văn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải gửi cho chủ thể bên ý chí chấm dứt quan hệ lao động phải biểu đạt rõ ràng, cụ thể để chủ thể đối tác hiểu Nếu hình thức lời nói bên bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải truyền đạt, thơng báo cụ thể hiểu xác nội dung thơng báo Thơng thường, "quyền" hiểu điều mà làm Theo Từ điển Tiếng Việt, "quyền" điều mà xã hội pháp luật công nhận, cho hưởng, làm, địi hỏi"2 Dưới góc độ khoa học pháp lý, "quyền" chủ thể quan hệ pháp luật "khả xử chủ thể pháp luật trao cho - khả chủ thể quan hệ pháp luật thực hành vi định mà pháp luật cho phép Quyền chủ thể quan Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 1383 52 Xét phương diện tiêu cực, hậu chấm dứt hợp đồng lao động tác động trực tiếp tới thu nhập, sống, tâm lý người lao động gia đình họ; ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động, nhiều trường hợp gây thiệt hại đến tài sản, uy tín doanh nghiệp, quan, tổ chức Chính vậy, hồn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động để thực biện pháp hữu hiệu để người lao động, người sử dụng lao động kết thúc quan hệ lao động hạn chế hậu tiêu cực hoàn toàn cần thiết giai đoạn Thứ ba: Trong quan hệ lao động, lúc bên chủ thể hợp đồng lao động thỏa thuận với để chấm dứt hợp đồng lao động Như vậy, khơng có nghĩa hợp đồng lao động không chấm dứt thiếu yếu tố thỏa thuận, nhiều trường hợp thỏa thuận bên mà hợp đồng lao động chấm dứt ý chí chủ quan bên quan hệ Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động an tồn chung xã hội, pháp luật lao động thừa nhận việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên vi phạm hợp đồng lao động vi phạm pháp luật lao động vi phạm pháp luật nói chung Theo nguyên tắc này, người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lợi ích họ bị xâm phạm, ví dụ người lao động không trả lương đầy đủ hay bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức… (Điều 37 Bộ luật Lao động) Cũng tương tự vậy, người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động số trường hợp như: người lao động thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng thiên tai hỏa hoạn lý bất khả kháng khác xảy đến với doanh nghiệp… (Điều 38, Điều 126 Bộ luật Lao động) Và việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên 53 nhiều trường hợp pháp luật tạo điều kiện cho bên khả bảo vệ quyền lợi hợp pháp phải đặt mối tương quan với quyền lợi hợp pháp khơng bị xâm phạm cần tơn trọng quyền lợi hợp pháp bên Điều thể việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động họ phải tuân theo số thủ tục như: thời hạn báo trước, nghĩa vụ bàn bạc với Ban chấp hành cơng đồn sở hay trách nhiệm trợ cấp cho người lao động để họ đỡ gặp khó khăn giai đoạn tìm cơng việc mới… Ngồi ra, để đảm bảo cho an tồn chung xã hội, pháp luật cịn quy định hợp đồng lao động chấm dứt việc tiếp tục trì quan hệ tạo hướng bất an tồn cho xã hội, ví dụ người lao động bị cấm làm công việc cũ theo quy định tòa án Cũng theo nguyên tắc này, người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động lý quy định Điều 39 Bộ luật Lao động Đảm bảo nguyên tắc tức pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị xâm phạm có nguy bị ảnh hưởng, tránh việc ràng buộc người lao động doanh nghiệp suốt đời tạo điều kiện cho người sử dụng lao động thiết lập hợp đồng đảm bảo lợi ích Điều đảm bảo cho quan hệ lao động tồn phát huy hiệu nó, lẽ quan hệ lao động tồn ý định bất hợp tác bên có trì khó đạt mục đích nó, cách tốt chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên thực tế bên q coi trọng lợi ích mà khơng quan tâm đến phía bên dẫn đến chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khi để đảm bảo nguyên tắc pháp luật quy định khơng bên vi phạm phải có nghĩa vụ định bên bị vi phạm mà phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước Thứ tư: Nhìn chung thị trường lao động nước ta cịn mang tính tự phát cao giai đoạn chuyển đổi mạnh, cung lao động lớn cầu lao 54 động quy mô cấu, nhận thức chung người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động, địa lý pháp lý quan hệ lao động quy định pháp luật lao động… nhiều hạn chế người lao động chưa có thói quen lấy pháp luật làm chuẩn mực cho hành vi cư xử, làm cơng cụ bảo vệ mình, nhiều người lao động cịn cho ký hợp đồng lao động văn hay khơng ký giống việc làm, tiền công quyền khác không thay đổi Mặt khác bối cảnh cung lớn cầu nhiều người lao động có tâm lý mong muốn có việc làm phù hợp việc làm miễn để có thu nhập Với tâm lý đó, thât dễ hiểu quy định tối thiểu quan hệ lao động dễ dàng bị phá vỡ Tâm lý cầu cạnh, muốn ban ơn phổ biến hầu hết người xin việc khiến người lao động khó tiến hành thương lượng cách bình đẳng pháp luật quy định với người sử dụng lao động Bên cạnh đó, cung lớn cầu nên người sử dụng lao động dễ dàng phá vỡ quan hệ lao động có trước thỏa thuận bổ sung có lợi cho họ, đưa người lao động vào phải thỏa thuận chấp nhận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải tiến hành đồng thời với biện pháp tuyền truyền giáo dục, kiện toàn nâng cao lực tra lao động… có bảo vệ người lao động Mặt khác hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động góp phần quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để người lao động người sử dụng lao động dễ dàng tham gia vào thị trường tạo hàng hóa đa dạng cho thị trường Thứ năm: Việc ký kết hiệp định thương mại tự hệ như: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP); Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA); ký kết tham gia Công ước 98 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Quyền Tổ chức Thương lượng tập thể năm 1949… coi dấu mốc quan trọng tiến trình 55 hội nhập sâu rộng quốc tế nước ta Đi kèm với q trình hội nhập tiếp tục hồn thiện, nội luật hóa nhiều văn pháp luật cho phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc lao động Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Do vậy, q trình hồn thiện quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng pháp luật lao động nói chung cần thiết phải tính đến yếu tố tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc lao động quốc tế, bảo đảm yếu tố pháp luật lao động Việt Nam Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cần phải có sách đào tạo, giáo dục nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, văn hóa doanh nghiệp… để nâng cao khả cạnh tranh với lao động nước thị thị trường nước nước ngồi Đây cách tốt để người lao động tự bảo vệ tránh nguy người lao động bị việc làm đât nước thiếu trình độ 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Về quy định pháp luật Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, quy định cụ thể việc chấm dứt hợp đồng lao động hành quy định mang tính định lượng thể điều chỉnh pháp luật hành vi chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Việc quy định định lượng làm cho người sử dụng lao động tùy tiện chấm dứt việc làm với người lao động, bảo đảm an ninh việc làm cho người lao động mức độ cao Tuy nhiên, với tình hình kinh tế phát triển cao mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động trở lên phức tạp, liệu quy định cụ thể pháp luật điều chỉnh chấm dứt hợp đồng lao động có cịn phù hợp, có tạo tính linh hoạt thị trường lao động hay không? Pháp luật lao động Việt Nam đề cao quy định mang tính định lượng trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, quy định mang tính định tính khơng 56 áp dụng xuất phát từ việc an ninh việc làm cho người lao động hạn chế lạm quyền người sử dụng lao động Tuy nhiên, với xu hướng phát triển kinh tế với hội nhập quốc tế, quy định mang tính định lượng tạo thành rào cản cho kinh tế quốc gia An ninh việc làm vấn đề cần bảo đảm không phù hợp người sử dụng lao động áp dụng quy định pháp luật, không tạo linh hoạt sử dụng nguồn lao động người sử dụng lao động, nhân tố gián tiếp tạo áp lực lên kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ nhiều gián tiếp ảnh hưởng đến tình hình kinh tế nói chung Thiết nghĩ pháp luật Việt Nam giai đoạn hồn thiện, quy định cịn chưa mang tính pháp lý cao, đưa quy định mang tính định tính việc xác định làm chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động tạo chấm dứt hợp đồng lao động bừa bãi với người lao động làm an ninh việc làm cho người lao động gián tiếp làm phát sinh hệ xã hội nạn thất nghiệp, ổn định trật tự an ninh nhiên bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế quốc tế, quốc gia không nên tách bạch hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh khung pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia cần tạo tính linh hoạt cho việc áp dụng, điều kiện thu hút nguồn đầu tư tạo nên mối quan hệ hợp tác tồn cầu Vì vậy, pháp luật lao động cần đưa quy định hoàn chỉnh, đồng bộ, quy định cần phải kết hợp hài hòa, thống với nhau, từ tạo điều kiện cho quy định pháp luật mang tính định tính áp dụng rộng rãi quan hệ pháp luật phát triển cao phù hợp điều chỉnh kịp thời mối quan hệ xã hội quy định mang tính định tính việc áp dụng chấm dứt hợp đồng lao động điều dễ dàng tuân thủ từ phía người lao động người sử dụng lao động việc lạm quyền để chấm dứt hợp đồng lao động khó xảy từ phía người sử dụng lao động 57 Thứ hai, chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động, theo quy định hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hiểu trường hợp sau thực hợp đồng lao động thời gian bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động Như khơng đảm bảo tính linh hoạt sử dụng lao động người sử dụng lao động bảo đảm tính linh hoạt thị trường lao động Pháp luật lao động nên thừa nhận thêm trường hợp bên thỏa thuận trước hợp đồng (điều khoản hợp đồng) chấm dứt hợp đồng Bởi lẽ phân tích mục 2.1.1 quy định trình thực hợp đồng, bên quyền thỏa thuận việc chấm dứt hợp đồng lao động gây khó khăn cho người sử dụng lao động Ngồi ra, bên cạnh việc thừa nhận thêm trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo điều khoản hai bên thỏa thuận hợp đồng cần phải quy định rõ thuận khơng vi phạm đạo đức trái với nguyên tắc pháp luật lao động Thứ ba, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng cần làm rõ việc quy định quy chế người sử dụng lao động có cần điều kiện đăng ký nội quy lao động khơng? Hiện có quan điểm cho rằng, quy chế nội quy nên cần phải đăng ký Tuy nhiên, theo tác giả với ý nghĩa quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động quy định vấn đề cần tạo điều kiện thuận tiện để chấm dứt, quy chế trường hợp có ý kiến cơng đồn nên khơng phải nội quy, khơng cần phải đăng ký Thứ tư, hoàn thiện pháp luật thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động Như phân tích với so sánh pháp luật số quốc gia việc pháp luật Việt Nam có quy định nghĩa vụ báo trước, chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp hết hạn hợp đồng theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động (Điều 47 Bộ luật Lao động) đáp ứng việc bảo vệ việc 58 làm cho lao động mức độ cao Việc quy định nghĩa vụ phải thông báo trước ý định không giao kết tiếp hợp đồng với người lao động hết hạn hợp đồng người sử dụng lao động phù hợp có ý nghĩa trực tiếp với người lao động Bởi lẽ việc quy định tạo điều kiện cho người lao động có thời gian để tìm việc không tạo tâm lý gây sốc cho người lao động thông báo trước Mặc dù theo quy định pháp luật người lao động người sử dụng lao động chấm dứt mối quan hệ hợp đồng hết hạn theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động, nhiên thực tế theo điều tra xã hội học cho thấy người lao động làm cho doanh nghiệp thời gian hầu hết mong muốn làm việc tiếp tâm lý chung khơng muốn có thay đổi nhiều, gây xáo trộn sống họ họ tìm việc làm gần đến ngày hết hạn hợp đồng với người sử dụng lao động khơng có tâm lý để chuẩn bị cho việc không ký kết hợp đồng với người sử dụng lao động Vì pháp luật lao động nên có quy định nghĩa vụ thông báo trước người sử dụng lao động không muốn ký tiếp hợp đồng lao động hết hạn với người lao động theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động để người lao động có tâm lý chuẩn bị tìm việc làm Tuy nhiên, hậu pháp lý việc vi phạm thời hạn báo trước cần cân nhắc lại (hiện vi phạm bị phạt tiền theo nghị định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động21) cần ràng buộc trách nhiệm người lao động liên quan đến thơng báo việc có tiếp tục hay không ký hợp đồng doanh nghiệp có nhu cầu Để tránh tượng doanh nghiệp thơng báo có nhu cầu ký hợp đồng, người lao động đồng ý sau lại khơng ký mà khơng có lý Thủ tục "đào tạo lại người lao động" cần sửa đổi theo hướng quy định cụ thể việc đào tạo lại với vấn đề thời gian đào tạo, nội dung đào tạo, cơng việc đào tạo, trình độ người đào tạo, tiêu chí xác định 21 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Khoản Điều 59 việc đào tạo hoàn tất để làm sở cho việc xem xét việc đào tạo lại có đạt mục đích hay khơng Việc đào tạo lại không nên đặt số lượng lao động mà doanh nghiệp bắt buộc phải chấm dứt hợp đồng lao động Để hạn chế việc thời gian công sức người sử dụng lao động pháp luật lao động không nên buộc tất trường hợp bị việc theo Điều 44 Bộ luật Lao động trách nhiệm doanh nghiệp phải đào tạo lại mà nên thay vào cho phép doanh nghiệp trả cho người lao động khoản tiền để người lao động tự học nghề phù hợp với nhu cầu thị trường Điều không đảm bảo linh hoạt thị trường lao động mà bảo đảm an ninh việc làm cho người lao động Việc quy định cụ thể làm để bên dễ dàng áp dụng để chấm dứt hợp đồng lao động, tránh mâu thuẫn kéo dài quan hệ lao động từ ảnh hưởng đến tình hình lao động chung đơn vị, doanh nghiệp Thứ năm, sửa đổi quy định Điều 31 Bộ luật Lao động Điều 31 quy định việc người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm cơng việc khác so với hợp đồng lao động Tuy nhiên, thực tế việc chuyển người lao động sang làm công việc khác không phổ biến việc chuyển sang địa điểm khác Do đó, Điều 31 cần sửa là: Chuyển người lao động làm địa điểm, công việc khác so với hợp đồng lao động Việc sửa để tránh tranh chấp liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động người lao động không thực việc yêu cầu chuyển địa điểm công việc khác so với hợp đồng lao động Thứ sáu, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động phải đảm bảo lý thủ tục chấm dứt Điều 38 Bộ luật Lao động cho phép người sử dụng lao động chấm dứt trường hợp lỗi người lao động hay lý khách quan, bất khả kháng trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Điều 39 Tuy nhiên, số cịn chưa rõ ràng, cần có quy định giải thích pháp 60 luật áp dụng vào thực tiễn như: lý bất khả kháng… Pháp luật cần có giải thích vấn đề văn hướng dẫn để thống việc áp dụng Điều 44 Điều 45 cho phép người sử dụng lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lý liên quan đến kinh tế thay đổi doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp có thay đổi cấu cơng nghệ lý kinh tế người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Đối với lý doanh nghiệp thay đổi cấu công nghệ trước hướng dẫn Nghị định 39/2003/NĐ-CP, từ Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực quy định chưa có hướng dẫn Do đó, cần có quy định hướng dẫn vấn đề văn luật 3.2.2 Về tổ chức thực - Đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động quyền pháp luật hành ghi nhận bảo vệ Tuy nhiên thực tế để đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật vấn đề nhằm đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động thực tế vấn đề khó khăn Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế mối quan hệ lao động trở lên phức tạp quy định pháp luật cần đảm bảo tính khả thi phải phù hợp với thực tiễn phải áp dụng vào thực tiễn Quy định pháp luật tách rời điều kiện kinh tế - xã hội mà tồn Pháp luật điều kiện kinh tế - xã hội hai vấn đề song hành khơng thể tách rời Vì quy phạm pháp luật ban hành phải xem xét khả áp dụng quy phạm thực tế Các quy định pháp luật lao động khơng thể nằm ngồi mối quan hệ Vấn đề đặt cho việc ban hành quy phạm pháp luật lao động quy định phải đảm bảo tính 61 khả thi, tức thi hành từ phía người lao động người sử dụng lao động - Đảm bảo linh hoạt người sử dụng lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động Với tinh thần pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng việc bảo vệ việc làm cho người lao động vấn đề đặt lên hàng đầu trình ban hành thực thi pháp luật Chính hệ tất yếu quy định pháp luật thường hạn chế phạm vi quyền người sử dụng lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động Như nghiên cứu chương chương hai thấy rõ hạn chế quy định trường hợp người sử dụng lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao đông với người lao động trường hợp không chấm dứt hợp đồng lao động Việc quy định đáp ứng an ninh việc làm cho người lao động mức độ cao thực tế không đảm bảo tính linh hoạt quan hệ lao động phát triển thị trường lao động Hiện nay, quốc gia có hệ thống sách việc làm riêng tạo mức độ linh hoạt người sử dụng lao động an ninh cho người lao động khác Tuy nhiên bối cảnh tồn cầu hóa sách việc làm linh hoạt cho người sử dụng lao động có trường hợp người sử dụng lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động yếu tố thúc đẩy kinh tế thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động - Đảm bảo tương quan quyền chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động với vấn đề an ninh việc làm người lao động Đảm bảo quyền lợi cho người lao động có vấn đề an ninh việc làm vấn đề đặt không pháp luật quốc gia mà pháp luật quốc tế 62 Kết luận Chương Để đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động người sử dụng lao động phải hoàn thiện cứ, thủ tục trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động quyền pháp luật hành ghi nhận bảo vệ Tuy nhiên mối quan hệ lao động trở nên linh hoạt kinh tế thị trường người lao động có quyền tự lựa chọn ngành nghề, lựa chọn người sử dụng lao động để giao kết hợp đồng vấn đề tương quan quyền chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động quyền lợi người lao động vấn đề cần quan tâm, đặt câu hỏi Nếu bảo đảm cho quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động mức độ cao dẫn đến hệ người lao động bị việc làm Nếu quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động linh hoạt an ninh việc làm người lao động khơng đảm bảo Vì pháp luật lao động cần đưa quy định nhằm bảo đảm mối tương quan quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động với vấn đề an ninh việc làm cho người lao động 63 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường mối quan hệ lao động ngày phức tạp với thỏa thuận lao động đa dạng người sử dụng lao động người lao động Trong điều kiện việc chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề xảy nhiều mâu thuẫn bên quan hệ Pháp luật lao động có quy định cịn chưa rõ, cụ thể từ dẫn đến nhiều tranh chấp phát sinh làm ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động Trong vấn đề pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động cịn nhiều vướng mắc q trình thực thi quy định pháp luật Việc nghiên cứu cụ thể vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn sâu sắc, góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật, bảo đảm an ninh việc làm cho người lao động quyền lợi ích đáng bên quan hệ lao động Thông qua việc đánh giá quy định pháp luật với ưu nhược điểm thực tiễn thực hiện, tác giả mong muốn đưa đến cho độc giả, nhà làm luật khía cạnh cịn tồn quy định từ đưa số kiến nghị việc ban hành thực thi pháp luật cách hiệu Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến phản biện, lời góp ý chân thành quý báu quý thầy, cô bạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2010), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội Bộ luật Lao động Cộng hòa Pháp Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luật án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam thực trạng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2013), "Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện", Luật học, (3) Nguyễn Hữu Chí (2013), "Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện", Luật học, 8 Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số nội dung Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội 11 Vũ Thị Thu Hằng (2018), Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Thị Thúy Nga (2009), Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 14 Diệp Thành Nguyên (chủ biên), Giáo trình Luật lao động bản, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 15 Nguyễn Hoàng Phúc (2015), Pháp luật lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng từ thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Thị Hồi Thu (2010), "Trợ cấp việc pháp luật lao động Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 3(263) 20 Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Tổ chức Lao động quốc tế (1982), Công ước 158 chấm dứt việc sử dụng lao động người sử dụng lao động lao động chủ động 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật lao động, Luật đất đai, Tư pháp Quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội (Tái bản) 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2018), Báo cáo Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Hịa Bình, ngày 11/12/2018, Hịa Bình 25 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Trang website 26 http: dddn.com.vn 27 http://lao động.com.vn 28 http://www.doisongphapluat.com.vn 29 https://www.hoabinh.gov.vn 30 http://www.nguoiduatin.vn/sau-tet-doanh-nghiep-lao-dong-tim-lao-donga31045.html, 27/12/2012 ... pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Thực trạng áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam từ thực. .. luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, từ đưa phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động. .. tính hợp pháp phân chia việc chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động thành hai loại chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Chấm dứt hợp đồng pháp

Ngày đăng: 07/08/2022, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan