MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo báo cáo của tổ chức Cứu vớt trẻ em (Save the Children), hiện nay trên thế giới có 218 triệu trẻ em phải lao động, trong đó có 126 triệu em làm việc trong những điều kiện nguy hiểm và 8,5 triệu em lao động như nô lệ . Tình trạng trẻ em lao động đang ngày càng diễn biến phức tạp trên thế giới. Tại Việt Nam, vấn đề này cũng đang gây xôn xao dư luận. Tháng 112007 dư luận cả nước đã bất bình về việc ngay giữa thủ đô Hà Nội, một bé gái hơn 10 năm bị bóc lột và hành hạ không khác gì nô lệ thời Trung cổ. Đến lúc này, một loạt các động thái để thể hiện trách nhiệm mới được đề cập đến. Vụ việc này đã như một hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta về vấn đề trẻ em đang từng ngày, từng giờ bị bóc lột sức lao động, bị xâm phạm quyền trẻ em. Nỗi đau về thể xác của em gái nhỏ đáng thương kia rồi cũng qua đi. Nhưng hồi ức đau đớn về những tháng ngày em phải chịu đày đọa sẽ còn là nỗi ám ảnh khiếp sợ khó có thể nguôi ngoai trong suốt cuộc đời. Trong thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, coi trẻ em là tương lai của đất nước. Pháp luật, trong đó có pháp luật lao động đã góp phần tạo nên hệ thống các quy tắc căn bản nhằm trợ giúp và bảo vệ trẻ em trong lao động. Việc nghiên cứu các quy định của pháp luật lao động về việc bảo vệ trẻ em là một vấn đề cần thiết nhằm giải thích, chuyển tải các quy định vào cuộc sống đồng thời tìm hiểu rõ thực trạng của pháp luật lao động về bảo vệ trẻ em để góp phần ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung. Xuất phát từ vấn đề đó em đã chọn đề tài Pháp luật lao động với việc bảo vệ lao động trẻ em làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề chung lao động trẻ em vai trò pháp luật lao động việc bảo vệ lao động trẻ em ………6 1.1 Lao động trẻ em - loại lao động đặc thù ………6 1.1.1 Khái niệm trẻ em ………6 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em ………6 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lao động trẻ em …… 1.2.1 Các quan niệm truyền thống 1.2.2 Sự phát triển kinh tế 1.2.3 Giáo dục yếu tố khác 10 1.3 Vai trò pháp luật lao động việc bảo vệ lao động trẻ em 12 1.3.1 Pháp luật lao động hành lang pháp lý vững 12 1.3.2 Pháp luật lao động tạo công 13 1.3.3 Pháp luật lao động hình thành ý thức xã hội 14 Chương Quy định pháp luật lao động lao động trẻ em 15 2.1 Lịch sử quy định pháp luật lao động lao động trẻ em .15 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến trước có Bộ luật lao động .15 2.1.2 Giai đoạn từ có Bộ luật lao động đến 16 2.2 Quy định hành pháp luật lao động lao động trẻ em 17 2.2.1 Quy định việc làm học nghề lao động trẻ em 17 2.2.2 Quy định tuyển dụng lao động lao động trẻ em 24 2.2.3 Quy định điều kiện lao động sử dụng lao động trẻ em 25 2.2.4 Quy định xử lý vi phạm giải tranh chấp 33 Chương Tình hình thực số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động việc bảo vệ lao động trẻ em 37 3.1 Tình hình thực pháp luật lao động lao động trẻ em 37 3.1.1 Kết đạt .38 3.1.2 Những tồn .43 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động lao động trẻ em 47 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật lao động hành .47 3.2.2 Tuyên truyền pháp luật lao động lao động trẻ em 49 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 51 3.2.4 Một số giải pháp khác …… 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo tổ chức Cứu vớt trẻ em (Save the Children), giới có 218 triệu trẻ em phải lao động, có 126 triệu em làm việc điều kiện nguy hiểm 8,5 triệu em lao động nơ lệ Tình trạng trẻ em lao động ngày diễn biến phức tạp giới Tại Việt Nam, vấn đề gây xôn xao dư luận Tháng 11/2007 dư luận nước bất bình việc thủ đô Hà Nội, bé gái 10 năm bị bóc lột hành hạ khơng khác nô lệ thời Trung cổ Đến lúc này, loạt động thái để thể trách nhiệm đề cập đến Vụ việc hồi chuông cảnh tỉnh vấn đề trẻ em ngày, bị bóc lột sức lao động, bị xâm phạm quyền trẻ em Nỗi đau thể xác em gái nhỏ đáng thương qua Nhưng hồi ức đau đớn tháng ngày em phải chịu đày đọa nỗi ám ảnh khiếp sợ khó ngi ngoai suốt đời Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, coi trẻ em tương lai đất nước Pháp luật, có pháp luật lao động góp phần tạo nên hệ thống quy tắc nhằm trợ giúp bảo vệ trẻ em lao động Việc nghiên cứu quy định pháp luật lao động việc bảo vệ trẻ em vấn đề cần thiết nhằm giải thích, chuyển tải quy định vào sống đồng thời tìm hiểu rõ thực trạng pháp luật lao động bảo vệ trẻ em để góp phần ngày hồn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung Xuất phát từ vấn đề em chọn đề tài "Pháp luật lao động với việc bảo vệ lao động trẻ em" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Nhức nhối nạn lạm dụng lao động trẻ em, Trung việt, cập nhật 13/02/2008 http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name=99&id=790d1ad63cd3ef Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề trẻ em lao động trẻ em vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tuy nhiên, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề lại không nhiều Và đặc biệt tài liệu nghiên cứu lao động trẻ em nhìn từ góc độ pháp luật Có số tài liệu nghiên cứu như: Vấn đề lao động trẻ em, Vũ Ngọc Bình, nhà xuất Chính trị quốc gia, 2002; Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Vụ pháp luật hình hành chính, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005; Vấn đề lao động trẻ em - Thực trạng giải pháp, BS Nguyễn Trọng An, Phó vụ trưởng Vụ Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2007 Khác với tài liệu nghiên cứu trên, hầu hết đưa số liệu đánh giá thực trạng vấn đề lao động trẻ em liệt kê quy định hành pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động trẻ em, khóa luận đưa nhận xét, đánh giá quy định để từ kiến nghị giải pháp phù hợp Phạm vi nghiên cứu đề tài Lao động trẻ em vấn đề phức tạp, đề cập đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như: văn hoá, giáo dục, y tế Mỗi lĩnh vực khác có cách nhìn, cách nghiên cứu khác vấn đề Ở đây, khóa luận nghiên cứu đến vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động trẻ em Việt Nam, có đề cập đến quy định pháp luật quốc tế số quy định mang tính so sánh số nước giới Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng hệ thống khái niệm trẻ em, lao động trẻ em; xác định vai trò lao động trẻ em hệ thống quan hệ lao động xã hội; thực trạng quy định pháp luật lao động trẻ em đồng thời đưa giải pháp khắc phục hạn chế, tồn quy định nhằm đề biện pháp bảo vệ lao động trẻ em 5 Những đóng góp đề tài Đề tài góp phần xây dựng hệ thống khái niệm, quan điểm vấn đề lý luận lao động trẻ em, bảo vệ lao động trẻ em pháp luật lao động Đề tài góp phần hệ thống phân tích khoa học quy định chủ yếu pháp luật lao động lao động trẻ em tìm hiểu thực trạng việc áp dụng quy định thực tế Ngồi ra, đề tài đưa kết so sánh số quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế quy định số quốc gia giới Qua đề tài góp tiếng nói chung nhằm bảo vệ trẻ em - hệ tương lai đất nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài gồm chương sau: Chương Một số vấn đề chung lao động trẻ em vai trò pháp luật lao động việc bảo vệ lao động trẻ em Chương Quy định pháp luật lao động lao động trẻ em Chương Tình hình thực số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động việc bảo vệ lao động trẻ em Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Lao động trẻ em - loại lao động đặc thù 1.1.1 Khái niệm trẻ em Vấn đề trẻ em giới cộng đồng nhân loại quan tâm ngày nhiều vài thập kỷ qua Đã có cam kết cấp toàn cầu cố gắng bước đầu thực để đem lại cho trẻ em tương lai tốt đẹp Tuy nhiên, để đưa khái niệm hoàn chỉnh trẻ em lại điều không đơn giản, hệ thống trị, văn hóa hồn cảnh sống quốc gia khác nhau, nên khái niệm trẻ em quốc gia hiểu không giống Chính thế, Cơng ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 đưa ngưỡng độ tuổi cao 18 tuổi để xác định tuổi trẻ em: “ Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi trưởng thành niên sớm hơn” Hay Điều Công ước số 182 loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (gọi tắt Cơng ước số 182) có quy định: “Vì mục đích Cơng ước này, thuật ngữ “trẻ em” áp dụng cho tất 18 tuổi” Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ giới tham gia Công ước quốc tế quyền trẻ em vào năm 1990 Theo đó, Điều Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 quy định: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi” 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em Lao động trẻ em (child labour) vấn đề xã hội rộng lớn phức tạp, tồn từ trước tới xã hội lồi người Pháp luật quốc tế khơng đưa khái niệm thống lao động trẻ em, mà đưa hình thức lao động trẻ em tồi tệ quy định Công ước số 182 ILO Tuy nhiên, theo khái niệm trẻ em quy định Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, hiểu “Lao động trẻ em người lao động chưa đủ 18 tuổi trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi trưởng thành niên sớm hơn” Ở Trung Quốc, Bộ luật lao động nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa không đưa khái niệm lao động trẻ em mà đưa khái niệm lao động chưa thành niên:“ Lao động chưa thành niên người lao động từ đủ 16 tuổi chưa tròn 18 tuổi” (Điều 58 Bộ luật lao động Trung Quốc) Độ tuổi lao động giới hạn mà pháp luật Trung Quốc quy định cao so với độ tuổi lao động quy định Công ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc năm 1973 ILO Luật lao động Việt Nam không đưa định nghĩa lao động trẻ em mà có khái niệm lao động chưa thành niên Theo quy định Điều Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung 2002) 3: “ Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả giao kết hợp đồng lao động” Ngoài ra, Điều 119 BLLĐ có quy định“ Lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” So với quy định độ tuổi trẻ em Việt Nam Luật chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em năm 2004 người lao động 16 tuổi có đầy đủ quyền bổn phận trẻ em, pháp luật tôn trọng bảo vệ Như vậy, quy định áp dụng chung cho người 18 tuổi, quy định pháp luật lao động người lao động chưa thành niên có ý nghĩa bảo vệ quyền trẻ em Nói cách khác, pháp luật Việt Nam bao hàm lao động trẻ em khái Theo Công ước số 138, độ tuổi lao động tối thiểu quy định pháp luật quốc gia không 15 tuổi hay không thấp độ tuổi giáo dục bắt buộc Bộ luật lao động năm 1994 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 sau gọi chung Bộ luật lao động (BLLĐ) niệm “lao động chưa thành niên” nhằm tạo bảo vệ chung người chưa có lực pháp luật lực hành vi toàn diện Các kết nghiên cứu trẻ em lực lượng lao động đặc thù yếu tố sau: Thứ nhất, lao động trẻ em người chưa đến tuổi trưởng thành, thể lực, trí lực chưa phát triển tồn diện Vì khả chịu đựng điều kiện lao động nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại kém; em chưa thể tự bảo vệ Thứ hai, trẻ em thường chưa có định hình nhân cách, dễ thay đổi chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh Trong mơi trường có tác động tích cực giáo dục, người lao động có nhân cách tốt Ngược lại, làm việc môi trường có tác nhân tiêu cực, nhân cách họ dễ chuyển biến theo chiều hướng tiêu cực Thứ ba, lao động trẻ em người dễ bị lợi dụng, dễ bị bóc lột thiếu kiến thức xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, trường hợp đặc biệt trẻ em cần đến giám hộ đại diện hợp pháp người khác để đảm bảo việc tham gia quan hệ pháp luật, có quan hệ pháp luật lao động 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lao động trẻ em 1.2.1 Các quan niệm truyền thống Từ xưa đến nay, việc trẻ em tham gia làm việc hay lao động tượng lạ nước ta Trẻ em thường nguồn lao động quan trọng gia đình Ở nơng thơn, tính thời vụ sản xuất nông nghiệp điều kiện kinh tế hộ gia đình, từ bé, trẻ em phải tham gia vào công việc đồng áng, chăn trâu, cắt cỏ, chăn nuôi gia súc, gia cầm phụ giúp người lớn Ngồi ra, trẻ em người lao động gia đình có nghề phụ vùng làng nghề thủ công mỹ nghệ phát triển Trong nhận thức người lớn, trẻ em lao động cha mẹ gia đình hồn tồn cần thiết nghĩa vụ trẻ em Lao động không nhằm tăng thu nhập cho gia đình thân mà coi q trình xã hội hóa để giúp em trưởng thành, vững vàng, có thêm kỹ kiến thức nghề nghiệp, phát triển trí lực, thể lực nhân cách, chuẩn bị cho sống ngày mai Tham gia lao động làm cho em thêm lòng tin, tự trọng giúp em thêm hòa nhập, gắn bó với cộng đồng Vì vậy, việc trẻ em tham gia lao động từ lâu coi chuẩn mực đạo đức để đánh giá hành vi, nhân cách em 1.2.2 Sự phát triển kinh tế Theo báo cáo Văn phòng Chính phủ, tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2006 ước tính tăng 8,17% so với kỳ năm trước, năm 2007 tăng 8,48% so với năm 2006, năm 2008 tăng 6,23% so với năm 2007 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông, lâm, nghiệp, thuỷ sản Sự phát triển kinh tế thị trường làm thay đổi nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội, có ảnh hưởng khơng tới phát triển trẻ em Nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cho trẻ em có hội học tập, vui chơi, giải trí tiếp cận với kiến thức mới, văn minh nhân loại Tuy nhiên, Việt Nam nước nghèo Theo báo cáo địa phương, năm 2008 nước có 957,5 nghìn lượt hộ thiếu đói triệu lượt nhân thiếu đói So với năm 2007, số lượt hộ thiếu đói tăng 32,3%, số lượt Báo cáo tình hình thực phát triển KT-XH năm 2008 Văn phòng phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,19131254&_dad=portal&_schema=PORTAL 10 nhân thiếu đói tăng 32,7% Tình trạng thiếu đói tập trung nhiều tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.5 Qua số liệu trên, ta thấy thay đổi mạnh mẽ kinh tế Việt Nam Sự phát triển tạo điều kiện cho trẻ em phát triển mặt, hạn chế việc trẻ em tham gia lao động Tuy nhiên, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường việc giãn cách giàu nghèo rõ (tỷ lệ hộ nghèo nước ta khoảng 14,87%) khiến phận trẻ em buộc phải tìm kiếm việc làm xa nhà lâm vào tình trạng bị lạm dụng sức lao động Từ tạo điều kiện cho chủ doanh nghiệp tư nhân tiết kiệm chi phí sản xuất biện pháp sử dụng nhiều lao động trẻ em với tiền công rẻ mạt Thêm vào đó, thiên tai liên miên, nghèo đói, cách biệt thu nhập mức sống ngày gia tăng nơng thơn thành thị, tình trạng thiếu việc làm, nguyên nhân dẫn tới việc di cư ngày tăng người dân nông thơn thành phố, kéo theo gia tăng tỉ lệ lao động trẻ em đô thị 1.2.3 Giáo dục yếu tố khác Theo báo cáo công bố Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), năm gần đây, số lượng trẻ em đến tuổi học đến trường tăng mạnh nước phát triển, đặc biệt nước Đông Nam Á Bởi nay, giáo dục đánh giá nhân tố thúc đẩy bùng nổ kinh tế Trên thực tế, hai phần ba số trẻ em Philippines, Malaysia, Thái Lan Việt Nam theo học trung học với mức 50% Ấn Độ 68% Trung Quốc Báo cáo tình hình thực phát triển KT-XH năm 2008 Văn phòng phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,19131254&_dad=portal&_schema=PORTAL Giáo dục nước phát triển - http://www.vuontre.com/forum 58 23 Nghị định số 06/CP Chính Phủ ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động 24 Nghị định số 110/2002/NĐ-CP Chính Phủ ngày 27/12/2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động 25 Nghị định số 41/CP Chính Phủ ngày 06/07/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 26 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP Chính Phủ ngày 02/04/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 27 Nghị định số 133/2007/NĐ-CP Chính Phủ ngày 08/08/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động 28 Nghị định số 23/CP Chính Phủ ngày 18/04/1996 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động quy định riêng lao động nữ 29 Nghị định số 81/CP Chính Phủ ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 30 Nghị định số 116/2004/NĐ-CP Chính Phủ ngày 23/04/2004 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 59 31 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP Chính Phủ ngày 16/04/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 32 Thông tư số 12/2005/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ngày 28/01/2005 hướng dẫn số điều Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động * Tài liệu chuyên khảo 33 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Lao động, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2007 34 Vũ Ngọc Bình, Vấn đề lao động trẻ em, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 35 Vụ pháp luật hình hành chính, Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2005 36 BS Nguyễn Trọng An, p.vụ trưởng vụ Trẻ em, Vấn đề lao động trẻ emThực trạng giải pháp, Bộ LĐTB&XH, năm 2007 37 Ts Đỗ Ngân Bình, Phòng, chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em - Pháp luật thực tiễn, Tạp chí Luật học số 02/2009, Đại học Luật Hà Nội 38 Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005 39 Lê Việt Hà, Khóa luận tốt nghiệp: Một số vấn đề pháp lý lao động chưa thành niên theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, 2006 40 Hồ Hồng Anh, Khóa luận tốt nghiệp: Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật lao động, Đại học Luật Hà Nội, 2007 60 * Webside 41 http://chinhphu.vn 42.http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_nam 43 http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=82&ItemID=39588 44 http://web.thanhnien.com.vn/Xahoi/2005/9/10/121899.tno 45 http://www.baovetreem.org 46 http://www.vuontre.com/forum 47 http://www4.cogan.com.vn, ngày 30/03/2008 48.http://vnexpress.net/Vietnam/ 49.http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=134741&ChannelID=2 50 http://www.thanhnien.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=231676 61 62 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục nghề, cơng việc điều kiện có hại cấm sử dụng lao động chưa thành niên vào làm việc (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/1995/TT-LB ngày 13/04/1995 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Bộ Y tế) I Danh mục nghề, công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên vào làm việc Trực tiếp nấu, rót vận chuyển kim loại lỏng, tháo rỡ, khuân đúc, làm sản phẩm đúc lò; Cán kim loại nóng; Trực tiếp luyện kim loại màu (đồng, chì, thiếc, thủy ngân, kẽm, bạc); Đốt lò luyện cốc; Đốt lò đầu máy nước; Hàn thùng kín, hàn độ cao 5m so với mặt sàn cơng tác; Đào lò giếng; Đào lò cơng việc hầm lò, hố sâu 5m; Cậy bẩy đá núi; 10 Lắp đặt giàn khoan; 11 Làm việc giàn khoan biển; 12 Khoan thăm dò giếng dầu khí; 13 Khoan thăm dò, khoan nổ mìn, bắn mìn; 14 Sử dụng loại máy cầm tay chạy ép có sức ép từ atmotphe trở lên (như máy khoan, máy búa máy tương tự gây chấn động khơng bình thường cho thân thể người); 63 15 Điều khiển phương tiện giao thôn vận tải có động cơ; 16 Điều khiển cầu trục, cần trục, cổng trục, palăng điện (trừ palăng xích kéo tay); 17 Moóc, buộc tải trọng cho cầu trục, cần trục, cổng trục, palăng điện; 18 Điều khiển thang máy chở người hàng hóa riêng cho hàng hóa, điều khiển máy nâng; 19 Lái máy thi công (như máy xúc, máy ủi, xe bánh xích ) 20 Lái máy kéo nông nghiệp; 21 Vận hành tàu hút bùn; 22 Vận hành nồi hơi; 23 Vận hành máy hồ vải sợi; 24 Cán ép da lớn cứng; 25 Khảo sát đường sông; 26 Đổ bê tông nước; 27 Thợ lặn; 28 Làm việc thùng chìm; 29 Làm việc máy bay; 30 Sửa chữa đường dây điện cống ngầm cột trời, đường dây điện cao thế, lắp dựng cột điện cao thế; 31 Lắp đặt sửa chữa cáp ngầm, cáp treo đường dây điện thông tin; 32 Trực tiếp đào gốc có đường kính lớn 40 cm; 33 Đốn hạ thẳng đứng đường kính từ 35cm trở lên, cưa cắt cành, tỉa cành cao; 34 Vận xuất, xeo bắn, bốc xếp gỗ có đường kính từ 35cm trở lên thủ công, máng gỗ, cầu trợt gỗ; 35 Xi bè sơng có nhiều ghềnh thác; 64 36 Mò vớt gỗ chìm, cánh kép gỗ âu, triền đưa gỗ lên bờ; 37 Cưa xẻ gỗ thủ công người kéo (chỉ cấm nữ); 38 Công việc giàn giáo dầm xà cao 5m công việc tương tự; 39 Lắp dựng, tháo dỡ thay đổi giàn giáo (trừ trường hợp phụ việc làm mặt đất sàn nhà); 40 Các công việc khai thác tổ yến, khai thác phân dơi; 41 Các công việc tàu biển; 42 Công việc gác tàu, trông tàu âu, triền đá; 43 Công việc phải làm đường sắt; hầm núi; cơng trình ngầm; nơi tầm nhìn người cơng nhân không vượt 400m; nơi giao thông khó khăn; 44 Cơng việc di chuyển, nối tách toa xe xưởng máy, đường sắt; 45 Xẻ gỗ máy cưa đĩa máy cưa vòng; 46 Đưa vật liệu vào máy nghiền đá làm việc với máy nghiền đá; 47 Vận hành máy bào nghề gỗ; 48 Vận hành máy gia công kim loại máy dập, ép, cắt sử dụng nước, khí nén điện; 49 Sữa chữa, lau chùi khuôn máy rèn, dập, nén, cắt kim loại (khơng phân biệt máy nước, khí nén, điện cơ); 50 Các cơng việc đóng vỏ tàu (tàu gỗ, tàu sắt0 phải mang vác, gá, đặt vật gia công nặng từ 20kg trở lên); 65 51 Khối lượng mang vác không vượt quá: Phân loại Công việc gián đoạn (kg) Công việc liên tục (kg) Từ 16 tuổi (192 tháng) đến 18 tuổi (216 tháng) Nữ 12 Nam 15 10 Từ 16 tuổi (192 tháng) đến 18 tuổi (216 tháng) Nữ 25 15 Nam 30 20 52 Vận hành, trực trạm điện hạ áp, trung áp cao áp; 53 Kiểm tra, sữa chữa xử lý mạch điện có điện >700 von, trường hợp dòng điện xoay chiều vật trì mạch điện ấy; 54 Châm lửa cho máy đốt dầu tiêu thụ từ 400l/giờ; 55 Chế tạo, sử dụng,vận chuyển sản phẩm nguy hiểm: chất nổ, chất dễ gây cháy, chất xy hóa, khí đốt, thuốc súng, đạn dược, pháo có nguy gây nổ, cháy; 56 Vận hành hệ thống điều chế nạp axetylen, ơxy, hyđrơ,clo khí hóa lỏng; 57 Vận hành hệ thống lạnh (làm nước đá, đông lạnh); 58 Công việc nơi có bụi bột đất đá, bụi xi măng, bụi than, lông súc vật thứ bụi khác vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép; 59 Sữa chữa lò, thùng, tháp kín, đường ống sản xuất hóa chất; 60 Làm việc lò lên men thuốc lá, lò sấy thuốc điếu; 61 Đốt lò sinh khí nấu thủy tinh; thổi thủy tinh miệng; 62 Tráng paraphin bể rượu; 63 Công việc tiếp xúc với xăng dầu hang hầm: giao nhận, bảo quản, vận hành máy bơm đo xăng dầu; 64 Tuyển khống chì; 66 65 Kéo, dập sản phẩm chì, mạ chì; 66 Lưu hóa, thành hình, tháo gỡ sản phẩm cao su cỡ lớn như: thùng, két nhiên liệu, lốp ôtô 67 Các công việc tiếp xúc với dung môi hữu cơ, : ngâm tầm tà vẹt, trải như tương giấy ảnh , in hoa màng mỏng, in nhãn giấy màng mỏng, cán ép nhựa phenon, vận hành nồi đa tụ keo phenon; 68 Nạo vét cống ngầm, thường xuyên ngâm nước bẩn, hôi thối; 69 Công việc tiêu hủy sát sinh; 70 Mổ tử thi, liệm, mai táng người chết, bốc mồ mả; 71 Công việc nhà tù bệnh viện tâm thần; 72 Phục vụ tiệc rượu, tiệm nhảy, nghề phục vụ giải trí; 73 Trực tiếp ni thú động vật có nọc độc; 74 Công việc bị xạ tia rađi, tia X tia có hại khác; 75 Cơng việc đài phát sóng tần số rađio, đài phát thanh, phát hình trạm rađa, trạm vệ tinh viễn thông, bị ô nhiễm điện từ trường vượt tiêu chuẩn cho phép; 76 Trực tiếp tiếp xúc với hóa chất gây biến đổi gen; 77 Trực tiếp tiếp xúc với số hóa chất gây tác hại sinh sản lâu dài (như gây thiểu tinh hoàn, thiểu buồng trứng); 78 Trực tiếp tiếp xúc (bao gồm sản xuất, đóng gói, pha chế, phun thuốc, khử trùng kho) với hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, trừ muỗi, diệt muỗi, diệt mối mọt, diệt chuột có chứa clo hữu số hóa chất có khả gây ung thư; 79 Tiếp xúc thường xuyên (mà trang bị bảo hộ không đảm bảo yêu cầu phòng chống độc khí bụi độc); 80 Trực tiếp tiếp xúc với chất gây nghiện chế phẩm nó, bào chế dược phẩm có thành phần moocsphin, ephedrin, aldrin,seduexen ; 81 Hằng ngày tiếp xúc với gây mê, làm việc khoa hồi sức cấp cứu, khoa lây sở y tế, trung tâm truyền máu, sở sản xuất vacxin 67 phòng bệnh, tham gia dập tắt ổ dịch; làm việc khu vực điều trị sóng ngắn, siêu âm II Điều kiện lao động có hại cấm sử dụng lao động chưa thành niên vào làm việc Lao động thể lực sức (mức tiêu hao lượng lớn 4Kcal/phút, nhịp tim 120/phút); Tư làm việc gò bó, thiếu dưỡng khí; Trực tiếp tiếp xúc với hóa chất có khả gây biến đổi gen, gây ảnh hưởng xấu đến chuyển hóa tế bào, gây ung thư, gây tác hại sinh sản lâu dài (gây thiểu tinh hoàn, thiểu buồng trứng), gây bệnh nghề nghiệp cac tác hại khác; Tiếp xúc với yếu tố gây bệnh truyền nhiễm; Tiếp xúc với chất phóng xạ (kể thiết bị phát tia phóng xạ) Tiếp xúc với điện từ trường mức giới hạn cho phép; Trong mơi trường có độ rung ồn tiêu chuẩn cho phép; Nhiệt độ khơng khí nhà xưởng 40 độ C mùa hè 35 độ C mùa đông chịu ảnh hưởng xạ nhiệt cao; Nơi có áp suất khơng khí cao thấp áp suất khí quyển; 10 Trong lòng đất; 11 Nơi cheo leo nguy hiểm; 12 Nơi làm việc không phù hợp với thần kinh, tâm lý người chưa thành niên; 13 Nơi gây ảnh hưởng xấu tới việc hình thành nhân cách 68 69 Phụ lục Điều kiện lao động có hại khơng sử dụng lao động nữ chưa thành niên (Ban hành theo Thông tư số 03/TTLB ngày 28/01/1994 liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế) Tiếp xúc với điện từ trường mức giới hạn cho phép; Trực tiếp tiếp xúc với số hóa chất mà tích lũy thể ảnh hưởng xấu đến chuyển hóa tế bào, dễ gây sẩy thai, đẻ non, nhiễm trùng thai, khuyết tật bẩm sinh, ảnh hưởng xấu tới nguồn sữa mẹ, viêm nhiễm đường hô hấp; Nhiệt độ khơng khí nhà xưởng từ 45 độ C trở lên mùa hè từ 40 độ C trở lên mùa đông chịu ảnh hưởng xạ nhiệt cao; Trong mơi trường có độ rung cao tiêu chuẩn cho phép; Tư làm việc gò bó thiếu dưỡng khí 70 71 Phụ lục Danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc ( Ban hành kèm theo Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11/09/1999) I Danh mục nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc Diễn viên: Múa, hát, xiếc, sân khấu (kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối v.v), điện ảnh; Các nghề truyền thống: Chấm men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn mài; Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren, mộc mỹ nghệ; Vận động viên khiếu: Thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lơng, bóng rổ, bóng ném, bi a, bóng đá, mơn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng Danh mục nghề, công việc cho phép trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc sửa đổi, bổ sung có yêu cầu, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội II Điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc Người sử dụng lao động nhận trẻ em làm nghề công việc quy định mục I thông tư phải đảm bảo điều kiện sau đây: Trẻ em phải đủ 12 tuổi Riêng trẻ em tham gia biểu diễn nghệ thuật quy định điểm mục I nói phải đủ tuổi; Đối với số trường hợp đặc biệt phải sử dụng trẻ em chưa đủ tuổi Bộ văn hố - Thơng tin định Có đủ sức khoẻ phù hợp với công việc theo xác nhận trung tâm y tế cấp huyện phòng khám bệnh viện đa khoa; 72 Có giấy cam kết đồng ý theo dõi cha mẹ người giám hộ hợp pháp; Có sơ yếu lý lịch trẻ em xác nhận quyền địa phương; Môi trường lao động không ảnh hưởng đến sức khoẻ, tâm sinh lý trẻ em không vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định hành Bộ Y tế; Thời gian làm việc không ngày 24 tuần; không sử dụng trẻ em làm thêm làm việc ban đêm; Đảm bảo thời giam học văn hoá cho trẻ em; Có hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng lao động phải phù hợp với Nghị định số 198/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động hợp đồng lao động; Thông tư số 21/LĐTBXH-TT ngày 12/10/1996 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 198/CP Chính phủ hợp đồng lao động ... động việc bảo vệ lao động trẻ em Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Lao động trẻ em - loại lao động đặc thù... động trẻ em vai trò pháp luật lao động việc bảo vệ lao động trẻ em Chương Quy định pháp luật lao động lao động trẻ em Chương Tình hình thực số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động việc. .. hội bảo vệ trẻ em quan tâm đoàn thể, tổ chức, bảo vệ trẻ em sách pháp luật Nhà nước sở quy định pháp luật quốc tế 1.3.1 Pháp luật lao động hành lang pháp lý vững bảo vệ trẻ em quan hệ lao động Bảo