Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng và các con khi ly hôn

62 258 2
Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng và các con khi ly hôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VỢ, CHỒNG VÀ CÁC CON KHI LY HÔN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô Khoa sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp Văn phòng luật sư Kiều Vân cộng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Hà Thị Mai Hiên – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hà Thị Mai Hiên Các số liệu nêu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Lê Thị Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VỢ, CHỒNG VÀ CÁC CON KHI LY HƠN 1.1 Ly hậu pháp lý ly hôn tới vợ, chồng 1.1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.2 Hậu pháp lý ly hôn tới vợ, chồng 1.2 Khái niệm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn 1.3 Vai trò, nội dung biện pháp pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn 1.3.1 Vai trò pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn 1.3.2 Các biện pháp pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn 10 1.4 Khái lược pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn qua thời kỳ ……………………………………………………………………………………………….12 1.4.1 Thời kỳ phong kiến……………………………………………………………………………………………… 12 1.4.2 Thời kỳ Pháp thuộc 13 1.4.3 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954 14 1.4.4 Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 15 1.4.5 Thời kỳ 1975 đến 17 Chương THỰC TRẠNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VỢ, CHỒNG VÀ CÁC CON KHI LY HÔN 19 2.1 Thực trạng quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn 19 2.2 Thực trạng quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn 29 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VỢ, CHỒNG VÀ CÁC CON KHI LY HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 38 3.1 Thực tiễn hoạt động xét xử vụ án ly hôn với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng 38 3.1.1 Trong cơng tác hòa giải vụ án nhân gia đình 38 3.1.2 Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử 39 3.2 Thực tiễn công tác thi hành án với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn 45 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn 48 3.3.1 Về vấn đề hoàn thiện pháp luật 48 3.3.2 Về công tác áp dụng pháp luật; công tác thi hành án công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kết hôn sở, tiền đề để xác lập quan hệ vợ chồng quan hệ gia đình Khi nam nữ tiến tới hôn nhân mong muốn hướng tới xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Tuy nhiên, khơng phải gia đình đạt điều Bởi sống vợ chồng rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt ly lối cho sống bế tắc, khơng tình cảm hai vợ chồng Nhưng hậu pháp lý xã hội mà ly hôn để lại ảnh hưởng lớn tới vợ, chồng Hậu pháp lý ly hôn không làm chấm dứt quan hệ nhân thân vợ chồng trước pháp luật mà làm phát sinh hàng loạt vấn đề toán tài sản vợ chồng, nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng, chăm sóc ni dưỡng chung Các vấn đề có tác động ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi ích bên, gia đình ổn định xã hội Thực tế Việt Nam năm gần đây, tình trạng ly ngày gia tăng ảnh hưởng nhiều tới quyền, lợi ích hợp pháp vợ chồng nói riêng, đồng thời ảnh hưởng đến mục tiêu xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc bền vững nói chung Vì vậy, cần phải có điều chỉnh pháp luật mà cụ thể Luật hôn nhân gia đình Đồng thời, cần có hoạt động hiệu Tòa án việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án ly hôn công tác thi hành án quant thi hành án nhằm hạn chế tác động tiêu cực mà ly hôn mang lại bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng Chính lý nêu, tơi chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hơn” để làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều cấp độ khác nhau, đề cập trực tiếp có liên quan tới vấn bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hơn, tiêu biểu kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Nhóm luận văn, luận án: Ở nhóm kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như: "Chế độ tài sản vợ, chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Luận án Tiến sĩ luật học, Nguyễn Văn Cừ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004; "Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Bùi Thị Mừng, Trường Đại học Luật Hà Nội; "Giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Luận văn Thạc sĩ luật học, Phạm Thị Ngọc Lan, Khoa Luật - Đại học Quốc gia, 2008 Những luận án, luận văn tác giả vào nghiên cứu tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân ly hôn, đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ Nhóm khóa luận tốt nghiệp: Có thể kể đến: "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha, mẹ Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Khóa luận tốt nghiệp, Lê Thu Lý, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008; "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phương Thảo, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; "Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn", Khóa luận tốt nghiệp, Phạm thị Ngân, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012… Các tác giả vào nghiên cứu quyền lợi đáng phụ nữ trẻ em nói chung quyền lợi trẻ em nói riêng vợ chồng ly Nhóm giáo trình, sách bình luận chuyên sâu: Nguyễn Ngọc Điện, Bình luật khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập I, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Nguyễn Ngọc Điện, Nghiên cứu tài sản Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Tưởng Duy Lượng, Bình luận số án dân Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Đinh Thị Mai Phương, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009 Ngồi số giáo trình sách bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Hầu hết cơng trình dừng lại việc phân tích, bình luận quy định pháp luật nhân gia đình quan hệ tài sản nói chung vợ, chồng, chưa đề cập đề cập đến thực tiễn thi hành quy định pháp luật vấn đề Nhóm báo, tạp chí chun ngành Luật: Các nghiên cứu thuộc nhóm chủ yếu đề cập tạp chí Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), tạp chí Kiểm sát, tạp chí Dân chủ Pháp luật, tạp chí Luật học Trong phải kể đến viết tác giả Nguyễn Văn Cừ đăng tạp chí Luật học năm 2002 với nhan đề "Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5; "Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 với việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ", viết TS Trần Thị Huệ, Đặc san Luật học, số 03/2004… Phần lớn viết đề cập tới số vấn đề cụ thể quan hệ tài sản vợ chồng, vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo pháp luật Hôn nhân gia đình nói chung mà chưa đề cập cụ thể, chi tiết vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng vợ, chồng ly Tóm lại, dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ Hơn nhân gia đình cơng trình chủ yếu tập trung vào mảng cụ thể quan hệ (như bảo vệ quyền lợi bà mẹ trẻ em ly hơn), nghiên cứu góc độ tranh chấp tài sản vợ chồng với ý nghĩa lý luận thực tiễn) Chưa có cơng trình đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn theo pháp luật Việt Nam cách đầy đủ toàn diện Chính lý nêu, tơi chọn đề tài để làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là hệ thống pháp luật Việt nam với việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật Hơn nhân gia đình năm 2014, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động xét xử, thực tiễn thi hành án Đồng thời nghiên cứu, đánh giá pháp luật Hơn nhân gia đình ban hành năm 2014 để từ có so sánh, đối chiếu quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 nhằm đưa kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tương đối phức tạp, nội dung phong phú có liên quan đến nhiều ngành luật hệ thống pháp luật nước ta Nhưng phạm vi Luận văn xin đề cập đến vấn đề bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn theo pháp luật hôn nhân gia đình, đặc biệt trú trọng vào Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, thực tiễn xét xử án ly hôn việc thi hành án ly có liên quan đến vấn đề Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài khoa học nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: Phương pháp lịch sử, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu… để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài khái quát quy định hệ thống pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền, lợi ích vợ, chồng ly hơn; sâu vào phân tích quy định bảo đảm quyền lợi ích vợ, chồng ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, nhận xét, đánh giá hoạt động xét xử thi hành án có liên quan đến vấn đề để thấy vướng mắc áp dụng pháp luật Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Phân tích vấn đề lý luận bảo đảm quyền, lợi ích vợ, chồng ly - Phân tích, đánh giá quy định bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động xét xử, thực tiễn thi hành án để tồn tại, vướng mắc - Nghiên cứu Luật Hơn nhân gia đình ban hành năm 2014 đồng thời so sánh với Luật Hơn nhân gia đình 2000 để thấy kế thừa phát triển sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn; đồng thời xem xét xem có vấn đề mà Luật Hơn nhân gia đình ban hành chưa đề cập đến Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Những vấn đề lý luận chung bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn số kiến nghị 43 nhà cho ông N, ông N có nghĩa vụ tốn tiền cho bà P Cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, giao nhà cho bà P, bà P có nghĩa vụ tốn tiền cho ông N Cấp giám đốc thẩm nhận định: “Cuộc sống bà P gắn liền với nhà mà người sống; bà P yêu cầu chia nhà, đất để có điều kiện bn bán Tại phiên hòa giải phiên tòa phúc thẩm, bà P cho chia đôi nhà để hai bên có chỗ tốt bà tự nguyện xây tường để ngăn đôi nhà Bên cạnh đó, bà P thừa nhận ơng N người chậm chạp, nhận thức hạn chế; thân ông N thừa nhận bị giảm thiểu trí tuệ nên khả tạo dựng chỗ ông gặp nhiều khó khăn; nhà đất ông N thờ cúng cha, mẹ nhà này…” Nên cấp giám đốc thẩm xử hủy án sơ thẩm án phúc thẩm để xét xử lại theo hướng chia đôi nhà cho bên sử dụng phần.[13] Như Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm phân chia không vào yêu cầu, điều kiện cụ thể bên Do khơng đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho ơng N bà P Việc cấp Giám đốc thẩm xét xử hợp tình, hợp lý, phù hợp với nguyện vọng bên đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho bên b Trong việc giải yêu cầu nuôi chung Pháp luật Hôn nhân gia đình qui định vợ, chồng có nghĩa vụ quyền ngang chung Khi giải yêu cầu đương nuôi chung, Hội đồng xét xử phải qui định Điều 92 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 để phán Trong đó, Hội đồng xét xử trọng nguyên tắc trách nhiệm nuôi người mẹ 03 tuổi; quyền hỏi ý kiến từ tuổi nguyện vọng sống với cha hay mẹ sau ly hôn; nhận định điều kiện thực tế, khả kinh tế, tư cách, trách nhiệm cha, mẹ để giao chung cho bên nuôi sau ly hôn; xác định nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi quyền thăm nom, chăm sóc chung người khơng ni Về định Hội đồng xét xử thời gian qua thực tốt nội dung trên, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp sau cha, mẹ ly hôn Trên thực 44 tế trường hợp bên không thỏa thuận việc nuôi chung có kết xét xử sơ thẩm, trường hợp kháng cáo nội dung Tuy nhiên, qua khảo sát kết xét xử phúc thẩm nghiên cứu kết xét xử sơ thẩm, thực tiễn phán Hội đồng xét xử việc giải u cầu ni chung có phát sinh số sai sót như: - Trong q trình xét xử vụ án, vài trường hợp Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm áp dụng Điều 92 cách cứng nhắc, không nghiên cứu qui định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ đối dẫn đến việc đánh giá chưa toàn diện nhu cầu sống, học tập, phát triển bình thường trẻ, tính ổn định tâm lý trẻ em sau cha mẹ ly hôn Dưới ví dụ: Năm 2012, Tòa án cấp sơ thẩm xử giao cháu T (sinh năm 2007) cho chị H ni dưỡng sau cơng nhận thuận tình ly chị H anh M Nhưng thực tế phiên tòa phúc thẩm chị H anh M thừa nhận: trước ly hôn, cháu T sống với anh M ông bà nội Chị H cơng nhân, khơng có điều kiện chăm sóc nhỏ Anh M thợ mộc, làm nhà nên người trực tiếp đưa đón cháu T học chăm lo cho cháu Sau ly hôn, chị H đón cháu để ni theo án cháu không chịu theo mẹ Hơn nữa, sau ly hơn, chị H khơng có nhà ở, sống cha mẹ làm công nhân Đà Nẵng Do đó, cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, giao cháu T cho anh M nuôi dưỡng [13] - Phán Hội đồng xét xử việc giao chung cho bên nuôi thường kèm theo nghĩa vụ cấp dưỡng bên không nuôi chung theo qui định Điều 92 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Đa số phán Hội đồng xét xử nội dung đảm bảo pháp luật Tuy nhiên, thực tế, giải yêu cầu cấp dưỡng vụ án mà bên nuôi chung không yêu cầu bên thực nghĩa vụ cấp dưỡng, án Hội đồng xét xử thường tâm vào việc phân tích nguyện vọng người nuôi (tức xem xét việc từ chối nhận cấp dưỡng người nhận nuôi có tự nguyện khơng) mà chưa làm rõ, chưa phân tích kỹ án điều kiện đủ kèm theo “họ có đầy đủ khả năng, điều kiện ni dưỡng con” Bởi lẽ thực tiễn cho thấy, có khơng trường hợp tự cá nhân muốn chấm dứt hồn tồn mối quan hệ với vợ chồng 45 sau ly hôn nên người giao nuôi chung không quan tâm đến lợi ích con, không cần bên thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trong đó, nhu cầu sống, phát triển trẻ em sau thời điểm ly hôn khác lớn nhiều so với lúc Tòa án giải ly Những sai sót kéo theo hệ lụy thời gian ngắn sau ly hơn, có nhiều trường hợp người giao nuôi chung lại làm đơn khởi kiện Tòa án u cầu bên khơng ni phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng 3.2 Thực tiễn công tác thi hành án với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly Để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn khơng bảo đảm quy định pháp luật, hoạt động xét xử Tòa án mà cơng tác thi hành án có hiệu lực pháp luật quan trọng cần thiết Có nhiều án đương chấp hành đầy đủ, có đương khơng thực nghiêm túc án lúc buộc quan thi hành án phải vào Tuy nhiên, thực chia tài sản vợ chồng sau ly hôn, cấp dưỡng nuôi buộc giao dạng án khó thi hành Án có hiệu lực pháp luật, người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án hết thời gian tự nguyện thi hành án người phải thi hành án tìm cách lần lữa, chây ỳ Trong thi hành án chia tài sản vợ chồng sau ly hơn, ngồi lý người phải thi hành án cố tình chây ỳ khơng thực có nhiều án không khả thi thực tiễn thi hành án Dưới ví dụ điển hình: Đó vụ ly hai cấp sơ thẩm phúc thẩm xét xử với hai nội dung hoàn toàn trái ngược quan hệ tài sản nguyên nhân dẫn đến không khả thi thực tiễn thi hành án Nội dung vụ việc sau: Năm 2002, Chị V anh C kết hôn với nhau, năm 2003 sinh đứa trai, tài sản có ngơi nhà cấp mặt đường thành phố H Một thời gian chung sống vợ chồng chị V anh C hạnh phúc, sau phát sinh mâu thuẫn khơng với được, chị V nộp đơn lên Tòa án nhân dân thành phố H xin ly hôn với anh C Tòa án nhân dân thành phố H thụ lý, xét xử cho ly hôn Tại án số 54/HNGĐ-ST ngày 20/5/2010 tuyên: 46 “- Về quan hệ hôn nhân: Giao cháu T cho chị V nuôi dưỡng anh C phải cấp dưỡng nuôi hàng tháng 1triệu đồng kể từ tháng 10/2010 chấm dứt phát sinh điều kiện quy định điều 61 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Về quan hệ tài sản: Chị V sở hữu nhà cấp thành phố H, đồng thời chị V có trách nhiệm trả lại giá trị chênh lệch nhà 500 triệu đồng cho anh C…” Sau đó, anh C, kháng cáo lên cấp tỉnh để xét xử phúc thẩm với nội dung yêu cầu xin nhận nhà, nuôi trả lại tiền cho chị V Tại án số 04/HNGNPT ngày 14/01/2011của Tòa án nhân dân tỉnh P xét xử cho ly hôn tuyên: “… Giao cho anh C quản lý, sử dụng nhà cấp đất thành phố H có giá trị 1tỉ đồng có trách nhiệm trả lại cho chị V ½ giá trị nhà 500 triệu đồng Khi cháu T đủ 18 tuổi, anh C có trách nhiệm giao lại nhà đất nói cho cháu T tồn quyền sở hữu…” Ngày 30/02/2011, chị V gửi đơn đến quan thi hành án thành phố H để yêu cầu án phúc thẩm tuyên Căn theo khoản điều 35, khoản điều 36 Luật Thi hành án dân năm 2008, quan thi hành án thành phố H phải thụ lý đơn chị V định thi hành án với nội dung yêu cầu: “Buộc anh C cấp dưỡng nuôi con, tháng 1triệu đồng trả lại ½ giá trị nhà 500 triệu đồng cho chị V…” Quá trình thi hành án xác minh thực tế địa phương anh C, cơng tác cơng ty B, thu nhập lương hàng tháng khoảng triệu đồng có tài sản nhà cấp đất thành phố H mà án phúc thẩm tun, ngồi khơng tài sản, thu nhập khác Sau đó, quan thi hành án tiến hành làm việc với hai bên đương để thoả thuận việc thi hành án anh C khơng có khả để trả lại số tiền 500 triệu đồng cho chị V, chị V yêu cầu quan Thi hành án tiến hành kê biên, xử lý nhà cấp thành phố H để trả số tiền theo án tuyên cho Chị Đây yêu cầu đáng chị V quan Thi hành án tổ chức kê biên tài sản 47 Để có sở thi hành, quan Thi hành án có cơng văn gửi Tòa án nhân dân tỉnh P đề nghị giải thích rõ án, có kê biên, xử lý tài sản ngơi nhà khơng, nhận công văn trả lời cách chung chung quan điểm Tòa phúc thẩm cho án phúc thẩm tuyên “ Khi cháu T đủ 18 tuổi, anh C có trách nhiệm giao lại nhà đất nói cho cháu T tồn quyền sở hữu…” theo yêu cầu thoả thuận hai bên đương anh C chị V thống nhất, pháp luật không trái với đạo đức xã hội Cho nên Tòa phúc thẩm tuyên [18] Với án tuyên quan Thi hành án khó mà tổ chức thi hành án bởi: Cho dù có cưỡng chế, yêu cầu anh C phải chấp hành án anh C khơng thể thực tài sản anh khơng có để trả cho chị V số tiền 500 triệu đồng Anh C khơng có tài sản khác nhà cấp đất thành phố H mà án phúc thẩm tuyên Nếu quan Thi hành án tổ chức kê biên xử lý ngơi nhà để có tiền trả cho chị V lại khơng phù hợp với nhận định Tòa cấp phúc thẩm “ Khi cháu T đủ 18 tuổi, anh C có trách nhiệm giao lại nhà đất nói cho cháu T tồn quyền sở hữu…” (có nghĩa ngơi nhà thuộc quyền sở hữu cháu T) Như vậy, thấy án không khả thi thực tiễn thi hành án Trong thi hành án cấp dưỡng nuôi con, có nhiều lý để trở thành dạng án khó đòi Dù người phải thi hành án khơng có điều kiện thi hành án hay cố tình khơng thi hành án khó khăn khó khắc phục Cơ quan thi hành án làm hết trách nhiệm kết nợ khó đòi Đã vậy, chuyện thi hành án giao con, cấp dưỡng cho việc nặng yếu tố tình cảm Dù xét tình hay lý nạn nhân hứng chịu hậu việc thực thi hay không thực thi pháp luật trẻ, phụ nữ chân yếu tay mềm Cuối tháng 2/2012, dư luận xôn xao việc anh Nguyễn Văn Định xã Bình Phan, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang bị bắt vào tù khơng có tiền cấp dưỡng cho [1] Có người tội nghiệp cho anh Định, trách quan Thi hành án 48 thiếu chữ tình Nhưng nhìn góc độ tích cực trường hợp luật pháp thực thi Không xét đến khía cạnh tình cảm, vụ thi hành án triệt để, mà quan Thi hành án dân dám làm Chính số phận người, đứa trẻ bị bỏ rơi sau cha mẹ ly hôn, đưa quy định trợ cấp, nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục trẻ sau ly Khơng dễ vụ thi hành án dân Hơn nhân gia đình hình hóa Biết có hồn cảnh người phải thi hành án đáng thương luật pháp phải bảo vệ, thực thi 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn 3.3.1 Về vấn đề hồn thiện pháp luật Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 đời sở hạn chế, bất cập nhiều quy định khơng phù hợp Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Với quy định ly hôn quy định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thể bước phát triển kỹ thuật lập pháp nội dung tư tưởng, góp phần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn Tuy nhiên, ly hôn tượng phổ biến xã hội có chiều hướng gia tăng Những hậu pháp lý ly hôn không nhỏ với vợ, chồng Do đó, để đảm bảo tốt quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng vấn đề hồn thiện pháp luật điều vơ quan trọng cấp thiết Từ thực tế trên, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sau: a Về vấn đề tài sản vợ chồng Thứ nhất, nguyên tắc chia tài sản chung vợ, chồng ly hôn: - Khoản 5, Điều 59 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly có tính đến yếu tố: “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình” Như luật đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cho vợ mà chưa đề cập đến vấn đề đảm bảo quyền lợi người chồng người chồng tàn tật hay lực hành vi dân Do luật nên có bổ sung thêm đối tượng người chồng vào nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 49 - Có trường hợp người vợ (hoặc chồng) nạn nhân hành vi bạo lực gia đình Luật Hơn nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành nên quy định ly hôn, nguyên nhân ly hôn hành vi bạo lực gia đình người chồng (hoặc vợ) cho phép Tòa án xem tiêu chí làm để tính đến việc bồi thường cho người vợ (hoặc chồng) Có thể cách khấu trừ phần tài sản riêng người này, sau khối tài sản chung vợ, chồng phân chia Phần tài sản bị khấu trừ bồi hoàn cho người vợ (hoặc chồng) nạn nhân hành vi bạo lực gia đình Thứ hai, Luật Hơn gia đình văn hướng dẫn thi hành nên quy định Tòa án phải tiến hành xác minh để phân định tài sản riêng, tài sản chung vợ, chồng ly hôn trường hợp vợ, chồng khơng có chứng chứng minh nhằm đảm bảo công cho hai bên Thứ ba, Luật Hơn gia đình văn hướng dẫn thi hành cần có quy định biện pháp quản lý tài sản chung vợ chồng có u cầu ly Bởi nhiều trường hợp, vợ, chồng lợi dụng hiểu biết pháp luật bên điều kiện, hoàn cảnh gia đình mà vợ, chồng thực hành vi tẩu tán, giấu diếm tài sản chung, ảnh hưởng tới quyền, lợi ích bên Do đó, Luật Hơn gia đình văn hướng dẫn thi hành pháp luật tố tụng dân cần thiết phải quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm quản lý, bảo quản tài sản chung vợ chồng có u cầu ly Mặt khác, Luật Hơn gia đình văn hướng dẫn thi hành luật dân cần dự liệu cụ thể giao dịch vợ, chồng thực liên quan đến tài sản chung vợ chồng thời gian vợ, chồng có u cầu ly b Về việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục ni dưỡng sau ly hôn Thứ nhất, khoản 2, Điều 81 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định ly hôn: “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp ni con, trường hợp khơng thỏa thuận Tòa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con” Việc quy định “căn vào quyền lợi mặt con” chung chung Do đó, Luật Hơn gia đình văn hướng dẫn thi hành cần có quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề này, nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tối đa cho 50 Thứ hai, khoản 2, Điều 81 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định ly hơn, người trực tiếp ni phải xem xét nguyện vọng từ đủ tuổi trở lên Điều khó có tính khả thi nhiều trường hợp chưa xuất phát từ ý chí nguyện vọng thực em khơng phải trẻ em từ đủ tuổi trở lên có đủ tự tin để trình bày nguyện vọng thực trước tòa hay nguyện vọng bị chi phối cha mẹ trước tòa Vì vậy, Luật Hơn nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành nên quy định luật sư trợ giúp viên pháp lý hay người quan quản lý Nhà nước trẻ em tham gia trợ giúp mặt pháp lý cho người chưa thành niên từ đủ tuổi trở lên vụ án ly Những người có quyền gặp riêng người để lắng nghe ý nguyện thực người Và đồng thời người phải có nghĩa vụ giải thích cho người hiểu quy định pháp luật ly hôn quyền, lợi ích quyền lựa chọn với cha hay mẹ Điều nhằm góp phần giúp người thể quan điểm độc lập thực trước tòa vụ án ly hôn mà không bị chi phối ảnh hưởng yếu tố Thứ ba, Luật Hơn gia đình văn hướng dẫn thi hành cần có quy định cấm hạn chế người cha (mẹ) quyền thăm nom khoảng thời gian định sở định Tà án trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình khứ (đã bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình hành vi bạo lực gia đình) Bởi việc thăm nom người ảnh hưởng đến phát triển toàn diện tâm lý tinh thần trẻ em c Về vấn đề cấp dưỡng vợ, chồng; cha, mẹ với ly hôn Thứ nhất, theo quy định pháp luật vấn đề cấp dưỡng vợ chồng ly hôn đặt bên có “khó khăn, túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng có lý đáng” bên có khả cấp dưỡng Tuy nhiên, để xác định khó khăn, túng thiếu có lý đáng lại vấn đề khó xác định Do đó, Luật Hơn gia đình văn hướng dẫn thi hành cần có quy 51 định cụ thể “ khó khăn, túng thiếu” “khó khăn, túng thiếu” coi “có lý đáng” để Tồ án cấp áp dụng cách triệt để tranh chấp phát sinh, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên Thứ hai, thực tiễn xét xử, Tồ án cấp thường gặp phải khó khăn xác định thời điểm cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn Vấn đề chưa đề cập Luật Hơn nhân gia đình dẫn đến quan điểm áp dụng khác nhau: Có Tồ án định thời điểm cấp dưỡng ni tính từ ngày Tồ xử cho vợ chồng ly hơn, có nơi lại tính từ ngày Tồ án thụ lý đơn u cầu ly vợ chồng,… Vì vậy, cần có quy định cụ thể việc xác định thời điểm cấp dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét xử bảo vệ tốt quyền lợi cha mẹ ly hôn 3.3.2 Về công tác áp dụng pháp luật; công tác thi hành án công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật Để pháp luật vào thực tiễn với tinh thần nó, cơng tác áp dụng pháp luật điều quan trọng khơng thể thiếu Để áp dụng pháp luật tốt cần phải có đội ngũ thẩm phán giỏi có kinh nghiệm, có đủ kiến thức pháp luật kiến thức xã hội Tuy nhiên, hoàn cảnh nước ta, đặc biệt vùng miền núi, thiếu lực lượng cán đào tạo thức nên số lớn cán chưa đáp ứng nhu cầu xã hội ngày Vì vậy, việc nâng cao trình độ, mở lớp bồi dưỡng cho đội ngũ thẩm phán vùng theo định kỳ cần thiết Thi hành án giai đoạn quan trọng q trình bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn điều kiện khơng thể thiếu để quyền lợi vợ, chồng, thực thực tế Việc thi hành án bên cạnh lý do đương chây ỳ, cố tình khơng thực hay khơng có điều kiện để thực nguyên nhân quan Thi hành án thiếu lực lượng, phương tiện, kinh phí… cán thi hành án thiếu lực, phẩm chất nghề nghiệp gây khó khăn định cơng tác thi hành án Vì vậy, với việc hồn thiện pháp luật nội dung, công tác thi hành án phải nhà nước quan tâm nhiều để dần khắc phục khó khăn, vướng mắc, nhằm đưa định Toà án vào thực tế 52 Công tác giáo dục ý thức pháp luật, lối sống có trách nhiệm khơng phải chờ đến Toà xét xử thực mà cần thực người, đặc biệt hệ trẻ Để thực việc cần xây dựng triển khai chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật nhân gia đình, nâng cao nhận thức sách, pháp luật nhân gia đình cho quan, tổ chức, gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư; đặc biệt quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số, chủ thể yếu tiếp cận, thực quyền nhân gia đình Các quan thơng báo chí Trung ương địa phương có kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân gia đình nhiều hình thức đến tổ chức, người dân; đạo xuất phát hành ấn phẩm pháp luật hôn nhân gia đình, kể ấn phẩm tiếng dân tộc, để phổ biến rộng rãi nhân dân khắp vùng, miền nước Bên cạnh đó, trung tâm tư vấn, giải vướng mắc liên quan đến pháp luật hôn nhân gia đình phải mở rộng tạo điều kiện thuận lợi để người bày tỏ khúc mắc Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhân gia đình phải tiến hành thường xuyên, liên tục với nội dung thiết thực hình thức phù hợp đối tượng 53 KẾT LUẬN Khi tình trạng nhân mâu thuẫn đến mức cứu vãn được, người thường chọn giải pháp ly hôn để giải Dẫu biết việc ly kéo theo nhiều hệ lụy như: nuôi con, cấp dưỡng, tài sản, nợ nần…nhưng hậu tất yếu khơng tránh khỏi Ly hôn tượng tự nhiên xã hội, kết tất yếu sống hôn nhân khơng đạt mục đích Thế nên khơng thể đưa giải pháp để hạn chế tượng mà đưa giải pháp nhằm giải hậu pháp lý ly hôn Nói cách khác, việc Nhà nước xã hội quan tâm tới việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể có liên quan kiện pháp lý ly hôn này, chủ thể vợ, chồng Như vậy, việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn nhìn nhận góc độ hậu pháp lý việc ly hôn Các hậu pháp lý ly quyền nhân thân, tài sản, cấp dưỡng vợ, chồng; quyền nghĩa vụ cha mẹ Để đảm bảo tối đa quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng thực tế cơng cụ hữu hiệu hệ thống pháp luật, bao gồm pháp luật nhân gia đình hệ thống ngành luật khác có liên quan (luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật doanh nghiệp, luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, luật thi hành án dân sự…) Việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho vợ, chồng ly khơng pháp luật mà phải kể đến vai trò quan trọng Tòa án việc áp dụng pháp luật vào hoạt động xét xử vụ án ly hôn Trong sách giúp cải thiện hôn nhân (Emotional Infidelity), tác giả M Gary Neuman viết: “Việc ly hôn liên quan đến pháp lý Người đưa người tòa Vào giây phút định ly hôn, bạn quyền Bạn quyền quản lý tài có lẽ nơi cư ngụ Những vấn đề bạn giải tòa, mà khơng Cuối cùng, thẩm phán người xa lạ phán bạn gặp lần quản lý tiền Thật không may, vị thẩm phán xa lạ đưa phán khơng bạn nghĩ” Như 54 vậy, quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly có bảo đảm tối đa hay khơng phụ thuộc vào định Hội đồng xét xử Và cho dù Hội đồng xét xử có đưa án thấu tình, đạt lý, bảo đảm tối đa quyền, lợi ích hợp pháp cho vợ, chồng án lại khơng thực thi thực tế quyền, lợi ích đảm bảo lý thuyết, giấy tờ mà thơi Vì thế, cơng tác thi hành án giữ vai trò khơng phần quan trọng, sở để đảm bảo cho quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng đảm thực tế Như vậy, vấn đề bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn nghiên cứu mối quan hệ tổng hòa quy định pháp luật với việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử việc thi hành án thực tế Từ thấy điều thiếu sót, hạn chế, bất cập để đưa kiến nghị, giải pháp, phương hướng nhằm bảo đảm cho quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng thực thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghi Anh (2012), “Thi hành án dân nhân gia đình: Q khó!”, Báo Phụ Nữ Online, truy cập ngày 10/5/2015 địa chỉ: http://www.baomoi.com/Thi-hanh-an-dan-su-hon-nhan-gia-dinh-Qua kho/58/8406285.epi Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97- SL ngày 22/5 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11 Chủ tịch nước Việt nam dân chủ cộng hòa quy định vấn đề ly hơn, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Trần Chung (1973), Bộ dân luật, Nhà in Trần Chung, Sài gòn Nguyễn Văn Cừ (2002), “Quyền sở hữu theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Luật học, số Nguyễn văn Cừ (2003), “Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 10 Nguyễn Văn Cừ (2004), “Chế độ tài sản vợ, chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cừ (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Nghiên cứu phát bất cập Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học luật Hà Nội 12 Phạm Thanh Hải (2004), “Xác định tài sản vợ chồng giải án ly hơn”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 13 Hiếu Hiển (2014), “Một số vấn đề thực tiễn xét xử án Hôn nhân Gia đình Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Nam”, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, truy cập ngày 10/5/2015 địa chỉ: http://toaanquangnam.gov.vn/ta/news/Trao-doi-nghiep-vu/Mot-so-van-de-ve-thuctien-xet-xu-an-Hon-nhan-Gia-dinh-tai-TAND-hai-cap-tinh-Quang-Nam-669.html 14 Phan Thị Vân Hương (2004), “Cấp dưỡng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15 Ngô Thị Hường (2003), “Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng li hơn”, Tạp chí Luật học, số 16 Trần Thị Huệ (2004), “Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 với việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ”, Đặc san Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 17 Phạm Thị Ngọc Lan (2008) “Giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Lanh (2011), “Bàn vụ chia tài sản sau ly hôn không khả thi thực tiễn thi hành án dân sự”, Trang thông tin Công tác thi hành án dân sự, truy cập ngày 10/5/2015 địa chỉ: http://moj.gov.vn/thihanhan/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?ItemID=37 19 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 20 Phạm Xuân Linh (2006), “Bàn chế định nghĩa vụ cha mẹ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 21 Bùi Thị Mừng (2004), “Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Luận văn thạc sĩ Luật Học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Bùi Thị Mừng (2004), “Về việc xem xét nguyện vọng giải vấn đề giao cho nuôi vụ án ly hơn”, Tạp chí Luật học 23 Hồ Thị Nga (2007), “Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hơn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 26 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 27 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 28 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH 10 ngày 09/6/2000 việc thi hành luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 29 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 34 Nguyễn Viết Thái (2012), “Hậu pháp lý ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 35 Nguyễn Thị Phương Thảo (2007), “Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Cơng văn số 109/2001/KHXX ngày 04/9 việc xác định giá quyền sử dụng đất định giá nhà, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2010, Hà Nội 39 Trường Đại học luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Viện sử học Việt Nam (1994), Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thong tin, Hà Nội ... trò pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn 1.3.2 Các biện pháp pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn ... bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật việc bảo đảm quyền, lợi. .. VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VỢ, CHỒNG VÀ CÁC CON KHI LY HÔN 1.1 Ly hôn hậu pháp lý ly hôn tới vợ, chồng 1.1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.2 Hậu pháp lý ly hôn tới vợ, chồng

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan