1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về người lao động nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, thực trạng và giải pháp

96 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 9,57 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • BỘ T PHÁP • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • TRẦN THÚY HẰNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TÉ MÃ SỐ: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI XUÂN NHƯ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ! phòng rọ c —Jị£-ĩU- HÀ N Ộ I-2011 • LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực cơng trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình vơ q báu thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc khoa học thầy giáo TS Bùi Xuân Nhự Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, anh chị em học viên cao học khóa XVII đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu! HỌC VIÊN Trần Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong q trình thực hồn thành Luận văn này, tác giả có tham khảo số viết, chuyên đề, tài liệu tác giả khác, nguồn trích dẫn, tham khảo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Trần Thúy Hằng BẢNG CHỮ VIÉT TẮT Bộ luật Lao động Nước Cộng hòa xã hội Bộ luật Lao động Việt Nam chủ nghĩa Việt Nam (sửa đôi, bô sung năm 2002, 2006, 2007) Bộ Lao động thương binh xã hội Bộ LĐTBXH Hợp đông lao động HĐLĐ Khu vực Đông Nam A Khu vực ASEAN Nghị định 34/2008/NĐ - CP Chính phủ Nghị định 34/3008/ NĐ-CP quy định tuyển dụng quản lý người lao động nước Việt Nam Nghị định 138/NĐ - CP ngày Chính Nghị định 138 phủ hướng dẫn thi hành phần VII Bộ luật Dân năm 2005 Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Tô chức lao động quôc tê ILO Liên hợp quôc UN Thông tư 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10 Thông tư 08/2008/ TT - tháng năm 2008 Bộ Lao động - Thương BLĐTBXH binh Xã hội Hướng dẫn thi hành sổ điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ - - - MỤC LỤC Trang phụ bìa Lịi cảm ơn Lịi cam đoan Trang Nội dung LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đê tài Muc • đích nhiêm • vu• nghiên cứu đê tài o Phạm vi nghiên cứu đê tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bơ cuc • luân văn • CHU ONG 1: MỘT s ỗ VAN ĐỄ LÝ LUẬN VỄ QUAN HỆ LAO ĐÔNG CỦA NGƯỜI LAO ĐƠNG NƯỚC NGỒI • • LÀM VIÊC • TRONG CÁC DOANH NGHIÊP VÀ PHÁP • LUẢT • ĐĨÈU CHỈNH VẤN ĐẺ NÀY 1.1 Một số vấn đề lý luận NLĐ nưóc ngồi ỉàm việc doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm NLĐ nước làm việc doanh nghiệp ỉ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Đặc điếm 1.1.2 Đặc điểm quan hệ lao động có tham gia NLĐ nước ngồi 1.1.3 Phân biệt quan hệ lao động có tham gia NLĐ nước 11 quan hệ lao động thông thường Một số vấn đề lý luận pháp luật điều quan hệ lao 13 động có tham gia NLĐ nước ngồi 1.2.1 Sự cân thiêt phải điêu chỉnh pháp luật 13 1.2.2 Hiện tượng xung đột pháp luật phương pháp giải quyêt 16 tượng xung đột pháp luật quan hệ lao động có tham gia NLĐ nước 1.2.3, Một số vấn đề pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động có 18 tham gia NLĐ nước 1.2.3.1 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ lao động có tham gia 18 NLĐ nước 1.2.3.2 Các nguyên tắc pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động 21 cỏ tham gia NL nước 1.2.3.3 Các quy định điêu chỉnh quan hệ lao động có 22 tham gia NLD nước CHƯƠNG 2: T H liC PHÁP LUẢT VIỆT • TRANG • • LAO ĐƠNG • • 24 NAM VÊ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI LÀM VIÊC • TRONG CÁC DOANH NGHIÊP • 2.1 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ NLĐ nưóc ngồi làm việc 24 doanh nghiệp 2.2 Nguyên tắc đối xử pháp luật Việt Nam 25 2.3 Địa vị pháp lý NLĐ nước Việt Nam 30 2.3.1 Quy định tuyển dụng NLĐ nước làm việc 30 doanh nghiệp 2.3.1 ì Quy định hình thức NLĐ nước ngồi làm việc doanh nghiệp 30 2.3.1.2 Quy định vê chủ thê tuyên dụng NLĐ nước 31 2.3.1.3 Quy định vé điêu kiện NLĐ nước làm việc 34 Việt Nam 2.3.1.4 Quy định vê quy trình tuyên dụng NLĐ nước vào làm 37 việc doanh nghiệp 2.3.2 Quy định ký kểt, thực chẩm dứt hợp đồng lao động 38 NLĐ nước doanh nghiệp 2.3.3 Quyền nghĩa vụ NLĐ nước làm việc 43 doanh nghiệp 2.3 3.1 Quyền NLĐ nước doanh nghiệp 43 2.3.3.2 Nghĩa vụ NLĐ nước doanh nghiệp 45 2.3.4 Quy định vê quản lý NLĐ nước làm việc 45 doanh nghiệp 2.3.4.1 Quy định cấp giấy phép lao động cho NLĐ nước 46 lùm việc dưanh nghiệp 2.3.4.2 Quy định trách nhiệm người sử dụng lao động 50 quan nhà nước việc quản lí NLĐ nước ngồi 2.3.5 Giải tranh chấp lao động quan hệ lao động 52 nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 3: HỒN THIÊN PHÁP LƯÂT LAO ĐÔNG VIẼT 56 NAM VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI LÀM VIÊC • TRONG CÁC DOANH NGHIÊP • 3.1 Sự cản thiết phải hồn thiện pháp luật Việt Nam NLĐ nước 56 làm việc doanh nghiệp 3.2 Những yêu cầu đối vói việc hồn thiện pháp luật Việt Nam NLĐ nước làm việc doanh nghiệp 59 3.3 Một số đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề 60 NLĐ nước làm việc doanh nghiệp 3.3.1 Hoàn thiện quy định vê quản lý lực lượng lao động nước 60 Việt Nam 3.3.1.1 Hoàn thiện quy định vê quản lý lao động nước ngồi 60 thơng qua giấy phép lao động 3.3.1.2 Hoàn thiện máy quản lý lực lượng lao động nước 63 làm việc Việt Nam 3.3.2 Hoàn thiện quy định vê bảo vệ quyên lợi NLĐ nước 66 làm việc doanh nghiệp Việt Nam 3.3.2.1 Vẩn đề thành lập tham gia Cơng đồn NLĐ 66 nước 3.3.2.2 Vân đề tham gia bảo hiểm xã hội bao hiêm y tế 70 NLĐ nước ngồi 3.3.3 Một sơ kiên nghị khác KET LUAN • DANH MUC THAM KHAO • TAI LIEU • 75 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam tham gia tích cực vào dịch chuyển lao động quốc tế thơng qua xu hướng tích cực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm giải việc làm, tăng ngoại tệ đồng thời cao chất lượng đội ngũ lao động nước ta Tuy nhiên tham gia vào q trình dịch chuyển lao động tồn cầu, Việt Nam khơng biết xuất lao động mà cịn phải mở cửa thị trường lao động để thu hút lực lượng lao động có trình độ cao Lực lượng lao động có trình độ cao từ nước ngồi vào Việt Nam để khắc phục tình trạng thiếu đội ngũ có tay nghề, chưa đào tạo nước ta Đây nhân tố quan trọng việc đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Đe kịp thời điều chỉnh nhóm quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam, pháp luật lao động nước ta có văn cụ thể nhằm quy định quản lý tuyển dụng lao động nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên tượng tương đối mẻ Việt Nam phương diện lý luận, thực tiễn pháp luật Và thực thực tiễn nay, việc quản lý lực lượng lao động nước ngồi cịn bất cập Tình trạng, người lao động nước ngồi khơng đủ điều kiện vào lao động Việt Nam, lao động khơng có giấy phép cịn tương đối phổ biến Đ e khắc phục điều việc ban hành chế pháp lý biện pháp chế tài đủ mạnh để quản lý lực lượng lao động nước nước ta Việc nghiên cứu hệ thống pháp luật quy định tuyển chọn, quản lý địa vị pháp lý người lao động nước 68 kiến tất người lao động đơn vị, bao gồm người lao động nước ngồi Ví dụ, theo quy định hành, đại diện ký kêt, sửa đôi, bô sung thỏa ước lao động tập với người sử dụng lao động phải Chủ tịch Ban châp hành cơng đồn sở người có giấy uỷ quyền Ban chấp hành cơng đoàn Đồng thời, việc ký kết, sửa đổi bổ sung thoả ước lao động tập thề tiến hành có 50% số người tập thể lao động doanh nghiệp tán thành nội dung thoả ước thương lượng Quy định tỷ lệ nói trên 50% số người tập thể lao động 50% số cơng đồn viên tập thể lao động Do đó, với tư cách thành viên tập the lao động, công đồn viên, người lao động nước ngồi có quyền lấy ý kiến việc đồng ý hay không đồng ý với nội dụng thoả ước cần phải ký, sửa đổi bổ sung mà Ban chấp hành cơng đồn thương lượng với người sử dụng lao động Cơ sở lý luận cho quyền lấy ý kiến người lao động nước trường hợp nêu giá trị hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Có nghĩa là, thoả ước lao động tập có hiệu lực áp dụng tất người lao động doanh nghiệp, kế lao động nước ngồi Do đó, tất thành viên tập thể lao động phải lấy ý kiến, bao gồm người lao động nước Như vậy, mặt pháp lý, người lao động nước ngồi khơng phải cơng đồn viên cơng đồn sở doanh nghiệp Do đó, họ bảo vệ tổ chức cơng đồn với tư cách người lao động doanh nghiệp, họ hưởng quyền lợi ích cơng đồn viên, đặc biệt quyền lợi trị to chức hoat động cơng đồn quyền ứng cử, đề cử bầu cử quan lãnh đạo cơng đồn, kiến nghị bãi miễn cán cơng đồn có sai phạm Kết là, họ 69 bảo vệ tham gia vào số hoạt động cơng đồn với tư cách thành viên tập thể người lao động doanh nghiệp mà Nhằm tạo điều kiện cho người lao động nước ngồi có tổ chức cơng đồn đế bảo vệ cách tích cực quyền lợi ích đáng họ trình lao động Việt Nam, tác giả cho nên xem xét cho phép thành lập cơng đồn người lao động nước ngồi Việt Nam, có quản lý nhà nước Điều này, có nghĩa xem xét cách tích cực theo hướng cơng đồn lao động nước hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động nước ngồi, có the thừa nhận tồn tổ chức cơng đồn người lao động nước tổ chức xã hội nghề nghiệp lãnh thổ Việt Nam, khơng liên quan đến trị Một sở chứng minh cách thuyết phục cho cần thiết việc thừa nhận cơng đồn người lao động nước Việt Nam xóa bỏ hạn ngạch lao động nước ngồi làm việc doanh nghiệp Việt Nam theo Nghị định 34/2008/NĐ -CP Có nghĩa doanh nghiệp Việt Nam tuyển dụng người lao động nước ngồi với số lượng khơng hạn chế, họ đảm bảo điều kiện khác theo luật định Như vậy, theo quy định hành cơng đồn, trường hợp doanh nghiệp Việt Nam sử dụng tất lao động người nước ngồi thì, mặt pháp lý, họ không bảo vệ tố chức gọi cơng đồn Bởi vì, tất người lao động nước ngồi khơng phải cơng đồn viên họ chưa quyền thành lập cơng đồn người lao động nước ngồi doanh nghiệp Như vậy, họ khơng thực biện pháp bảo vệ cách nhanh chóng đầy đủ q trình lao động tổ chức cơng đồn Họ khơng thể tiến hành đình công, ký kết thoả ước lao động tập thê với người sử dụng lao động họ khơng có tơ 70 chức cơng đồn làm đại diện Như việc chấp nhận tố chức cơng đồn người lao động nước Việt Nam việc cần nên xem xét theo hướng tích cực Việc thừa nhận này, mặt, vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước ngoài, mặt khác vừa làm sở để có thề mạnh dạn xem xét phê chuẩn công ước quốc tế liên quan Nếu thừa nhận tồn hoạt động công đoàn lao động nước đơn tổ chức bảo vệ lợi ích người lao động, khơng liên quan đến trị, cơng đồn tồn độc lập làm ảnh hưởng đến chất sứ mệnh cơng đoàn Việt Nam 3.3.2.2 Vấn đề tham gia báo hiểm xã hội bảo hiểm y tế NLĐ nu ớc Theo quy định Luật Bảo xã hội năm 2006 chế độ bảo hiểm xã hội chưa áp dụng NLĐ nước làm việc doanh nghiệp Việt Nam Theo quy định Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2006 NLĐ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm tự nguyện công dân Việt Nam Như vậy, NLĐ nước chưa tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam Đe lao động Việt Nam, trừ số đối tượng định, người nước ngồi phải Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp phép lao động Điều kiện để cấp phép lao động quy định Nghị định 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam Theo quy định Nghị định bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế điều kiện bắt buộc phải có, để người nước cấp phép lao động Việt Nam Do đó, vấn đề đảm bảo cho khoản thất thu không làm việc ốm đau, nghỉ thai sản, hết tuổi lao 71 động, thất nghiệp người lao động nước Việt Nam chưa pháp luật đề cập đến Một chế độ hữu hiệu nhằm đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp rủi ro trình lao động ốm đau, thai sản, nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động, chế độ bảo hiểm xã hội Thế nhưng, theo quy định hành, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, kể bắt buộc tự nguyện, phải công dân Việt Nam Do đó, q trình lao động, người lao động nước gặp rủi ro nêu mà không trả lương phải nghỉ việc thời gian định, họ khơng Bảo hiểm xã hội bù đắp lại khoản thất thu Ngồi ra, việc khơng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước làm hạn chế quyền tham gia bảo hiểm y tế họ họ bị gián đoạn lao động hết tuổi lao động sau thời gian làm việc Việt Nam Để lý giải cho việc không tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước ngồi, cho rằng, tiền lương người lao động nước mà người sử dụng lao động chi trả bao gồm tiền bảo hiểm xã hội, giống người lao động nhận lương theo vụ việc Do đó, người ỉao động nước phải tự chịu rủi ro dẫn đến việc suy giảm thu nhập họ trình lao động hết tuổi lao động Nếu chấp nhận lập luận khơng có để bàn cãi Tuy nhiên, lập luận vô tình đánh đồng hai loại hợp đồng họp đồng lao động theo vụ việc hợp đồng lao động có thời hạn Có nghĩa là, người lao động nước sang Việt Nam làm việc theo vụ việc có thời gian làm việc tháng người nước làm việc dài hạn Việt Nam, kể người nước thường trú Việt Nam, đánh đồng không tham gia bảo hiểm xã hội Việt Nam 72 Một nhừng lý mà người lao động nước ngồi khơng tham gia bảo hiêm xã hội Việt Nam xuất phát từ lý ngân sách nhà nước Bởi vì, ngồi nguồn đóng góp người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước hồ trợ phần lại số tiền đóng góp người lao động người sử dụng lao động không đủ để chi trả bảo hiểm Tuy vậy, cho ngân sách nhà nước đem hỗ trợ cho người lao động nước ngồi quan điểm thật khơng thuyết phục Bởi vì, thực tế, người lao động nước ngồi thực đầy đủ nghĩa vụ tài nhằm góp phần vào ngân sách nhà nước, mà điển hình ỉà họ phải trả tất khoản thuế giống công dân người lao động Việt Nam suốt thời gian sinh sống làm việc Việt Nam Hay nói cách khác, ngân sách nhà nước Việt Nam có tham gia đóng góp người lao động nước họ sinh sống làm việc Việt Nam Ví dụ đời sống hàng ngày, họ mua hàng hoá, đồ tiêu dùng, họ trả khoản thuế giá trị gia tăng để góp vào ngân sách nhà nước V iệt Nam Trong lĩnh vực lao động, họ thu nhập cao, họ phải đóng thuế thu nhập để góp vào ngân sách nhà nước Do đó, thời gian lao động Việt Nam, họ hồn thành nghĩa vụ tài góp vào ngân sách nhà nước cơng dân Việt Nam lẽ ra, họ phải quyền tham gia bảo xã hội để hưởng khoản trợ cấp công dân Việt Nam Một lý giải thích cho việc khơng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Việt Nam thời gian lao động Việt Nam họ không lâu dài Tuy nhiên, lý không thuyết phục Bởi vì, chế độ bảo hiểm xã hội, có chế độ hưu trí u cầu thời gian đóng bảo xã hội lâu dài người lao động Do đó, người lao động nước ngồi hồn tồn có khả tham gia bảo hiểm xã hội để hưởng khoản bù đắp bị suy giảm thu nhập rủi ro 73 thời gian lao động Việt Nam Riêng chế độ hưu trí, thời gian đóng bảo xã hội khơng đủ, áp dụng chế độ trợ cấp lần theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội Ngồi ra, thực tế, có phận người nước thường trú lao động lãnh thổ Việt Nam Do đó, khơng chấp nhận cho người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam tham gia bảo xã hội lý thời hạn cư trú lãnh thổ Việt Nam không đủ để tham gia hưởng bảo hiểm xã hội lý khơng thuyết phục Đối với bảo hiểm y tế, trước ngày 01/7/2009, người nước lao động doanh nghiệp Việt Nam không phảilà đối tượng hiểm y tế bắt buộc Do đó, họ khơng tham gia bảo đóng bảo hiểm y tế tự nguyện họ phải tự chịu tất khoản chi phí bị ốm đau Tuy nhiên, Luật Bảo hiểm y tế ban hành ngày 14/11/2008 quy định, tất người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên theo quy định pháp luật lao đ ộ n g thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Như vậy, kể từ ngày 01/07/2009, Luật Bảo y tế có hiệu lực, người lao động nước Việt Nam đối tượng tham gia bảo hiểm y tể bắt buộc người lao động Việt Nam họ đảm bảo cho việc chi trả chi phí y tế từ Quỹ bảo hiểm y tế Việt Nam Nhưng nói trên, người lao động nước ngồi khơng hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, nên họ không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc theo Luật Bảo hiểm y tế trường hợp họ không lao động hết tuổi lao động thời gian nghỉ làm việc tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp mà khơng có bảo hiểm xã hội chi trả Một điểm ngoại lệ cần lưu ý là, mặt pháp lý, người lao động nước ngồi khơng tham gia bảo hiểm xã hội chưa phải đối tượng bảo y tế trước ngày 01/07/2009, họ chi trả 74 chi phí y tế phần bù đắp cho thu nhập, trườnghợp họ bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, nguồn chi trả từ nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế Quỹ Bảo hiểm xã hội, mà trách nhiệm tài mang tính cá nhân người sử dụng lao động Theo đó, người sử dụng lao động phải chịu tồn chi phí y tế từ sơ cửu, cấp cứu đến điều trị xong cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Ngồi ra, người sử dụng lao động cịn có trách nhiệm bồi thường 30 tháng lương cho người lao động họ bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động Trường hợp lỗi người lao động, trợ cấp khoản tiền 12 tháng lương Những nghĩa vụ tài nêu người sử dụng lao động không phụ thuộc vào việc người lao động có tham gia bảo xã hội bảo y tế hay khơng Do đó, trường hợp này, người lao động nước hưởng khoản trợ cấp từ người sử dụng lao động giống lao động Việt Nam Tóm lại, chưa phê chuẩn Công ước Tổ chức Lao động quốc tế quyền bình đẳng cơng dân người nước ngồi lĩnh vực bảo hiểm xã hội nên tính đến việc thừa nhận quyền tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động nước theo chế độ đối xử quốc gia Bởi vì, làm việc Việt Nam, người lao động nước phải thực tất nghĩa vụ người lao động làm công ăn lương giống người lao động Việt Nam, kể nghĩa vụ thuế nhằm đóng góp cho ngân sách nhà nước Ngồi ra, người lao động nước chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành có trình độ cao mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng nên họ người đóng góp cho phát triển Việt Nam họ xứng đáng đối xử công dân Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm xã hội Mặc khác, đứng 75 góc độ bảo vệ thị trường lao động, việc khơng cho người lao động nước ngồi tham gia bảo hiểm xã hội vơ tình tạo tình trạng thiếu việc làm cho lao động Việt Nam Bởi vì, doanh nghiệp tận dụng điều để tuyển nhiều lao động nước với mức lương với lao động Việt Nam để vừa có tiếng có chun gia nước ngồi để nâng uy tín doanh nghiệp, vừa khơng phải tốn khoản tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, họ lao động nước Đổi với bảo hiểm y tế, việc mở rộng đối tượng áp dụng bảo hiểm y tế bắt buộc người lao động nước làm việc từ đủ tháng trở lên Việt Nam theo Luật Bảo hiểm y tế tiến lớn lĩnh vực bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh nước ta Việc mở rộng này, mặt, vừa đảm bảo cho người lao động nước ngồi giảm chi phí y tế cần thiết bị ốm đau, mặt khác, nguồn Quỹ bảo hiểm y tế tăng thêm đế dùng cho việc “lẩy sổ đơng bù số ít” theo sứ mệnh cao đề 3.3.3 Một số kiến nghị khác - Thứ nhất, Việt Nam cần có nghiên cứu sớm gia nhập Công ước quốc tế vấn đề lao động di trú, đặc biệt Công ước số 97 năm 1949 ILO lao động di trú; Công ước sổ 143 năm 1975 di trú điều kiện bị lạm dụng xúc tiến may bình đẳng đối xử với lao động di trú có gia nhập Cơng ước bảo vệ quyền lợi NLĐ di trú thành viên gia đình họ Liên Hợp Quốc năm 1990 Đây Công ước quy định tương đối đầy đủ vẩn đề bảo vệ NLĐ di trú thành viên gia đình họ Việc gia nhập Cơng ước góp phần bảo vệ quyền lợi ích người lao động Việt Nam làm việc nước người nước làm việc Việt Nam 76 - Thứ hai, mạnh công tác tuyên truyền, phô biến pháp luật: Các địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền phố biến pháp luật lao động Việt Nam với hình thức phong phú, phù hợp đế người sử dụng lao động lao động nước hiêu quyên lợi nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật - Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra: Thanh tra Sở Lao động, Thương binh Xã hội Thanh tra nhà nước địa phương cần chủ động tra, kiểm tra người sử dụng lao động có sử dụng lao động nước việc thực quy định pháp luật Khi tiến hành tra, kiểm tra, cần lập biên ghi rõ vi phạm cam kết thực có thời hạn doanh nghiệp, to chức; kịp thời phát sai phạm để hướng dẫn khắc phục; đổi với trường hợp cố tình khơng chịu thực hiện, phải xử lý thật nghiêm KÉT LUẬN Khi thành viên WTO, Việt Nam có nhiều hội để phát trien kinh tế hưởng lợi ích từ nguồn vốn đầu tư nước ngồi lợi ích từ thành tựu khoa học kỹ thuật mà nhà đầu tư mang vào Việt Nam Nhưng để sử dụng có hiệu nguồn vốn cần thiết cho Việt Nam phải chuẩn bị nguồn lao động kỹ thuật cao để vận hành dây chuyền sản xuất đại đáp ứng u cầu cơng việc Trong đó, nước phát triển, Việt Nam đứng trước nguy thiếu hụt nhân lực chất lượng cao số ngành kinh tế quốc dân Vì vậy, việc mở cửa thị trường lao động để người lao động nước vào làm việc Việt Nam giải pháp để giải vấn đề Người lao động nước làm việc doanh nghiệp góp phần tăng suất lao động xã hội đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngồi từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo môi trường thuận lợi thu hút nhà đầu tư nước ngồi tới Việt Nam Bên cạnh đó, người lao động nước làm việc doanh nghiệp tạo môi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh người lao động Việt Nam người lao động nước để người lao động Việt Nam phải có ý thức nâng cao, trình độ, kỹ nghề nghiệp; đồng thời, người lao động Việt Nam có hội tiếp xúc học tập ngoại ngữ, phong cách làm việc chuyên gia nước Tuy nhiên, doanh nghiệp tuyển dụng sử dụng lao động nước ngồi có số tác động tiêu cực đến kinh tế quốc dân Việc làm giảm tổng thu nhập quốc gia (GNI) chi phí th lao động kỹ thuật cao nước ngồi cao người lao động chuyển phần thu nhập nước Ngồi ra, người nước ngồi làm việc sinh sổng lâu dài Việt Nam họ du nhập số lối sống văn hóa ngoại lai khơng phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam, làm sai lệch chuẩn mực đạo đức, văn hóa truyền thống cúa Việt Nam Và quan trọng nhất, việc doanh nghiệp tuyển dụng lao động nước ngồi khơng có tính tốn, cân nhắc từ phía Nhà nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến hội việc làm người lao động Việt Nam nói riêng thị trường lao động Việt Nam nói chung Đứng trước bối cảnh đó, dường Pháp luật Việt Nam chưa có giải pháp hiệu việc quản lý kiểm soát số lượng chất lượng người lao động nước làm việc doanh nghiệp Việt Nam Hi vọng thời gian tới luận văn góp phần đề xuất giải pháp nhằm giải giảm tác động tiêu cực tới mức thấp để Việt Nam trở thành thị trường lao động trẻ, lành mạnh có tính cạnh tranh khu vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ Liên Hiệp Quốc (được thông qua theo Nghị A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc) Nghị định thư chống buôn bán người di trú qua đường bộ, đường biển đường không, bổ sung Công ước Liên Hiệp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Công ứơc số 97 di trú việc làm (sửa đổi) ILO Cơng ước số 143 người di trú hòan cảnh bị lạm dụng, việc thúc hội đối xử bình đẳng người lao động di trú (các quy định bố sung) ILO Công ước sổ 87 tự lập hội bảo vệ quyền tố chức năm 1948 Khuôn khổ đa chiều về lao động ILO (các nguyên tắc hướng dẫn thông qua quốc gia thành viên ILO) Khuyến nghị chung số 26 ủ y ban xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ người lao động di trú nữ Hiến chương Hiệp hội nước ASEAN Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú (được thông qua Hội nghị cấ p cao ASEAN ngày 19/02/2007) Thỏa thuận hợp tác Ban thư ký Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Văn phòng Lao động động quốc tế trực thuộc Ban thư ký Tổ chức Lao động quốc tế 10 Dự thảo lần thứ IV văn kiện khung ASEAN bảo vệ thúc quyền người lao động di trú 11 Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 1999 12 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 13 Bộ Luật Lao động Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 14 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 15 Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2008 16 Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam năm 2004 17 Pháp lệnh 24/2000/PL-UBTVQH10 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 18 Nghị định 21/2001/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú ngưởi nước Việt Nam 19 Nghị định 97/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo thủ tục hành 20 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định tuyển dụng quản lý lao động nước Việt Nam Thông tư 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ 21 Thơng tư 04/2002/TTLT-BCA-BNG hướng dẫn thực Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 22 Thông tư liên tịch 01/2007/TTLT-BCA-BNG Bộ Công an Bộ Ngoại giao việc sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số số 04/2002/TTLT-BCA-BNG ngày 29/01/2002 hướng dẫn thực Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 23 Chỉ thị số 17/2007/CT-YBND ủ y ban nhân dân tỉnh Đồng Nai công tác quản lý lao động nhập cư địa tỉnh Đồng Nai Sách 24 Hội luật gia Việt Nam (2010), Quyền người lao động di trú, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 25 Luật gia Hà Nga (2007), Hỏi đáp tuyên chọn quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam, Nhà xuất lao động, Hà Nội 26 Lê Hồng Chuyên (2008), Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam hội nhập phát triển 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Quyền công dân, thuộc Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Bảo vệ người lao động di trú — Tập hợp băn kiện quan trọng quốc tể, khu vực ASEAN Việt Nam liên quan đến vị thể việc bảo vệ người lao động di trú, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 29 Ths Bùi Thị Thu, Giảo trình Tư pháp quốc tế (2010), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bài báo, tạp chí 30.Dũng Hiêu (2008), Lao động phơ thơng nước ngồi vào Việt Nam, http//:vneconomy.vn/ 31.Hoa Linh Lan (2009), Lao động phô thông Việt Nam “thua*’ sân nhà, http//:www.toquoc.gov.vn 32 Hoàng Phương - Cao Nhật (2009), Lao động nước Tân Rai: Địa phương không “bứ ng” , http//:w ww tuanvietnam net/new s/ 33 Lâm Nguyên (2009), Sức ép từ lao động nước ngoài!, http//:74.125.153.132/search q = cache:oVjHhl V08_oJ:sggp.org.vn/ xahoi 34 Phương Thảo (2009), Lao động nước vào chủ yếu đường du lịch, http//:dantri.com.vn 35 Ths Cao Nhât Linh (2008) , “Một số điểm tuyển dụng quản lý lao động nước ngồi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 6) 36 Ths Cao Nhât Linh (2009) “v ề giấy phép lao động cho người nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 2) 37 Ths Cao Nhất Linh (2009), “bảo vệ quyền lợi ích NLĐ nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 142) 38 Ths Phạm Trọng Nghĩa (2008), “Một số vấn đề pháp luật lao động quốc tế”, Tạp nghiện cứu lập pháp, (số 9) 39 Ths Phạm Trọng Nghĩa (2008), “Pháp luật lao động trình tồn cầu hóa”, Tạp chí nghiên CÚ1Ấ lập pháp, (số 11) 40 TS Lưu Bỉnh Nhưỡng (2007), “về việc kết nạp chủ doanh nghiệp quốc doanh, NLĐ nước ngồi Việt Nam vào cơng đồn Việt Nam”, Tạp nghiên cihi lập pháp, (số 109) 41 TS Lưu Bình Nhưỡng (2009), “một số vấn đề pháp lý người nước làm việc Việt Nam”, Tạp luật học,{số 9) ... quan hệ lao động người lao động nước quốc gia sở pháp luật điều chỉnh vấn đề - Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam người lao động nước làm việc doanh nghiệp Việt Nam - Đe xuất số giải pháp nhằm... hệ lao động người nước làm việc doanh nghiệp pháp luật điều chỉnh vấn đề Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam người lao động nước làm việc doanh nghiệp Chương 3: Hoàn thiện pháp luật lao động. .. niệm người nước ngồi làm việc Việt Nam khái niệm NLĐ nước làm việc Việt Nam hai khái niệm không đồng NLĐ nước làm việc Việt Nam phận nhóm người nước làm việc Việt Nam, người nước ngồi đến Việt Nam

Ngày đăng: 25/01/2021, 19:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Hội luật gia Việt Nam (2010), Quyền của người lao động di trú, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của người lao động di trú
Tác giả: Hội luật gia Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2010
25. Luật gia Hà Nga (2007), Hỏi đáp và tuyên chọn và quản lý người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp và tuyên chọn và quản lý người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Tác giả: Luật gia Hà Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2007
26. Lê Hồng Chuyên (2008), Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế,Hội thảo quốc tế V iệt Nam học lần thứ ba: Việt Nam hội nhập và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Hồng Chuyên
Năm: 2008
27. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư pháp quốc tế
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2009
29. Ths. Bùi Thị Thu, Giảo trình Tư pháp quốc tế (2010), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo trình Tư pháp quốc tế
Tác giả: Ths. Bùi Thị Thu, Giảo trình Tư pháp quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2010
31.Hoa Linh Lan (2009), Lao động phô thông Việt Nam “thua*’ trên sân nhà, http//:www.toquoc.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động phô thông Việt Nam “thua*’ trên sân nhà
Tác giả: Hoa Linh Lan
Năm: 2009
32. Hoàng Phương - Cao Nhật (2009), Lao động nước ngoài ở Tân Rai: Địa phương không “b ứ n g ” đi được , http//:w w w .tuanvietnam .net/new s/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nước ngoài ở Tân Rai: Địa phương không “b ứ n g ” đi được
Tác giả: Hoàng Phương - Cao Nhật
Năm: 2009
33. Lâm Nguyên (2009), Sức ép từ lao động nước ngoài!, http//:74.125.153.132/search q = cache:oVjHhl V08_oJ:sggp.org.vn/ xahoi 34. Phương Thảo (2009), Lao động nước ngoài vào chủ yếu bằng đườngdu lịch , http//:dantri.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức ép từ lao động nước ngoài!," http//:74.125.153.132/search q = cache:oVjHhl V08_oJ:sggp.org.vn/ xahoi34. Phương Thảo (2009), "Lao động nước ngoài vào chủ yếu bằng đường du lịch
Tác giả: Lâm Nguyên (2009), Sức ép từ lao động nước ngoài!, http//:74.125.153.132/search q = cache:oVjHhl V08_oJ:sggp.org.vn/ xahoi 34. Phương Thảo
Năm: 2009
35. Ths. Cao Nhât Linh (2008) , “Một số điểm mới trong tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm mới trong tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
36. Ths. Cao Nhât Linh (2009) “v ề giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: v ề giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
37. Ths. Cao Nhất Linh (2009), “bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 142) Sách, tạp chí
Tiêu đề: bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ nước ngoài tại Việt Nam”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Ths. Cao Nhất Linh
Năm: 2009
38. Ths. Phạm Trọng Nghĩa (2008), “Một số vấn đề cơ bản của pháp luật lao động quốc tế”, Tạp chỉ nghiện cứu lập pháp, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của pháp luật lao động quốc tế”, "Tạp chỉ nghiện cứu lập pháp
Tác giả: Ths. Phạm Trọng Nghĩa
Năm: 2008
39. Ths. Phạm Trọng Nghĩa (2008), “Pháp luật lao động trong quá trình toàn cầu hóa”, Tạp chí nghiên CÚ 1 Ấ lập pháp, (số 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật lao động trong quá trình toàn cầu hóa”, "Tạp chí nghiên CÚ"1"Ấ lập pháp
Tác giả: Ths. Phạm Trọng Nghĩa
Năm: 2008
40. TS. Lưu Bỉnh Nhưỡng (2007), “về việc kết nạp chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, NLĐ nước ngoài tại Việt Nam vào công đoàn Việt Nam”, Tạp chỉ nghiên cihi lập pháp, (số 109) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc kết nạp chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, NLĐ nước ngoài tại Việt Nam vào công đoàn Việt Nam”, "Tạp chỉ nghiên cihi lập pháp
Tác giả: TS. Lưu Bỉnh Nhưỡng
Năm: 2007
41. TS. Lưu Bình Nhưỡng (2009), “một số vấn đề pháp lý về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam”, Tạp chỉ luật học,{số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số vấn đề pháp lý về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam”, "Tạp chỉ luật học
Tác giả: TS. Lưu Bình Nhưỡng
Năm: 2009
13. Bộ Luật Lao động Việt Nam sửa đổi bổ sung các năm 2002, 2006, 2007 Khác
14. Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 15. Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2008 Khác
17. Pháp lệnh 24/2000/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 18. Nghị định 21/2001/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thihành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của ngưởi nước ngoài tại Việt Nam Khác
19. Nghị định 97/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quy định việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo thủ tục hành chính Khác
21. Thông tư 04/2002/TTLT-BCA-BNG hướng dẫn thực hiện Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN