Luận văn nghiên cứu một cách tương đối toàn diện về pháp luật điều chỉnh quan hệ người lao động nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về người lao động nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Luận văn đặc biệt chỉ ra những vướng mắc, bất cập về vấn đề này, chỉ ra nguyên nhân, từ đó đề xuất các định hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về người lao động nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp tại Việt Nam.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THỊ PHƢƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THỊ PHƢƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Tống Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận ngƣời lao động nƣớc 1.1.1 Khái niệm ngƣời lao động nƣớc 1.1.2 Vai trị ngƣời lao động nƣớc ngồi làm việc doanh nghiệp Việt Nam 15 1.1.3 Phân loại ngƣời lao động nƣớc 18 1.1.4 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật ngƣời lao động nƣớc 20 1.2 Nội dung pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam 21 1.2.1 Pháp luật tuyển dụng ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp 21 1.2.2 Pháp luật quản lý ngƣời lao động nƣớc 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 42 2.1 Thực tiễn thực pháp luật tuyển dụng ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam 42 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quản lý ngƣời lao động nƣớc 59 2.3 Thực tiễn thực quy định xử lý vi phạm ngƣời lao động nƣớc ngồi chủ sử dụng lao động có sử dụng lao động nƣớc 66 2.4 Sự phối hợp quan nhà nƣớc quản lý ngƣời lao động nƣớc Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 Chƣơng 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 76 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam 76 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam 80 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xu hƣớng chung tất quốc gia Thực đƣờng lối mở cửa, hội nhập Đảng Nhà nƣớc, năm qua, nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu định lĩnh vực đối ngoại nhƣ phát triển kinh tế xã hội, qua khẳng định đắn đƣờng lối lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam mở rộng hợp tác đa phƣơng, toàn diện với quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế nhiều lĩnh vực, tham gia, ký kết nhiều hiệp ƣớc song phƣơng, đa phƣơng góp phần tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động hợp tác quốc tế… Các cơng ty nƣớc ngồi đầu tƣ vào Việt Nam, nhờ Việt Nam tận dụng đƣợc nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội Cùng với q trình đó, số ngƣời nƣớc đến Việt Nam ngày nhiều với nhiều mục đích đa dạng khác nhƣ: du lịch, học tập, thăm quan, làm việc… Cùng với phát triển kinh tế hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tồn cầu hịa trở thành xu tất yếu khách quan Hội nhập giúp quốc gia xích lại gần hợp tác có lợi nhƣng khiến quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức Trong xu đó, với dịng di chuyển hàng hóa vốn, dịng di chuyển lao động đƣợc quan tâm Ở Việt Nam, ngày có nhiều lao động nƣớc nƣớc làm việc, đồng thời lƣợng ngƣời lao động nƣớc đến làm việc doanh nghiệp Việt Nam tăng lên Di chuyển lao động ý nghĩa tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân, giúp họ cải thiện sống mà có ý nghĩa q trình xây dựng sách lao động quốc gia Ngƣời lao động nƣớc ngồi đến Việt Nam khơng phải điều mẻ Dịng lao động nƣớc ngồi vào làm việc Việt Nam đa dạng quốc tịch, tôn giáo, lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp… Yêu cầu đặt cần có hành lang pháp lý để quản lý sử dụng nguồn lao động nƣớc ngồi cách có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Xuất phát từ thực tiễn cần phải có quy định tuyển dụng quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam nên từ Bộ luật Lao động nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc ban hành ngày 23/6/1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012; Bộ luật Lao động Việt Nam số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 lần sửa đổi bản, toàn diện có quy định lao động nƣớc làm việc Việt Nam từ điều kiện lao động nƣớc vào làm việc Việt Nam, điều kiện tuyển dụng, giấy phép lao động, thời hạn giấy phép, trƣờng hợp giấy phép hết hiệu lực Để hƣớng dẫn thực nội dung quy định Bộ luật Lao động giai đoạn 10 năm (từ năm 2008-2018) Chính phủ ban hành Nghị định Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội ban hành Thông tƣ lao động nƣớc làm việc Việt Nam, phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ Công an ban hành Thông tƣ liên tịch để hƣớng dẫn thực thỏa thuận Chính phủ Việt Nam với Chính phủ New Zealand Chính phủ Australia chƣơng trình làm việc kết hợp kỳ nghỉ Tuy nhiên, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam không ngừng thay đổi, đặc biệt việc gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (sau viết tắt WTO) năm 2007 dấu mốc quan trọng đánh dấu biến động gia tăng tính phức tạp vấn đề lao động nƣớc làm việc nƣớc ta Một lƣợng lớn lao động nƣớc vào Việt Nam làm việc dƣới nhiều hình thức, văn pháp luật hành tồn bất cập, chƣa điều chỉnh hết vấn đề mà thực tiễn địi hỏi Chính từ năm 2007 đến nay, hệ thống pháp luật ngƣời lao động nƣớc đƣợc sửa đổi, bổ sung, thay nhiều lần nhƣng nhiều bất cập Hơn nữa, việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn nhiều vƣớng mắc chƣa thực nghiêm túc từ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động đến quan quản lý lao động Trong bối cảnh trên, em lựa chọn đề tài: “Pháp luật người lao động nước làm việc doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn góp phần hoàn thiện số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ngƣời lao động nƣớc vào làm việc doanh nghiệp Việt Nam 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam đề tài không nhƣng việc tiếp cận đạt đƣợc thành tựu số mặt định mà chƣa có cách tiếp cận tổng quan, tồn diện Đã có số báo cơng trình nghiên cứu vấn đề này, nhƣ: - Bài viết “Một số vấn đề pháp lý người nước đến làm việc Việt Nam” TS Lƣu Bình Nhƣỡng đăng tải Tạp chí Luật học, số 9/2009; viết “Khơng quản lao động nước ngồi” Phạm Hồ - Nam Dƣơng đăng báo Ngƣời lao động số ngày 02/07/2009 - Cuốn sách chuyên khảo “Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam” PGS.TS Lê Thị Hoài Thu chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2013; - Cuốn sách tham khảo “Quyền người lao động di trú (Công ước Liên hợp quốc văn kiện quan trọng ASEAN)” Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb.Hồng Đức năm 2013 - Luận văn thạc sĩ luật học Trần Thu Hiền: “Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam” bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 - Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Thị Hƣơng Giang: “Hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam”, bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015; - Khóa luận tốt nghiệp (2010), “Pháp luật tuyển dụng, quản lý người nước làm việc Việt Nam thực trạng số kiến nghị”, Nguyễn Anh Tú – sinh viên lớp K51- Chất lƣợng cao, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Ngồi cịn số báo đề cập đến nội dung “pháp luật người lao động nước làm việc doanh nghiệp Việt Nam”, nhƣ: “Một số kinh nghiệm rút từ hoạt động quản lý người nước ngồi lao động khu cơng nghiệp theo chức lực lượng Cảnh sát Quản lý hành chính, Cơng an tỉnh Bắc Ninh” Lê Thị Huyền Trang đăng báo Cảnh sát nhân dân số văn chủ đầu tƣ Quy định áp dụng nhà thầu nhà thầu phụ nhằm khắc phục tình trạng nhiều nhà thầu tuyển dụng “chui” lao động nƣớc mà chủ đầu tƣ Bẩy là, cần đơn giản hóa trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép lao động Đối với số trƣờng hợp mà ngƣời lao động nƣớc đƣợc cấp giấy phép lao động muốn làm vị trí cơng việc khác cần có giấy chứng nhận sức khỏe đƣợc cấp Việt Nam theo quy định Bộ Y tế; giấy chứng nhận trình độ chun mơn, kỹ thuật xác nhận năm năm kinh nghiệm nghệ nhân ngành nghề truyền thống …; giấy phép lao động đƣợc cấp ba ảnh mầu theo quy định Tám là, cần bổ sung quy định việc định kỳ báo cáo nhu cầu tuyển dụng tình hình sử dụng lao động nước doanh nghiệp, tổ chức Hàng năm, Ngƣời sử dụng lao động phải đăng ký nhu cầu tuyền sử dụng lao động nƣớc ngồi số lƣợng, trình độ chun mơn, kinh nghiệm, mức lƣơng, thời gian làm việc theo vị trí công việc với Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Trƣờng hợp có thay đổi nhu cầu tuyền dụng đơn vị phải đăng ký bổ sung trƣớc ngày đăng báo tuyển dụng ba mƣơi ngày Ngoài ra, doanh nghiệp, tổ chức phải lập danh sách ngƣời lao động nƣớc làm việc cho họ kèm theo số giấy phép lao động ngày hết hạn giấy phép lao động nhƣ danh sách trích ngang ngƣời lao động nƣớc ngồi thuộc diện khơng cần giấy phép lao động định kỳ ba tháng sáu tháng báo cáo Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội * Hoàn thiện pháp luật quản lý người lao động nước ngồi Tình trạng lao động nƣớc ngồi khơng phép vào nƣớc ta rộ lên cho thấy việc quản lý ta nhiều bất cập Hơn nữa, đại đa số lao động nƣớc trái phép bị phát làm công việc giản đơn loại cơng việc mà ngƣời Việt Nam hồn tồn đảm đƣơng đƣợc Điều vi phạm pháp luật Việt Nam việc bảo hộ lao động phổ thơng nƣớc Tình trạng xảy cịn lơi lỏng quyền địa phƣơng, thiếu trách nhiệm quản lý 84 quan chức mà cụ thể quan quản lý lao động từ trung ƣơng xuống địa phƣơng Hậu đáng báo động tình trạng lao động nƣớc làm việc bất hợp pháp Việt Nam hàng loạt tệ nạn xã hội xảy thời gian gần đây; làm ảnh hƣởng đến đời sống văn hóa, tình hình phát triển kinh tế nhiều địa phƣơng… Đã đến lúc quan có thẩm quyền cần có giải pháp tăng cƣờng cơng tác quản lý ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam nhƣ bảo đảm quyền lợi ngƣời lao động nƣớc Hoàn thiện tổ chức thực quy định pháp luật liên quan đến ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam Về lâu dài cần nghiên cứu, xây dựng ban hành luật ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam, có quy định quyền, trách nhiệm ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động quan có liên quan Cùng liệt kê loại cơng việc đƣợc sử dụng lao động nƣớc Các địa phƣơng cần thực quy định hành, tăng cƣờng biện pháp để giải thời hạn thủ tục liên quan đến lao động phổ thông đến Việt Nam làm việc, kiên không cho nợ giấy tờ cấp giấy phép lao động Các nhà thầu ngƣời sử dụng lao động muốn đƣa lao động nƣớc ngồi vào Việt Nam cần có cam kết nhƣ thỏa thuận nhằm đảm bảo việc sử dụng lao động hợp lý, phù hợp pháp luật nhƣ tạo bình đẳng cho lao động nƣớc Ngoài Nhà nƣớc cần đƣa chủ trƣơng, định hƣớng kịp thời có quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động nhà thầu, chủ đầu tƣ, ngƣời sử dụng lao động nhƣ quyền địa phƣơng để tránh hệ lụy đáng tiếc xảy Một là, cần xây dựng nguyên tắc cho pháp luật ngƣời lao động nƣớc Việt Nam, tách vấn đề xuất nhập lao động để điều tiết riêng biệt Thực tế Bộ luật Lao động Chƣơng XI, Mục chƣa có quy định nguyên tắc pháp luật ngƣời lao động nƣớc Việt Nam mà lĩnh vực pháp luật đƣợc quy định với vấn đề đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc Hai vấn đề lao động xuất phát từ hai nhu cầu khác đất nƣớc, chẳng hạn giai đoạn việc xuất lao động 85 Việt Nam cần khuyến khích thực đƣợc nhiều tốt, cần có kiểm soát chặt chẽ số lƣợng lao động nƣớc vào làm việc Việt Nam Do nguyên tắc Bộ luật Lao động năm 2012 quy định Điều 168 nguyên tắc chung cho hai loại lao động Vì vậy, cần tách bạch hai loại lao động để điều tiết riêng Các nguyên tắc pháp luật ngƣời lao động nƣớc hay lao động di trú nƣớc sở phải đƣợc quy định đầy đủ Các ngun tắc bao gồm: Ngun tắc khơng phân biệt đối xử ngƣời lao động nƣớc ngƣời lao động nƣớc, nguyên tắc pháp luật ngƣời lao động nƣớc phải phù hợp với quy định pháp luật nƣớc điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, nguyên tắc đảm bảo hội việc làm cho lao động nƣớc, nguyên tắc bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội Hai là, cần quy định cụ thể chặt chẽ mối liên hệ chủ thể quản lý lao động nƣớc Bộ luật Lao động Hiện Bộ luật Lao động năm 2012 dành nhiều vấn đề cho văn dƣới luật quy định vấn đề quản lý ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam Tuy nhiên văn dƣới luật chƣa thể đƣợc đầy đủ mối liên hệ quan việc quản lý lao động nƣớc ngoài, đồng thời giá trị pháp lý quy định thấp Do vậy, cần có quy định cụ thể mối liên hệ tầm văn có giá trị pháp lý cao Tƣ tƣởng cục quản lý nhà nƣớc ta cịn nhiều chủ trì phối hợp để xây dựng thông tƣ trở nên hiệu quy định thông tƣ dễ bị thay đổi Ba là, coi trọng vai trò tƣ pháp hoạt động hỗ trợ quản lý lao động nƣớc Việt Nam Trong nhà nƣớc pháp quyền, tƣ pháp giữ vai trị tối quan trọng phán tƣ pháp ln nhân danh vị trí cao tài phán, đƣợc cƣỡng chế mạnh để thi hành Vì Bộ luật Lao động khơng thể khơng đề cập tới vai trò tƣ pháp Việc đề cập gián tiếp thơng qua ấn định chế tài dân sự, thƣơng mại, hình vi phạm, nhƣng có quy định trực tiếp thẩm quyền tòa án vi phạm nhƣ Tòa án đồng thời nơi bảo vệ chắn cho quyền ngƣời quyền, lợi ích 86 hợp pháp ngƣời lao động Việc nhƣờng nhiều vấn đề kể chế tài cho văn dƣới luật nhƣ lĩnh vực pháp luật quản lý lao động nƣớc ngồi khơng phù hợp văn dƣới luật khơng có thẩm quyền quy định tƣ pháp Bốn là, thống kỹ thuật lập pháp Các văn dƣới luật có khuynh hƣớng xa rời luật lập pháp Hệ quyền lợi ngƣời lao động không chắn bị vi phạm quan quản lý Vì vậy, khơng thể bỏ qua việc thống kỹ thuật lập pháp hoàn thiện pháp luật * Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm người lao động nước chủ sử dụng lao động có sử dụng lao động nước ngồi Cần có biện pháp chế tài đủ tính răn đe khơng ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động nƣớc vi phạm mà quan chức thiếu tinh thần trách nhiệm quản lý lao động nƣớc ngoài, vi phạm pháp luật thủ tục điều kiện cấp giấy phép lao động cho lao động nƣớc ngồi Ví dụ nhƣ: trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc vi phạm pháp luật lao động khơng có quy định trục xuất mà cịn thêm chế tài cấm ngƣời lao động trở lại Việt Nam làm việc thời gian định Cần quy định xử phạt hành hành vi mức độ vi phạm quản lý, sử dụng ngƣời lao động nƣớc ngồi có tính răn đe cao Khơng nên quy định mức xử phạt với hành vi vi phạm chung nhƣ trƣớc đây, bên cạnh việc nâng cao mức xử phạt đối tƣợng, trƣờng hợp vi phạm Có thể tính mức xử phạt hành mức xử phạt dựa số lƣợng lao động nƣớc trái phép đƣợc ngƣời sử dụng lao động thuê làm việc Cần nâng thời hiệu xử phạt vi phạm hành nâng mức xử phạt hành chính, bổ sung hình phạt buộc xuất cảnh Hiện nay, thời hiệu xử phạt hành cho hành vi vi phạm hành pháp luật lao động năm Theo chúng tôi, nên nâng lên thành hai năm, chí ba năm Mức tiền phạt vi phạm quy định lao động nƣớc Việt Nam từ 30.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng, theo chúng tôi, chƣa đủ sức răn đe Đó lý nhiều doanh nghiệp, tổ chức sẵn sàng nộp phạt nhƣng sử dụng lao động nƣớc trái phép 87 Ngoài ra, việc bổ sung hình phạt buộc xuất cảnh dễ thực thực tế xử lý ngƣời nƣớc vào Việt Nam làm việc trái phép Cần bổ sung sử dụng chế tài đặc thù Việc sử dụng chế tài trục xuất hữu ích việc quản lý có hiệu lao động nƣớc làm việc Việt Nam Do đó, pháp luật nên quy định: “Ngƣời nƣớc ngồi phải chấm dứt lao động không đƣợc phép Việt Nam có yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền Ngƣời nƣớc ngồi bị trục xuất trƣờng hợp khơng thực u cầu nói sau thực yêu cầu lại tái vi phạm” Chế tài dùng để xử lý vi phạm kèm theo chế tài áp dụng cho ngƣời sử dụng lao động nƣớc ngồi khơng đƣợc phép để xử lý ngƣời lao động tự tiến hành công việc kiếm tiền lãnh thổ Việt Nam mà không đƣợc phép Các hợp đồng lao động ký với ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng có giấy phép lao động phải bị tuyên bố vô hiệu toàn Trên sở quy định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động việc xin cấp giấy phép lao động cho ngƣời lao động, pháp luật nên buộc bên sử dụng lao động phải bồi thƣờng cho ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng có giấy phép lao động chi phí bỏ sức lao động, chi phí ăn lại Việt Nam trở nƣớc họ Chế tài phù hợp với mơ hình quản lý lao động nƣớc ngồi đặt trọng tâm vào quản lý doanh nghiệp hay ngƣời sử dụng lao động Hậu pháp lý hợp đồng lao động vơ hiệu tồn trƣờng hợp có tác dụng cảnh báo ngăn cản hữu hiệu việc sử dụng lao động nƣớc trái phép Sự cân nhắc lợi ích liên quan tới việc sử dụng lao động nƣớc ngồi khiến doanh nghiệp hay ngƣời sử dụng lao động lựa chọn việc tuân thủ pháp luật * Nâng cao hiệu phối hợp quản lý quan nhà nước người lao động nước Việt Nam Để nâng cao hiệu phối hợp quản lý quan nhà nƣớc ngƣời lao động nƣớc Việt Nam (Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an, Cục hải quan tỉnh biên giới, đội biên phòng), cần quy định rõ ràng trách 88 nhiệm quan Cụ thể là: Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội đình kỳ hàng tháng tháng cung cấp danh sách ngƣời lao động nƣớc ngồi có giấy phép lao động trƣờng hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động, trƣờng hợp cấp lại giấy phép lao động tới Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội quan quản lý xuất nhập cảnh để kiểm tra làm thủ tục xuất nhập cảnh, cấp thẻ tạm trú cho ngƣời nƣớc ngồi vào Việt Nam làm việc Bộ Cơng an cấp thị thực cho ngƣời nƣớc sau đƣợc cấp giấy phép lao động, cấp lại giấy phép lao động (trừ trƣờng hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động); không gia hạn tạm trú, buộc xuất cảnh trục xuất trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng có giấy phép lao động; khơng có văn xác nhận khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động có giấy phép lao động nhƣng hết hạn Bộ Công thƣơng cần ban hành văn hƣớng dẫn việc xác định trình tự xác định đối tƣợng ngƣời lao động nƣớc di chuyển nội doanh nghiệp thuộc phạm vi 11 ngành dịch vụ biểu cam kết dịch vụ Việt Nam với Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Việc trao đổi thông tin cho thƣờng xuyên giúp quan quản lý lao động nƣớc Việt Nam hiệu kiểm sốt tối đa trƣờng hợp vào Việt Nam làm việc chui thông qua visa du lịch 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng nhức nhối vấn đề làm việc “chui” làm việc khơng có giấy phép lao động lao động nƣớc thời gian gần khiến công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật cần đƣợc tăng cƣờng điều cấp thiết Ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động nƣớc thiếu hiểu biết pháp luật Việt Nam cố làm ngơ trƣớc pháp luật, lợi dụng kẽ hở pháp luật để gây 89 khơng vấn đề tiêu cực xã hội Để tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội cần phối hợp với Bộ, ngành nhƣ Bộ Công An đạo quan chuyên môn địa phƣơng Ủy ban nhân dân cấp tăng cƣờng hƣớng dẫn, kiểm tra việc xuất nhập cảnh, khai báo, đăng ký tạm trú lao động nƣớc ngoài, phát xử lý nghiêm ngƣời nƣớc ngồi lợi dụng sách thơng thống nhà nƣớc du lịch đến Việt Nam lại lao động công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn mà không làm thủ tục xin cấp giấy phép lao động, đơn vị sử dụng lao động nƣớc ngồi khơng báo cáo nên quan chức quản lý đƣợc Việc gia hạn visa cần thiết phải siết chặt, ngƣời khơng có giấy phép lao động nhƣ khơng chuyển mục đích visa từ du lịch sang lao động Cần có biện pháp quản lý, kiểm sốt lao động nƣớc vào Việt Nam làm việc từ phê duyệt dự án đầu tƣ, ngày từ cửa khẩu, xác định rõ mục tiêu điều kiện nhập cảnh vào lao động Chính phủ cần phải đạo đại sứ quán Việt Nam nƣớc nghiêm ngặt hợp pháp hóa lãnh cần xác minh rõ cấp, bậc học, chứng nhận kinh nghiệm ngƣời nƣớc Các cấp, ngành phê duyệt đề án, gói thầu phê duyệt cần phải kiểm tra, giám sát thực kế hoạch sử dụng lao động nhà thầu nƣớc - Tuyên truyền, phổ biến tƣ vấn pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật ngƣời lao động nƣớc nói riêng Khơng trƣờng hợp vi phạm pháp luật lao động nƣớc ngƣời lao động thiếu hiểu biết pháp luật Việt Nam Do vậy, nên quy trách nhiệm cho đối tác Việt Nam liên doanh, hợp tác với nhà đầu tƣ, nhà thầu nƣớc ngồi phải có trách nhiệm hỗ trợ, tuyền truyền pháp luật Việt Nam, đồng thời buộc nhà đầu tƣ, nhà thầu nƣớc đƣa lao động đủ điều kiện 90 hồ sơ theo quy định pháp luật Việt Nam sang Việt Nam làm việc, phải phối hợp với chủ đầu tƣ Việt Nam từ trƣớc trình thi công để nắm vững chủ động thực quy định pháp luật Việt Nam Bên cạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến ngƣời nƣớc nhập cảnh vào Việt Nam cần thiết đẩy mạnh hoạt động tƣ vấn pháp luật công ty luật trung tâm trợ giúp pháp lý - Tăng cƣờng áp dụng công nghệ thông tin cơng tác đăng ký, quản lý lao động nƣớc ngồi; cập nhật cung cấp thông tin hệ thống cấp, chứng cơng nhận trình độ chun môn kỹ thuật nƣớc Việc áp dụng công nghệ thông tin công tác đăng ký, quản lý lao động cần thiết, giúp việc đăng ký đƣợc nhanh chóng, quản lý đƣợc chặt chẽ - Nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo dục, đẩy mạnh chất lƣợng nguồn nhân lực lao động nƣớc Thực tế nay, nƣớc có nhiều trƣờng Cao đẳng Trung cấp nghề, với trung tâm sở có dạy nghề, nhƣng việc mở rộng sở dạy nghề lại không với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Nƣớc ta phát triển nhiều nhanh trƣờng nghề trung tâm dạy nghề, nhƣng chất lƣợng lại bị bỏ ngỏ, Việt Nam thiếu trầm trọng lao động có tay nghề cao, đó, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo dục, đẩy mạnh chất lƣợng nguồn nhân lực lao động nƣớc việc làm cần thiết, giúp hạn chế việc thuê mƣớn lao động nƣớc Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để ngƣời lao động Việt Nam không đứng vững thị trƣờng lao động nƣớc mà cịn đứng vững thị trƣờng nhân lực quốc tế khó tính Đây giải pháp bền vững, lâu dài rào cản bảo hộ bị xô đổ q trình tồn cầu hóa 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG Vấn đề sử dụng lao động nƣớc nƣớc giới xuất phát từ đòi hỏi khách quan nƣớc để phát triển kinh tế - xã hội Thơng thƣờng, nƣớc có cơng nghiệp phát triển khơng nhập lao động có chun mơn hay trình độ cao Cịn nƣớc chậm phát triển lại nhập lao động có trình độ chun mơn cao Sử dụng lao động nói chung sử dụng lao động nƣớc ngồi làm việc sở kinh tế Việt Nam nói riêng vấn đề quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển quốc gia đặc biệt nƣớc ta Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với việc thúc đẩy đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc thƣơng mại quốc tế, thực trạng dịng lao động nƣớc ngồi Việt Nam đến từ nhiều châu lục khác tăng lên Lực lƣợng bổ sung cho thị trƣờng lao động nƣớc nguồn nhân lực nội địa chƣa đáp ứng đƣợc Lao động nƣớc đóng góp vào phát triển tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta, Tuy nhiên, lực lƣợng mang đến khơng hệ lụy quản lý thị trƣờng lao động nhƣ lao động không xin giấy phép, không gia hạn giấy phép, làm việc không trình độ đƣợc cấp phép; tình hình an ninh trật tự, hiểu biết pháp luật phong tục Việt nam chƣa cao… Chính vậy, xây dựng sách lao động nƣớc làm việc Việt Nam, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng lao động nƣớc Việt Nam, đồng thời xây dựng chế độ tra, kiểm tra doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nƣớc ngoài, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động Đây việc làm thƣờng xuyên liên tục nhằm uốn nắn sai lệch, giải vƣớng mắc trình thực nhằm thực tốt nội dung quản lý nhà nƣớc ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam 92 KẾT LUẬN Ngƣời nƣớc đến tham quan, lƣu trú, làm việc nƣớc ta đem lại nguồn thu đáng kể, góp phần bổ sung nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thực tế có vấn đề phát sinh liên quan tới ngƣời nƣớc quản lý khơng tốt dẫn tới nguy an ninh trật tự Đáp ứng yêu cầu khách quan đó, năm qua Việt Nam ban hành tƣơng đối đồng kịp thời quy định quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam Điều mặt tạo hành lang pháp lý phục vụ công tác quản lý, mặt khác công cụ hữu hiệu tổ chức thực nhằm thu hút lao động nƣớc ngồi có chun mơn kỹ thuật vào Việt Nam làm việc, đồng thời bảo vệ đƣợc vị trí việc làm mà lao động Việt Nam đáp ứng Ngƣời nƣớc ngồi vào làm việc Việt Nam làm tăng thêm số lƣợng nhƣ làm phong phú thêm lực lƣợng lao động, đồng thời tăng tính cạnh tranh thị trƣờng lao động Tuy vậy, việc di chuyển ngƣời nƣớc vào vào Việt Nam làm cho số lƣợng cấu lao động thay đổi Chính vậy, thu thập thông tin, nắm đƣợc cung - cầu biến động cung - cầu lao động nói chung lao động nƣớc ngồi nói riêng làm sở để định sách lao động nƣớc ngồi làm việc Việt Nam, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng lao động nƣớc Việt Nam, đồng thời xây dựng chế độ tra, kiểm tra doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nƣớc ngồi, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động Đây việc làm thƣờng xuyên liên tục nhằm uốn nắn sai lệch, giải vƣớng mắc trình thực nhằm thực tốt nội dung quản lý nhà nƣớc ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam 17 Pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam hệ thống quy định pháp luật rộng phức tạp, bao gồm quy tắc luật công luật tƣ Pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp ln phải xây dựng hồn thiện dựa sở 93 vấn đề kinh tế, xã hội liên quan tới quản lý lao động nƣớc Việc hoàn thiện lĩnh vực pháp luật cần có định hƣớng nhƣ xây dựng pháp luật quản lý lao động nƣớc nhằm tới mục tiêu đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động nƣớc cách hợp lý gắn việc sử dụng lao động nƣớc ngƣời sử dụng lao động với lợi ích chung tồn xã hội giữ vững chủ quyển, an ninh trị địng thời bảo đảm hội nhập quốc tế bảo vệ quyền ngƣời 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt BD (2016), “Hơn 82,5 nghìn lao động nƣớc làm việc Việt Nam”, Báo Lao động thủ đô, (ngày 19/6/2016) Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2016), Thông Tư số 40/2016/TT-BLĐTB&XH hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2018), “Tọa đàm Báo cáo năm thực Bộ luật Lao động”, Báo Người lao động, (ngày 31/01/2018) Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2012- 2017), Báo cáo Cục Việc làm – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội qua năm từ 2012 đến 2017, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2012- 2017), Báo cáo Cục Việc làm – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội qua năm từ 2012 đến 2017, Hà Nội Chính Phủ (12003), Nghị định 105/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước ngồi làm việc Việt Nam, Hà Nội Chính Phủ (1996), Nghị định 58/CP ngày 03/10/1996 cấp giấy phép lao động cho người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam, Hà Nội Chính Phủ (2008), Nghị định 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam (tham khảo), Hà Nội Chính Phủ (2016), Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày tháng 02 năm 2016, quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 10 Cục Việc làm (2015), “Báo cáo đánh giá kết thực nghị định 102/2013/NĐCP kiến nghị sửa đổi bổ sung”, Báo Người lao động, (ngày 27/01/2015) 95 11 Ngơ Huy Cƣơng (2013), Giáo trình luật thương mại - Phần chung Thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cƣơng - Viện trƣởng Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2017), “Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học pháp lý - Những vấn đề bản”, Diễn đàn nghiên cứu trao đổi, Viện Khoa học Pháp lý 13 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới quyền người 14 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1990), Công ước quốc tế quyền người lao động di trú thành viên gia đình 15 Trọng Đạt (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp Việt Nam phát triển nhảy vọt”, Báo điện tử Vietnamnet, (ngày 13/7/2018) 16 Phan Huy Đƣờng – Tô Hiến Thà (2011), "Lao động nƣớc Việt Nam: thực trạng giải pháp", Tạp chí Lao động Xã hội, từ ngày đến 15/3/2011 17 Phạm Thị Hƣơng Giang (2015), “Pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam”, Tạp chí dân chủ Pháp luật 18 Lý Hà (2009), "Việc làm thời suy thoái kinh tế", Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 07/02 19 Lý Hà (2009), "Lao động nƣớc vào Việt Nam đe dọa nghiêm trọng an ninh việc làm nƣớc", Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 21/4 20 Lý Hà (2009), "Quản lý lao động nƣớc ngoài", Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 04/8 21 Văn Hải (2018), “Tăng cƣờng Quản lý lao động nƣớc Việt Nam”, Tạp chí Thời nay, (Thứ 5), ngày 05/07/2018 22 Phạm Hồ - Nam Dƣơng (2009), "Không quản đƣợc lao động nƣớc ngoài", Báo Người lao động, ngày 02/7 23 Tuấn Hùng (2009), "Thành phố Hồ Chí Minh khó quản lý lao động nƣớc ngồi", Báo Cơng thương, ngày 09/6 24 Nguyễn Thị Thu Hƣơng - Nguyễn Thị Bích Thúy (2016), “Lao động nƣớc việt nam thực trạng vấn đề đặt ra”, Viện khoa học lao động xã hội – BLĐTBXH, (ngày 17/7/2015) 96 25 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Bảo vệ người lao động di trú, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người lao động di trú (Công ước Liên hiệp quốc văn kiện quan trọng ASEAN), Sách tham khảo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 27 Trần Thị Thúy Lâm (2011), “Lao động nhập cƣ Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học kỷ niệm 65 năm trường Đại học Cơng đồn, tháng 5/2011 28 Lƣu Bình Nhƣỡng (2009), “Một số vấn đề pháp lý ngƣời nƣớc đến làm việc Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (9) 29 Lê Phƣơng (2015), “Quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam: Hài hịa u cầu lợi ích”, Báo Lao động, thứ Bảy ngày 12/09/ 2015 30 Quốc hội, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam, Hà Nội 31 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Luật đấu thầu, Hà Nội 34 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) 35 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Luật đầu tư, Hà Nội 37 Vũ Quỳnh (2016), “Lao động phổ thông nƣớc lách kẽ hở quản lý?”, Báo Vn Economy, (ngày 03/08/2017) 38 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo Tổng kết Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2017, Hà Nội 39 Nguyễn Thoa (2008), "Quy định tuyển dụng quản lý lao động nƣớc Việt Nam", Báo Lao động Xã hội, ngày 30/4 40 Lê Thị Hoài Thu (2013), “Bảo đảm quyền người lao động di trú pháp luật lao động Việt Nam”, Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 97 41 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Phạm Công Trứ (2013), Quyền người lao động văn kiện pháp lý quốc tế: Một phận cấu thành hệ thống quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 45 Đoàn Xuân Trƣờng – Đại học Luật Hà Nội (2017), “Cam kết lao động Hiệp định Thƣơng mại tự hệ - Cơ hội thách thức Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật 46 Hữu Tuấn (2009), "Siết chặt quản lý lao động nƣớc ngoài", Báo Đầu tư, ngày 05/8 47 Hồ Văn - Phƣơng Thảo (2009), "Lao động phổ thơng nƣớc ngồi đổ vào Việt Nam", Báo Tuổi trẻ, ngày 17/4 48 Viện Khoa học lao động xã hội, Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2008), Dự báo tác động tăng trưởng kinh tế hội nhập giai đoạn 20112020 tới lao động việc làm vấn đề xã hội, Hà Nội 49 VTV1 (2015), Bản tin thời trưa, ngày 14/09/2015 II Tài liệu Website 50 http://baochinhphu.vn/Hoi-nhap/Thich-ung-tieu-chuan-lao-dong-khi-tham-giaEVFTA/289421 vgp./ 98 ... thiếu pháp luật lao động nƣớc làm việc Việt Nam 1.2 Nội dung pháp luật ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam 1.2.1 Pháp luật tuyển dụng người lao động nước làm việc doanh nghiệp. .. NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn thực pháp luật tuyển dụng ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam Pháp luật hành tuyển dụng lao động nƣớc Việt Nam. .. HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 42 2.1 Thực tiễn thực pháp luật tuyển dụng ngƣời lao động nƣớc làm việc doanh nghiệp Việt Nam