Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
272,15 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU BA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT Phản biện 2: PGS.TS DƢƠNG ĐĂNG HUỆ Phản biện 3: TS NGUYỄN VĂN CƢƠNG Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ths Nguyễn Thu Ba (2011), “Sự bảo đảm pháp lý lao động di trú theo quy định pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số tháng 8/2011, Tr 37-43 Ths Nguyễn Thu Ba (2012), “Những quy định HĐLĐ BLLĐ 2012”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 441/2012 Tr.20-21 Ths Nguyễn Thu Ba (2014), “Quy định hành HĐLĐ với NLĐNN làm việc Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: “Quản trị doanh nghiệp bối cảnh kinh tế phục hồi”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, tháng 10/2014 Tr 559-573 Ths Nguyễn Thu Ba (2015), “Những bất cập pháp luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam kiến nghị sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 221 (II), Tháng 11/2015 Tr.3240 Ths Nguyễn Thu Ba – chủ biên (2015), Luật Lao động Việt Nam, sách chuyên khảo, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Chương 2: HĐLĐ Tr.69-129 Ths Nguyễn Thu Ba (2016), “Vài nét phát triển pháp luật lao động lao động nước ngồi q trình hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: “Thực thi cam kết pháp lý Việt Nam Hiệp định thương mại tự (FTAs) vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, tháng 4/2016 Tr.256-269 Ths Nguyễn Thu Ba (2016), “Bàn điểm Nghị định số 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước ngồi làm việc Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (www.tcdcpl.moj.gov.vn cổng thông tin tháng 5/2016) Ths Nguyễn Thu Ba (2016), “NLĐNN đặc trưng HĐLĐ với NLĐNN”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số định kỳ tháng (291) Tr 31-36 Ths Nguyễn Thu Ba (2016), “Điều kiện giao kết HĐLĐ với NLĐNN”, Tạp chí Lao động xã hội số 533 tháng 8/2016, Tr.14-16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường lao động nước ngày hội nhập với thị trường tồn cầu nơi có tính cạnh tranh cao địi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt, hiệu quản lý nhân lực Người nước vào làm việc Việt Nam ngày tăng nhiều hình thức có hình thức hợp đồng lao động (HĐLĐ) Quy định pháp luật lao động HĐLĐ người lao động nước (NLĐNN) nội dung quan trọng chế pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động với NLĐNN Khi tham gia HĐLĐ, NLĐNN làm việc Việt Nam vừa đối tượng tuyển dụng vừa đối tượng quản lý Về nguyên tắc, việc tuyển dụng lao động nước theo HĐLĐ áp dụng với lao động chất lượng cao thị trường lao động hợp pháp Các quy định pháp luật thể bảo đảm, hỗ trợ với lao động nước chất lượng cao cần quản lý chặt chẽ nhằm hài hòa với nguồn nhân lực nước đảm bảo an ninh, trật tự xã hội Việt Nam bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam có chế định HĐLĐ để tạo mơi trường pháp lý lành mạnh thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đem lại lợi ích cho kinh tế Hiện nay, hệ thống sách pháp luật quản lý, tuyển dụng lao động nước nước ta bước xây dựng hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý cho việc giao kết, thực HĐLĐ NSDNLĐNN với NLĐNN Tuy nhiên trình thực cịn nhiều vấn đề phát sinh: NLĐNN chưa biết hiểu rõ điều kiện vào Việt Nam làm việc theo HĐLĐ, NSDNLĐNN không thực quy trình tuyển dụng tuyển dụng người lao động nước ngồi khơng đủ điều kiện, nhiều vi phạm tranh chấp HĐLĐ xảy v.v Đặc biệt thiếu nhiều quy định điều chỉnh HĐLĐ NLĐNN Trong q trình xem xét, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu nước, tác giả nhận thấy, bên cạnh kết đạt được, cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ vấn đề phạm vi, mục đích nghiên cứu nên số nội dung quan trọng bỏ ngỏ Chưa có cơng trình, viết đề cập toàn nội dung lý luận thực tiễn giải trực tiếp vấn đề pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Trên sở kế thừa kết nghiên cứu viết, cơng trình người trước Luận án tiếp tục nghiên cứu, luận giải toàn diện vấn đề pháp lý HĐLĐ NLĐNN Việt Nam để đưa quan điểm, đề xuất thực tế, hiệu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ vấn đề lý luận HĐLĐ NLĐNN; phân tích, đánh giá cách toàn diện, thực trạng quy định pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam trình thực thời gian qua Tác giả mong muốn đưa phương hướng giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN Để đạt mục đích nêu trên, luận án phải thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất: Làm rõ vấn đề lý luận HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Giải thích có tính chun mơn khái niệm thuật ngữ pháp lý: khái niệm NLĐNN, khái niệm lao động di trú, khái niệm đặc điểm HĐLĐ NLĐNN Lý giải việc điều chỉnh pháp luật HĐLĐ NLĐNN cần thiết yêu cầu việc thiết kế quy định pháp luật HĐLĐ NLĐNN Thứ hai: Làm rõ lịch sử hình thành, phát triển quy định pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam, phân tích, nhận xét thay đổi pháp luật qua giai đoạn Xác định vấn đề pháp lý chủ yếu giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Thứ ba: Đánh giá, phân tích, bình luận pháp luật thực tiễn điều chỉnh pháp luật HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam, từ vướng mắc, bất cập pháp luật lao động Việt Nam Luận án phân tích, so sánh quy định pháp luật lao động Việt Nam với quy định pháp luật tương ứng nước giới (đặc biệt nước khu vực) Tiếp đó, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Đặc biệt, qua thực tiễn số vụ tranh chấp lao động điển hình để rút học kinh nghiệm việc xây dựng, ban hành văn pháp luật Thứ tƣ: Xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, tạo môi trường pháp lý ổn định, thuận lợi cho việc phát triển quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐNN làm việc Việt Nam, hạn chế vi phạm pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Theo yêu cầu chuyên ngành Luật kinh tế, luận án nghiên cứu HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam góc độ luật học phạm vi pháp luật lao động Cụ thể, luận án nghiên cứu HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam theo quy định Bộ luật lao động hành năm 2012, đạo luật liên quan văn hướng dẫn thi hành (có đối chiếu với văn quy phạm pháp luật lao động trước đây, từ ban hành Bộ luật lao động năm 1994) Để luận án có độ chuyên sâu vấn đề nghiên cứu, tùy nội dung yêu cầu đặt ra, Luận án tham khảo, so sánh, đối chiếu, phân tích với quy định pháp luật lĩnh vực pháp luật khác có liên quan Việt Nam, quy định pháp luật quốc tế pháp luật lao động số nước giới Luận án không nghiên cứu vấn đề: NLĐNN làm việc bất hợp pháp Việt Nam; Thuê lại lao động người nước ngoài, HĐLĐ NLĐNN làm việc theo điều ước quốc tế song phương khu vực; HĐLĐ NLĐNN lĩnh vực công việc đặc thù Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng nhà nước ta nghiệp đổi mới, luận án tập trung sử dụng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu khoa học pháp lý; so sánh luật học; khảo cứu tài liệu kế thừa kết nghiên cứu có; phân tích; chứng minh; tổng hợp; dự báo khoa học Ngoài sử dụng phương pháp khảo sát, sử dụng số liệu thống kê quan quản lý việc tìm hiểu, đánh giá thực tiễn pháp luật HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Trong trình thực luận án, phương pháp sử dụng độc lập đan xen tùy thuộc vào việc triển khai nội dung vấn đề phân tích để nhằm đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất: Luận án làm rõ vấn đề lý luận HĐLĐ NLĐNN sở kế thừa nghiên cứu lý luận HĐLĐ: khái niệm NLĐNN, Khái niệm NLĐ di trú, khái niệm đặc điểm HĐLĐ NLĐNN, trả lời câu hỏi việc điều chỉnh pháp luật HĐLĐ NLĐNN cần thiết; yêu cầu xây dựng pháp luật điều chỉnh HĐLĐ NLĐNN Thứ hai: Luận án phân tích, trình bày trình hình thành, phát triển pháp luật lao động Việt Nam HĐLĐ NLĐNN, đúc kết nội dung pháp lý HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam qua thời kỳ Làm rõ thực trạng NLĐNN làm việc Việt Nam theo HĐLĐ Phân tích tồn diện vấn đề pháp lý giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ NLĐNN Nghiên cứu vấn đề mà pháp luật lao động hành Việt Nam chưa quy định rõ cụ thể (điều kiện thiết lập quan hệ HĐLĐ; hạn chế thỏa thuận HĐLĐ; HĐLĐ NLĐNN vô hiệu v.v ) Thứ ba: Luận án phân tích, kinh nghiệm quốc tế số quốc gia khu vực, tạo sở quan trọng để đánh giá, liên hệ với pháp luật hành Việt Nam HĐLĐ NLĐNN Đồng thời trình phân tích luận án dẫn chiếu điều ước, cơng ước lao động quốc tế quan trọng liên quan để thấy tác động quy luật di trú lao động quốc tế xu hội nhập quốc tế Thứ tƣ: Luận án đưa định hướng việc hoàn thiện pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Những vấn đề vướng mắc, tồn pháp luật lao động Việt Nam với giải pháp hoàn thiện pháp luật mà luận án đề xuất có giá trị tham khảo cho nhà lập pháp việc sửa đổi văn qui phạm pháp luật HĐLĐ NLĐNN Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần xây dựng, hoàn thiện sở lý luận hoàn thiện pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN Việt Nam; đồng thời mức độ định, thơng tin khoa học có giá trị giúp nhà hoạch định sách, nhà lập pháp nhà quản lý tham khảo việc ban hành áp dụng qui định pháp luật HĐLĐ NLĐNN Luận án tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật lao động, pháp luật lao động quốc tế Khoa, Trường đào tạo luật công tác lao động xã hội Có thể sử dụng luận án làm tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động nước cho người nước ngồi làm việc có dự định làm việc Việt Nam Cơ cấu luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng lao động người lao động nước Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Chương 4: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam Các nghiên cứu HĐLĐ, người nước làm việc Việt Nam thực nhiều toàn diện thời gian gần Tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án theo nhóm vấn đề với cơng trình tiêu biểu để tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hợp đồng lao động Khi nghiên cứu HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam trước hết phải tìm hiểu nghiên cứu HĐLĐ HĐLĐ chế định đặc biệt quan trọng pháp luật lao động góc độ học thuật quy định tảng để thiết lập quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngƣời lao động nƣớc Hiện tượng người lao động từ quốc gia đến làm việc quốc gia khác tượng tất yếu q trình tồn cầu hóa nội dung pháp luật lao động Vấn đề NLĐNN phân tích góc độ pháp luật quốc tế họ gọi “người lao động di trú” 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam NLĐNN làm việc Việt Nam nhiều hình thức có nghiên cứu góc độ tổng quan, có nghiên cứu khía cạnh pháp lý NLĐNN làm việc theo hình thức HĐLĐ Dịng lao động nước ngồi đến Việt Nam tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế đồng thời tạo hiệu ứng mong muốn Bên cạnh điều chỉnh pháp luật, nhà nước có chủ trương, sách quản lý, sử dụng lao động nước 1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc 1.2.1 Những kết nghiên cứu luận án đƣợc kế thừa Khảo sát cơng trình nghiên cứu, tác giả luận án thấy rằng, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Cũng chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống chuyên sâu pháp luật HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu có giá trị khoa học mà luận án kế thừa, đồng thời gợi mở để luận án đánh giá, phân tích sâu sắc quan điểm cá nhân để giải nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Kết nghiên cứu HĐLĐ pháp luật HĐLĐ: Các vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động HĐLĐ đề cập giải thấu đáo qua cơng trình nghiên cứu viết tác giả Có thể nói, nghiên cứu HĐLĐ toàn diện đầy đủ lý luận thực tiễn - Kết nghiên cứu NLĐNN pháp luật điều chỉnh: Các nghiên cứu góc độ pháp luật quốc tế làm rõ nhiều vấn đề pháp lý lao động nước ngoài: Đánh giá tác động sóng di chuyển lao động quốc tế; Phân tích nội dung, quy định pháp luật lao động quốc tế, pháp luật nước khu vực pháp luật quốc gia lao động di trú; Những so sánh, liên hệ với Việt Nam quy định pháp luật, sách, chế độ lao động nước - Kết nghiên cứu NLĐNN làm việc Việt Nam: nhiều nghiên cứu tiếp cận góc độ kinh tế dước góc độ pháp lý lao động nước làm việc Việt Nam Các nghiên cứu đề cập đến vấn đề hội thách thức lĩnh vực lao động hội nhập kinh tế quốc tế; tác động tiêu cực chưa chuẩn bị đầy đủ để hội nhập; làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam Các sách chuyên khảo giải góc độ khác vấn đề pháp luật, kinh tế, xã hội, an ninh trật tự NLĐNN vào Việt Nam làm việc 1.2.2 Những vấn đề cần đƣợc giải luận án Một là: Các chủ thể giao kết HĐLĐ phải tuân thủ quy định pháp luật lao động HĐLĐ Nhưng có xuất yếu tố đặc biệt chủ thể - người lao động người nước ngồi quan hệ HĐLĐ có đan xen lĩnh vực pháp lý Ngoài pháp luật Việt Nam công nhận nguyên tắc áp dụng trực tiếp quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam nhập ký kết, việc tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế liên quan cần thiết nghiên cứu vấn đề pháp lý Hai là: Những vấn đề lý luận HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Kế thừa nghiên cứu trước pháp luật lao động HĐLĐ, luận án tiếp tục làm rõ khái niệm đặc trưng HĐLĐ NLĐNN sở phân tích tính chất đặc thù chủ thể NLĐNN Làm rõ khái niệm NLĐNN quan hệ HĐLĐ - đối tượng điều chỉnh pháp KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Các vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động HĐLĐ đề cập giải thấu đáo qua cơng trình nghiên cứu viết nhiều tác giả Tuy nhiên chưa đề cập chuyên sâu toàn diện đến yếu tố nước chủ thể người lao động Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn lao động di trú NLĐNN làm việc nước sở Những nội dung nghiên cứu NLĐNN sở pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, mục đích phạm vi nghiên cứu nên chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến vấn đề HĐLĐ NLĐNN Một số cơng trình phân tích, đánh giá quy định pháp luật NLĐNN làm việc Việt Nam, quản lý nhà nước NLĐNN làm việc Việt Nam, xử lý vi phạm đề xuất ý kiến hoàn thiện pháp luật có liên quan đến HĐLĐ NLĐNN song lại khơng nhằm mục đích làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn HĐLĐ NLĐNN, chưa cập nhập kịp thời thay đổi pháp luật lao động vấn đề Là vấn đề lý luận thực tiễn nên nghiên cứu HĐLĐ NLĐNN phải xác định sở lý thuyết, câu hỏi giả thuyết cụ thể CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 2.1 Hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc 2.1.1 Khái niệm ngƣời lao động nƣớc Để tiếp cận vấn đề lý luận hợp đồng lao động người lao động nước ngồi trước hết phải làm rõ khái niệm “người lao động nước ngoài” Một dấu hiệu quan trọng để xác định chủ thể NLĐNN yếu tố “nước ngoài” Những lao động nước đến làm việc quốc gia gọi “lao động di trú” (migrant worker) Năm 1939, ILO thông qua Công ước quyền NLĐ di trú, năm 1949, ILO sửa đổi Công ước Công ước số 97 NLĐ di trú đến năm 1975 thông qua Công ước số 143 Di trú điều kiện bị lạm dụng xúc tiến bình đẳng may đối xử với NLĐ di trú (có hiệu lực 10 từ 9/12/1978) Bên cạnh đó, Liên Hợp Quốc thảo luận vấn đề quyền NLĐ di trú từ đầu thập kỷ 1970 đến ngày 18/12/1990 thơng qua Cơng ước quốc tế quyền NLĐ di trú thành viên gia đình họ (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Worker and Members of their families – ICRMW) Hiện tại, ba công ước quốc tế quan trọng quyền NLĐ di trú Theo quan niệm ILO: “Lao động di trú khái niệm người di trú từ nước sang nước khác để làm việc lợi ích bao gồm người thường xuyên thừa nhận lao động di trú” (Điều 11 Công ước 97 Điều 11 Công ước 143) Dấu hiệu nhận biết lao động di trú dựa khác biệt lãnh thổ, biên giới quốc gia, việc di chuyển NLĐ từ quốc gia sang quốc gia khác Sự di chuyển NLĐ từ nước mà người mang quốc tịch sang nước khác mà người khơng mang quốc tịch Khái niệm lao động di trú ILO sử dụng cho NLĐ “đã thường xuyên thừa nhận lao động di trú” tức NLĐ di cư hợp pháp, chấp nhận nước đến Khoản Điều ICRMW quy định: “Thuật ngữ “lao động di trú” để người đã, làm cơng việc có hưởng lương quốc gia mà người khơng phải cơng dân” Điều Cơng ước giải thích hình thức làm việc NLĐ di trú Theo ICRMW, Lao động di trú bao gồm “lao động di trú có giấy tờ” (documented migrant worker) “lao động di trú khơng có giấy tờ” (undocumented migrant worker) gia đình họ Luận án tham khảo khái niệm NLĐ NLĐNN theo quy định Luật Singapore (Employment of Foreign Manpower Act 1990, revised edition 2009), Hàn Quốc (Act on Foreign Workers Employment etc - Act No 6967) theo số tài liệu nghiên cứu khác Pháp luật lao động Việt Nam chưa xác định rõ khái niệm “Người lao động nước ngoài”, nhiên văn quy phạm pháp luật có đề cập đến đối tượng người nước ngồi làm việc Việt Nam (khoản Điều Nghị định 58CP; Điều Nghị định 105/2003/NĐ-CP; Khoản Điều Nghị định 34/2008/NĐ-CP) Qua phân tích quy định pháp luật hành NLĐNN, luận án đề xuất khái niệm NLĐNN 11 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc Để xác định khái niệm, đặc điểm HĐLĐ NLĐNN phải hiểu rõ chất đặc điểm HĐLĐ Tham khảo pháp luật lao động nước giới khu vực thấy luật hóa, quy phạm HĐLĐ quy định luật đơn hành chương luật lao động Sự so sánh giúp thấy rõ khác cách diễn đạt khái niệm HĐLĐ đồng thời thấy thống xác định yếu tố HĐLĐ HĐLĐ với NLĐNN loại HĐLĐ đặc biệt với khác biệt yếu tố “nước ngoài” bên chủ thể NLĐNN Yếu tố nước ngồi phản ánh khía cạnh phức tạp dân tộc, quan điểm trị, văn hóa, đạo đức, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, tập qn sinh hoạt v.v….Đặc điểm làm phát sinh yếu tố pháp lý đặc thù giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ NLĐNN thoả thuận NLĐNN NSDNLĐNN việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động theo quy định pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN cịn có điểm đặc trưng sau: Đặc trƣng yếu tố nƣớc chủ thể hợp đồng lao động Chủ thể quan hệ HĐLĐ NLĐNN “NLĐNN” “NSDNLĐNN” Các chủ thể phải đáp ứng điều kiện lực chủ thể Người nước tham gia vào quan hệ HĐLĐ nước sở xác định công dân nước sở NSDNLĐNN người mục đích theo đơn xin cấp GPLĐ người dự định sử dụng NLĐNN NSDNLĐNN phải có đầy đủ tư cách pháp lý đủ điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc sử dụng lao động nước Đặc trƣng tính quản lý hành HĐLĐ NLĐNN thiết lập sở thỏa thuận bên phải đảm bảo điều kiện GPLĐ Ngoài việc tuyển dụng, sử dụng lao động nước ngồi cịn có giám sát, quản lý quan nhà nước Thời gian làm việc thời gian NSDNLĐNN quản lý họ Đặc trƣng giới hạn công việc thực Khi giao kết 1.3.3 12 HĐLĐ với NLĐNN, bên thỏa thuận công việc giới hạn quy định pháp luật phép tuyển dụng lao động nước ngồi vào vị trí mà NLĐ nước sở chưa đáp ứng Đặc trƣng hạn chế thỏa thuận hợp đồng Sự hạn chế thỏa thuận HĐLĐ với NLĐNN bao gồm nội dung, hình thức lựa chọn loại HĐLĐ Đặc trƣng pháp luật điều chỉnh HĐLĐ NLĐNN NLĐNN ký HĐLĐ vừa phải chịu điều chỉnh nước mà cơng dân vừa phải chịu điều chỉnh pháp luật nơi thực hợp đồng điều ước liên quan 2.2 Pháp luật hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc 2.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc ngồi Tính tất yếu NLĐNN làm việc theo hình thức HĐLĐ (nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan) Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật NLĐNN làm việc theo hình thức HĐLĐ 2.2.2 Yêu cầu việc xây dựng pháp luật hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc Pháp luật HĐLĐ NLĐNN phải phù hợp với nội dung nguyên tắc chung pháp luật lao động HĐLĐ Các quy định cụ thể quyền nghĩa vụ NLĐNN bao gồm quyền, nghĩa vụ tương tự lao động nước sở Pháp luật HĐLĐ NLĐNN phải bảo đảm quyền lợi ích bên quan hệ HĐLĐ Pháp luật HĐLĐ NLĐNN phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nhà nước chủ thể NLĐNN Mặc dù chất HĐLĐ quan hệ dân sự, nhiên NLĐNN lao động đặc biệt đối tượng quản lý nhập cảnh, xuất cảnh cư trú nên quan hệ HĐLĐ NLĐNN phải chịu quản lý phối hợp quan nhà nước Pháp luật HĐLĐ NLĐN phải đồng tương thích với môi trường pháp lý chung Pháp luật quốc gia điều chỉnh HĐLĐ NLĐNN cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội điều kiện trị nước Pháp luật lao động có mối quan hệ mật 13 thiết với ngành luật khác đặc biệt tư pháp quốc tế Tính đồng bộ, tương thích phải đặc biệt lưu ý xây dựng, hoàn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN Pháp luật điều chỉnh HĐLĐ NLĐNN chịu tác động bởi yếu tố mang tính rào cản hỗ trợ nhà nước Trong quan hệ HĐLĐ NLĐNN NLĐNN không bị phân biệt đối xử với lao động nước việc bảo đảm hạn chế cịn phải xem xét đến ngun tắc bảo hộ công dân yêu cầu an ninh xã hội nước tiếp nhận lao động Pháp luật điều chỉnh HĐLĐ NLĐNN phải phù hợp với pháp luật quốc tế nói chung điều ước quốc tế lao động Lao động nước làm việc theo HĐLĐ hình thức người nước ngồi di trú Các cơng ước quốc tế lao động di trú xem hiến chương quốc tế vấn đề lao động di trú toàn cầu Các quốc gia tham gia công ước phải tn thủ Ngồi cịn cần lưu ý đến thỏa thuận song phương khu vực KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận HĐLĐ pháp luật lao động yếu tố chủ thể đặc biệt NLĐNN, luận án đưa khái niệm NLĐNN, khái niệm đặc điểm HĐLĐ NLĐNN NLĐNN có bình đẳng địa vị pháp lý với NLĐ nước sở Khi thiết lập quan hệ HĐLĐ quốc gia tiếp nhận NLĐNN phải pháp luật nước bảo vệ Thị trường lao động quốc gia chịu ảnh hưởng quy luật di trú lao động quốc tế ngày hội nhập với thị trường tồn cầu nơi có tính cạnh tranh cao đòi hỏi NSDLĐ phải linh hoạt, hiệu quản lý nhân lực Các phân tích đưa đánh giá, nhận định yêu cầu, đòi hỏi điều chỉnh pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN Bên cạnh đó, việc tham khảo pháp luật HĐLĐ NLĐNN nước có điều kiện tương tự Việt Nam cần thiết để khẳng định phân tích, đánh giá phần lý luận đồng thời rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 14 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 3.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam Quá trình hình thành xây dựng pháp luật HĐLĐ NLĐNN nằm trình thay đổi, phát triển chung pháp luật lao động - Giai đoạn từ chuyển đổi sang kinh tế thị trường đến trước ban hành Bộ luật lao động năm 1994 - Giai đoạn từ ban hành Bộ luật lao động năm 1994 đến trước ban hành Bộ luật lao động năm 2012 - Giai đoạn từ ban hành Bộ luật lao động năm 2012 đến 3.2 Thực trạng ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động Tình hình số liệu NLĐNN làm việc theo HĐLĐ lấy theo báo cáo hàng năm năm gần Cục Việc làm - Bộ Lao động thương binh xã hội Trong có tình hình cụ thể lao động nước ngồi số địa phương có nhiều lao động nước đến làm việc Tỷ lệ lao động nước cấp GPLĐ tăng dần qua năm thể qua bảng số liệu tháng 8/2016 số liệu đánh giá đầu năm 2017 Tỷ lệ sử dụng NLĐNN tình hình sử dụng NLĐNN doanh nghiệp, tổ chức theo số liệu lấy từ kết khảo sát 3.3 Thực trạng pháp luật hành giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam 3.3.1 Giao kết hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc Điều kiện lực chủ thể: Điều kiện chủ thể NLĐNN điều kiện nhập cảnh điều kiện vào Việt Nam làm việc theo hình thức HĐLĐ Chủ thể NSDNLĐNN chủ thể tuyển dụng lao động nước theo HĐLĐ - chủ thể có giới hạn (chủ thể có điều kiện) NSDNLĐNN NSDLĐ có địi hỏi chặt chẽ điều 15 kiện sử dụng lao động trách nhiệm trình tuyển dụng sử dụng lao động Thủ tục tuyển dụng ngƣời lao động nƣớc ngoài: Thủ tục xác định nhu cầu sử dụng NLĐNN, thủ tục xin cấp GPLĐ Nội dung hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc ngoài: Các bên thỏa thuận nội dung điều khoản không trái pháp luật, trái thỏa ước lao động tập thể đặc biệt không trái với GPLĐ HĐLĐ với NLĐNN phải đảm bảo nội dung chủ yếu theo quy định pháp luật lao động Khi thỏa thuận điều khoản hợp đồng với NLĐNN cần đặc biệt ý quy định giới hạn pháp luật Việt Nam việc NLĐNN làm việc theo HĐLĐ Luận án phân tích kèm theo tình cụ thể vấn đề: Về thông tin chủ thể giao kết HĐLĐ; Về công việc địa điểm làm việc; Về thời hạn hợp đồng; Về tiền lương; Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Trang bị bảo hộ cho người lao động; Chế độ bảo hiểm xã hội; Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề; Các nội dung khác liên quan đến thực nội dung mà hai bên thỏa thuận Hình thức ngơn ngữ hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc ngoài: cần sửa đổi quy định rõ để phù hợp với thủ tục quản lý hành Hiệu lực hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc ngồi: Đối với NLĐNN việc xác định hiệu lực hợp đồng phụ thuộc vào hiệu lực GPLĐ Sau NLĐNN cấp GPLĐ, NSDNLĐNN NLĐNN phải ký HĐLĐ văn theo quy định pháp luật lao động Việt Nam trước ngày dự kiến làm việc cho NSDLĐ Như bên bắt buộc phải ký HĐLĐ trước ngày dự kiến làm việc Hiệu lực HĐLĐ xác định sau ngày NLĐNN có GPLĐ hiệu lực hợp đồng khơng q thời hạn có hiệu lực giấy phép Đại diện ký kết hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc ngoài: Đại diện ký kết HĐLĐ NLĐNN NSDNLĐNN phải quy định chặt chẽ HĐLĐ với NLĐ Việt Nam cịn liên quan đến thủ tục cấp GPLĐ thủ tục nhập cảnh NLĐNN 3.3.2 Hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc ngồi vơ hiệu 16 Việc xác định HĐLĐ vô hiệu lĩnh vực quan trọng ảnh hưởng lớn đền quyền lợi ích bên quan hệ hợp đồng Trong lĩnh vực pháp lý, nhà làm luật đưa để xác định hợp đồng vô hiệu Những để xác định hợp đồng vơ hiệu phải có trước ký kết hợp đồng xảy trước ký kết làm HĐLĐ vơ hiệu Các quy định BLLĐ 2012 quy định hai trường hợp HĐLĐ vơ hiệu tồn HĐLĐ vơ hiệu phần với việc xử lý khác Áp dụng Điều 50, 51 52 BLLĐ 2012 HĐLĐ NLĐNN phải ý đến liên quan việc hạn chế quyền cơng đồn NLĐNN liên quan đến hiệu lực GPLĐ Luận án phân tích, lý giải thấu đáo đồng thời nêu tình với án cụ thể Tòa án 3.3.3 Thực hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc Thay đổi chủ thể hợp đồng: Về nguyên tắc, HĐLĐ khơng thay đổi chủ thể NLĐ, thay đổi NLĐ coi ký kết HĐLĐ Thay đổi NLĐNN NSDLĐ liên quan đến thủ tục cấp GPLĐ HĐLĐ không trái với giấy phép mà nội dung giấy phép xác định công việc, vị trí chủ thể tuyển dụng lao động nước ngồi đồng thời liên quan đến quan quản lý lao động nước địa phương Thay đổi nội dung HĐLĐ: Việc thay đổi nội dung hợp đồng NLĐNN không trái với nội dung quy định GPLĐ Tạm hoãn HĐLĐ: thời hạn tạm hoãn bị khống chế thời hạn GPLĐ 3.3.4 Chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc Chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động vấn đề pháp lý phức tạp có ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi NLĐNN NSDNLĐNN Chấm dứt HĐLĐ cần ý tới chấm dứt hợp đồng để giải quyền lợi cho bên theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Quy định chấm dứt HĐLĐ với NLĐNN không khác biệt trừ nội dung liên quan đến quản lý NLĐNN Luận án dẫn chiếu vụ việc để thấy 17 vấn đề phát sinh chấm dứt HĐLĐ NLĐNN KẾT LUẬN CHƢƠNG NLĐNN đối tượng tuyển dụng quản lý đặc biệt giao kết HĐLĐ với NLĐNN cần phải tuân thủ quy định chung HĐLĐ quy định điều chỉnh riêng với đối tượng Việc tuyển dụng NLĐNN Việt Nam áp dụng lao động hợp pháp, lao động chất lượng cao có hạn chế vị trí, cơng việc HĐLĐ NLĐNN có khác biệt rõ nét điều kiện thiết lập quan hệ hợp đồng, thủ tục tuyển dụng, giới hạn thỏa thuận hợp đồng quản lý, giám sát định nhà nước Việc quản lý NLĐNN thuộc trách nhiệm quan nhà nước có chức có trao phần trách nhiệm cho NSDNLĐNN Quá trình hình thành phát triển quy định pháp luật HĐLĐ NLĐNN trải qua giai đoạn, thời kỳ quy định pháp luật ln có sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, phát triển kinh tế, xã hội mục đích quản lý nhà nước Pháp luận lao động hành dần hình thành chế pháp lý đầy đủ HĐLĐ NLĐNN Tuy nhiên cịn có quy định chưa phù hợp nội dung chưa làm rõ Việc thực quy định pháp luật hành HĐLĐ NLĐNN có bất cập Nhà nước quản lý chặt chẽ thực tế cịn có nhiều vi phạm xảy nguyên nhân khác CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam 18 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam phù hợp với chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc Q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung phải quán triệt quan điếm pháp luật, phản ánh phù hợp với đường lối, sách Đảng Đường lối, sách Đảng, Nhà nước có liên quan đến NLĐNN làm việc Việt Nam phải thể chế hóa kịp thời, làm cho thể chế có hiệu lực thực thi bắt buộc phạm vi nước 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN vào làm việc Việt Nam phù hợp với xu tồn cầu hóa di chuyển lao động quốc tế Thế giới vận động theo xu hướng hòa nhập tồn phát triển người làm luật phải có tầm nhìn xa, phải thấy vấn đề có tính tồn cầu để xây dựng văn pháp luật đảm bảo phù hợp pháp luật quốc gia với phát triển pháp luật quốc tế nói chung pháp luật nước có quan hệ chặt chẽ lâu dài với Việt Nam nói riêng 4.1.3 Hồn thiện pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN phù hợp với tiêu chuẩn pháp luật lao động quốc tế Pháp luật HĐLĐ với NLĐNN trình hội nhập gần với tiêu chuẩn chung pháp luật lao động quốc tế Một công việc quan trọng cấp thiết tiến trình hội nhập quốc tế phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp luật cho phù hợp với thể chế quốc tế mà Việt Nam tham gia để thực cam kết mà Việt Nam đưa Việt Nam đổi hồn thiện sách lao động theo hướng tiếp cận tốt tiêu chuẩn quốc tế phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật HĐLĐ với NLĐNN theo hƣớng hoàn thiện chế định HĐLĐ hệ thống hóa quy định HĐLĐ NLĐNN Pháp luật lao động có chế định HĐLĐ ln liên tục hồn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển quan hệ lao động Một việc hoàn thiện pháp luật lao động việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động Đối với đối tượng NLĐNN làm việc Việt Nam với tầm quan 19 trọng vấn đề lao động di cư quốc tế cần thiết xây dựng đạo luật riêng NLĐNN làm việc Việt Nam theo HĐLĐ 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc ngồi làm việc Việt Nam Luận án trình bày bất cập pháp luật HĐLĐ NLĐNN đồng thời đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể sở cân nhắc điều kiện thực để góp phần hồn thiện pháp luật 4.2.1 Giải pháp nghiên cứu lý luận Một là, thống làm rõ khái niệm liên quan đến HĐLĐ NLĐNN Hai là, xác định rõ hình thức làm việc Việt Nam người nước pháp luật điều chỉnh Ba là, xác định lại điều kiện để cấp GPLĐ cho NLĐNN vào Việt Nam làm việc theo hình thức HĐLĐ 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao động Một là, xây dựng hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội NLĐNN làm việc theo hình thức HĐLĐ Hai là, xem xét quy định quyền gia nhập tổ chức cơng đồn/hoặc quyền thành lập tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi NLĐNN Ba là, cần bổ sung quy định xác định HĐLĐ vơ hiệu trường hợp HĐLĐ có chủ thể NLĐNN Bốn là, quy định loại HĐLĐ NLĐNN Năm là, bổ sung sửa đổi số quy định pháp luật lao động giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ NLĐNN Sáu là, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ NLĐNN lĩnh vực công việc đặc thù Bẩy là, quy định cơng việc, vị trí phép tuyển dụng NLĐNN Tám là, sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục, thẩm quyền quản lý GPLĐ NLĐNN Chín là, hoàn thiện quy định xử lý vi phạm NLĐNN NSDNLĐNN 20 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Một là, nâng cao hiệu công tác xây dựng, ban hành văn pháp luật Hai là, tăng cường đổi lực quản lý nhà nước NLĐNN Ba là, nâng cao hiệu công tác thực pháp luật HĐLĐ NLĐNN Bốn là, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật KẾT LUẬN CHƢƠNG Hoàn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN phải có định hướng để từ đưa giải pháp Cân nhắc vấn đề để đảm bảo quyền, lợi ích bên quan hệ HĐLĐ, hài hòa lợi ích, không mâu thuẫn, xung đột với quy định pháp luật điều chỉnh Việc hoàn thiện pháp luật cần ý đến tính đồng thống chung pháp luật Ngoài hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo phù hợp với chế quản lý hành nhà nước, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội Hoàn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN có mục tiêu cụ thể sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động 2012 có chế định HĐLĐ Cân nhắc việc xây dựng đạo luật HĐLĐ đạo luật NLĐNN làm việc Việt Nam theo HĐLĐ Hoàn thiện pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam việc làm cấp thiết, đặc biệt bối cảnh thị trường lao động có xu hướng quốc tế hóa Các giải pháp hồn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN phải đồng bộ: nghiên cứu, lý luận; hoàn thiện quy định pháp luật lao động nâng cao hiệu thực thi pháp luật 21 KẾT LUẬN Là chế định quan trọng pháp luật lao động, chế định HĐLĐ nhà nghiên cứu nhà làm luật sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp hoàn thiện Tuy nhiên HĐLĐ NLĐNN lại vấn đề chưa quy định thống nhất, tồn diện Mặc dù có nhiều vấn đề pháp lý phát sinh giao kết, thực hiện, chấm dứt từ HĐLĐ NLĐNN lại theo quy định chung HĐLĐ nên thực tế có nhiều khó khăn áp dụng pháp luật Tùy điều kiện đặc điểm kinh tế, trị xã hội mà quốc gia có quy định riêng việc sử dụng lao động nước ngoài, pháp luật HĐLĐ NLĐNN chịu chi phối sách đối ngoại phát triển hội nhập nước Với đề tài nghiên cứu: “Hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam”, luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN để từ đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam Qua q trình nghiên cứu, phân tích luận án rút kết luận sau đây: HĐLĐ NLĐNN nội dung chế định HĐLĐ pháp luật lao động HĐLĐ NLĐNN có điểm đặc trưng riêng cần phải xác định rõ luật hóa Ngồi quan hệ HĐLĐ NLĐNN chịu tác động sách an ninh xã hội, an sinh xã hội, ngoại giao, bảo hộ lao động v.v… HĐLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam có giới hạn mang tính chất hành Khi thiết lập quan hệ HĐLĐ, bên chủ thể NLĐNN NSDNLĐNN bắt buộc phải tuân thủ đáp ứng điều kiện quản lý nhà nước Tính giới hạn thể giám sát cần có nhà nước chủ thể NLĐNN - công dân nước làm việc lãnh thổ Việt Nam Pháp luật HĐLĐ NLĐNN Việt Nam quốc gia khu vực giới có điểm tương đồng Tình trạng hợp pháp để tham gia HĐLĐ thể GPLĐ Các quốc gia chủ yếu xác định vị trí pháp lý NLĐNN NLĐ địa NLĐNN hưởng đầy đủ quyền nghĩa vụ lao động ngoại trừ giới hạn 22 làm ảnh hưởng đến an ninh bảo hộ lao động Tuy nhiên, thời gian gần đây, đẩy mạnh việc hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội đặt vấn đề xu hướng di chuyển lao động tồn cầu Trên giới có thỏa thuận quốc tế cho phép NLĐ tự di chuyển làm việc khu vực, liên minh quốc gia Nội dung pháp luật HĐLĐ với NLĐNN bao gồm vấn đề giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ NLĐNN NSDNLĐNN cần hiểu nắm rõ quyền, nghĩa vụ để không vi phạm pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế liên quan Các quan nhà nước có trách nhiệm quản lý chặt chẽ NLĐNN làm việc lãnh thổ Việt Nam cần phải nắm vững pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐNN làm việc, đóng góp cho xã hội kinh tế Việt Nam, đồng thời giải vấn đề phát sinh, xử lý kịp thời vi phạm Pháp luật HĐLĐ NLĐNN có vai trị quan trọng điều chỉnh quan hệ lao động với NLĐNN, tạo sở pháp lý cho việc thực quyền nghĩa vụ NLĐNN NSDNLĐNN đồng thời cụ thể hóa quy định quản lý nhà nước NLĐNN làm việc Việt Nam Pháp luật HĐLĐ NLĐNN đảm bảo quyền tự thỏa thuận lợi ích hợp pháp bên, thúc đẩy phát phát triển quan hệ lao động kinh tế hội nhập Pháp luật hành HĐLĐ NLĐNN bước hoàn thiện, giảm thiểu thủ tục hành chính, tạo điều kiện để NSDNLĐNN tuyển dụng lao động theo yêu cầu sản xuất, kinh doanh NLĐNN có thêm hội làm việc hợp pháp Việt Nam Những thay đổi pháp luật theo hướng tiếp cận quy định pháp luật quốc tế (các công ước ILO, Liên hợp quốc v.v…) vấn đề Bên cạnh tiến bộ, tích cực pháp luật HĐLĐ NLĐNN cịn khơng tránh khỏi bất cập, hạn chế hệ thống văn chưa đồng bộ, quy định chưa thống Các bất cập mức độ khác làm ảnh hưởng đến lợi ích bên quan hệ lao động Ngồi có quy định lại khơng phù hợp với thực tiễn thị trường lao động phát triển kinh tế thị trường cần sớm có thay đổi, bổ sung 23 Với vấn đề nêu hồn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN sở phải đảm bảo yêu cầu lý luận yêu cầu thực tiễn việc làm cần thiết Trước hết cần khắc phục bất cập pháp luật hành, đảm bảo tính khả thi áp dụng văn quy phạm pháp luật Tiếp tục cải cách thủ tục hành để khơng cản trở việc thực quyền NLĐNN, NSDNLĐNN Sửa đổi đồng quy định pháp luật tiến tới xây dựng đạo luật NLĐNN làm việc Việt Nam theo HĐLĐ Tóm lại, Việt Nam, sách pháp luật lao động nước ngồi vấn đề quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế NLĐNN vào Việt Nam làm việc theo hình thức HĐLĐ làm tăng thêm số lượng, phong phú thêm lực lượng lao động, đồng thời tăng tính cạnh tranh thị trường lao động Pháp luật HĐLĐ NLĐNN chưa xây dựng thành chế định riêng có hệ thống hồn thiện Trong trình ban hành thực thi pháp luật HĐLĐ NLĐNN, rút kinh nghiệm lập pháp quốc gia khác đồng thời ý tiếp cận quy định pháp luật quốc tế./ 24 ... luật hợp đồng lao động người lao động nước Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Chương 4: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng. .. ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam 18 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật HĐLĐ NLĐNN làm việc. .. LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 2.1 Hợp đồng lao động ngƣời lao động nƣớc 2.1.1 Khái niệm ngƣời lao động nƣớc Để tiếp cận vấn đề lý luận hợp đồng lao động người lao động nước ngồi trước