Pháp luật về lao động nước ngoài làm việc tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

80 739 11
Pháp luật về lao động nước ngoài làm việc tại việt nam   thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO THỊ LỆ THU PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN THỊ THÚY LÂM Hà Nội 2012 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thúy Lâm tận tình bảo, hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ động viên em trình thực luận văn Thạc sĩ Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Pháp luật Kinh tế, Khoa Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian khóa học vừa giúp em hồn thành luận văn Một lần em xin chân thành cám ơn thầy cô! Đào Thị Lệ Thu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm lao động nước 1.2 Phân loại lao động nước 13 1.3 Những ảnh hưởng lao động nước 17 1.4 Điều chỉnh pháp luật lao động nước 21 1.5 Lược sử quy định pháp luật Việt Nam lao động nước 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Pháp luật điều kiện tuyển dụng lao động nước làm việc Việt Nam 2.2 Pháp luật trình tự, thủ tục tuyển dụng lao động nước 43 2.3 Pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động nước làm việc Việt Nam 50 2.4 Pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 57 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 68 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam 68 3.2.Hoàn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam 70 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam 74 KẾT LUẬN 76 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới q trình tồn cầu hóa cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ dẫn đến hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức Cục diện giới đa cực ngày rõ hơn, xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển Đó tình hình chung giới Đảng Nhà nước ta nhận định Nghị lần thứ XI Đảng Sự phát triển giới xu tất yếu, thực khách quan đời sống kinh tế- xã hội Hợp tác đa phương quốc tế cách thức để tồn phát triển quốc gia giới Việc tham gia vào hiệp định song phương đa phương, phê chuẩn nghị quyết, công ước Liên hợp quốc liên kết quốc gia lại với nhau, tạo hành lang pháp lý việc ứng xử, hình thành nên quyền nghĩa vụ quốc gia quan hệ quốc tế Sự giao lưu văn hóa- kinh tế ngày diễn mạnh mẽ Nhiều nước, nhiều khu vực giới cịn hình thành ý định xóa bỏ đường "biên giới " quốc gia để giúp cho việc giao thương thuận lợi, giảm thiểu phiền phức thủ tục hành Sự giao lưu, hợp tác quốc gia không mang đến hội phát triển mà đặt quốc gia vào cạnh tranh khốc liệt nhằm giành lợi ích lớn cho kinh tế- xã hội đất nước Trong bối cảnh kinh tế tri thức nguồn nhân lực yếu tố định đến phát triển kinh tế Theo xu chung giới, hợp tác cạnh tranh nguồn lao động quốc gia điều tất yếu diễn mà nguyên nhân "di trú" người lao động khắp nơi giới Hiện tại, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm gần khiến nhiều nước rơi vào tình trạng ngày khó khăn, ảnh hưởng đến tăng trưởng chung kinh tế giới Vấn đề bật lên việc giải khó khăn quốc gia lao động việc làm người dân Trong trình mở cửa kinh tế, Việt Nam khơng nơi thu hút đầu tư mà nơi thu hút người lao động nước đến làm việc tìm kiếm hội Số lượng người lao động nước ngày gia tăng, cạnh tranh hội việc làm với người lao động nước thị trường lao động nội địa Trong điều kiện tại, Việt Nam cho phép người lao động nước ngồi có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao vào làm việc từ chối tiếp nhận lao động phổ thơng từ nước ngồi Tuy nhiên, lượng lao động phổ thông “đổ” vào nước ta làm việc không phép, làm việc “chui” gây ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế- xã hội chung người lao động Việt Nam nói riêng Về vấn đề người lao động nước ngoài, pháp luật lao động Việt Nam có quy định riêng để điều chỉnh Điều thể quan tâm Nhà nước việc quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên, quy định pháp luật lao động vấn đề chưa bao quát, toàn diện xuất bất cập việc ban hành quy phạm pháp luật với việc thi hành pháp luật, phát sinh vấn đề quy định mà chưa phù hợp với thực tế Từ thực tiễn vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam nêu gợi ý cho lựa chọn đề tài: "Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện" làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn nghiên cứu thực trạng pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam, sở góp phần phát hạn chế quy định pháp luật, từ đưa giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện lĩnh vực pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường, bao gồm thị trường lao động với nước thành viên Việc đem lại cho nhiều thách thức khơng cho kinh tế mà cịn cho nhà lập pháp Bộ luật Lao động sở tảng cho người nước vào làm việc Việt Nam để bảo vệ quyền lợi họ Theo tìm hiểu tác giả luận văn, có vài khố luận tốt nghiệp đại học Luật Hà Nội đề cập vấn đề như: Khóa luận tốt nghiệp năm 1996 Trần Thị Thu Hằng “Vấn đề thuê mướn lao động nước làm việc cho tổ chức, cá nhân Việt Nam”; Khóa luận tốt nghiệp năm 2000 tác giả Vũ Thị Loan " Địa vị pháp lý người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam"; Khóa luận tốt nghiệp năm 2010 Hoàng Thu Thủy " Quy chế pháp lý người lao động nước làm việc Việt Nam" Ngoài ra, vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam cịn có số báo, tạp chí viết Cụ thể : "Bảo vệ quyền, lợi ích người lao động nước làm việc Việt Nam" đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2009, “Một số điểm việc tuyển dụng quản lý lao động nước ngoài”, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2008 Th.sỹ Cao Nhất Linh; "Quyền bình đẳng người lao động di trú Việt Nam" PGS.TS.Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật- Đại học quốc gia Hà Nội viết Bên cạnh đó, vấn đề này, theo tìm hiểu tác giả cịn có số sách xuất như: " Những điều cần biết lao động di trú", Phạm Quốc Anh chủ biên, sách Hội Luật gia Việt Nam, NXB Hồng Đức năm 2008; “Bảo vệ người lao động di trú – Tập hợp văn kiện quan trọng quốc tế, khu vực Asean Việt Nam liên quan đến vị việc bảo vệ người lao động di trú, Nxb Lao động 2009; " Quyền người lao động di trú (công ước Liên hợp quốc văn kiện quan trọng ASEAN), NXB Hồng Đức năm 2010, nhóm tác giả thuộc Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; “Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam” nhóm tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao thuộc Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao độngXã hội 2011… Các cơng trình nghiên cứu, viết dừng lại việc nghiên cứu số nội dung, số khía cạnh mang tính chất riêng lẻ, mà chưa nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống quy định pháp luật hành lao động nước làm việc Việt Nam, chưa bao quát cách đầy đủ khía cạnh vấn đề mà pháp luật lao động Việt Nam hành có quy định Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng thực thi pháp luật lao động điều chỉnh vấn đề lao động nước làm việc Việt Nam Trên sở đánh giá kết đạt hạn chế pháp luật hành Từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện thực tiễn Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn xác định cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận lao động nước điều chỉnh pháp luật lao động nước ngồi; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động nước làm việc Việt Nam; - Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật lao động nước Việt Nam - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhằm thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu xác định phần trên, đối tượng nghiên cứu đề tài xác định là: - Các vấn đề lý luận lao động nước ngoài; - Các quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam; - Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam vấn đề rộng, thời gian nghiên cứu giới hạn luận văn thạc sỹ khơng cho phép sâu phân tích làm rõ thực trạng tất quy định pháp luật lao động nước ngồi Việt Nam Vì vậy, tác giả giới hạn việc nghiên cứu phạm vi pháp luật lao động tập trung vào vấn đề sau: Pháp luật tuyển dụng lao động nước làm việc Việt Nam; Pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động nước làm việc Việt Nam; Pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác –Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử, so sánh… Phương pháp phân tích sử dụng tất chương, mục Luận văn để thực mục đích nhiệm vụ đề tài Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp, xử lý tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp so sánh sử dụng ba chương luận văn để đối chiếu, đánh giá quan điểm khác (của ILO, số nước giới, khu vực Việt Nam) lao động nước Phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu Chương Luận văn để làm rõ trình hình thành phát triển hệ thống quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam Phương pháp tổng hợp quy nạp sử dụng chủ yếu việc đưa kết luận chương Luận văn Kết nghiên cứu đóng góp đề tài nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống, chuyên sâu vấn đề pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam đưa đóng góp phương diện chủ yếu sau: - Đưa vấn đề lý luận chung lao động nước - Xác định nội dung điều chỉnh pháp luật lao động nước - Đánh giá ưu điểm bất cập pháp luật lao động hành Việt Nam lao động nước - Chỉ yêu cầu giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu Kết luận, Luận văn kết cấu thành ba chương, cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận lao động nước pháp luật lao động nước Chương 2: Thực trạng pháp luật hành lao động nước làm việc Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm lao động nước ngồi Thị trường lao động hình thành cung- cầu lao động Người sử dụng lao động có quyền tự tuyển dụng lao động, cịn người lao động có quyền tự tìm kiếm việc làm Do vậy, nơi có nhu cầu tuyển lao động người lao động thường di chuyển đến để tìm kiếm hội việc làm Trong nội quốc gia, xuất dịch chuyển lao động từ nông thôn thành thị, từ vùng sang vùng khác Sự mở cửa kinh tế giới cịn hình thành nên thị trường lao động quốc tế Đó di chuyển lao động quốc gia Mỗi quốc gia đưa lao động nước nước ngồi đồng thời chấp nhận lao động nước vào làm việc nước thực khách quan Xu di chuyển lao động thị trường lao động quốc tế từ nước phát triển sang nước phát triển, từ nước thừa lao động sang nước thiếu lao động Hiện tượng lao động nước đến làm việc nước gọi thuật ngữ "lao động di trú", "lao động nhập cư" Các văn kiện quốc tế như: Công ước số 97 (năm 1949) Công ước Di trú việc làm Công ước 143 (năm 1975) Công ước người lao động di trú hoàn cảnh bị lạm dụng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Công ước Quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ Liên Hợp quốc năm 1990 văn kiện quốc tế quan trọng đề cập đến vấn đề Theo quan niệm ILO: "Lao động di trú khái niệm để người di trú từ nước sang nước khác để làm việc lợi ích bao gồm người thường xuyên thừa nhận lao động di trú" (Điều 11 Công ước 97 Điều 11 Công ước 143) Như vậy, theo ILO dấu hiệu nhận biết lao động di trú dựa khác biệt lãnh thổ, biên giới quốc gia, việc di chuyển người lao động từ quốc gia sang quốc gia khác Sự di chuyển người lao động từ nước mà người mang quốc tịch sang nước khác mà người khơng mang quốc tịch Sự di chuyển tìm kiếm việc làm hồn tồn lợi ích cá nhân thân người lao 64 giao theo quy định Điều 18, Nghị định số 34/2008/NĐ-CP khoản 19, Điều Nghị định số 46/2011/NĐ-CP Sở Lao động – Thương binh Xã hội tiếp nhận hồ sơ thực cấp giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động, cấp lại giấy phép lao động sở đó, Sở Lao động- Thương binh Xã hội gửi danh sách đến quan quản lý xuất nhập cảnh để làm thủ tục nhập cảnh cấp thẻ tạm trú cho người nước làm việc Việt Nam Với tư cách quan quản lý cấp sở, Sở lao động – Thương binh xã hội phải thực việc theo dõi, tra, kiểm tra người lao động nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức, tổng hợp báo cáo tình hình lao động nước ngồi với Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Như vậy, Sở lao động –Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm việc quản lý lao động nước từ nộp hồ sơ xin cấp phép đến người lao động nước kết thúc làm việc Việt Nam Vì vậy, để đạt hiệu việc quản lý lao động nước địa bàn, tỉnh buộc Sở lao động- Thương binh Xã hội phải tăng cường kiểm tra, giám sát doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nước ngồi để nắm rõ tình hình thực tế, tránh việc quản lý qua số liệu báo cáo từ doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động nước Thứ ba, Các quan khác Bộ Y tế có trách nhiệm “cấp giấy chứng nhận sức khoẻ, thời hạn sử dụng giấy chứng nhận sức khoẻ người nước làm việc Việt Nam” (Điều 16, Nghị định số 34/2008/NĐ-CP) Nghị định số 46/2011/NĐ-CP bổ sung thêm Điều 15a, Điều 16a quy định chi tiết trách nhiệm Bộ Công an Bộ Công thương: Việc quy định chi tiết trách nhiệm Bộ Công an việc cấp thị thực, trục xuất buộc xuất cảnh Bộ Công thương việc xác định đối tượng người di chuyển nội doanh nghiệp thuộc phạm vi ngành dịch vụ thuộc biểu cam kết dịch vụ Việt Nam với WTO để loại trừ đối tượng phải xin cấp giấy phép lao động nâng cao hiệu việc quản lý lao động nước 2.4.3 Xử lý vi phạm việc quản lý, tuyển dụng lao động nước 65 Người nước vào làm việc Việt Nam chịu điều chỉnh không pháp luật Việt Nam mà cịn hiệp ước, cơng ước mà Việt Nam ký kết với nước khác pháp luật nước mà người mang quốc tịch nhiên, người nước vào làm việc Việt Nam phải chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lao động nói riêng, họ có nghĩa vụ phải tuân thủ quy định Và người nước ngồi làm việc Việt Nam người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động họ phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Thứ xử lý hành hành vi vi phạm (Nghị định số 47/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động) - Phạt tiền: (Khoản 1, 2, Điều 14, Nghị định số 47/2010/NĐ-CP) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm: Sử dụng người lao động nước ngồi làm việc theo hình thức hợp đồng lao động không bảo đảm điều kiện theo quy định Nghị định số 34/2008/NĐ-CP nghị định số 46/2011/NĐ-CP; Tuyển người lao động nước vượt tỷ lệ quy định; Sử dụng người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng có Giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp; Không làm thủ tục để gia hạn Giấy phép lao động theo quy định; Không làm thủ tục để cấp lại Giấy phép lao động theo quy định; Khơng có kế hoạch đào tạo lao động Việt Nam thay người lao động nước làm việc Việt Nam cơng việc địi hỏi kỹ thuật cao công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng theo quy định Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng người sử dụng lao động tuyển người lao động nước ngồi vào làm việc doanh nghiệp mà khơng thơng báo nhu cầu tuyển lao động; không báo cáo với Sở Lao động – Thương binh Xã hội việc tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam Có thể thấy, mức phạt cao 30.000.000 đồng người sử dụng lao động dường thấp, chưa đủ sức răn đe nên nhiều chủ sử dụng lao động sẵn sàng nộp phạt để tiếp tục trì quan hệ lao động với người lao động nước trái pháp luật 66 - Trục xuất (Khoản 3, Điều 14, Nghị định số 47/2010/NĐ-CP) Đây hình thức phạt tương đối nghiêm khắc người lao động nước ngồi vi phạm pháp luật Việt nam Với hình phạt người lao động nước phải nước khơng cho phép tiếp tục nhập cảnh vào Việt Nam Người lao động nước ngồi bị trục xuất có hành vi vi phạm sau: Người lao động nước làm việc Việt Nam từ đủ tháng trở lên khơng có Giấy phép lao động; Người lao động nước sử dụng Giấy phép lao động hết thời hạn Biện pháp trục xuất người lao động nước ngồi có hành vi vi phạm hoàn toàn hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho nước tiếp nhận lao động có tính răn đe mạnh mẽ với người lao động nước việc thực quy định xin cấp giấy phép lao động Tuy nhiên, dù có nhiều hành vi vi phạm người lao động nước Việt nam biện pháp “trục xuất” chưa có “tiền lệ” áp dụng thực tế Điều khiến người lao động nước ngồi “xem nhẹ” tính nghiêm minh pháp luật Việt Nam - Biện pháp khắc phục hậu quả: + Người sử dụng lao động phải sử dụng lao động người nước theo tỷ lệ với vi phạm tuyển người lao động nước vượt tỷ lệ cho phép; + Xây dựng kế hoạch đào tạo người Việt Nam thay lao động nước hành vi quy định khơng có kế hoạch đào tạo lao động Việt Nam thay lao động nước Các biện pháp khắc phục hậu nhằm tăng hiệu quan quản lý áp dụng hình thức phạt như: Phạt tiền, trục xuất Tuy nhiên, quy định xử phạt hành Nghị định 47/2010/NĐ- CP tồn điểm mâu thuẫn với Nghị định 34/2008/NĐ-CP Trong Nghị định 34/2008/NĐ-CP bỏ quy định tỷ lệ tuyển dụng lao động nước ngồi nghị định 47/2010/NĐ-CP áp dụng xử phạt hành trường hợp người sử dụng lao động tuyển lao động nước vượt tỷ lệ cho phép theo quy định điều vô lý 67 Hai là, truy cứu trách nhiệm hình Nếu người sử dụng lao động cá nhân có hành vi vi phạm quy định quản lý, tuyển dụng lao động nước ngồi làm việc Việt Nam với tính chất, mức độ vi phạm nghiêm trọng cịn bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật hình Pháp luật Singapore có quy định rõ ràng, chi tiết trường hợp vi phạm pháp luật lao động nước ngồi như: khơng có giấy phép lao động, giả mạo giấy phép lao động, khai báo thơng tin khơng xác… bị coi tội phạm Người vi phạm bị phạt tiền, phạt tù bị phạt hai…Từ ta nhận thấy cứng rắn việc quản lý lao động nước Singapore 68 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam phải thể chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đặt nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2015 Trong có mục tiêu "Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức" [2] Nhiệm vụ trọng tâm "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước" [2] Như vậy, thấy quan tâm nhà nước nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao lớn Hiện nay, nước ta định hướng phát triển nước cơng nghiệp địi hỏi, việc ứng dụng hệ thống công nghệ cao vào trình sản xuất tất yếu Tuy nhiên nguồn lao động nước chưa đủ khả để đáp ứng yêu cầu Vì vậy, việc mở cửa cho người lao động nước ngồi có trình độ cao vào làm việc Việt Nam vừa góp phần giải trước mắt nguồn nhân lực cao thiếu hụt, vừa giúp đào tạo nguồn lao động nước Do đó, cần tăng cường phát triển việc cho phép người lao động nước ngồi có trình độ cao vào làm việc Việt Nam hướng đắn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước Hoàn thiện pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nước lao động nước góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ hai, pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước mối tương quan với quyền lợi người lao động Việt Nam 69 Người lao động nói chung người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam nói riêng, quan hệ lao động thường người yếu so với người sử dụng lao động Đặc biệt người lao động nước làm việc Việt Nam, họ từ nước khác đến, khơng thể hiểu hết văn hóa quy định pháp luật lao động Việt Nam, nên họ dễ bị bóc lột, cưỡng lao động phải ký vào văn cam kết bất lợi cho quyền lợi ích Vì vậy, pháp luật người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam phải có nhiều quy định biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động nước ngồi Tuy nhiên, quy định phải tính đến việc ảnh hưởng tới người lao động nước, đặc biệt vấn đề việc làm, tránh gây xung đột người lao động nước người lao động nước Trong lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, việc mở rộng quyền lợi đối tượng dẫn đến việc hạn chế quyền lợi đối tượng khác Khi ban hành quy định mở rộng quyền lợi người lao động nước ngoài, Nhà nước ta cần phải giữ quan điểm bảo hộ cho lao động nước việc làm Điều hoàn toàn cần thiết hợp lý với chức quản lý Nhà nước ta Thứ ba, đơn giản hóa thủ tục hành để người lao động nước ngồi vào làm việc Việt Nam cách thuận lợi Thủ tục hành rào cản lớn Việt Nam việc mở cửa, thu hút đầu tư Đối với việc quản lý, tuyển dụng lao động nước giảm thiểu nhiều giấy tờ q trình thực cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Những khó khăn cịn đến từ người thực thi thủ tục hành Vì vậy, cần đơn giản hóa tối đa thủ tục hành cấp giấy phép lao động để tạo điều kiện cho lao động nước vào làm việc Việt Nam cách dễ dàng Không nên quy định nhiều giấy tờ hồ sơ quan quản lý không phép yêu cầu thêm giấy tờ khác quy định Mặt khác, việc đơn giản hóa thủ tục hành phải đảm bảo quyền quản lý Nhà nước Cải cách thủ tục hành nhằm cho việc thực thủ tục nhanh gọn, thuận tiện nghĩa loại bỏ vai trị quản lý nhà nước Nếu Nhà nước không đảm bảo vai trị quản lý dẫn đến tình trạng 70 “tràn lan” lao động nước Thủ tục hành nhanh gọn khơng nâng cao vai trị, uy tín nhà nước mà cịn giúp người lao động người sử dụng lao động không “ngại” xin giấy phép giảm thiểu tình trạng làm việc khơng phép Thứ tư, phù hợp với xu hội nhập, tồn cầu hóa Xu hội nhập tồn cầu hóa tiến tới xóa bỏ dần khác biệt kinh tế- xã hội quốc gia Các quốc gia tiến hành mở cửa kinh tế nên đòi hỏi pháp luật phải điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức kinh tế, trị, xã hội Trở thành thành viên tổ chức, Việt Nam ký kết hàng loạt điều ước quốc tế song phương đa phương Các điều ước buộc Việt Nam phải có thay đổi quy định pháp luật để không trái với cam kết ký Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Những rào cản mặt pháp lý quốc gia dần bị xóa bỏ Do đó, thị trường lao động, việc mở cửa kinh tế dẫn đến số lượng lớn lao động nước vào Việt Nam Theo biểu cam kết dịch vụ Việt Nam ký kết gia nhập WTO, Việt Nam cho phép người lao động nước di chuyển nội doanh nghiệp thuộc 11 ngành dịch vụ mà Việt Nam cam kết xin giấy phép lao động Khi quy định mặt pháp lý thơng thống người lao động nước đến Việt Nam làm việc nhiều Do đó, pháp luật Việt Nam phải dự trù thay đổi thực tế để điều chỉnh việc lao động nước vào Việt Nam cho hợp lý Đồng thời, pháp luật Việt Nam phải thống quy định pháp luật nước điều ước quốc tế tham gia để thi hành thực tế 3.2.Hoàn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam Thứ nhất, quy định cấp giấy phép lao động cho lao động nước làm việc 03 tháng Thời gian làm việc người lao động nước ngồi Việt Nam khơng cịn để khơng phải cấp giấy phép lao động Theo đó, lao động nước ngồi vào làm việc có thời hạn Việt Nam phải xin giấy phép lao động, khơng thể có trường hợp “tự do” vào làm việc Các nước giới 71 khu vực Đài Loan, Malaysia, Singapore…đều có quy định tất lao động nước vào làm việc phải xin giấy phép Như vậy, lao động phổ thông vào Việt Nam làm việc dạng Visa du lịch được, mà bắt buộc họ phải xin cấp phép Lao động phổ thông lại trường hợp cấp giấy phép lao động Vì vậy, bảo đảm công việc cho lao động phổ thông nước, tránh tình trạng lao động phổ thơng nước “đổ” vào nước ta Người nước vào Việt Nam làm việc dạng Visa du lịch bị loại bỏ, đảm bảo quyền lợi lao động nước, tránh thất thu cho ngân sách nhà nước với số lao động Thứ hai, người nước đại diện cho tổ chức phi phủ nước ngồi phép hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam nên đưa Bộ Ngoại giao quản lý theo thẩm quyền, không thuộc đối tượng xin cấp giấy phép Bộ lao động Tổ chức phi phủ phép hoạt động Việt Nam cho phép Chính phủ Việt Nam việc người đứng đầu tổ chức phải xin giấy phép lao động điều vô lý theo quy định điểm h, khoản 1, Điều Nghị định 46/2011/NĐ-CP trường hợp “người nước ngồi tổ chức phi phủ nước ngồi ủy nhiệm đại diện cho hoạt động Việt Nam” lại xin giấy phép lao động Thứ ba, hợp đồng lao động người lao động nước người sử dụng lao động nên gửi cho lao động nước đọc ký kết hợp đồng trước tiến hành thủ tục để đưa người lao động nước sang làm việc Khi người lao động nước đồng ý ký kết hợp đồng phía người sử dụng lao động tiến hành bước xin cấp giấy phép lao động cho người nước nhằm tránh rắc rối sau liên quan đến vấn đề thỏa thuận làm việc chi phí cho việc xin giấy phép lao động trước Thứ tư, bãi bỏ quy định người sử dụng lao động phải đăng báo nhu cầu tuyển người lao động Việt Nam vào vị trí cơng việc dự kiến tuyển người lao động nước ngồi Quy định mang tính hình thức Cách hiệu để biết 72 việc người sử dụng lao động có cần thiết phải tuyển lao động nước ngồi hay không tăng cường công tác kiểm tra sở Thứ năm, bổ sung quy định số lần gia hạn giấy phép lao động Nếu khơng có quy định số lần gia hạn giấy phép người sử dụng lao động “ỷ lại” vào việc phép gia hạn mà không thực việc đào tạo lao động Việt Nam thay để đảm nhiệm công việc người lao động nước ngồi làm việc lâu dài, ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động nước Thứ sáu, cho phép người lao động nước tham gia số chế độ bảo hiểm xã hội như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Những rủi ro thường xảy trình làm việc mà người lao động phải đối diện Việc người lao động nước tham gia chế độ bảo hiểm cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi họ có rủi ro xảy ra, đồng thời thể sách bình đẳng với lao động nước Các nước Đài Loan, Malaysia cho lao động nước tham gia bảo hiểm xã hội, họ lựa chọn hình thức bảo hiểm thực tế nước cho thấy ích lợi việc tham gia bảo hiểm lao động nước Tại Đài Loan, Malaysia việc đóng Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế cho người lao động nước bắt buộc Ngoài ra, người lao động nước ngồi tự nguyện tham gia bảo hiểm tai nạn đột xuất (Đài Loan) đóng vào Quỹ dự phòng (Malaysia) để đề phòng rủi ro cho người lao động Đóng quỹ bảo hiểm giảm thiểu chi phí cho người lao động nước ngồi có rủi ro xả trình lao động Vì vậy, bảo hiểm y tế mà người lao động tham gia theo tơi nên cho phép người lao động nước tham gia bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vấn đề thực tế xảy liên quan đến trình làm việc người lao động nước Việt Nam Thứ bảy, nâng mức xử phạt hành Mức xử phạt hành tiền cao 30,000,000 (Ba mươi triệu) đồng chưa đủ sức răn đe người sử dụng lao động có hành vi vi phạm Vì vậy, cần nâng mức xử phạt hành lên Đồng thời, không nên quy định mức xử phạt hành chung mà cụ thể hóa việc xử phạt đối tượng cách tính mức xử phạt dựa theo số lao động nước trái 73 phép mà người sử dụng lao động thuê làm việc Số tiền phạt lũy tiến số người lao động nước trái phép sử dụng nhiều số tiền phạt lại tăng lên Thứ tám, áp dụng thêm số hình phạt bổ sung khác xử phạt hành Nếu người sử dụng lao động vi phạm quy định pháp luật tuyển dụng người lao động nước ngồi làm việc áp dụng thêm hình phạt như: khơng cho phép người sử dụng lao động tuyển dụng lao động nước thời hạn định Đối với người lao động nước khơng có giấy phép lao động cần trục xuất họ nước, đồng thời cấm người lao động quay trở lại Việt Nam làm việc khoảng thời gian định Điều nâng tính răn đe pháp luật hành vi vi phạm Thứ chín, bãi bỏ quy định xử phạt hành việc tuyển dụng người lao động nước vượt tỷ lệ cho phép điểm b, khoản 1, Điều 14 Nghị định 47/2010/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực lao động quy định mâu thuẫn với quy định Nghị định 34/2008/NĐ-CP nội dung xóa bỏ tỷ lệ tuyển dụng lao động nước Thứ mười, đề xuất tiếp tục phê chuẩn số Công ước ILO Trở thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), tham gia vào xu hội nhập quốc tế, điểm yếu Việt Nam hệ thống pháp luật Việt Nam ngày cố gắng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hệ thống pháp luật lao động thuộc phạm vi sửa đổi, bổ sung để tiếp cận với pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước ILO lao động di trú: Công ước số 97 Di trú việc làm, Công ước số 143 Công ước người lao động di trú hoàn cảnh bị lạm dụng Việc phê chuẩn công ước ILO lao động di trú khơng bổ sung cho quy định cịn thiếu pháp luật Việt Nam quyền lợi nghĩa vụ người lao động nước làm việc Việt Nam mà tạo hành lang pháp lý cho người lao động nước làm việc doanh nghiệp Việt Nam tự 74 bảo vệ quyền lợi mình, góp phần vào phát triển nhân lực kinh tế cho nước ta 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật người lao động nước Việt Nam Pháp luật xây dựng sở thực tế, pháp luật phải đưa vào sống Và để thực điều này, việc quan trọng phải làm cho người hiểu nhận thức quy định pháp luật Trên thực tế cho thấy việc phổ biến pháp luật lao động quan tâm thời kỳ đầu Bộ luật Lao động, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ban hành, việc phổ biến văn hướng dẫn chưa sâu rộng Bên cạnh đó, việc tổ chức lớp tập huấn pháp luật lao động nói chung, pháp luật kỷ luật lao động nói riêng chủ yếu tiến hành số tỉnh, thành phố lớn dừng lại cấp tỉnh Vì vậy, pháp luật lao động nói chung pháp luật người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam nói riêng thực vào sống, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Cần mở lớp tập huấn cho người sử dụng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phương tiện thông tin đại chúng thơng qua chương trình giáo dục pháp luật 3.3.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam Việc vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam nói riêng diễn phổ biến doanh nghiệp Người lao động nước thiếu hiểu biết pháp luật Việt Nam, hạn chế ngôn ngữ chấp nhận vi phạm pháp luật doanh nghiệp Vì vậy, việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 75 Các quan chức cần rà soát lại tất lao động nước làm việc Việt nam, tiến hành phân loại tất người lao động nước thành: lao động có phép, khơng phép hay lao động làm việc dạng Visa du lịch để có hướng xử lý đối tượng Với lao động làm việc không phép phải kiên trục xuất họ nước để tránh việc gây an ninh trật tự, ổn định xã hội Việt Nam Thực tế cho thấy, số lượng tra viên lao động cịn q so với nhu cầu thực tế, theo thống kê doanh nghiệp sau 150 năm bị tra lại Vì thế, khó đảm bảo yêu cầu tra việc thực pháp luật lao động nói chung, chưa nói đến người lao động nước ngồi làm việc doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, cần phải tăng cường đội ngũ tra viên để tra, kiểm tra, giám sát kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm lĩnh vực lao động nói chung thực thi pháp luật với người lao động nước làm việc Việt nam nói riêng u cầu cấp thiết Ngồi ra, cần tăng cường phối hợp với quan, tô chức, cá nhân khác để làm tốt công tác tra 76 KẾT LUẬN Việt Nam nước xuất nhiều lao động chủ yếu lao động phổ thông, tiếp nhận lao động lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề cao Bên cạnh đó, lao động phổ thơng nhiều nước Châu Phi, Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam đông mà giấy phép lao động Vì vậy, việc quản lý lao động nước ngồi trở nên khó khăn Do đó, hồn thiện pháp luật lao động nước ngồi làm việc Việt Nam quan trọng để quản lý lực lượng lao động Lực lượng lao động nước ngồi có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế nước ta Đó điều phủ nhận Tuy nhiên, việc tiếp nhận lao động nước làm nảy sinh mâu thuẫn mặt lợi ích với lao động nước Đảm bảo hài hịa lợi ích hai nhóm lao động cần thiết để ổn định thị trường lao động nước ta Trước thay đổi kinh tế giới Việt Nam nay, việc hoàn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam yêu cầu cấp thiết nhằm tạo hành lang pháp lý vững việc quản lý lao động Các chủ thể quản lý đối tượng chịu điều chỉnh pháp luật lao động nước ngồi có pháp lý cụ thể việc thực quyền hạn nghĩa vụ Quy định pháp luật lao động hành người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam cịn có hạn chế định để thi hành thực tế Việc hoàn thiện pháp luật lao động điều quan trọng để quản lý thị trường lao động Việt Nam nay, đưa thị trường hoạt động ổn định, trật tự, đồng thời nâng cao vai trò quản lý nhà nước 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU VIẾT BẰNG TIẾNG VIỆT Chủ biên Phạm Quốc Anh, ( 2008), Những điều cần biết lao động di trú, NXB Hồng Đức Cao Nhất Linh, Bảo vệ quyền, lợi ích người lao động nước làm việc Việt Nam Website: http://sunlaw.com.vn/news/bao-ve-quyen loi-ich-cua-nguoi-laodong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam.aspx Bảo vệ người lao động di trú – Tập hợp văn kiện quan trọng quốc tế, khu vực Asean Việt Nam liên quan đến vị việc bảo vệ người lao động di trú, Nxb Lao động, 2009 Đại học Luật Hà Nội (2011), Các văn pháp luật Lao động Singapore, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học luật Hà Nội(2009), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (1999), "Từ điển giải thích thuật ngữ luật học" (Luật đất đai, Luật Lao động, Tư pháp quốc tế) , NXb Công An nhân dân www.vietnamplus.vn http://VnEconomy.vn http:///tuoitre.vn 10 http://www.hochiminhcity.gov.vn/Lists/LaoDongThuongBinhXaHoi 11 Http: www.molisa.gov.vn 12 ILO (2004), Một số công ước khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Quốc hội (2007); Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung qua năm 2002, 2006 2007; Hà Nội 14 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm Y tế, Hà Nội 15 Quốc hội(2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 16 Công ước số 97 Công ước số 143 ILO từ trang web: http://www.camsa-coalition.org/vi/ 78 TÀI LIỆU VIẾT BẰNG TIẾNG ANH 17 Taiwan’s labor Standard Act, http://www.ehow.com 18 Malaysian labour law 19 http:www.ilo.org ... cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam 68 3.2 .Hoàn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam 70 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao. .. luận lao động nước pháp luật lao động nước Chương 2: Thực trạng pháp luật hành lao động nước làm việc Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động. .. pháp luật Việt Nam lao động nước 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Pháp luật điều kiện tuyển dụng lao động nước làm

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan