Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
662,54 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HOÀNG GIANG NGUYỄN KIM MĂN NGHIÊNCỨUVĂNBẢNHÁTĐÁMCƯỚIVIẾTBẰNGCHỮNÔMCỦADÂNTỘCTÀYỞVÙNGĐÔNGBẮCVIỆTNAM CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM Mã số: 62 22 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Người phản biện 1: PGS.TS Hoàng Thị Ngọ Người phản biện 2: PGS.TS Hà Văn Minh Người phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng bảo vệ luận cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia ViệtNam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tục hátđámcưới hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật có từ lâu đời dântộcTàyvùng miền núi phía bắc nước ta Tục hát diễn dịp cưới xin người Tày, nhân dân yêu thích Hátđámcưới mang tên gọi khác như: Hát Quan lang, Hát Quan làng, v.v… Cũng giống sinh hoạt văn hóa nghệ thuật khác Phong Slư, Lượn, tục hátđámcưới có tính chất sinh hoạt văn hóa quần chúng đồng bào vùng cao, mặt khác hình thức sinh hoạt theo phong tục nghi lễ cưới xin người Tàyhát lên ngày vui đámcưới Ngày với phát triển xã hội đại, tục hátđámcưới người Tày địa phương bị mai biến đổi nhiều, đặc biệt suy giảm số lượng cung, hát lực lượng những người làm chủ hôn (Quan làng) theo phong tục truyền thống Đây thực trạng đáng lo ngại, ảnh hưởng nhiều đến việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dântộcTày Viện Nghiêncứu Hán Nôm thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, lưu trữ nhiều vănviếtchữNôm người Tày, với loại như: truyện thơ, then, lượn, v.v…, có văn tục hátđámcướiviếtchữNôm người Tày Đây nguồn tư liệu vô giá trị việc bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc người Tày nói chung, tục hátđámcưới người Tày nói riêng Từ lý nêu trên, lựa chọn vấn đề “Nghiên cứuvănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTàyvùngĐôngBắcViệt Nam” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mục đích nhiệm vụ nghiêncứu 2.1 Mục đích nghiêncứu Mục đích nghiêncứu cụ thể nhằm giải vấn đề vănhátđámcưới như: tác giả, niên đại văn bản, số lượng cung háthátđám cưới, chữNômTàyvănhátđámcưới giá trị vănhátđámcưới Luận án tiến hành khảo sát vănhátđámcướichữNôm Tày, có kí hiệu lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm Kết việc nghiêncứu này, đóng góp vào thực tiễn sưu tầm, nghiêncứu khai thác vănhátđámcướiviếtchữNômTày nói riêng vănchữNômTày nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu Nhiệm vụ nghiêncứu luận gồm vấn đề * Việc xác định tác giả, niên đại văn tên gọi khác tục hátđám cưới, vào nguồn liệu: Thứ nhất, thể ghi chép cụ thể niên đại, tác giả có vănhátđámcướiviếtchữNômTày Thứ hai, đặc điểm chữNômTày chép vănhátđámcưới Thứ ba, ý kiến khác nhà nghiêncứu trước tên gọi hátđám cưới, như: Quan lang, Quan làng, v.v… Qua nguồn liệu đó, kết hợp với ghi chép truyền thống văn hóa, người dântộcTày thực tế nghiên cứu; NCS đoán định rằng: vănhátđámcưới đời sớm phải từ kỷ XVII trở đi, hầu hết khuyết danh tên gọi thể loại Quan làng, Quang lang, v.v… luận án này, NCS sử dụng tên gọi hátđámcưới * Xác định số lượng cung, hátđámcướivănhátđámcướiviếtchữNôm Tày, NCS tiến hành khảo cứu, thống kê số lượng (lập bảng biểu), phân loại cung, chặng hát khác vănhátđámcưới Từ đó, tổng hợp đưa nhận xét * Để tìm hiểu đặc điểm chữNômTàyvănhátđám cưới, NCS khảo cứu công trình nghiêncứuchữNômTày tác giả trước, kế thừa, tiếp thu thành tiền bối, kết hợp tìm hiểu đặc trưng riêng chữNômTày có vănhátđámcưới (bản ký hiệu ST.2195), NCS xác lập mô hình cấu trúc chữNômTày phù hợp với cấu trúc chữNôm có vănhátđámcưới Trên sở đó, NCS tiến hành thống kê phân loại cấu trúc chữNômTày trường hợp vănhátđámcưới có kí hiệu Viện Nghiêncứu Hán Nôm (ST.2195), nhận xét loại chữNôm cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới * Tìm hiểu giá trị vănhátđám cưới, NCS thực công tác như: tìm hiểu thực trạng tục hátđámcưới người Tày, tình hình vănhátđámcưới địa phương sao; kết hợp với việc tìm hiểu đặc điểm chữNômTày có văn bản, để từ tập trung nghiêncứu giá trị vănhátđámcưới hai vấn đề: Vănhátđámcưới góp phần bảo lưu sắc văn hóa người TàyvùngĐôngBắcVănhátđámcưới nguồn tư liệu quan trọng bổ sung cho việc nghiêncứu tục hátđámcướidântộcTày Trên sở đó, NCS đề xuất số phương hướng để bảo tồn, nghiêncứu khai thác vănhátđámcướiviếtchữNôm người TàyvùngĐôngBắc Đối tượng phạm vi nghiêncứu 3.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiêncứu nhóm vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày, lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm Các văn mang ký hiệu: ST.2195; VNv.609; VNv.692; VNv.695; VNb.160; VNb.169; VNb.166; VNv 674 Đây nhóm vănhátđámcưới chưa nghiêncứu chưa công bố Ngoài ra, luận án sử dụng số tư liệu khác cho việc nghiêncứu 3.2 Phạm vi nghiêncứu Luận án giới hạn phạm vi nghiêncứu vào vấn đề văn học vănhátđám cưới, cấu trúc chữNômTàyvănhátđám cưới, giá trị vănhátđámcướiNômTày sinh hoạt văn hóa dântộcTày Phương pháp luận phương pháp nghiêncứu 4.1 Phương pháp luận Trên sở quan điểm Đảng Nhà nước ViệtNam việc sưu tầm, bảo tồn, nghiêncứu khai thác phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa ViệtNam tiên tiến đậm đà sắc dântộc Những tri thức Ngữ văn Hán Nôm, văn học, văn hóa học, văn tự học nghiêncứu liên ngành vận dụng lý thuyết nghiêncứu khoa học chương luận án Kế thừa thành nghiêncứu từ công trình trước giới nghiêncứu nước công bố có liên quan đến đề tài, tập trung khai thác sâu đặc điểm văn bản, đặc điểm văn tự giá trị nội dung vănhátđámcướidântộc Tày, góp phần vào kết nghiêncứu giá trị văn hóa dântộc thiểu số ViệtNam 4.2 Phương pháp nghiêncứu - Phương pháp văn học: nghiên cứu, so sánh vănchữNôm Tày, viếthátđám cưới, từ đưa nhận xét chung tác giả, niên đại, số lượng cung háthátvănhátđámcưới - Phương pháp văn tự học, luận án sử dụng nghiêncứu cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới Khi làm việc theo phương pháp này, chia hệ thống chữNômTày thành yếu tố nhỏ (tức tiểu loại từ A1 H3, chữ đơn - chữ ghép, biểu âm - biểu ý, chức - hình thể,…) để xem xét mối quan hệ yếu tố nhỏ với với chỉnh thể hệ thống chữNômTày - Phương pháp thông diễn học (hay gọi thuyên thích học) sử dụng để giải nghĩa, hay diễn dịch vănhátđám cưới, từ vấn đề văn bản, ngôn ngữ, lời nói, v.v… giúp thấu hiểu văn minh giải văn - Nghiêncứu liên ngành nhằm nêu giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, văn học, tôn giáo, phong tục tập quán, v.v… thể giá trị vănhátđámcưới Thao tác thống kê, định lượng sử dụng xuyên suốt luận án, kết thống kê số liệu cụ thể xác, từ đưa tới nhận định đáng tin cậy Ngoài ra, luận án sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, v.v trước đưa nhận xét vănhátđámcướiĐóng góp luận án - Trình bày đặc điểm vănhátđámcướidântộc Tày, xác định văn tin cậy để nghiên cứu, giới thiệu Việc làm gợi mở cho việc nghiêncứu nhóm vănhátđámcướichữNômTày lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm - Thống kê, so sánh đưa số liệu đáng tin cậy số lượng cung hát, chặng háthátvănhátđámcướiviếtchữNômTàydântộcTàyvùngĐôngBắc - Đưa liệu cấu trúc chữNôm Tày, thay đổi bảo lưu chữNômTàyvănhátđámcưới diễn trình chung chữNôm thời trung đại - Việc nghiêncứu tục hátđámcưới từ vănhátđámcướichữNôm Tày, có đóng góp mặt khoa học thực tiễn cho việc sưu tầm, lưu giữ, nghiêncứuvănhátđámcướiviếtchữNômTày nói riêng vănchữNôm người Tày nói chung - Phiên âm, dịch nghĩa, thích giới thiệu vănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTày Ý nghĩa khoa học đề tài - Phác họa tranh tổng thể tục hátđámcướidântộcTàyvùng núi ĐôngBắcViệtNam phương diện: số lượng cung hátđám cưới, chặng háthátđámcưới ghi chép vănviếtchữNômTày lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm - Nghiêncứuvăn phân tích văn bản, xác định đáng tin cậy để phiên dịch, giới thiệu, công bố vănhátđámcướinghiêncứu cấu tạo chữNômTày dựa trường hợp văn bản, đưa đặc điểm bật văn tự loại văn này, giúp ích cho việc học tập nghiêncứuchữNômTày thuận lợi - Luận án tạo hướng mở cho việc nghiêncứuvănhátđámcướiviếtchữNômTàyvùngĐôngBắc nói riêng vănNômTày nói chung Hy vọng đề tài có đóng góp cho việc bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đồng bào dântộcTàyvùng cao Bố cục luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục; luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiêncứu liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát vănhátđámcướichữNômTày lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm Chương 3: NghiêncứuchữNômTàyvănhátđámcưới ký hiệu: ST.2195 Chương 4: Giá trị vănhátđámcướiviếtchữNômTày việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dântộcTàyvùngĐôngBắc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nhận thức giá trị to lớn tục hátđámcưới người Tày, số nhà nghiêncứuvăn hóa, nghiêncứu Hán Nôm quan tâm khảo cứu giới thiệu đến loại tập tục Chương này, giới thiệu khái quát người Tày, tổng quan tình hình nghiêncứu vị tiền bối, nghiêncứu sinh liên quan đến đề tài luận án Để từ làm sở cho việc triển khai đề tài chương sau: 1.1 Khái quát dântộc Tày, nguồn gốc, ngôn ngữ, văn tự, văn hóa truyền thống NCS có khái quát chung vấn đề dântộc Tày, gồm: dân tộc, nguồn gốc, ngôn ngữ, văn tự, văn học nghệ thuật dân gian Tày Trong đó, có đề cập đến tục hát mừng đámcưới người Tày 1.2 Các công trình khảo cứu giới thiệu tục hátđámcưới Đề cập đến tục hátđámcưới người Tày, NCS thống kê 15 công trình khảo cứu giới thiệu, luận văn, luận án viết liên quan đến chủ đề tục hátđámcưới người Tày 1.3 Các công trình nghiêncứu ngôn ngữ Tày Với công trình: Ngữ pháp tiếng Tày – Nùng, Tìm hiểu ngôn ngữ dântộc thiểu số Việt Nam, tập 1, Từ điển Tày - Nùng - Việt, Từ điển ViệtTày - Nùng, Từ điển Tày - Việt, v.v… 1.4 Các công trình nghiêncứuchữNômTày từ điển chữNômTày Song song với công trình khảo cứu giới thiệu tục hátđám cưới, có công trình nghiêncứuchữNômTày như: Chữ Nôm, Nguồn gốc, Cấu tạo, Diễn Biến; Văn hóa Tày Nùng; ChữNômTày qua so sánh với chữ Hán chữNôm Việt, v.v…và Từ điển chữNômTày Hoàng Triều Ân chủ biên 1.5 Một số nhận xét công trình nghiêncứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, công trình nghiêncứu tục hátđámcưới chưa nhiều, đặc biệt công trình chuyên khảo Các công trình khảo cứu nêu trên, chủ yếu viết, nằm chung phần nghiêncứu chung văn hóa, xã hội dântộc Tày, công trình nghiêncứu chuyên sâu tục hátđámcưới 1.6 Định hướng nghiêncứu đề tài Từ tình hình nghiêncứu liên quan đến đề tài mô tả trên, luận án đề định hướng nghiêncứu sau: Tiến hành nghiên cứu, khảo sát vănvănhátđámcướichữNômTày lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán NômNghiêncứu cấu tạo chữNômTàyvănhátđámcướiNghiêncứu thực trạng, giá trị vấn đề bảo tồn vănhátđám cưới; từ giới thiệu rộng rãi dân ca nghi lễ dântộc Tày, với tư cách loại hình nghệ thuật dântộcTày đặc sắc vùngĐôngBắcViệtNam Tiểu kết Văn hóa chữviếtdântộc Tày, tục hátđámcưới người Tày, thu hút quan tâm nhà nghiêncứu người Kinh người dântộc thiểu số nhiều năm qua Các công trình phong phú đa dạng, tổng quan tình hình nghiêncứu liên quan đến đề tài vấn đề: 1/ Các công trình khảo cứu giới thiệu hátđámcưới 2/ Các công trình nghiêncứuchữNômTày từ điển chữNômTày 3/ Các công trình nghiêncứu ngôn ngữ Tày Phải thừa nhận rằng, nội dung nghiên cứu, điểm chưa toàn diện, đem lại tri thức chuyên sâu văn hóa, ngôn ngữ, văn tự người Tày nói chung, tục hátđámcưới nói riêng Những tri thức này, làm sở, tảng cho nghiêncứu chuyên sâu sau này.Tuy nhiên, nhìn chung công trình nghiêncứu nêu trên, chưa sâu nghiêncứu cách có hệ thống vănhátđámcưới số lượng cụ thể cung hát, chặng háthát ghi chép vănhátđámcưới người Tày lưu giữ; hay việc sâu nghiêncứu đặc điểm chữNômTày ghi chép vănhátđám cưới; chưa nghiêncứu sâu mặt giá trị vănhátđámcưới người Tày Từ đó, xác định rõ nhiệm cụ thể thực đề tài luận án Luận án góp phần vào việc nghiêncứuvănhátđámcướiviếtchữNôm người TàyvùngĐôngBắcViệt Nam, số vấn đề bỏ ngỏ nêu trên, hướng tới nghiêncứu cách có hệ thống vănhátđámcướiviếtchữNômTàyvùngĐôngBắc nói riêng góp phần nghiêncứuvăn hóa dântộcTày nói chung Chương 2: KHẢO SÁT VĂNBẢNHÁTĐÁMCƯỚICHỮNÔMTÀY LƯU GIỮ TẠI VIỆN NGHIÊNCỨU HÁN NÔM Trong chương này, tiến hành khảo sát vănhátđámcướichữNômTày có ký hiệu lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm, tập trung vào mục là: tình hình văn bản; thống kê, so sánh cung hát, hátvăn bản; vấn đề niên đại, tác giả, tên gọi văn bố cục vănhátđámcưới 2.1 Một số khái niệm NCS trình bày số khái niệm ký hiệu vănhátđámcưới lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm: nguồn gốc, cách đặt tên ký hiệu VHv, VNb; VNv, ST Cùng khái niệm: “cung, hát” vănhátđám cưới: vănhátđám cưới, “cung hát” đoạn (phần chặng) hát tục hátđám cưới, cung có hát có nhiều hát; “bài” hát tục hátđám cưới, có mà 2.2 Mô tả văn NCS mô tả vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày kho sách Viện Nghiêncứu Hán Nôm là: ST.2195; VNv.674; VNb.160; VNb.166; VNv.609; VNv.683; VNb.692; VNv.695 theo tiêu chí mô tả tác giả, tên cung, số lượng bài, giai đoạn số trang… 2.3 Vấn đề niên đại, người chép tên gọi vănhátđámcưới 2.3.1 Về niên đại văn Để xác định niên đại vănhátđám cưới, phải vào nguồn liệu có văn Trong văn lưu trữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm, thấy có văn có ghi niên đại chép vănhátđámcưới Cụ thể, trang 1a văn ký hiệu ST.2195 chép:“成泰拾捌丙午年正月初旬日 /Thành Thái thập bát niên Bính Ngọ niên nguyệt sơ tuần nhật /Tuần đầu tháng Giêng năm Bính Ngọ niên hiệu Thành Thái thứ 18 (1906)”; trang 1a văn VNv.674 chép “啟定捌 年六 月二十日/ Khải Định bát niên, lục nguyệt, nhị thập nhật /Ngày 20 tháng năm Khải Định thứ (1923)” Số văn lại (6 văn bản) không thấy ghi niên đại Như vậy, với nguồn liệu này, cho thấy, số văn chép vào khoảng năm đầu kỷ XX Còn lại, văn lại không rõ niên đại văn 2.3.2 Về người chép văn Cũng giống số văn thuộc thể loại văn học, nghệ thuật khác dântộc Tày, truyện thơ, hát then, hát lượn, v.v… phần lớn khuyết danh Hầu hết vănhátđámcưới lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm không ghi tên người chép Qua khảo sát văn trên, thấy, có văn mang ký hiệu VNb.160 có ghi tên người chép 農文还 Nông Văn Hoàn, số văn lại, không thấy ghi tên người chép 2.3.3 Vấn đề tên gọi vănhátđámcưới Qua khảo sát văn sách hátđámcưới lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm, thấy, riêng văn mang ký hiệu ST.2195 có ghi rõ tên gọi sách (ở tờ 1a chép: “官郎詩內外足用/Quan lang thi, nội ngoại túc dụng/ Thơ Quan lang, dùng cho nhà trai nhà gái”; văn lại không thấy ghi Trong thực tế, tên gọi hátđámcướidântộc Tày, có tổng cộng ý kiến khác nhà nghiêncứu tên gọi hátđámcưới như: Nông Minh Châu, Hoàng Thị Cành, Lê Thương Huyền, v.v… Theo ý kiến chúng tôi, hátđámcưới người Tày, có nhiều tên gọi khác như: Quan lang hay Quan làng, v.v… tựu trung, hát dành riêng cho đám cưới, cất lên đám cưới, chủ yếu người “Quan lang” hay “Quan làng” (đại diện cho nhà trai) hát người Pả mẻ (đại diện cho nhà gái) nên người ta gọi hát “Quan lang” “Quan làng”… 2.4 Thống kê, so sánh cung hátvănhátđámcưới 2.4.1 Phương pháp thống kê phân loại văn Chúng thống kê phân loại số lượng cung (mỗi cung có nhiều bài) có văn Mỗi cung mô tả khía cạnh bản: chữNôm Tày, âm đọc, nghĩa, giai đoạn tờ xuất cung, hátđámcưới 2.4.2 Kết thống kê nhận xét, so sánh vănhátđámcưới 2.4.2.1 Về tên cung vănhátđámcưới Trong vănhátđám cưới, thống kê tổng cộng 466 cung hát Trong có 341 cung có tên, chiếm tỉ lệ 73,18% 125 cung tên, chiếm tỉ lệ 26,28% Có văn ST.2195, VNv.683 VNb.692 đạt 100% số cung hát có tên văn Có văn VNb.160 VNb.609 có số lượng cung hát có tên thấp 50% tổng số cung hátvăn 21,21% 30,21% Số văn lại VNv.674 VNv.695 có số cung có tiêu đề 73,85% 87,88% 2.4.2.2 Về số lượng hát bên nam, bên nữ vănhátđámcưới Kết thống kê cho thấy, số lượng hát bên namvănhátđámcưới có số lượng vượt trội so với hát bên nữ Trong tổng số 1063 bài, có đến 799 bên nam, chiếm tới 75,16%, bên nữ có 264 bài, chiếm tỉ lệ 24,84% Cá biệt, văn ký hiệu VNv.674, với tổng số văn 128, tỉ lệ chênh lệch hátnam nữ cao với tỉ lệ 113 hát bên nam, chiếm 88,28% so với 15 hát bên nữ, chiếm có 11,72% 2.4.2.3 Về số cung giai đoạn thử thách thủ tục Hátđámcưới chia làm giai đoạn thử thách thủ tục, tất vănhátđám cưới, giai đoạn thử thách giai đoạn thủ tục Điều cho thấy, nghi lễ cưới xin người Tày, phần thủ tục gồm cung như: Cung nặm chè (Cung uống chè), khay háp (mở gánh), pái chỏ (bái lạy tổ tiên), v.v… quan quan trọng chiếm số lượng lớn so với giai đoạn thử thách gồm như: lụa slăy lọm tàng (lụa nhỏ chắn đường), thư tu (giữ cửa), chút đèn (thắp đèn), pjẻ fục (trải chiếu), v.v… 2.4.3 Số lượng cung, tục hátđámcưới 2.4.3.1 Tiêu chí phân loại đối chiếu Thứ nhất: Để tiện theo dõi, tất cung bảng thống kê rút gọn, cho thêm chữ 宮 cung vào đầu tiêu đề cung (nếu chữ 宮 cung) Thứ hai: Các cung, hátvăn trùng từ 80% trở lên tên cung, nội dung hát, loại trừ lấy cung; đồng thời chọn tên cung chung để đại diện cho cung (có thống kê tần số xuất tổng số xuất đó) Thứ ba: Đối với cung có tiêu đề nội dung xuất bài, tiến hành lấy từ thứ xuất trước phần tiêu đề để xếp vào phần chặng tên cung có hátđámcưới Thứ tư: Các cung có tính chất tổng hợp (gồm nhiều hát, trải cho chặng giai đoạn đó) tính cung, hát cung phân loại tính vào số lượng cung 2.4.3.2 Kết phân loại đối chiếu Việc phân loại đối chiếu đưa lại kết sau: - Giai đoạn thử thách: tổng số 466 cung văn bản, có 137 cung thuộc giai đoạn Sau phân loại so sánh, thấy có 109 cung trùng Sau loại trừ đi, rút lại tổng số cung có giai đoạn 28 cung, 137 lượt xuất hiện, với tổng số 319 hát sau: Giai đoạn thử thách có chặng với 28 cung (319 bài) Giai đoạn thủ tục có chặng với 73 cung (674 bài) Từ đó, làm sở đáng tin cậy cho việc phân tích vănhátđámcướiviếtchữNômTày Thứ ba: Về niên đại tác giả, chưa thể xác định xác thời điểm đời hátđám cưới, tác giả văn Chúng ta đoán định vănhátđámcưới đời sớm phải từ thời kỳ có chế độ hôn nhân vợ chồng trở lưu truyền nhiều đời dân gian Về tên gọi vănhátđám cưới, cho dù có nhiều cách gọi khác Quan lang, hay Quan làng, v.v… hát dành riêng cho đámcưới người Tàychủ yếu người “Quan lang” hay “Quan làng” (đại diện cho nhà trai) hát người Pả mẻ (đại diện cho nhà gái) nên người ta gọi hát “Quan lang” “Quan làng” Chúng sử dụng cách gọi chung hátđámcưới cho việc nghiêncứu mình, đồng thời sử dụng từ “Quan làng” phiên âm, dịch nghĩa thích văn Thứ tư: Từ thực tế văn bản, kết hợp với tài liệu ghi chép thời gian không gian tổ chức đámcưới người Tày truyền thống, vấn đề nhan đề, nhịp điệu bố cục vănhátđámcưới đã nghiêncứu kỹ lưỡng nhận xét sau: Về không gian thời gian để tổ chức đámcưới người Tày xưa dài, từ buổi chạm ngõ, đến lễ ăn hỏi, báo cưới ngày diễn lễ cưới (thường hai ngày) Về nhan đề nhịp điệu cho thấy, cung hát, hát có nhan đề riêng, hát có dung lượng không giống nhau, có ngắn, có dài nhìn chung xếp theo giai đoạn lễ cưới Về nhịp điệu hátđámcưới câu chữhát theo nhịp 3/4, câu chữ theo nhịp 3/2 Về bố cục vănhát đáp cưới, có tượng lẫn lộn thứ tự hai giai đoạn thử thách thủ tục này, mà không tuân theo thứ tự rõ ràng lễ đón dâu người Tày; cách xếp này, bố cục giống công trình giới thiệu hátđámcưới nhà nghiêncứu Nông Minh Châu, Ma Văn Hướng, v.v… Những nhận xét đặc điểm, số cung hát, niên đại tác giả, nhan đề nhịp điệu,… vănhátđámcưới chương này; sở lý luận, thực tiễn cho việc nghiêncứuvănhátđámcướidântộcTày chương sau Chương 3: NGHIÊNCỨUCHỮNÔMTÀY TRONG VĂNBẢNHÁTĐÁMCƯỚI KÝ HIỆU ST.2195 3.1 Cơ sở vay mượn việc lựa chọn ký hiệu ST.2195 3.1.1 Cơ sở vay mượn chữNômTàyChữNômTày sáng tạo tập thể nhiều hệ trí thức người Tày, đời từ khoảng kỷ XVI - XVII Về loại hình, chữNômTàychữ khối vuông, thuộc thể loại chữ tượng hình, kế tục phát triển từ chữ Hán 11 người Trung Quốc chữNôm người Kinh, có ý kiến ảnh hưởng chữNôm Choang Đây sở vay mượn để hình thành nên phép cấu tạo chữNômTày 3.1.2 Bản ký hiệu ST.2195 Trên sở đưa tiêu chí lựa chọn cụ thể, NCS chọn văn kí hiệu ST.2195 làm đối tượng cho việc nghiêncứu cấu trúc chữNômvănhátđámcướidântộcTày 3.2 NghiêncứuchữNômTàyvănhátđámcưới ký hiệu ST.2195 3.2.1 Vấn đề sử dụng phương ngữ vănhátđámcưới ST.2195 Trong luận án này, dựa vào cách đọc thường thấy báo chí, sách Khu tự trị ViệtBắc (trước đây), cách làm này, cách làm Từ điển: Từ điển Tày - Nùng - Việt Nxb KHXH 1974 Từ điển Việt - Tày - Nùng, Nxb KHXH 1984 Viện Ngôn ngữ học 3.2.2 Cấu trúc chữNômTàyvăn ký hiệu ST.2195 Để nghiêncứu cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới ký hiệu ST.2195, phân loại chữNômTàyvăn theo hướng lưỡng phân (phân loại rõ ràng hai loại: vay mượn sáng tạo, cố gắng tìm hiểu đặc điểm loại chữNôm để đưa cách phân loại rõ ràng dễ hiểu nhất) Trên sơ đó, chia thành loại sau: Chữ vay mượn gồm loại lớn: vay mượn chữ Hán vay mượn chữNômViệtChữ sáng tạo gồm loại lớn: chữ dị thể chữ ghép Trên sở đó, đưa mô hình phân loại chữNômTàyvănhátđám cưới, kí hiệu ST 2195, gồm 17 tiểu loại Từ đó, NCS bước sâu tìm hiểu tiểu loại 3.2.3 Tiêu chí kết thống kê phân loại cấu trúc chữNômvănhátđám cưới, ký hiệu ST.2195 NCS xây dựng lên số tiêu chí thống kê, phân loại chữNômvănhátđám cưới, ký hiệu ST.2195, để từ đưa kết thống kê là: toàn văn ST.2195 có 2064 chữ với 13950 lượt xuất 3.2.4 Nhận xét loại chữNômTàyvănhátđám cưới, ký hiệu ST.2195 3.2.4.1 Loại chữNômTày vay mượn ChữNômTày vay mượn vănhátđámcưới gồm 10 loại: A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2, D1, D2 chiếm tỉ lệ cao toàn văn Bao gồm hai loại lớn: mượn chữ Hán mượn NômViệt Trong tổng số 10 loại cấu tạo chữNômTày nhóm vay mượn này, thấy phân chia không nhau, nhiều vay mượn nguyên chữ Hán hình, âm, nghĩa (A1) Tiếp đến loại loại C1 (mượn âm Việt), loại B3 (vay mượn chữ Hán, đọc chệch âm Hán Việt 3.2.4.2 Loại chữNômTày sáng tạo 12 Loại chữNômTày sáng tạo gồm loại lớn chữNômTày dị thể chữNômTày ghép, chia thành loại: E1, E2, G1, G2, H1, H2, H3 Qua thống kê thấy, số lượng chữ hẳn so với loại vay mượn chênh lệch cách loại chữ không nhiều loại vay mượn, nhiều loại H3 (chữ NômTày ghép thành tố biểu âm thành tố biểu nghĩa) có 162 chữ, với 1615 lượt chữ xuất 3.2.5 Nhận xét cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới Theo cách phân chia theo phương diện chữ vay mượn chữ tự tạo, chữNômTàyvănhátđám cưới, NCS có số nhận xét sau: Số lượng chữ vay mượn vănhátđámcưới nhiều, tổng số 2064 chữ toàn văn bản, số lượng chữ vay mượn 1743 chữ chiếm tới 84,45%, so với 321 chữ, chiếm tỉ lệ 15,55% loại chữ sáng tạo Điều cho thấy, ảnh hưởng lớn chữ Hán chữNômViệt cấu tạo cách viếtchữNômTàyvăn - Trong tổng số 17 tiểu loại cấu tạo chữNôm Tày, có loại gồm (A1, A2, E1, E2, H3) có tỉ lệ % số chữ xuất nhiều so với tỉ lệ % số lượt chữ 10 loại lại (A3, B1, B2, B3, C1, C2, D1, D2, G1, G2, H1, H2) Ngoài ra, 17 loại cấu tạo chữchữNômTàyvăn bản, có tiểu loại đáng ý, thể nét đặc trưng riêng mà mà loại chữNôm Kinh được, như: tiểu loại: A2, (vay mượn chữ Hán hoàn toàn, bị đọc chệch âm bị biến đổi phụ âm đầu điệu người Tày), E1, E2, G1, G2 loại chữNômTày dị thể cho thấy những đặc điểm riêng chữNômTày 3.3 So sánh cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới kí hiệu ST.2195 công trình nghiêncứuchữNômTày Nguyễn Văn Huyên năm 1941 3.3.1 Tiêu chí kết thống kê phân loại cấu trúc chữNômTày công trình nghiêncứu Nguyễn Văn Huyên 3.3.1.1 Phương pháp tiêu chí thống kê - Đối với công trình nhà nghiêncứu Nguyễn Văn Huyên, vào cách xếp thứ tự tác giả tiểu loại chữdẫn bảng, đánh thêm số thứ tự theo số A1, A2, B1, B2, v.v để thuận lợi cho việc đối chiếu so sánh - Đối với dạng thức cấu tạo tương đồng công trình (mặc dù tên gọi khác nhau), xếp vào nhóm để tiện so sánh 3.3.1.2 Kết thống kê Trong công trình nhà nghiêncứu Nguyễn Văn Huyên, có tổng cộng 451 chữ dẫn, chia làm tiểu loại Có loại lớn: (A) - vốn từ Tày (302 chữ); (B) - từ Việt giữ nguyên trạng, có biến âm, có biến dạng sâu sắc (78 chữ); (C) - từ Hán Việt, nghĩa từ Hán, có cách đọc gần với tiếng Việt (71 chữ) 13 * 3.3.1.3 Nhận xét Qua bảng thống kê biểu đồ trên, có số nhận xét cấu trúc chữNômTày công trình nghiêncứu Nguyễn Văn Huyên sau: - Kiểu chữTày (gồm tiểu loại: A1, A2, A3, A4) chiếm tỉ lệ lớn công trình Trong tổng số 451 chữ thống kê bảng thống kê, số lượng chữTày 313 chữ chiếm 69,40% Điều cho thấy, công trình này, Nguyễn Văn Huyên tập trung khai thác, miêu tả sâu vào loại chữNômTày - Kiểu chữViệt giữ nguyên trạng, có biến âm, có biến dạng (gồm loại: B1, B2, B3) với số lượng 78 chữ, chiếm tỉ lệ 17,30% tổng số chữ 451 chữbảng thống kê Đây kiểu vay mượn chữNômViệt người Tày, mặt giữ nguyên trạng hình, âm đọc, mặt, lại tự biến đổi nhiều để hợp với dântộc - Kiểu từ Hán Việt, nghĩa từ Hán, hay gọi loại vay mượn chữ Hán (gồm loại: C1 C2) với 71 chữ, chiếm 15,74% Đây tiểu loại tổng số kiểu cấu tạo chữNômTày công trình 3.3.2 So sánh cấu trúc chữNômTàyvăn Với bảng thống kê số lượng chữ, cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới kí hiệu ST.2195 công trình nghiêncứuchữNômTày Nguyễn Văn Huyên cho thấy, rõ ràng số lượng tiểu loại vănhátđámcưới ký hiệu ST.2195 nhiều nhiều so với công trình Nguyễn Văn Huyên Mặc dù vậy, hai công trình này, có điểm tương đồng cấu trúc chữNômTày đáng quan tâm: 3.2.2.1 Những điểm tương đồng công trình Trước hết, thấy công trình đặt đối tượng nghiêncứuchữNômhátđámcướidântộcTàyvùng cao Vì vậy, với từ ngữ, ví dụ miêu tả công trình thường xoay quanh nội dung hátđám cưới, thuận lợi cho việc nghiêncứu ngôn ngữ, văn tự công trình Đây lí để chọn công trình nghiêncứuchữNômTày Nguyễn Văn Huyên làm đối tượng để so sánh văn tự Đối chiếu với số liệu nghiêncứuvăn ST.2195 công trình Nguyễn Văn Huyên, thấy tên gọi, số lượng chữ, cách xếp thứ tự khác nhau, so sánh dạng cấu tạo, thấy tất loại công trình Nguyễn Văn Huyên giống () với phương thức cấu tạo văn ST.2195 Ở đây, cách cấu tạo nêu giống nhau, dạng thức cấu tạo để xây dựng cấu trúc chữNômvănviếtchữNômTày nói chung, công trình nghiêncứuchữNômTày nói riêng văn ST.2195 công trình nghiêncứu Nguyễn Văn Huyên 14 3.2.2.2 Những điểm khác biệt công trình Qua bảng thống kê, phân loại cấu tạo chữNômTàyvăn ST.2195 công trình nghiêncứuchữNômTày Nguyễn Văn Huyên, có nhận thấy khác công trình thể mặt sau: - Đối với cách xếp phân loại cấu trúc chữNôm Tày: Ở công trình Nguyễn Văn Huyên, việc phân loại loại cấu trúc chữNômTày thành tiểu loại, xếp theo nhóm là: 1/ Những vốn từ Tày 2/ Những từ Việt giữ nguyên trạng, có biến âm, có biến dạng sâu sắc 3/ Những từ Hán Việt, nghĩa từ Hán, có cách đọc gần với tiếng Việt Trong đó, Nguyễn Văn Huyên tập trung miêu tả nhóm chữ Tày, với 302 tổng số 415 chữNôm nêu bảng thống kê Điều cho thấy dường tác giả quan tâm, nhấn mạnh đến phương thức cấu tạo cách đọc chữNômTày nhóm Còn nhóm lại, quan tâm hơn, có 113 chữ nêu Cách phân loại này, thực tương đối phức tạp, chồng chéo, dễ dẫn đến nhầm lẫn tiểu loại với Còn công trình nghiêncứuvănhátđámcưới ST.2195, phân loại chữNômTày theo hướng lưỡng phân, cố gắng tìm hiểu đặc điểm loại chữNôm để đưa cách phân loại rõ ràng dễ hiểu cấu tạo chữNômTày Vì số lượng tiểu loại chữNômTày công trình có 17 tiểu loại, phân chia rõ ràng loại vay mượn sáng tạo Mặt khác, việc bám sát vào văn cụ thể, thống kê số lượng chữ xác, xây dựng mô hình phù hợp với đặc điểm loại chữNômTày có văn bản, giúp cho việc phân loại tiểu loại chữNômTàyvăn rõ ràng thuận lợi cho công việc tìm đặc điểm bật cấu trúc chữNômTày - Về cấu trúc chữ Nôm: thấy, 17 tiểu loại cấu tạo văn ST.2195 công trình nghiêncứu Nguyễn Văn Huyên, gồm tiểu loại: Tiền Hán Việt (A3); âm Tày, lấy nghĩa (B1); âm Việt, bỏ nghĩa (D1); chệch âm Việt, bỏ nghĩa (D2); viết tắt không nguyên khối (E2); loại thêm dấu phụ bên phải (G1); thêm vào bên trái (G2), chữ ghép âm âm (H1) Trong tiểu loại đó, lại chia làm nhóm: + Nhóm 1: Có tiểu loại dù công trình nghiêncứu Nguyễn Văn Huyên, giới thiệu công trình nghiêncứuchữNômTày khác, gồm tiểu loại: Tiền Hán Việt (A3); âm Tày, lấy nghĩa (B1); âm Việt, bỏ nghĩa (D1); chệch âm Việt, bỏ nghĩa (D2); chữ ghép âm âm (H1) Chúng ta bắt gặp tiểu loại công trình nhà nghiêncứu Cung Khắc Lược hay Nguyễn Văn Tuân v.v… + Nhóm 2: Có tiểu loại vừa công trình nghiêncứu Nguyễn Văn Huyên, chưa giới thiệu (E2) xuất công trình nghiêncứuchữNômTày khác, chưa sâu tìm hiểu 15 kỹ (G1, G2), gồm tiểu loại nhóm chữNômTày dị thể mà nêu Đây đặc điểm bật mà thấy cần giới thiệu nghiêncứuvănhátđámcưới ký hiệu ST.2195 Ba loại có số đặc điểm sau: Loại E2 (chữ NômTàyviết tắt), hai loại chữNômTày có văn ký hiệu ST.2195 Đây loại chữviết tắt không nguyên khối Theo tìm hiểu chúng tôi, vănhátđám cưới, loại gồm trường hợp sau: kiểu viết tắt phận bên trái chữNôm kí hiệu ( ) kiểu viết tắt chữ Hán, thêm dấu chấm bên chữviết giản đến mức tố đa (trong loại E1 loại chữ túy khối vuông nguyên khối, viết giản thể đến mức tối đa, thấy có công trình Nguyễn Văn Huyên (B2) số công trình khác) Những kiểu viết tắt vậy, có nhiều văn bản, trở thành nét đặc trưng chữNômTàyvănhátđámcưới Loại G1, G2 (chữ Nôm thêm dấu phụ): Đặc điểm chủ yếu chữ thuộc kiểu loại thêm dấu phụ sở giữ nguyên dạng chữ Hán có sẵn, ghi thêm vào số yếu tố phụ để làm sản sinh lại chữ Những chữvăn tự Hán Trong đó, loại G1 (chữ NômTày thêm dấu phụ bên phải) + loại G2 (chữ NômTày thêm dấu phụ bên trái) Hai kiểu viết tắt này, vănhátđámcưới nói riêng, mà có nhiều vănviếtchữNômTày khác như: truyện thơ, sli lượn v.v…Mặc dù vậy, chưa có công trình nghiêncứu sâu tìm hiểu phân tách rõ ràng trường hợp Tiểu kết Sau khảo sát, phân loại chữNômTày có vănhátđámcưới ký hiệu ST.2915, nhận thấy: - Tổng số chữvăn 2064 chữ với 13.950 lượt chữ xuất hiện, chia làm loại lớn: vay mượn sáng tạo, gồm tổng cộng 17 tiểu loại khác Trong loại vay mượn gồm 10 tiểu loại: A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2, C3, D1, D2 với 1743 chữ Loại sáng tạo gồm tiểu loại: E1, E2, G1, G2, H1, H2, H3 với 321 chữ Từ kết cho rằng: 1/ Tỉ lệ chữNômTày vay mượn chữ Hán chữNôm Kinh vănhátđámcưới chiếm tỷ lệ áp đảo với 84,45% tổng số chữ chiếm đến 75,58% lượt xuất hiện, tương đương với trình phát triển vănchữNôm Kinh kỉ XVIII - XX Điều nằm quy luật phát triển chung vănNôm lịch đại 2/ Những chữNômTày xuất vănhátđámcưới tiểu loại: A3, C2, D1, D2 loại vay mượn E1, E2, G1, G2, H1, H2 loại sáng tạo có chung lý phần tiểu loại có từ giai đoạn phát triển đầu chữ Nôm, khó đọc khó giải nghĩa Càng sau loại chữchữNôm trở nên dễ đọc dễ hiểu này, bước phát triển chung chữNômTày trình phát triển chung 16 - ChữNômTàyvănhátđámcưới có vậnđộng từ cấu trúc vay mượn đến cấu trúc tự tạo Một số chữNôm vay mượn gia thêm yếu tố khác để trở thành chữNôm tự tạo Con đường tự tạo phát triển dần ổn định hơn, có gia thêm thành tố phụ tham gia vào việc biểu âm/biểu ý cho chữ - Ngoài ra, 17 loại cấu tạo chữchữNômTàyvăn ký hiệu ST.2195, có tiểu loại đáng ý, thể nét đặc trưng riêng mà mà loại chữNôm Kinh được, như: loại: A2 (vay mượn chữ Hán hoàn toàn, bị đọc chệch âm bị biến đổi phụ âm đầu điệu người Tày) Tiểu loại phản ánh nét đặc trưng riêng ngữ âm người Tày đọc chữ Hán mặt phụ âm đầu, điệu Và tiểu loại E1, E2, G1, G2 loại chữNômTày dị thể cho phân biệt rõ chất thứ chữNômNôm người Việt tạo Nôm người Tày tạo - Việc so sánh kết nghiêncứuvăn ký hiệu ST.2195 công trình nghiêncứuchữNôm Nguyễn Văn Huyên, cho thấy phát triển việc nghiêncứu cấu trúc chữNômTày qua thời kỳ Đặc biệt, thông qua việc so sánh này, số đặc điểm bật cấu tạo chữNômTày đề cập nghiêncứu cách kỹ - Việc nghiêncứuchữNômTàyvănhátđámcưới ký hiệu ST.2195, cho sơ đồ phân loại chữNômTày Nếu đem so sánh với phương thức phân loại Nguyễn Văn Huyên, rõ ràng, sơ đồ có khả bao quát dạng thức cấu tạo chữNômTày Chương 4: GIÁ TRỊ CỦAVĂNBẢNHÁTĐÁMCƯỚIVIẾTBẰNGCHỮNÔMTÀY TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦADÂNTỘCTÀYVÙNGĐÔNGBẮC 4.1 Thực trạng tục hátđámcướivấn đề bảo lưu vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày 4.1.1 Về thực trạng tục hátđámcưới địa phương Đất nước ta nhiều nước khác bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong xu phát triển đó, giá trị văn hóa truyền thống ngày bị mai Điều xuất phát từ yếu tố văn hóa mới, ảnh hưởng, du nhập văn hóa nước Sự ảnh hưởng tác động, làm thay đổi nhận thức tộc người, làm cho phong tục tập quán văn hóa cổ truyền tộc người ngày bị biến đổi Tục hátđámcưới người Tày địa phương, không nằm ảnh hưởng Qua việc hành khảo sát ý kiến nhà nghiêncứu trước tình hình thực tế tục hátđámcưới người Tày địa phương cho thấy, tục hátđámcưới người Tày địa phương có biến đổi nhiều theo chiều hướng mai số lượng chất lượng hát, đội ngũ người làm Quan làng 4.1.2 Về vấn đề bảo lưu vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày 17 Các vănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTày địa phương đứng trước nhiều thách thức việc bảo tồn phát huy giá trị Phần lớn vănchữNômTày chép trên chất liệu giấy dó tồn thời gian hàng trăm năm, nên nhiều văn bị mục nát, nội dung văndần bị Hơn nữa, số người đọc vănchữNômTày nói chung, vănhátđámcưới nói riêng địa phương đồng bào Tày sinh sống hạn chế, chủ yếu gia đình nghệ nhân, thầy cúng, thầy lang làng Điều khiến nguồn tư liệu vốn không nhiều, lại không quan tâm khai thác cách hiệu Hiện nay, địa phương, tỉnh phía Bắc nước ta Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, v.v… nơi có đôngđồng bào người Tày sinh sống, chưa có thống kê cụ thể số lượng vănviếtchữNômTày nói chung, loại hình vănhátđámcưới nói riêng Tại Viện Nghiêncứu Hán Nôm lưu giữ vài trăm đầu sách viếtchữNômdântộc Tày, như: truyện thơ, lượn tứ quý, lượn cọi, then, v.v… có vănhátđámcưới Các văn thu thập từ địa phương khác phân loại, phục chế phần hư hỏng, rách nát văn Đây sở, nguồn tư liệu vô quý báu cho nhà nghiêncứuvăn hóa dântộcTày tìm hiểu giá trị mà mảng văn đem lại 4.2 Giá trị vănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTày 4.2.1 Vănhátđámcưới góp phần bảo lưu sắc văn hóa người TàyvùngĐôngBắcVănhátđámcưới người Tàyvùng núi phía Bắc nước ta di sản văn hóa phi vật thể Từ xa xưa, hát có cộng đồng người Tày Đây phong tục đẹp đámcưới truyền thống người Tày, với hệ thống thơ, hátnằm cung đoạn cụ thể Trải qua năm tháng, hátđámcướiđồngdântộc bào sử dụng rộng rãi, từ truyền miệng, ghi chép tồn sản phẩm văn học nghệ thuật Vì mà việc nghiêncứuvănhátđámcưới người Tày có ký hiệu lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm việc làm cần thiết Thông qua việc nghiêncứu này, góp phần dù nhỏ bé vào công việc bảo lưu sắc văn hóa người Tày địa phương Với 1063 hát có văn (đã nêu chương 2), thể giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức chắt lọc từ nhiều hệ người Tày Ngoài ra, giá trị văn hóa có văn thể mặt sau: giá trị gắn bó biểu dương sức mạnh cộng đồng, giá trị hướng cội nguồn, giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa, giá trị bảo tồn phát huy di sản văn hóa 4.2.2 Vănhátđámcưới nguồn tư liệu quan trọng bổ sung cho việc nghiêncứu tục hátđámcướidântộcTày 18 Qua công tác thống kê, phân loại, so sánh loại trừ vănhátđámcưới có ký hiệu Viện Nghiêncứu Hán Nôm, rút số lượng cụ thể hát có giai đoạn tục hátđámcưới người Tày, 993 hát (giai đoạn thử thách 319 giai đoạn thủ tục 674 bài) Đem đối chiếu với công trình khảo cứu, giới thiệu tục hátđámcưới người Tày nhà nghiêncứu trước thực hiện, cho thấy vượt trội nhiều số lượng hát 4.2.3 Vănhátđámcưới góp phần nghiêncứu ngôn ngữ, văn tự cổ truyền dântộcTày 4.2.3.1 Về ngôn ngữ dântộcTày Thông qua việc nghiêncứuvănhátđámcướidântộcTày có ký hiệu Viện Nghiêncứu Hán Nôm, mà lựa chọn cách đọc thường thấy báo chí, sách Khu tự trị ViệtBắc (trước đây), kết hợp với cách đọc từ điển: Từ điển Tày - Nùng - Việt Nxb KHXH 1974 Từ điển Việt - Tày - Nùng, Nxb KHXH 1984 Viện Ngôn ngữ học, làm sở cho việc đọc văn Mặc dù cách đọc không làm thỏa mãn, hay không tránh hết bất cập thực tế ngôn ngữ Tày địa phương, biểu mặt như: phụ âm đầu, điệu, quy định tả, v.v… với phương ngữ lựa chọn để áp dụng đọc hátđámcưới đó, làm tiền đề, làm sở cho nhà nghiêncứu ngôn ngữ người Tày công tác nghiên cứu, so sánh lựa chọn phương ngữ khác người Tày địa phương cho công trình mình, để tiến tới mục tiêu xa xây dựng ngôn ngữ chuẩn tiếng Tày nước ta 4.2.3.2 Về nghiêncứuvăn tự cổ truyền dântộcTày Ngày nay, với phát triển xã hội đại, mai chữNômTày tất yếu tránh khỏi Vì thế, hết, người ta cần biết đến nhiều giá trị chữNômTày gắn liền với sống, người văn hóa dântộcTày xưa Vì việc nghiêncứuchữNôm cổ truyền người Tày vô quan trọng Chính vậy, việc nghiêncứuchữNômTày có trường hợp vănhátđámcưới ký hiệu ST.2195 lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm không cho thấy giá trị việc nghiêncứu cấu trúc chữNôm Tày, mà cung cấp thêm cho hiểu biết thêm giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dântộcTày nước ta Hiện nay, Viện Nghiêncứu Hán Nôm có quan tâm định tới nguồn tư liệu Hán Nômdântộc thiểu số Việt Nam, có dântộcTày Với vài trăm đầu sách viếtchữNômdântộc Tày, như: truyện thơ, lượn tứ quý, lượn cọi, then v.v…, Viện tiếp tục thực “Chương trình sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, khai thác chữviết cổ truyền dântộc thiểu số Việt Nam” Chương trình PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh làm chủ nhiệm đề tài Từng bước, chương trình đạt nhiều thành tựu, với nhiều công trình sách khác xuất bản, mà tiêu biểu 19 bộ: Tổng tập Truyện thơ Nômdântộc thiểu số Việt Nam, Nxb KHXH, đến xuất 19 tập chủ yếu Tổng tập truyện thơ viếtchữNômTày Đây công việc đem lại giá trị thực tiễn lớn nghiêncứu giải mã văn tự cổ truyền dântộcTày Với kết nghiêncứu đó, có đóng góp mặt khoa học thực tiễn lớn cho việc nghiêncứuchữNômdântộcTày nước ta 4.3 Các vấn đề đặt với việc bảo tồn, khai thác nghiêncứuvănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày Đất nước ta ngày phát triển, xu hướng toàn cầu hóa diễn Toàn cầu hóa tạo nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa, đồng thời trình này, lại tạo nguy đánh sắc văn hóa dân tộc, làm phai nhạt giá trị văn hóa, tinh thần tộc người phát triển Chính vậy, việc vănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTày cần bảo tồn, khai thác nghiêncứu cách nghiêm túc cần thiết NCS đề xuất phương hướng nhằm thúc đẩy việc bảo tồn phát huy giá trị vănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTày sau: 1.Tiến hành thống kê tiếp tục sưu tầm vănchữNômTày chép tục hátdân gian Xây dựng loại từ điển chữNômTày Áp dụng công nghệ vào việc nhân vănhátđámcưới Đào tạo đội ngũ chuyên viên biết sử dụng chữNômTày Tổ chức hoạt độngvăn hóa, khuyến khích lễ cưới người Tày tiến hành theo nghi thức truyền thống địa phương Tiểu kết Thông qua việc nghiêncứu thực trạng, giá trị vấn đề bảo tồn, nghiêncứuvănhátđámcướidântộc Tày, thấy có số vấn đề sau: - Về thực trạng lưu truyền tục hátđámcướivấn đề bảo lưu vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày nay, cho thấy thực trạng đáng lo ngại việc gìn giữ tục hátđámcưới người Tày địa phương Bên cạnh đó, vấn đề bảo lưu vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày địa phương đặt vấn đề cần suy nghĩ, yếu tố như: tình trạng văn bản, đội ngũ chuyên gia việc phiên dịch văn không tốt, dẫn đến hiệu công việc không cao Không thế, địa phương lại chưa có thống kê cụ thể số lượng vănhátđámcưới Hiện Viện Nghiêncứu Hán Nôm lưu giữ nhiều vănchữNôm Tày, có vănhátđámcưới Đây sở, nguồn tư liệu vô quý báu cho nhà nghiêncứuvăn hóa dântộcTày - Về giá trị vănhátđámcướiviếtchữNômdântộc Tày, cho thấy giá trị vănhátđámcưới là: vănhátđámcưới góp phần bảo lưu sắc văn hóa người TàyvùngĐông Bắc; vănhátđámcưới nguồn tư liệu quan trọng bổ 20 sung cho việc nghiêncứu tục hátđámcướidântộc Tày; vănhátđámcưới góp phần nghiêncứu ngôn ngữ, văn tự cổ dântộcTày Cả giá trị đến mục đích chung góp phần nghiêncứu sắc văn hóa, xã hội phong tục nghi lễ đồng bào dântộcTàyvùngĐôngBắc nước ta - Về vấn đề đặt với việc bảo tồn, khai thác nghiêncứuvănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày, cho thấy tầm quan trọng việc tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, mà trường hợp vănhátđámcưới người Tày, nhiệm vụ quan trọng thời kỳ hội nhập Từ đề xuất phương hướng cụ thể nhằm thúc đẩy việc bảo tồn phát huy giá trị vănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTày Kết hợp với quan tâm nhà nước, người làm quản lý văn hóa, mở rộng phạm vi ứng dụng khoa học kỹ thuật để bảo tồn lưu giữ vănhátđámcưới KẾT LUẬN Hátđámcưới hay biết đến với tên như: Hát Quan lang, Hát Quan làng, v.v… từ lâu coi nét văn hoá đặc sắc đámcưới người Tày Đó hátdân ca nghi lễ, phong tục độc đáo, cất lên đámcướiđồng bào vùng cao Kết nghiêncứu luận án này, đem lại kết sau: Luận án phác thảo tranh toàn cảnh tình hình nghiêncứu tục hátđámcưới người Tày, thông qua việc tìm hiểu tư liệu liên quan như: công trình khảo cứu giới thiệu tục hátđámcưới người Tày, công trình nghiêncứuchữNômTày từ điển chữNôm Tày, đến công trình nghiêncứu ngữ âm tiếng TàyỞ công trình nêu, luận án cố gắng tìm hiểu, miêu tả đặc điểm bật công trình đó, từ ưu điểm, nhược điểm mà công trình thể hiện, nhận xét quan điểm NCS thực luận án Từ đó, đến nhận xét chung công trình là: công trình nghiêncứu liên qua đến tục hátđámcưới người Tày, điểm chưa toàn diện, có nhược điểm, đem lại tri thức chuyên sâu văn hóa, ngôn ngữ, văn tự người Tày nói chung, tục hátđámcưới nói riêng Những tri thức này, làm sở, tảng cho nghiêncứu chuyên sâu sau Trên sở kiến thức có tình hình nghiêncứu công trình nghiêncứu tục hátđámcưới người Tày nêu trên, luận án bước xác định nhiệm vụ việc nghiêncứuvănhátđámcưới lưu trữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm Để từ góp phần vào việc nghiêncứuvănhátđámcướiviếtchữNôm người TàyvùngĐôngBắcViệt Nam, hướng tới mục tiêu nghiêncứu cách có hệ thống vănhátđámcướiviếtchữNômTày nói riêng góp phần nghiêncứuvăn hóa dântộcTày nói chung 21 Về khảo sát vănhátđámcướichữNômTày kho sách Viện Nghiêncứu Hán Nôm, luận án nghiêncứuvấn đề văn là: 1/Khảo sát vănhátđámcưới phương diện đặc điểm văn bản, thống kê số lượng cung, hát, giai đoạn có văn 2/ Trên sở kết có được, luận án tiến hành thống kê, so sánh cung vănhátđámcưới Kết thu từ công việc sau: Giai đoạn thử thách có chặng với 28 cung (319 bài) Giai đoạn thủ tục có chặng với 73 cung (674 bài) 3/ Luận án tiến hành nghiêncứuvấn đề niên đại, tác giả tên gọi vănhátđám cưới, sở liệu có văn bản, kết hợp với ý kiến khác nhà nghiêncứuvăn hóa Tày, để từ đưa kết luận như: Về niên đại tác giả, chưa thể xác định xác thời điểm đời hátđám cưới, tác giả văn này, đoán định vănhátđámcưới đời sớm phải từ thời kỳ có chế độ hôn nhân vợ chồng trở lưu truyền nhiều đời dân gian Về tên gọi vănhátđám cưới, dù có nhiều cách gọi khác Quan lang, hay Quan làng, v.v… hát giành riêng cho đámcưới người Tày, chủ yếu người “Quan lang” hay “Quan làng” (đại diện cho nhà trai) hát người Pả mẻ (đại diện cho nhà gái) nên người ta gọi hát “Quan lang” “Quan làng” 4/ Luận án có nghiêncứuvấn đề nhan đề bố cục vănhátđám cưới, từ thời gian không gian tổ chức đámcưới người Tày truyền thống: Về không gian thời gian để tổ chức đámcưới người Tày xưa thường ngày Về nhan đề cho thấy, cung hát, hát có nhan đề riêng, hát có dung lượng không giống nhau, có ngắn, có dài; nhìn chung xếp theo giai đoạn lễ cưới Về bố cục hátvănhát đáp cưới, có tượng lẫn lộn thứ tự hai giai đoạn thử thách thủ tục Về nghiêncứu cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới ký hiệu ST.2195 Thực công việc này, luận án tiến hành khảo sát, phân loại chữNômTày có vănhátđámcưới ký hiệu ST.2915 Kết thu đưa đến số nhận xét sau: tỷ lệ chữNômTày vay mượn chữ Hán chữNôm Kinh vănhátđámcưới chiếm tỷ lệ áp đảo với 84,45% tổng số chữ chiếm đến 75,58% lượt xuất hiện, tương đương với trình phát triển vănchữNôm Kinh kỉ XVIII - XX Điều nằm quy luật phát triển chung vănNôm lịch đại Những chữNômTày xuất vănhátđámcưới tiểu loại có từ giai đoạn phát triển đầu chữ Nôm, khó đọc khó giải nghĩa Càng sau loại chữ đi, chữNôm trở nên dễ đọc dễ hiểu Đây bước phát triển chung củachữNômTày trình phát triển chung 22 - Thông qua việc nghiêncứu cấu tạo chữchữNômTàyvăn ký hiệu ST.2195, cho thấy tiểu loại đáng ý, thể nét đặc trưng riêng mà mà loại chữNôm Kinh được, như: loại: A2 (vay mượn chữ Hán hoàn toàn, bị đọc chệch âm bị biến đổi phụ âm đầu điệu người Tày) Tiểu loại phản ánh nét đặc trưng riêng ngữ âm người Tày đọc chữ Hán mặt phụ âm đầu, điệu Và tiểu loại E1, E2, G1, G2 loại ChữNômTày dị thể cho phân biệt rõ chất thứ chữNômNôm người Việt tạo Nôm người Tày tạo Trên sở kết thu việc nghiêncứu cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới ký hiệu ST.2195, luận án tiến hành so sánh kết nghiêncứuvăn ký hiệu ST.2195 công trình nghiêncứuchữNôm Nguyễn Văn Huyên Việc so sánh cho thấy phát triển việc nghiêncứu cấu trúc chữNômTày qua thời kỳ Ngoài ra, việc nghiêncứuchữNômTàyvănhátđámcưới ký hiệu ST.2195, cho sơ đồ phân loại chữNômTày Đây thành quả, điều kiện thuận lợi để tham khảo cho việc nghiêncứuchữNômTày Về giá trị vănhátđámcướiviếtchữNômTày việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dântộcTàyvùngĐông Bắc, luận án nghiêncứuvấn đề thực trạng cho thấy: 1/ Một thực trạng đáng lo ngại việc việc gìn giữ tục hátđámcưới người Tày địa phương, lực lượng người làm Quan làng số lượng hát Bên cạnh đó, vấn đề bảo lưu vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày địa phương đặt vấn đề cần suy nghĩ; nữa, lại chưa có thống kê cụ thể số lượng vănhátđámcưới Những yếu tố đó, tạo khó khăn cho nhà nghiêncứu việc tìm hiểu loại hình văn hóa nghi lễ truyền thống dântộc 2/ Về giá trị vănhátđámcướiviếtchữNômdântộc Tày, luận án sâu tìm hiểu vấn đề, kết công việc cho thấy: Các vănhátđámcưới thật có đóng góp lớn việc giữ gìn sắc người Tày, nhẽ với tư cách di sản văn hóa phi vật thể người Tày, nội dung hátđámcưới phản ánh phong tục đẹp đámcưới truyền thống đồng bào dântộcTày Bên cạnh đó, kết nghiêncứuvănhátđámcưới cho thấy nguồn tư liệu quan trọng bổ sung cho việc nghiêncứu tục hátđámcưới người Tày, đặc biệt số lượng cung hát, hát có tục hát Ngoài ra, việc nghiêncứuvănhátđámcưới đem lại giá trị to lớn việc góp phần nghiêncứu ngôn ngữ, văn tự cổ dântộcTày Các giá trị có tác dụng thiết thực, giúp cho nhà nghiêncứu ngôn ngữ, văn hóa truyền thống người Tày định hướng tiếp cận, lựa chọn cách xử lí phù hợp mặt phương ngữ Tày công trình nghiêncứu 3/ Về vấn đề đặt với việc bảo tồn, khai thác nghiêncứuvănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày, luận án xác định 23 công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhiệm vụ quan trọng thời kỳ hội nhập, vănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTày cần bảo tồn, khai thác, nghiêncứu cách nghiêm túc cần thiết Từ đó, NCS hình dung phương hướng nhằm thúc đẩy việc bảo tồn phát huy giá trị vănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTày như: Tiếp tục công tác sưu tầm, phiên âm, dịch nghĩa vănvănhátđámcướiviếtchữNômTày địa phương Xây dựng loại từ điển chữNômTày Áp dụng công nghệ vào việc nhân vănhátđámcưới Đào tạo đội ngũ chuyên viên biết sử dụng chữNômTày Tổ chức hoạt độngvăn hóa, khuyến khích lễ cưới người Tày tiến hành theo nghi thức truyền thống địa phương Hi vọng với phương hướng quan tâm chung Đảng Nhà nước, vănhátđámcưới người Tày gìn giữ, bảo quản phát huy hết giá trị đặc sắc vốn có Hướng mở việc nghiêncứuhátđámcưới Có thể nói, nghiêncứuvănhátđámcưới lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm tất lĩnh vực đặc điểm văn bản, ngôn ngữ, văn tự giá trị loại văn công việc đóng góp tích cực tư liệu ngôn ngữ, văn tự văn hiến dântộcTày nói riêng ViệtNam nói chung Với kết đạt qua việc nghiêncứu luận án, sở cho việc nghiêncứuvănhátđámcướiviếtchữNômTày nói riêng văn hóa dântộcTày nói chung Hy vọng đề tài có đóng góp định cho việc bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đồng bào dântộcTàyĐôngBắcViệtNam 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRINH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Hoàng Giang (2014): “Về sách Hátđámcưới người Tày kho sách Viện Nghiêncứu Hán Nôm”, Thông báo Hán Nôm học, Nxb Thế giới Phạm Hoàng Giang (2015): “Bước đầu tìm hiểu vănhátđámcướichữNômdântộcTày kho sách Viện Nghiêncứu Hán Nôm”, Tạp chí Hán Nôm, số Phạm Hoàng Giang (2016): “Vài nét nghệ thuật tu từ vănhátđámcưới người Tày”, Tạp chí Hán Nôm, số Phạm Hoàng Giang (2016): “Vài nét mảng vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày kho sách Viện Nghiêncứu Hán Nôm” Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Văn hóa ngôn ngữ dântộc giao thoa quốc gia ĐôngNam Á, Nxb Đại học Thái Nguyên 25 ... tục hát đám cưới dân tộc Tày vùng núi Đông Bắc Việt Nam phương diện: số lượng cung hát đám cưới, chặng hát hát đám cưới ghi chép văn viết chữ Nôm Tày lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Nghiên cứu. .. TRỊ CỦA VĂN BẢN HÁT ĐÁM CƯỚI VIẾT BẰNG CHỮ NÔM TÀY TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC TÀY VÙNG ĐÔNG BẮC 4.1 Thực trạng tục hát đám cưới vấn đề bảo lưu văn hát đám cưới viết. .. Khảo sát văn hát đám cưới chữ Nôm Tày lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Chương 3: Nghiên cứu chữ Nôm Tày văn hát đám cưới ký hiệu: ST.2195 Chương 4: Giá trị văn hát đám cưới viết chữ Nôm Tày việc