1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam

198 585 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI    - NÔNG THỊ NHUNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC TÀY Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 62 31 04 01 Người hướng dẫ khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan HÀ NỘI, 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao tiếp có vai trò quan trọng việc thúc đẩy hiệu hoạt động, hình thành phẩm chất, lực, kỹ nghề nghiệp Giao tiếp giúp cho cá nhân trở nên tích cực, chủ động công việc Đối với sinh viên giao tiếp có ý nghĩa quan trọng hoạt động học tập em trường đại học Bởi vì, nhờ có hoạt động giao tiếp sinh viên với giảng viên, sinh viên với nhau, sinh viên với lực lượng khác tham gia vào trình đào tạo em nắm bắt tri thức khoa học, kỹ nghề nghiệp, nắm bắt nội quy, quy chế học tập rèn luyện trường đại học Mặt khác, nhờ có giao tiếp sinh viên mở rộng đối tượng giao tiếp trường đaị học, thoả mãn nhu cầu giao tiếp thân, có hội thể kỹ giao tiếp Đối với sinh viên dân tộc thiểu số nói chung sinh viên dân tộc Tày nói riêng, em gặp phải số khó khăn định hoạt động học tập trường đại học như: môi trường sống học tập trường đại học khác biệt so với môi trường sống làng, bản, huyện mà đa số sinh viên dân tộc Tày sống; số đặc điểm tâm lý ngại giao tiếp với người khác dân tộc, ngại giao tiếp với người bạn mới, thầy cô giáo mới, khả ứng xử chưa thật phù hợp, chưa thật tự tin, khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm chưa cao Trước bước vào môi trường đại học, em có sống tương đối đơn giản, thoải mái, cách thức suy nghĩ hạn chế, bước vào môi trường đại học em phải có cách suy nghĩ, tư để đáp ứng yêu cầu khoa học hoạt động học tập trường đại học Về phương pháp học tập phương pháp học tập trường phổ thông trường đại học hoàn toàn khác Ở trường đại học đòi hỏi em phải độc lập suy nghĩ, phải có tư sáng tạo, … Mặt khác, ngôn ngữ rào cản hoạt động học tập em Trong hoạt động học tập lớp, sinh viên dân Tày gặp phải hạn chế định Để giúp em vượt qua khó khăn giao tiếp có vai trò quan trọng hết Tuy nhiên, để giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày đạt hiệu cao đòi hỏi em phải có kỹ giao tiếp tốt Chính lí cần thiết phải giúp sinh viên dân tộc Tày có kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp trường đại học Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu để nắm bắt kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày gì? Biểu mức độ kỹ sinh viên dân tộc Tày nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ này? cần có giải pháp để nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp cho sinh viên dân tộc Tày? Do vậy, việc nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày có ý nghĩa lý luận thực tiễn tốt Về lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp thần bổ sung số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày tâm lý học dân tộc nước ta Về thực tiễn, kết nghiên cứu góp phần làm sở để giúp sinh viên dân tộc Tày nâng cao kỹ giao tiếp với giảng viên, sinh viên lớp hoạt động học tập trường đại học nhằm nâng cao hiệu học tập em Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, đề xuất số biện pháp tác động tâm lý sư phạm nhằm nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp cho sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Xây dựng sở lý luận nghiên cứu kỹ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Cụ thể như: Làm rõ xu hướng nghiên cứu kỹ năng, kỹ giao tiếp hoạt động học tập sinh viên; khái niệm công cụ (kỹ năng, kỹ giao tiếp, sinh viên dân tộc Tày, hoạt động học tập lớp, kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày); Biểu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày; Tiêu chí đánh giá mức độ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày; Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày 2.2.2 Điều tra, khảo sát phân tích thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam 2.2.3 Đề xuất số biện pháp tâm lý sư phạm nhằm nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Có nhiều khía cạnh khác khai thác để nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Tuy nhiên, luận án tập trung vào việc nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày qua nhóm kỹ thành phần như: (1) Kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày; (2) Kỹ trao đổi với giảng viên sinh viên nội dung học tập lớp; (3) Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày như: Nhận thức SVDTT tầm quan trọng KNGT; Động học tập SVDTT; Ý thức tham gia vào phong trào hoạt động đoàn thể; Tính cách sinh viên dân tộc Tày; Vốn sống, vốn kinh nghiệm sống cá nhân; Phương pháp giảng dạy giảng viên; Đặc điểm tâm lý dân tộc; Môi trường giáo dục SVDTT: Gia đình, nhà trường, cộng đồng 3.2.2.Giới hạn phạm vi địa bàn nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vùng Đông Bắc Việt Nam Trong đó, nghiên cứu thực thiện thức tỉnh Tuyên Quang tỉnh Thái Nguyên Bởi vì, hai tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có trường Đại học Vùng lớn (trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên trường Đại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang) Tại trường đại học theo số liệu thống kê có số lượng sinh viên dân tộc Tày theo học đông 3.2.3 Giới hạn phạm vi khách thể điều tra, khảo sát luận án Luận án tiến hành điều tra khảo sát tổng số: 500 khách thể Trong Tại trường Đại học Tân Trào nghiên cứu: 250 sinh viên; Trường Đại học Sư phạm, Đại học Sư phạm Thái Nguyên: 250 sinh viên Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày, đề tài xuất phát từ nguyên tắc phương pháp luận sau: a) Nguyên tắc tâm lý học hoạt động: Kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày hình thành trình hành động, hoạt động sinh viên Do để đánh giá kỹ giao tiếp sinh viên cần quan sát đánh giá kết hành động, hoạt động sinh viên b) Nguyên tắc hệ thống: Kỹ giao tiếp phức tạp đa dạng, coi hệ thống gồm cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn Kỹ giao tiếp thể qua kỹ cụ thể với tư cách biểu kỹ Nên để đánh giá kỹ giao tiếp sinh viên cần đánh giá cách tổng thể, khái quát toàn kỹ dựa vào kỹ riêng lẻ Nghiên cứu kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố tính cách cá nhân, vốn kinh nghiệm cá nhân, môi trường sống gia đình, làng bản… 4.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; - Phương pháp điều tra bảng hỏi; -Phương pháp quan sát; - Phương pháp vấn sâu; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp thực nghiệm tác động; - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần bổ sung làm sáng tỏ số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp, kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dên tộc Tày như: xây dựng khái niệm công cụ: Giao tiếp, kỹ năng, kỹ giao tiếp, kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Chỉ kỹ thành phần kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Xác định tiêu chí mức độ đánh giá kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Xây dựng hệ thống tập tình thực nghiệm nhận biết đảm bảo độ tin cậy để đánh giá kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Chỉ yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Luận án thực trạng biểu hiện, mức độ kỹ giao tiếp HĐHT lớp SVDTT mức trung bình Nêu mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan tới kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinhv iên dân tộc Tày Đưa biện pháp thực nghiệm để nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp SVDTT Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Hiện nghiên cứu kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày chưa nghiên cứu nhiều Luận án góp phần làm sáng tỏ lý luận kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Đồng thời kết luận án sở góp phần vào việc xây dựng tâm lý học dân tộc nước ta 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy mức độ thực kỹ giao tiếp HĐHT lớp SVDTT đạt mức trung bình Như cần nâng cao kỹ giao tiếp HĐHT lớp cho SVDTT để đạt kết cao học tập Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc phục vụ nâng cao kỹ giao tiếp HĐHT lớp cho SVDTT Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề kỹ học tập lớp sinh viên Chương 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thực tiễn kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC TÀY 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới kỹ giao tiếp sinh viên 1.1.1 Các hướng nghiên cứu giới kỹ Phạm trù kỹ nhà tâm lý học giới quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Tổng quan tình hình nghiên cứu giới nhận thấy có hướng nghiên cứu kỹ sau: *Hướng nghiên cứu lí luận Các nhà nghiên cứu theo hướng tập trung vào việc nghiên cứu xây dựng vấn đề lí luận kỹ (khái niệm, tiêu chí đánh giá, ) Trong đó, việc xây dựng khái niệm kỹ coi trọng Có hai xu hướng khái niệm Xu hướng thứ nhất: Nhiều nhà khoa học lập trường khoa học đưa khái niệm kỹ dựa quan điểm khuynh hướng nghiên cứu kỹ cần phải xem xét kỹ mặt kỹ thuật hành động Xu hướng thứ hai: nhà khoa học đưa lập luận chứng minh rằng, thiết lập khái niệm kỹ cần phải xem xét tới hai khía cạnh: kỹ kỹ thuật hành động lực biểu lực người - Các nhà nghiên cứu đại diện cho xu hướng thứ gồm tác giả: A.G Kôvaliov [61] ; A.V Petrovski [87]; A.V Kruchetxki [62] Các nhà khoa học có chung nhận định rằng: nghiên cứu kỹ cần xem xét kỹ mặt kỹ thuật hành động, coi kỹ phương thức thực hành động mà người nắm vững Theo nhà nghiên cứu nêu trên, xem xét kỹ cần ý tới việc xem xét hoạt động cá nhân Cá nhân muốn thực hành động, phải hiểu mục đích, phương thức điều kiện để thực Vì vậy, ta nắm tri thức hành động, thực thực tiễn theo yêu cầu khác tức ta có kỹ hành động Muốn phát triển kỹ năng, cá nhân phải có trình học tập củng cố luyện tập hành động thực tiễn - Các nhà nghiên cứu đại diện cho xu hướng thứ hai gồm tác giả A.D Lêvitov [66, tr.3]; X.I Kixegov [59] Các nhà khoa học cho rằng, xem xét khái niệm kĩ cần xem kỹ kỹ thuật hành động lực biểu lực người Kỹ vừa có tính ổn định, vừa có tính linh hoạt, mềm dẻo Việc xem xét kỹ với tư cách lực hoạt động cá nhân yêu cầu không phân tích mặt kỹ thuật hành động mà nghiên cứu yếu tố nhân cách khác có liên quan đến việc triển khai hành động Theo hướng có tác Với hai xu hướng nghiên cứu kỹ nêu dẫn trên, nhà nghiên cứu kế thừa vận dụng vào việc nghiên cứu kỹ hoạt động nghề nghiệp cụ thể, kỹ hoạt động học tập,… * Hướng nghiên cứu thực tiễn kỹ Hướng nghiên cứu thu hút nhiều nhà khoa học khác tham gia nghiên cứu Các nhà khoa học tập trung vào việc tiến hành nghiên cứu thực tiễn kỹ Trong đó, có hướng nghiên cứu thực tiễn kỹ loại hình nghề nghiệp định như: kỹ nghề dạy học, kỹ nghề luật sư, kỹ nghề cảnh sát,… Một số nhà nghiên cứu khác lại tập trung vào nghiên cứu liên quan đến kỹ tập học sinh, sinh viên,… Dưới nêu dẫn hướng nghiên cứu thực tiễn kỹ năng: - Hướng nghiên cứu kỹ nghề nghiệp 10 sinh viên lớp hoạt động tập theo mức độ: tán thành, tán thành, phân vân, không tán thành, không tán thành Mức độ Rất Tương Tán Ý kiến tán đối Không Rất thành tán không thành tán thành tán (5) phần (2) thành(1) thành (4) (3) Khi giao tiếp với giảng viên sinh viên hoạt động học tập lớp sinh viên biết: Huy động giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay viết) tập trung ý để để thu thập thông tin tốt vafhieeur thông tin Không để ý tới chủ đề không liên quan đến nội dung học Không trật tự, nói chuyện riêng lớp Quan sát để tìm hiểu xem giáo viên sinh viên lớp có thái độ thuyết trình Chăm ghi chép, ngước lên đặn đưa ánh mắt nhìn vào mắt giảng viên bạn sinh viên họ thuyết trình Câu 9: Xin thầy cô cho biết sinh viên cần có kỹ điều chỉnh cảm xúc thân hoạt động học tập lớp với giảng viên bạn sinh viên lớp nhằm mục đích gì? 184 Câu 10: Dưới số ý kiến đánh giá kỹ điều chỉnh cảm xúc thân sinh viên tham gia vào hoạt động học tập lớp Xin thầy cô đọc kỹ ý kiến, từ kinh nghiệm thực tiễn, cho biết đánh giá kỹ giao tiếp cách đánh dấu X vào ý kiến với suy nghĩ hành vi thường làm anh/chị tiếp xúc với giảng viên sinh viên lớp hoạt động tập theo mức độ: tán thành, tán thành, phân vân, không tán thành, không tán thành Mức độ Rất Tương Tán Ý kiến tán đối Không Rất thành tán không thành tán thành tán (5) phần (2) thành(1) thành (4) (3) Khi giao tiếp với giảng viên sinh viên hoạt động học tập lớp sinh viên biết: Nhận biết cảm xúc thân, giảng viên bạn sinh viên lớp để có cách ứng xử phù hợp Những cảm xúc có lợi, có hại thân giao tiếp với giảng viên sinh viên hoạt động học tập lớp Tìm nguyên nhân xuất cảm xúc để có cách điều 185 chỉnh cảm xúc thân cho phù hợp Giữ thái độ bình tĩnh, khéo léo trước tình căng thẳng hay bất lợi cho thân trình giao tiếp Sử dụng cảm xúc phù hợp suy nghĩ giải vấn đề, tình phát sinh hoạt động học tập lớp Giải toả cảm xúc tiêu cực, lợi cho thân trình giao tiếp với giảng viên sinh viên lớp Không để xúc cảm tạo ảnh hưởng đến thầy cô bạn bè Khi giao tiếp với thầy cô bạn bè, bạn cân nhắc cách ứng xử cho phù hợp Không bị theo xúc cảm tiêu cực giảng viên sinh viên Phần III Nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp HĐHT SVDTT Câu 11: Xin thầy cô cho biết sinh viên cần có kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp với giảng viên bạn sinh viên lớp nhằm mục đích gì? 186 Câu 12: Dưới số ý kiến đánh giá kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ nói sinh viên tham gia vào hoạt động học tập lớp Xin thầy cô đọc kỹ ý kiến, từ kinh nghiệm thực tiễn, cho biết đánh giá kỹ giao tiếp cách đánh dấu X vào ý kiến với suy nghĩ hành vi thường làm anh/chị tiếp xúc với giảng viên sinh viên lớp hoạt động tập theo mức độ: tán thành, tán thành, phân vân, không tán thành, không tán thành Mức độ Rất Tương Tán Ý kiến tán đối Không Rất thành tán không thành tán thành tán (5) phần (2) thành(1) thành (4) (3) Khi giao tiếp với giảng viên sinh viên hoạt động học tập lớp sinh viên biết: Biết trình bày ý kiến quan điểm cách tường minh: nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Biết kiểm soát chất giọng nói Biết đặt câu hỏi hợp lý để khai thác thông tin Không nói ngọng, nói giọng địa phương Câu 13: Dưới số ý kiến đánh giá kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ viết sinh viên tham gia vào hoạt động học tập lớp Xin thầy cô đọc kỹ ý kiến, từ kinh nghiệm thực tiễn, cho biết đánh 187 giá kỹ giao tiếp cách đánh dấu X vào ý kiến với suy nghĩ hành vi thường làm anh/chị tiếp xúc với giảng viên sinh viên lớp hoạt động tập theo mức độ: tán thành, tán thành, phân vân, không tán thành, không tán thành Mức độ Rất Tương Tán Ý kiến tán đối Không Rất thành tán không thành tán thành tán (5) phần (2) thành(1) thành (4) (3) Khi giao tiếp với giảng viên sinh viên hoạt động học tập lớp sinh viên biết: Biết sử dụng ngôn ngữ viết cách đơn giản, dễ hiểu qua email trang mạng xã hội để trao đổi với bạn sinh viên khác nội dung học tập Biết sử dụng ngôn ngữ viết cách khoa học, phù hợp, có văn hóa Trình bày viết có khoa học Biết kỹ thuật trình bày văn Câu 14: Dưới số ý kiến đánh giá kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ sinh viên tham gia vào hoạt động học tập lớp Xin thầy cô đọc kỹ ý kiến, từ kinh nghiệm thực tiễn, cho biết đánh giá kỹ giao tiếp cách đánh dấu X vào ý kiến với 188 suy nghĩ hành vi thường làm anh/chị tiếp xúc với giảng viên sinh viên lớp hoạt động tập theo mức độ: tán thành, tán thành, phân vân, không tán thành, không tán thành Mức độ Rất Tương Tán Ý kiến tán đối Không Rất thành tán không thành tán thành tán (5) phần (2) thành(1) thành (4) (3) Khi giao tiếp với giảng viên sinh viên hoạt động học tập lớp sinh viên biết: Khi giao tiếp nhìn thẳng vào mắt người đối diện Tạo cử chỉ, nét mắt, trang phục phù hợp với đối tượng giao tiếp Sử dụng âm lượng giọng nói phù hợp giao tiếp Sử dụng không gian khoảng cách giao tiếp thích hợp Phần 4: Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giao tiếp Thầy cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc hình thành nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Mức độ ảnh hưởng Không Rất Ảnh Các yếu tố ảnh hưởng ảnh ảnh Có Rất hưởng ảnh ảnh 189 hưởng hưởng hưởng hưởng phần Nhận thức SVDTT tầm quan trọng KNGT Động học tập SVDTT Ý thức tham gia vào phong trào hoạt động đoàn thể Tính cách sinh viên dân tộc Tày Vốn sống, vốn kinh nghiệm sống cá nhân Phương pháp giảng dạy giảng viên Môi trường giáo dục SVDTT: Gia đình, nhà trường, cộng đồng Cảm ơn hợp tác quý thầy cô ! 190 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia) Chúng tiến hành nghiên cứu kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày Bằng kinh nghiệm thực tiễn mình, xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề có liên quan đến kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày Rất cám ơn hợp tác quý thầy cô Xin ông/bà cho biết kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày gồm kỹ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Các kỹ thể nào? ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… Ông/bà vui lòng cho biết yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày ? 191 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 192 MẪU PHIẾU QUAN SÁT Địa điểm quan sát: Đối tượng quan sat: Thời gian quan sat: Nội dung quan sát: Các kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày sử dụng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Biểu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Biểu Lời nói Hành vi, STT Kỹ có sử dụng cử Ánh Biểu mắt khác 193 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho sinh viên) Địa điểm vấn: Thời gian vấn: Người vấn: Người vấn: Nội dung vấn Giới thiệu, làm quen Thông báo mục đích vấn Câu hỏi vấn 194 Câu 1: Mục đích sử dụng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Câu 2: Các kỹ giao tiếp sử dụng hoạt động học tập lên lớp sinh viên dân tộc Tày Câu 3: Bạn thực kỹ giao tiếp nào? Câu 4: Bạn gặp khó khăn sử dụng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp? Câu 5: Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp bạn? 195 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên) Địa điểm vấn: Thời gian vấn: Người vấn: Người vấn: Nội dung vấn Giới thiệu, làm quen Thông báo mục đích vấn Câu hỏi vấn Câu 1: Thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày nay? Câu 2: Xin thầy cô cho biết cách thức để nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày? Câu 3: Xin thầy cô cho biết trình giảng dạy thầy cô thường tổ chức lớp học đưa hình thức thực hành để rèn luyện kỹ giao tiếp hoạt động học tập cuả sinh viên dân tộc Tày? Câu 4: Xin thầy cô vui lòng cho biết đôi điều thân? Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô ! 196 197 198 [...]... tiễn về kỹ năng giao tiếp nói chung và kỹ năng giao tiếp của học sinh, sinh viên nói riêng Tuy nhiên, những nghiên cứu sâu về kỹ năng giao tiếp của sinh viên trong hoạt động học tập trên lớp và đặc biệt là các nghiên cứu này trên sinh viên dân tộc thiểu số thì còn rất ít được nghiên cứu Do vậy, luận án này trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đi trước về kỹ năng, về giao tiếp, về kĩ năng giao tiếp trong... tập của sinh viên để xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày Tiểu kết chương 1 Có thể nhận thấy rằng, trên thế giới và ở Việt Nam đã có rất nhiều nhà tâm lý học đi sâu nghiên cứu các vấn đề như: kỹ năng, giao tiếp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao tiếp trong hoạt động nghề nghiệp và hoạt động học tập cảu học sinh, sinh viên. .. - Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp - Kỹ năng linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp [dẫn theo 53] Tiri K.Gamble, M Gamble đề ra các kỹ năng giao tiếp cơ bản để thiết lập 19 mối quan hệ liên cá nhân: Kỹ năng lắng nghe, Kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp, kỹ năng hồi đáp, kỹ năng trình bày, kỹ năng làm chủ cảm xúc Các ông cho rằng kỹ năng cần thiết nhất đối với giao tiếp liên cá nhân là kỹ năng. .. vi, thời điểm giao tiếp, kỹ Nghiên cứu về giao tiếp của sinh viên và giao tiếp của người dân tộc thiểu số Các công trình nghiên cứu về giao tiếp của sinh viên là chưa nhiều: Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu về một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh sau khi thực tập tốt nghiệp [11] Nguyễn Văn Đồng nghiên cứu về “Một số đặc điểm giao tiếp ngoài giảng đường của sinh viên [34] 1.2.3... nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết, kỹ năng đọc [35] Tác giả Đào Ái Thi khi nghiên cứu về Kỹ năng giao tiếp của đội ngũ công chức hành chính trong tiến trình cải cách nền hành chính nhà nướcđã nêu ra các nhóm kỹ năng giao tiếp mà công chức hành chính cần có: nhóm kỹ năng giao tiếp dựa trên phương diện năng lực người công chức, nhóm kỹ năng giao tiếp dựa... có năng lực giao tiếp cần có các kỹ năng sau và chỉ khi thực hiện tốt các kỹ năng này giao tiếp mới đạt được kết quả - Kỹ năng nghe và biết lắng nghe - Kỹ năng tự kiềm chế và kiểm tra đối tượng giao tiếp - Kỹ năng tự chủ cảm xúc và hành vi - Kỹ năng diễn đạt dễ hiểu, ngắn gọn, mạch lạc - Kỹ năng thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp - Kỹ năng biết cân bằng nhu cầu của chủ thể và đối tượng giao tiếp. .. số kỹ năng giao tiếp quan trọng là kỹ năng tạo lập mối quan hệ, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phản hồi Theo tác giả, đây là những kỹ năng giao tiếp quan trọng có ảnh hưởng đến kết quả giao tiếp [30] Đề cập đến những KNGT mà một người nhân viên du lịch cần phải có, tác giả Nguyễn Văn Đáng đã đưa ra một số KNGT tiêu biểu như sau: Kỹ năng sử dụng NN giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng trò chuyện, kỹ năng. .. cứu giao tiếp đại cương, hướng nghiên cứu giao tiếp sư phạm và hướng nghiên cứu về giao tiếp của học sinh các cấp - Các hướng nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giao tiếp của sinh viên: Các nhà tâm lý học tập trung nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp trên cả hai bình diện lý luận và thực tiễn Các nghiên cứu theo hướng này đã tập trung vào việc xây dựng những vấn đề lí luận về kỹ năng giao tiếp. .. việc để giao tiếp [58] Tác giả Nguyễn Bá Minh cho rằng những kỹ năng giao tiếp của một người nhân viên cần phải rèn luyện là kỹ năng lập kế hoạch cho quá trình giao tiếp, kỹ năng biết lắng nghe tích cực, kỹ năng nói và kỹ năng báo cáo [79] Tác giả Chu Văn Đức và Thái Trí Dũng đề ra một hệ thống những kỹ năng giao tiếp mà mỗi người nhân viên nên có nhằm đảm bảo cho giao tiếp thành công là kỹ năng lắng... để giao tiếp tốt với học sinh, người giáo viên cần phải có các kỹ năng giao tiếp như kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị, kỹ năng điều khiển, điều chỉnh Khi nghiên cứu về “Nghệ thuật giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh” tác giả Thái Trí Dũng đã trình bày một số KNGT cơ bản như: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng diễn thuyết và báo cáo miệng; kỹ năng giao dịch bằng điện tín; kỹ năng

Ngày đăng: 13/11/2016, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tổng số khách thể sinh viên được nghiên cứu  T - Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam
Bảng 3.1 Tổng số khách thể sinh viên được nghiên cứu T (Trang 87)
Bảng 4.1.Mức độ thực hiện kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày - Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam
Bảng 4.1. Mức độ thực hiện kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày (Trang 101)
Bảng 4.4. Mức độ thực hiện kỹ năng thể hiện sự tôn trọng đối tượng giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam
Bảng 4.4. Mức độ thực hiện kỹ năng thể hiện sự tôn trọng đối tượng giao tiếp (Trang 106)
Bảng 4.8. Mức độ thực hiện kỹ năng diễn đạt các nội dung học tập trên lớp  của - Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam
Bảng 4.8. Mức độ thực hiện kỹ năng diễn đạt các nội dung học tập trên lớp của (Trang 111)
Bảng 4.11. Mức độ thực hiện nhóm kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp của sinh viên dân tộc Tày - Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam
Bảng 4.11. Mức độ thực hiện nhóm kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp của sinh viên dân tộc Tày (Trang 117)
Sơ đồ 4.1:  Tương quan giữa các kỹ năng giao tiếp trong HĐHT trên lớp của SVDTT - Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam
Sơ đồ 4.1 Tương quan giữa các kỹ năng giao tiếp trong HĐHT trên lớp của SVDTT (Trang 126)
Bảng 4.17 Sự thay đổi của  kỹ năng thiết lập các mối quan hệ  trước và sau thực nghiệm - Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam
Bảng 4.17 Sự thay đổi của kỹ năng thiết lập các mối quan hệ trước và sau thực nghiệm (Trang 136)
Bảng 4.18: Mức độ thực hiện nhóm kỹ năng giải quyết vấn đề học tập trên lớp của - Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam
Bảng 4.18 Mức độ thực hiện nhóm kỹ năng giải quyết vấn đề học tập trên lớp của (Trang 138)
Bảng 4.19 Mức độ thực hiện nhóm kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp của sinh viên dân tộc Tày trước tác đông thực nghiệm và sau tác động thực nghiệm - Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc tày ở vùng đông bắc việt nam
Bảng 4.19 Mức độ thực hiện nhóm kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp của sinh viên dân tộc Tày trước tác đông thực nghiệm và sau tác động thực nghiệm (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w