Thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày

MỤC LỤC

Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu trên thế giới

-Các hướng nghiên cứu về giao tiếp: Các nhà tâm lý học tập trung vào việc nghiên cứu các vấn đề lý luận của giao tiếp tập trung vào việc chứng minh giao tiếp là một dạng hoạt động hay là điều kiện, phương thức của hoạt động; giao tiếp là một phạm trù độc lập với hoạt động; giao tiếp là quá trình truyền và tiếp nhận thông tin và nghiên cứu giao tiếp theo từng chuyên ngành hẹp của tâm lý học hoặc theo tính chất và đặc trưng nghề nghiệp. Trong đó, các nhà nghiên cứu đã áp dụng tâm lý học giao tiếp vào giải quyết các vấn đề của cuộc sống thường ngày như: chăm sóc sức khoẻ, tư vấn, những quan hệ cá nhân, những vấn đề chính trị… Một số nhà nghiên cứu còn viết sách dạy nghệ thuật trong việc giao tiếp với từng đối tượng cụ thể: giao tiếp với người lạ, giao tiếp với bạn bè, giao tiếp với đồng nghiệp, với người khác giới, với khách hàng, với người không thân thiết….

Kỹ năng giao tiếp 1. Kỹ năng

Tác giả Bùi Thị Xuân Mai cho rằng quá trình hình thành kỹ năng qua các giai đoạn: (1) Nghe, nhìn để có thể nhận biết sơ bộ về hành vi kỹ năng; (2) Phân tích mục đích, cách thức, điều kiện thực hiện kỹ năng, nhận biết bước đầu về kỹ năng và sự thực hiện kỹ năng; (3) Khái quát hành vi kỹ năng, tổng hợp các yếu tố, điều kiện, kỹ thuật để có một bức tranh tổng thể về kỹ năng và thực hiện kỹ năng; (4) Áp dụng những tri thức về hành vi kỹ năng đã được tổng hợp, khái quát về kỹ năng vào hành động thực tiễn- thực hiện kỹ năng [77]. Căn cứ theo phương tiện tiến hành giao tiếp có thể phân thành giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ; Căn cứ theo các lĩnh vực hoạt động: Là loại giao tiếp mang tính đặc trưng của một nghề nhất định: như giao tiếp sư phạm, giao tiếp kinh doanh..Đặc điểm của loại giao tiếp nghề nghiệp là tính chất giao tiếp được quy định bởi tính chất nghề nghiệp và chính nghề đó quy định phần nào tính cách, hành vi của người làm nghề đó cũng như nội dung thông tin trong khi giao tiếp.

Kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày

Để có thể tiếp thu và lĩnh hội tốt nhất các tri thức khoa học, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển những phẩm chất nhân cách người chuyên gia tương lai thì sinh viien cần phải nỗ lực thực hiện hoạt động tự học ở nhà nhằm ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, làm bài tập về nhà; đọc/nghiên cứu giáo trình tài liệu theo nội dung bài học và theo sự yêu cầu của giảng viên, chuẩn bị bài thuyết trình, đi thư viện hoặc lên mạng để tìm kiếm tài liệu, thông tin, học nhóm với bạn. Một sinh viên dân tộc Tày có kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp tức là sinh viên đó cần phải có được vốn kiến thức về chuyên ngành họ đang theo học, biến vốn kiến thức đó thành các nội dung giao tiếp cụ thể để từ đó có thể mở rộng thêm vốn tri thức, kỹ năng nghề nghiệp thông qua việc tiếp xúc, trao đổi với thầy cô bạn bè nhằm thực hiện được các mục tiêu, nhiệm vụ học tập đã đề ra.

Biểu hiện và mức độ của kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày

Yếu tố chủ quan

Trong môi trường đại học khi giao tiếp đã trờ thành nhu cầu cần thiết của mỗi SVDTT,SVDT có thể trao đổi chia sẻ công việc học tập cũng như tâm tư, tình cảm qua giao tiếp thì việc chứng tỏ và khẳng định năng lực giao tiếp của SVDTT với tất cả mọi người lại trở nên quan trọng, trờ thành động cơ thôi thúc các em tham gia hoạt động học tập một cách tích cực hơn. Hiện nay giảng viên sử dụng phương pháp giảng giảng hiện đại thông qua các dạng bài tập: yêu cầu sinh viên thảo luận, viets báo cáo rồi trình bày trước lớp, giao chủ đề cho các em làm theo nhóm, yêu cầu các em đặt câu hỏi về những điều họ chưa hiểu, các em trở nên mạnh dạn, tích cực chủ động hơn trong quá trình giao tiếp với thầy cô và bạn bè.

Địa bàn nghiên cứu

Trường Đại học Tân Trào là cơ sở đào tạo Đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực giáo dục, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực miền núi phía Bắc và hội nhập quốc tế. Đến năm 2020 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên là trường đại học Sư phạm trọng điểm của khu vực trung du miền núi phái Bắc Việt Nam, một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học có uy tín, ngang tầm với các trường đại học lớn trong nước, vững vàng tiếp cận, hoà nhập với các trường đại học trong khu vực và thế giới.

Bảng 3.1: Tổng số khách thể sinh viên được nghiên cứu  T
Bảng 3.1: Tổng số khách thể sinh viên được nghiên cứu T

Nghiên cứu lý luận

Mục đích nghiên cứu lý luận

Để có được sự đánh giá khách quan về kỹ năng giao tiếp trong HĐHT trên lớp của SVDTT, chúng tôi xin ý kiến đánh giá của các giảng viên đang giảng dạy các em tại 2 trường. Trong đó, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên là: 100 giảng viên và Trường Đại học Tân Trào tỉnh Tuyên Quang là 81 giảng viên.

Nội dung nghiên cứu lý luận

Phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu thực tiễn

    - Tần suất và chỉ số phần trăm phương án trả lời câu hỏi đóng, câu hỏi mở - Điểm trung bình cộng (Mean) dùng để tính điểm đạt được của từng mệnh đề, từng nội dung của mỗi kỹ năng và toàn bộ nhóm kỹ năng giao tiếp của SVDTT được nghiên cứu trong đề tài. * Căn cứ vào các tiêu chí của kỹ năng: để đánh giá định tính thực trạng biểu hiện và mức độ kỹ giao tiếp trong HĐHT trên lớp của SVDTT, mỗi nhóm kỹ năng được đánh giá trên 3 tiêu chí là: tính đúng đắn, tính thành thục và tính linh hoạt.

    Thực Nghiệm tác động 1. Mục đích của thực nghiệm

    Khách thể

    + Đợt 1: Khảo sát và cung cấp các tài liệu về lý luận về một số các kỹ năng giao tiếp như: Kỹ năng thiết lập các mối quan hệ, kỹ năng giải quyết vấn đề học tập trên lớp, kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp. Việc tổ chức nghiên cứu được tổ chức theo chu trình khoa học và chặt chẽ với sự phối hợp của nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: nghiên cứu tài liệu, điều tra bằng bảng hỏi, quan sát, phỏng vấn sâu, phương pháp chuyên gia, thực nghiệm.

    Thực trạng kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày

    Bước đầu sinh viên dân tộc Tày đã biết sử dụng các phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ nói để giao tiếp trực tiêp với các bạn sinh viên cùng lớp trong hoạt động học tập như: trao đổi và thảo luận với nhau về nội dung bài học; trao đổi và thảo luận với nhau về phương pháp học tập; trao đổi và thảo luận với nhau về hình thức và nội dung các bài tập và kiểm tra,… Bắc đầu các em dã biết vận dụng kĩ năng này trong quá trình giao tiếp những nội dung liên quan đến hoạt động học tập trên lớp tương đối thuần thục và linh hoạt. Đây cũng là một trong những vấn đề rất cần được giảng viên trực tiếp giảng dạy các em lưu ý trong hoạt động dạy học ở trên lớp tạo điều kiện cho các em được phát biểu ý kiến nhiều hơn, có nhiều cơ hội trình bày nội dung học tập trước tập thể lớp hơn,… nhằm giúp các em biết đặt câu hỏi để khai thác thông tin trong giao tiếp, dành được tình cảm của người giao tiếp với mình bằng giọng nói, ngữ điệu và cách dùng từ đúng tránh được việc sử dụng các từ địa phương, hoặc ngôn ngữ riêng của dân tộc Tày.

    Bảng 4.4. Mức độ thực hiện kỹ năng thể hiện sự tôn trọng đối tượng giao tiếp
    Bảng 4.4. Mức độ thực hiện kỹ năng thể hiện sự tôn trọng đối tượng giao tiếp

    Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày

    Nhìn vào giá trị R2 ta thấy, yếu tố nhận thức của SVDTT về tầm quan trọng của KNGT trong hoạt động học tập trên lớp dự báo khoảng 3% cho sự biến thiên của nhóm kỹ năng thiết lập các mối quan hệ; nó dự báo khoảng 2% cho sự biến thiên của kỹ năng giải quyết vấn đề học tập trên lớp; dự báo khoảng 6,7% cho sự biến thiên của kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp. -Dự báo mức độ ảnh hưởng của yếu tố ý thức tham gia vào các hoạt động đoàn thể Phân tích kết quả nghiên cứu hồi quy thể hiện ở bảng trên cho thấy, yếu tố ý thức tham gia vào các hoạt động đoàn thể có mức độ dự báo sự ảnh hưởng có ý nghĩa về mặt thống kê đối với cả 3 nhóm kỹ năng thành phần thuộc kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày (P>0.001).

    Kết quả thực nghiệm tác động

    Mức độ thực hiện kỹ năng giải quyết vấn đề học tập trên lớp

    Thông qua biện pháp tổ chức lớp tập huấn kỹ năng giao tiếp giúp cho SVDTT nâng cao hiểu biết về kỹ năng giao tiếp, thực hiện tốt các kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp: Kỹ năng thiết lập mối quan hệ, kỹ năng trao đổi với giảng viên và sinh viên về nội dung học tập trên lớp, kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp trong HĐHT trên lớp của SVDTTT. Các yếu tố có mức độ dự báo sự ảnh hưởng nhiều hơn các yếu tố khác được nghiên cứu tới kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày đó là: động cơ học tập; vốn kinh nghiệm sống của sinh viên dân tộc Tày; phương pháp giảng dạy của giảng viên; môi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội).

    Bảng 4.19 Mức độ thực hiện nhóm kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp của sinh viên dân tộc Tày trước tác đông thực nghiệm và sau tác động thực nghiệm
    Bảng 4.19 Mức độ thực hiện nhóm kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp của sinh viên dân tộc Tày trước tác đông thực nghiệm và sau tác động thực nghiệm

    KIẾN NGHỊ

    Ảnh hưởng của tổng hợp các yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên dân tộc Tày mạnh hơn so với sự ảnh hưởng của từng yếu tố độc lập đơn nhất đến kỹ năng này của sinh viên dân tộc Tày. Áp dụng biện pháp thực nghiệm tác động nâng cao kỹ năng giao tiếp cho SVDTT cho thấy: Kỹ năng giao tiếp trong HĐHT trên lớp của SVDTT đã được nâng lên từ mức trung bình, lên mức cao.

    Lê Thị Bừng (2000), Tâm lý học ứng xử, Nhà xuất bản Giáo dục

    11.Nguyễn Thanh Bình (1996), Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh sau khi thực tập tốt nghiệp, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội.

    Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hoá các dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa dạng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

    V.A.Cruchetxki (1989), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục

    Ma Ngọc Dung (2012), “Văn hóa ẩm thực của người Tày”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa – Thông tin, Bảo tàng văn hóa các dân

    Daniel Goleman (2002), Trí tuệ xúc cảm – Làm thế nào để biến những xúc cảm của mình thành trí tuệ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

    39.Trần Thị Thanh Hà (2005), một số kỹ năng giao tiếp trong vận động quần chúng của chủ tịch hội phụ nữ cấp cơ sở, Viện Tâm lý học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học. 46.Trần Thị Thu Hằng, kỹ năng thực hành nghề của sinh viên cơ khí, luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội.

    Lê Xuân Hồng, Đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo trong nhóm chơi không cùng độ tuổi

    Nguyễn Phương Huyền, kỹ năng giao tiếp của cán bộ công chức, luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội

    K.L.Hutchison (1992), Giao tiếp cộng đồng, Nxb Thanh niên

    A.G.Kôvaliov (1976), Tâm lý học xã hội, Nhà xuất bản Giáo dục

    69.Đào Thị Diệu Linh, kỹ năng ghi nhớ từ tiếng Anh của học sinh lớp 6, luận án tiến sĩ tâm lý, Học viện Khoa học xã hội. 71.Đậu Minh Long, Đặc điểm giao tiếp của học sinh dân tộc Cơ Tu và Tà Ôi, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội.

    Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội

    Lã Văn Mến (2005), Nghiên cứu kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Nam Định, Viện Tâm lý học - Viện khoa

    92.Đặng Thanh Phương (2000), Những nhân tố của sự phát triển trạng thái song/ đa ngữ ở vùng người Tày tỉnh Bắc Kạn, Chương trình nghiên cứu đề tài cấp Viện, Viện Dân tộc học. 93.Nguyễn Văn Phương (2008), kỹ năng học tập các môn lỹ luận chính trị của học viên cao cấp lỹ luận chính trị khu vực II, luận án tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội.

    Rutđich P.N (1980), Tâm lý học thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao Hà Nội

    “Một số vấn đề nguyện vọng và nhu cầu về đời sống tinh thần của đồng bào Tày, Nùng ở vùng Cao Bằng và Lạng Sơn”, Tạp chí Dân tộc học, số 3,tr69. Michael P Thompson (1993), The skills of Inquiry and Advocacy: Why Managers need Both, Management Communication Quarterly, p32 – 37.

    Nhóm kỹ năng thiết lập các mối quan hệ

    Xin anh/chị hãy đọc kỹ từng ý kiến, và từ kinh nghiệm thực tiễn, cho biết đánh giá của mình về kỹ năng giao tiếp này bằng cách đánh dấu X vào các ý kiến đúng với những suy nghĩ và hành vi thường làm của anh/chị khi tiếp xúc với giảng viên và sinh viên cùng lớp trong hoạt động tập theo 5 mức độ: rất tán thành, tán thành, còn phân vân, không tán thành, rất không tán thành. Xin anh/chị hãy đọc kỹ từng ý kiến, và từ kinh nghiệm thực tiễn, cho biết đánh giá của mình về kỹ năng giao tiếp này bằng cách đánh dấu X vào các ý kiến đúng với những suy nghĩ và hành vi thường làm của anh/chị khi tiếp xúc với giảng viên và sinh viên cùng lớp trong hoạt động tập theo 5 mức độ: rất tán thành, tán thành, còn phân vân, không tán thành, rất không tán thành.

    Nhóm kỹ năng giải quyết vấn đề học tập trên lớp

    Câu 9: Xin anh/chị cho biết sinh viên cần có kỹ năng điều chỉnh cảm xúc bản thân trong hoạt động học tập trên lớp với giảng viên và các bạn sinh viên cùng lớp nhằm các mục đích gì?. 3 Tìm ra những nguyên nhân xuất hiện những cảm xúc đó để có cách điều chỉnh cảm xúc bản thân cho phù hợp 4 Giữ được thái độ bình tĩnh, khéo léo trước những tình huống căng thẳng hay bất lợi cho bản thân trong quá trình giao tiếp.

    Nhóm kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp trong HĐHT của SVDTT

    Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giao tiếp

    Xin thầy cô hãy đọc kỹ từng ý kiến, và từ kinh nghiệm thực tiễn, cho biết đánh giá của mình về kỹ năng giao tiếp này bằng cách đánh dấu X vào các ý kiến đúng với những suy nghĩ và hành vi thường làm của anh/chị khi tiếp xúc với giảng viên và sinh viên cùng lớp trong hoạt động tập theo 5 mức độ: rất tán thành, tán thành, còn phân vân, không tán thành, rất không tán thành. Xin thầy cô hãy đọc kỹ từng ý kiến, và từ kinh nghiệm thực tiễn, cho biết đánh giá của mình về kỹ năng giao tiếp này bằng cách đánh dấu X vào các ý kiến đúng với những suy nghĩ và hành vi thường làm của anh/chị khi tiếp xúc với giảng viên và sinh viên cùng lớp trong hoạt động tập theo 5 mức độ: rất tán thành, tán thành, còn phân vân, không tán thành, rất không tán thành.