1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điếm đối tượng vào nội dung giao tiếp của phóng viên báo viết tại hà nội

96 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 143,16 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ LAN ANH ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO VIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, năm 2015 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ LAN ANH ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO VIẾT Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thống kê thông tin cá nhân tham gia điều tra 43 Bảng 3.2: Nội dung giao tiếp của phóng viên theo giới tính 44 Bảng 3.3: Nội dung giao tiếp của phóng viên theo độ tuổi 51 Bảng 3.4: Nội dung giao tiếp của phóng viên theo trình độ học vấn 59 Bảng 3.5: Các đối tượng giao tiếp của phóng viên 65 Bảng 3.6: Nội dung giao tiếp với đối tác mới và cũ 69 Bảng 3.7: Các yếu tố ảnh hưởng tới giao tiếp 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Các đối tượng giao tiếp của phóng viên 68 Biểu đồ 3.2: Nội dung giao tiếp với đối tác mới và cũ 70 Biểu đồ 3.3: Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới giao tiếp 72 Biểu đồ 3.4: Các yếu tố khách quan quan ảnh hưởng tới giao tiếp 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 GT Giao tiếp 2 NC Nhu cầu 3 NCGT Nhu cầu giao tiếp 4 PVBV Phóng viên báo viết 5 THCS Trung học cơ sở 6 XH Xã hội Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, cũng như quá trình hình thành và phát triển của từng nhân cách. Giao tiếp là nhu cầu không thể thiếu được của con người, cùng với hoạt động, giao tiếp đã trở thành một phương thức tồn tại xã hội của con người. K.Marx đã chỉ ra rằng: “Sự phát triển của mỗi cá nhân được quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác mà nó giao lưu một cách trực tiếp và gián tiếp với họ”[17; Tr. 183]. Phóng viên hay nhà báo là người làm việc trong một tòa soạn báo, một hãng thông tấn, một đài truyền hình hoặc đài phát thanh. Đôi khi, có những phóng viên tự do không trực thuộc một cơ quan nào nhưng cũng hoạt động trong lĩnh vực báo chí. Công việc của phóng viên báo viết là thực hiện các bài viết, bản tin, phỏng vấn, hình ảnh hoặc phóng sự về một hay nhiều vấn đề của xã hội đương đại. Trong lĩnh vực hoạt động báo chí, giao tiếp thể hiện thông qua các hoạt động tác nghiệp từ việc tiếp xúc cơ sở lấy tư liệu, phỏng vấn đến hình thành ý tưởng đề tài, hoàn thành tác phẩm báo chí để xuất bản; thông qua đó thể hiện khả năng nhận biết vấn đề, xử lý thông tin, cách sử dụng ngôn ngữ báo chí của từng thể loại báo chí để diễn đạt ý tưởng, giúp cho người tiếp nhận thông tin hiểu rõ, nắm bắt được nhiều thông tin thông qua tác phẩm báo chí. Đi, quan sát, gặp gỡ, hỏi chuyện, viết bài là công việc thường nhật của phóng viên chuyên nghiệp. Từ xa xưa ông cha ta có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” đã coi vai trò hàng đầu của giao tiếp ứng xử trong cuộc sống xã hội…Vì vậy, để làm tốt vai trò của người phóng viên, nhà báo trong hoạt động tác nghiệp sáng tạo ra tác phẩm báo chí nói chung và báo chí truyền hình nói riêng cần có những kỹ năng trong hoạt động giao tiếp xã hội, kỹ năng tổng hợp thông tin thông qua các hoạt động giao tiếp hàng ngày như nắm thông tin qua các đối tác trong xã hội, qua các tư liệu, qua dư luận xã hội, đồng thời vận dụng sáng tạo các kỹ năng nghề nghiệp như phỏng vấn, chụp ảnh, chọn lọc thông tin để viết hoàn thành bài viết. Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp của người phóng viên cũng cần ứng dụng tốt tri thức khoa học vào quá trình giao tiếp có hiệu quả nhất, như vận dụng trong quá trình phỏng vấn, trong sản xuất chương trình, cập nhật thông tin một cách nhanh chóng, trung thực, hiệu quả thông qua các thiết bị kỹ thuật và internet như máy ảnh, máy tính xách tay… Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đặc điếm đối tượng vào nội dung giao tiếp của phóng viên báo viết tại Hà Nội”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Tổng quan nghiên cứu đặc điểm giao tiếp 2.1.1. Những nghiên cứu nước ngoài GT có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình xã hội hóa ca nhân và đối với sự phát triển và tiến bô của xã hội nói chung. Vì thế, GT được nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau quan tâm nghiên cứu (Triết học, Xã hội học, Tâm lý học, Ngôn ngữ học…) Giao tiếp là vấn đề được nhiều tác giả nghiên cứu khoa học nói chung và tâm lý học nói riêng quan tâm. Vào thời cổ đại, các nhà triết học có tên tuổi như Platon (428-347 TCN), Socrate (460-339 TCN) đã coi đối thoại là sự giao lưu trí tuệ của những người biết suy nghĩ. Nhà triết học duy vật cổ điển Đức Phơ bach (1804-1872) cho rằng: Bản chất con người chỉ biểu hiện trong giao tiếp, trong sự thống nhất của con người với con người, trong sự thống nhất dựa trên tính hiện thực của sự khác biệt giữa tôi và bạn. C.Mac và Ph.ăngghen hiểu giao tiếp như là: Một quá trình thống nhất, hợp tác, tác động qua lại giữa người và người. Đối với tâm lý học, giao tiếp được xem là một hiện tượng tâm lý phức tạp và được nhiều học giả, nhà nghiên cứu định nghĩa khác nhau dựa trên những quan điểm riêng với những hạt nhân hợp lý của nó. Tuy nhiên, khi bàn về giao tiếp hầu hết các tác giả đều nhấn mạnh mặt kỹ năng giao tiếp như một thành phần tập trung và sống động nhất của giao tiếp. Trong những năm gần đây, những chuyên khảo trong lĩnh vực này đi sâu vào nghiên cứu giao tiếp dưới mọi góc độ chuyên ngành và ứng dụng, đã có rất nhiều hướng nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp. Vào những năm 70 của thế kỷ XX, dựa trên quan điểm của A.N.Leonchev, A.A. Leonchev xem GT như là một dạng của hoạt động. Ông cho rằng, cũng như những dạng hoạt động khác, GT nhằm đạt được những mục đích xác định, đồng thời do những động cơ nhất định thúc đẩy, GT được diễn ra nhờ các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ. Ông đưa ra định nghĩa về GT: “GT là một hệ thống những quá trình có mục đích, có động cơ bảo đảm sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động tập thể, thực hiện các quan hệ XH và nhân cách, các hoạt động tâm lý và sử dụng những phương tiện đặc thù, trước hết là ngôn ngữ” [7; Tr. 345]. [...]... báo viết Nói đến đặc điểm giao tiếp của phóng viên báo viết, chúng tôi thấy có rất nhiều đặc điểm giao tiếp như: hình thức giao tiếp; nhu cầu giao tiếp; đối tượng giao tiếp và nội dung giao tiếp, … Tuy nhiên trong luận văn này, chúng tôi chỉ nghiên cứu 2 đặc điểm cơ bản trong giao tiếp của phóng viên báo viết đó là: Đặc điểm về đối tượng giao tiếp của phóng viên báo viết và nội dung GT của phóng viên báo. .. chữ viết tắt và Phụ lục về tài liệu nghiên cứu, gồm 3 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu đặc điểm giao tiếp của phóng viên báo viết ở Hà Nội Chương 2: Tổ chức thực hiện và phương pháp nghiên cứu đặc điểm giao tiếp của phóng viên báo viết ở Hà Nội Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về đặc điểm giao tiếp của phóng viên báo viết ở Hà Nội Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP... phóng viên báo viết 1.3.3.1 Đặc điểm đối tượng giao tiếp của phóng viên báo viết Đối tượng giao tiếp của phóng viên báo viết phụ thuộc vào nhiệm vụ của họ Do vậy, đối tượng giao tiếp của phóng viên báo viết rất đa dạng có thể là trẻ em hay người lớn, là nông dân hay trí thức, là người nghèo hay người giàu, là người nóng tính hay bình thản, là người lao động hay là lãnh đạo, là sinh viên hay là trẻ... và các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm GT của PVBV ở Hà Nội 3.2.2 Làm rõ thực trạng đặc điểm GT và những yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm GT của PVBV ở Hà Nội 3.2.3 Đề xuất một số biện pháp tâm lý tăng cường giao tiếp cho các PVBV ở Hà Nội 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm đối tượng giao tiếp và nội dung giao tiếp của phóng viên báo viết với nhóm phụ trách mảng... về đặc điểm GT của phóng viên vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chỉ ra đặc điểm giao tiếp của phóng viên báo viết ở Hà Nội, đề xuất một số biện pháp tâm lý tăng cường giao tiếp cho phóng viên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu GT của phóng viên như khái niệm GT, đặc điểm GT của phóng viên, các cấu thành của giao tiếp, ... của phóng viên báo viết chúng tôi xác định khái niệm giao tiếp của phóng viên báo viết như sau: Giao tiếp của phóng viên, nhà báo là quá trình truyền đạt và tiếp nhận thông tin, tư tưởng, cảm xúc giữa phóng viên với các cá nhân hoặc nhóm người Đây là một trong những công cụ quan trọng để tạo nên một bài báo có hiệu quả Giao tiếp là biện pháp, thông hiểu nhau là mục đích Hoạt động của phóng viên, nhà báo. .. tôi định nghĩa, Phóng viên, nhà báo là người làm việc cho một cơ quan báo in, báo nói hay báo hình, thông tấn, báo ảnh hay báo điện tử… với với vai trò, nhiệm vụ chính là viết tin, bài và ký tên cho bài báo bằng chính tên người viết hay bằng bút danh 1.2.2 Đặc điểm nghề phóng viên báo viết Phóng viên, nhà báo là người làm nghề đưa tin chuyên nghiệp Nhiệm vụ đặc thù của phóng viên, nhà báo là tìm kiếm,... ngữ nói và ngôn ngữ viết) và phương tiện phi ngôn ngữ (GT bằng sự vận động cơ thể, cử chỉ, tư thế, nét mặt, âm giọng và các vật dụng được sử dụng trong GT) Tuy nhiên, trong Luận văn này chúng tôi chỉ sẽ tập trung làm rõ đối tượng GT và nội dung GT của phóng viên báo viết tại Hà Nội 1.2 Lí luận về GT của phóng viên báo viết 1.2.1 Khái niệm phóng viên báo viết Theo Luật Báo chí, Báo chí ở nước Cộng hoà... điểm của giao tiếp của phóng viên là quá trình giao tiếp được thực hiện bởi phóng viên và các cá nhân hoặc nhóm người để thông tin kịp thời về những “cái mới” Cặp chủ thể tạo ra cái mới luôn đổi chỗ cho nhau, cùng chịu sự chi phối và tác động lẫn nhau, chính vì thế người ta nói giao tiếp là một dạng đặc biệt của hoạt động, nó là một hoạt động mang cấu trúc kép 1.3.3 Đặc điểm giao tiếp của phóng viên báo. .. tương đối vì trong nội dung công việc bao giờ cũng có biểu hiện của nội dung tâm lý Nội dung công việc là cái biểu hiện ra bên ngoài còn nội dung tâm lý là nguồn kích thích, là động lực bên trong thúc đẩy hoặc kìm hãm sự biểu hiện của nội dung công việc Nội dung GT thường gắn liền với nội dung hoạt động có sự tham gia của chủ thể GT Mối liên hệ này thể hiện ở chỗ nội dung cũng như tính tích cực GT của . tiếp của phóng viên theo độ tuổi 51 Bảng 3.4: Nội dung giao tiếp của phóng viên theo trình độ học vấn 59 Bảng 3.5: Các đối tượng giao tiếp của phóng viên 65 Bảng 3.6: Nội dung giao tiếp với đối. tiễn về đặc điểm giao tiếp của phóng viên báo viết ở Hà Nội Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO VIẾT 1.1. Lí luận về giao tiếp 1.1.1. Khái niệm giao tiếp Từ. tiếp cho các PVBV ở Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm đối tượng giao tiếp và nội dung giao tiếp của phóng viên báo viết với nhóm phụ trách

Ngày đăng: 29/07/2015, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (chủ biên, 2007), Hoạt động- Giao tiếp – Nhân cách. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động- Giao tiếp – Nhân cách
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2. Bùi Vân Anh (2013), Đặc điểm giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội
Tác giả: Bùi Vân Anh
Năm: 2013
3. Vũ Dũng (2003). Tâm lý học giao tiếp, Trường Cao đẳng Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giao tiếp
Tác giả: Vũ Dũng
Năm: 2003
4. Trần Thị Minh Đức (1995), Giáo trình Tâm lý học xã hội. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học xã hội
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 1995
5. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Huy Châu (1989), Hoạt động, Ý Thức, Nhân cách. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, Ý Thức, Nhân cách
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Huy Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1989
6. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học. Nhà Xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà Xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
7. Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hòa, Trần Trọng Thủy (đồng chủ biên 2002), Hoạt động, giao tiếp và chất lượng giáo dục. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, giao tiếp và chất lượng giáo dục
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Phùng Thị Hằng (2007), Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh Trung học Phổ thông dân tộc Tày, Nùng. Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh Trung học Phổ thông dân tộc Tày, Nùng
Tác giả: Phùng Thị Hằng
Năm: 2007
9. Ngô Công Hoàn (1992), Một số vấn đề giao tiếp Sư phạm.Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giao tiếp Sư phạm
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1992
10.Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học xã hội trong quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội trong quản lý
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
11. Lê Văn Hồng (1999), Người cao tuổi với thế hệ trẻ, Tạp chí Tâm lý học, số 4 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi với thế hệ trẻ
Tác giả: Lê Văn Hồng
Năm: 1999
12.Nguyễn Văn Lê (2006), Giao tiếp sư phạm. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2006
14.Hoàng Thị Bích Ngọc (2002), Đặc điểm giao tiếp của phạm nhân bị kết án phạt tù về các tội ít nghiêm trọng, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giao tiếp của phạm nhân bị kết án phạt tù về các tội ít nghiêm trọng
Tác giả: Hoàng Thị Bích Ngọc
Năm: 2002
18. Trần Thị Xuyên (2014), Đặc điểm giao tiếp của học sinh trung học cơ sở người dân tộc Chăm. Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giao tiếp của học sinh trung học cơ sở người dân tộc Chăm
Tác giả: Trần Thị Xuyên
Năm: 2014
19. Nguyễn Khắc Viện, Từ điển Tâm lý họcTài liệu Online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
13. B.Ph.Lomov, Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học Khác
15. Hoàng Thị Bích Ngọc (2004), Giao tiếp và giao tiếp của phạm nhân. Nhà xuất bản Công an nhân dân Khác
16.Nguyễn Quang (2008), Giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn hóa. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Khác
17. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2003), Tâm lý học Đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w