Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 263 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
263
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HOÀNG GIANG NGHIÊNCỨUVĂNBẢNHÁTĐÁMCƯỚIVIẾTBẰNGCHỮNÔMCỦADÂNTỘCTÀYỞVÙNGĐÔNGBẮCVIỆTNAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HOÀNG GIANG NGHIÊNCỨUVĂNBẢNHÁTĐÁMCƯỚIVIẾTBẰNGCHỮNÔMCỦADÂNTỘCTÀYỞVÙNGĐÔNGBẮCVIỆTNAM Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62.22.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiêncứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, chưa công bố công trình nghiêncứu khác - Luận án tiến hành nghiêncứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiêncứu nhà nghiêncứu khác tiếp thu chân thực, cẩn trọng luận án Tác giả Phạm Hoàng Giang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Hán Nôm, Học viện Khoa học Xã hội thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Trân trọng cám ơn Lãnh đạo Viện Nghiêncứu Hán Nôm, Lãnh đạo Phòng NghiêncứuvănNômbạn bè đồng nghiệp công tác Viện Nghiêncứu Hán Nôm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập NCS viết luận án Đặc biệt, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiêncứu hoàn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên NCS Tác giả Phạm Hoàng Giang KÍ HIỆU VIẾT TẮT HV : Hán Việt -nt- : Như Tk : Thế kỉ Tr : Trang Tt : Thứ tự VD : Ví dụ vt : Viết tắt ĐHSP : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NP : Nghĩa phù TP : Thanh phù Nxb : Nhà xuất KHXH : Khoa học xã hội NCS : Nghiêncứu sinh PL : Phụ lục MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiêncứu luận án……………………………… 2.1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiêncứu luận án………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiêncứu luận án……………… 4.1 Phương pháp luận……………………………………………………………… 4.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Đóng góp luận án……………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học đề tài…………………………………………………………… Bố cục luận án………………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI…………………………………………………………………………………… 1.1 Khái quát dântộc Tày: nguồn gốc, ngôn ngữ, văn tự, văn hóa truyền thống …………………………………………………………………………………… 1.2 Các công trình khảo cứu giới thiệu tục hátđám cưới……………… 1.2.1 Các sách chuyên khảo………………………………………………………… 1.2.2 Các luận văn, luận án viết…………………………………………… 1.3 Các công trình nghiêncứu ngôn ngữ Tày ……………………………… 1.4 Các công trình nghiêncứuchữNômTày từ điển chữNôm Tày……… 1.4.1 Các công trình nghiêncứuchữNôm Tày……………………………… 1.4.2 Về từ điển chữNôm Tày……………………………………………………… 1.5 Một số nhận xét công trình nghiêncứu liên quan đến đề tài……… 1.5.1 Về công trình khảo cứu giới thiệu tục hátđámcưới người Tày……………………………………………………………………………… 1.5.2 Về công trình nghiêncứu ngôn ngữ dântộc Tày…………… 1.5.3 Về công trình nghiêncứuchữNômTày từ điển chữNôm Tày……… 1.6 Định hướng nghiêncứu đề tài……………………………………………… Tiểu kết…………………………………………………………………………………………… Chương 2: KHẢO SÁT VĂNBẢNHÁTĐÁMCƯỚICHỮNÔMTÀY TRONG KHO SÁCH CỦA VIỆN NGHIÊNCỨU HÁN NÔM………………… 2.1 Một số khái niệm ………………………………………………………… 2.2 Mô tả văn bản……………………………………………………………………………… 2.3 Vấn đề niên đại, người chép tên gọi vănhátđám cưới… 2.3.1 Về niên đại văn bản…………………………………………………………… 2.3.2 Về người chép văn bản…………………………………………………… 2.3.3 Vấn đề tên gọi vănhátđám cưới………………………………… 2.4 Thống kê, so sánh cung hátvănhátđám cưới………… 2.4.1 Phương pháp thống kê phân loại văn bản…………………………… 2.4.2 Kết thống kê nhận xét, so sánh vănhátđám cưới…… 2.4.3 Số lượng cung, tục hátđámcưới ………………………… 2.5 Vấn đề nhan đề bố cục vănhátđám cưới…………………… 2.5.1 Thời gian không gian tổ chức đámcưới người Tày truyền thống…… 2.5.2 Về nhan đề vănhátđám cưới…………………………… 1 2 4 4 6 8 13 13 20 24 26 26 29 30 30 31 31 33 33 35 35 36 41 41 42 43 49 49 50 54 57 57 58 2.5.3 Bố cục vănhátđám cưới………………………………………… Tiểu kết…………………………………………………………………………………………… Chương 3: NGHIÊNCỨUCHỮNÔMTÀY TRONG VĂNBẢNHÁTĐÁMCƯỚI KÝ HIỆU ST.2195………………………………………………………… 3.1 Cơ sở vay mượn việc lựa chọn ký hiệu ST.2195……………… 3.1.1 Cơ sở vay mượn chữNôm Tày………………………………………… 3.1.2 Bản ký hiệu ST.2195……………………………………………………… 3.2 Nghiêncứu cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới ký hiệu ST.2195… 3.2.1 Vấn đề sử dụng phương ngữ vănhátđámcưới ST.2195…… 3.2.2 Cấu trúc chữNômTàyvăn ký hiệu ST.2195………………… 3.2.3 Tiêu chí kết thống kê phân loại cấu trúc chữNômvănhátđám cưới, ký hiệu ST.2195………………………………………………… 3.2.4 Nhận xét loại chữNômTàyvănhátđám cưới, ký hiệu ST.2195………………………………………………………………………… 3.2.5 Nhận xét cấu trúc chữNômTàyvănhátđám cưới……… 3.3 So sánh cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới kí hiệu ST.2195 công trình nghiêncứuchữNômTày Nguyễn Văn Huyên năm 1941 ………………………………………………………………………………………… 3.3.1 Tiêu chí kết thống kê phân loại cấu trúc chữNômTày công trình nghiêncứu Nguyễn Văn Huyên……………………………… 3.3.2 So sánh cấu trúc chữNômTàyvăn bản………………………… Tiểu kết …………………………………………………………………………………………… Chương 4: GIÁ TRỊ CỦAVĂNBẢNHÁTĐÁMCƯỚIVIẾTBẰNGCHỮNÔMTÀY TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦADÂNTỘCTÀYVÙNGĐÔNG BẮC……………………… 4.1 Thực trạng sử dụng tục hátđámcướivấn đề bảo lưu vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày nay……………………… 4.1.1 Về thực trạng sử dụng tục hátđámcưới địa phương nay… 4.1.2 Về vấn đề bảo lưu vănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày nay…………………………………………………………………… 4.2 Giá trị vănhátđámcướiviếtchữNômdântộc Tày… 4.2.1 Vănhátđámcưới góp phần bảo lưu sắc văn hóa người TàyvùngĐông Bắc…………………………………………………………………… 4.2.2 Vănhátđámcưới nguồn tư liệu quan trọng bổ sung cho việc nghiêncứu tục hátđámcướidântộc Tày………………………………… 4.2.3 Vănhátđámcưới góp phần nghiêncứu ngôn ngữ, văn tự cổ dântộcTày ……………………………………………………………………… 4.3 Các vấn đề đặt với việc bảo tồn, khai thác nghiêncứuvănhátđámcướiviếtchữNôm người Tày………………… Tiểu kết…………………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN…………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 59 64 67 67 67 68 70 71 73 76 79 96 99 100 103 108 110 110 110 116 117 117 122 124 127 131 133 139 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tục hátđámcưới hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật có từ lâu đời dântộcTàyvùng miền núi phía bắc nước ta Tục hát diễn dịp cưới xin người Tày, nhân dân yêu thích Hátđámcưới mang tên gọi khác như: Hát Quan lang, Hát Quan làng, v.v… Cũng giống sinh hoạt văn hóa nghệ thuật khác Phong Slư, Lượn, tục hátđámcưới có tính chất sinh hoạt văn nghệ quần chúng đồng bào vùng cao, mặt khác hình thức sinh hoạt theo phong tục nghi lễ cưới xin người Tàyhát lên ngày vui đámcưới Mặc dù vậy, ngày với phát triển xã hội đại, tục hátđámcưới người Tày địa phương bị mai biến đổi nhiều, đặc biệt suy giảm số lượng cung, hát lực lượng những người làm chủ hôn (Quan làng) theo phong tục truyền thống Đây thực trạng đáng lo ngại, ảnh hưởng nhiều đến việc bảo tồn, nghiêncứu phát huy di sản văn hóa dântộcTày Viện Nghiêncứu Hán Nôm thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, lưu trữ nhiều vănviếtchữNôm người Tày, với nhiều loại như: truyện thơ, then, lượn v.v…, có văn tục hátđámcưới người Tày Đây nguồn tư liệu vô quý giá việc bảo tồn, nghiêncứu phát huy nét văn hóa truyền thống đặc sắc người Tày nói chung, tục hátđámcưới người Tày nói riêng Từ lý nêu trên, lựa chọn vấn đề “Nghiên cứuvănhátđámcướiviếtchữNômdântộcTàyvùngĐôngBắcViệt Nam” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mục đích nhiệm vụ nghiêncứu luận án 2.1 Mục đích nghiêncứu Trong luận án này, mục đích nghiêncứu cụ thể nhằm giải vấn đề vănhátđámcưới như: tác giả, niên đại văn bản; số lượng cung háthátđámcướivăn bản; chữNômTàyvănhátđám cưới; giá trị vănhátđámcướiỞ đây, luận án tiến hành khảo sát chủ yếu văn có kí hiệu lưu giữ Viện Nghiêncứu Hán Nôm Kết việc nghiêncứu này, làm sáng tỏ vấn đề tồn vănhátđám cưới, đóng góp vào thực tiễn nghiên cứu, sưu tầm vănhátđámcướiviếtchữNômTày nói riêng di sản vănchữNômTày nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu Trên sở mục đích nghiêncứu đặt ra, NCS đặt nhiệm vụ nghiêncứu tiến hành chứng minh vấn đề: * Để xác định tác giả, niên đại văn tên gọi khác hátđám cưới, cần phải vào nguồn liệu văn bản: Thứ nhất, thể ghi chép cụ thể niên đại, tác giả có vănhátđámcưới Thứ hai, đặc điểm loại chữNômTày chép vănhátđámcưới Thứ ba, ý kiến khác nhà nghiêncứu trước tên gọi hátđám cưới, như: Quan lang, Quan làng, v.v… Qua nguồn liệu đó, kết hợp với nghiên cứu, ghi chép truyền thống văn hóa, người dântộc Tày; NCS đưa đoán định rằng: Các vănhátđámcưới đời sớm phải từ kỷ XVII trở đi, hầu hết khuyết danh, tên gọi thể loại Quan làng, Quang lang, v.v…trong luận án này, NCS sử dụng tên gọi hátđámcưới * Số lượng cung, hátđámcướivăn bản: Để xác định số lượng cung, hátđámcướivănhátđám cưới, NCS tiến hành khảo cứuvăn bản, thống kê số lượng (lập bảng biểu), phân loại cung, chặng hát khác vănhátđámcưới Từ đó, tổng hợp đưa nhận xét * Đặc điểm chữNômTàyvănhátđám cưới: Để tìm hiểu đặc điểm chữNômTàyvănhátđám cưới, NCS khảo cứu công trình nghiêncứuchữNômTày tác giả trước, kế thừa, tiếp thu thành tiền bối, kết hợp tìm hiểu đặc trưng riêng chữNômTày có vănhátđám cưới, NCS xác lập mô hình cấu trúc chữNômTày phù hợp với cấu trúc chữNôm có vănhátđámcưới Trên sở đó, NCS tiến hành bước sau: Thứ nhất: thống kê phân loại cấu trúc chữNômTày trường hợp vănhátđámcưới có kí hiệu kho sách Viện Nghiêncứu Hán Nôm Thứ hai: nhận xét loại chữNômTày Thứ ba: nhận xét cấu trúc chữNômTàyvănhátđámcưới * Giá trị vănhátđám cưới: Để giải nhiệm vụ này, NCS thực công tác như: tìm hiểu thực trạng tục hátđámcưới người Tày, tình hình vănhátđámcưới địa phương sao; kết hợp với việc tìm hiểu đặc điểm chữNômTày có văn bản, để từ tập trung nghiêncứu giá trị vănhátđámcưới hai vấn đề: Vănhátđámcưới góp phần bảo lưu sắc văn hóa người TàyvùngĐông Bắc; Vănhátđámcưới nguồn tư liệu quan trọng bổ sung cho việc nghiêncứu tục hátđámcướidântộcTày Trên sở đó, NCS đề xuất số phương hướng để bảo tồn, khai thác ... hát đám cưới chữ Nôm Tày lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Chương 3: Nghiên cứu chữ Nôm Tày văn hát đám cưới ký hiệu: ST.2195 Chương 4: Giá trị văn hát đám cưới viết chữ Nôm Tày việc bảo tồn phát... đề văn hát đám cưới như: tác giả, niên đại văn bản; số lượng cung hát hát đám cưới văn bản; chữ Nôm Tày văn hát đám cưới; giá trị văn hát đám cưới Ở đây, luận án tiến hành khảo sát chủ yếu văn. .. lưu văn hát đám cưới viết chữ Nôm người Tày nay…………………………………………………………………… 4.2 Giá trị văn hát đám cưới viết chữ Nôm dân tộc Tày 4.2.1 Văn hát đám cưới góp phần bảo lưu sắc văn hóa người Tày vùng