1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật kinh tế thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động và thực tiễn tại tỉnh lạng sơn

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 117,93 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG VÀ THANH TRA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 5 1 1 Khái quát về thanh tra và thanh tra lao động 5 1 2 Nội dung cơ bản của Thanh tra pháp luật lao độn[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG VÀ THANH TRA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát tra tra lao động 1.2 Nội dung Thanh tra pháp luật lao động 15 1.3 Kinh nghiệm tra lao động số quốc gia giới 21 Chương 2: THỰC TRẠNG THANH TRA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn 26 26 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động tỉnh Lạng Sơn 29 2.3 Thực tiễn thực quy trình tra pháp luật lao động 33 2,4, Thực trạng chấp hành pháp luật lao động đơn vị, doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn thông qua hoạt động tra 35 2.5 Nguyên nhân vi phạm pháp luật lao động đơn vị, doanh nghiệp ở tỉnh Lạng Sơn 52 2.6 Một số nhận xét pháp luật Thanh tra lao động từ thực tiễn hoạt động tra tỉnh Lạng Sơn 55 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TRA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật 59 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu tra pháp luật lao động tỉnh Lạng Sơn 66 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHYT : Bảo hiểm y tế BLLĐ : Bộ luật Lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động LĐTB&XH : Lao động - thương binh xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TNLĐ : TNLĐ UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao định phát triển đất nước Vì vậy, quy định lao độngtrong có pháp luật lao động- có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ), tiêu chuẩn, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Hệ thống pháp luật lao động nước ta ngày đầy đủ hoàn thiện; nhiên để đưa pháp luật vào thực tiễn sống cách sâu rộng đòi hỏi Thanh tra lao động phải đóng vai trị chủ chốt việc xây dựng ý thức công gắn kết xã hội Trong quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ yếu thuộc NLĐ; NSDLĐ lợi ích kinh tế, ln muốn tiết giảm chi phí, xâm phạm đến quyền lợi ích đáng NLĐ Một thực tế quyền nghĩa vụ hai bên ngày mở rộng dấu hiệu vi phạm lại có chiều hướng gia tăng dẫn đến tình trạng tranh chấp lao động, đình cơng, ngừng việc tập thể, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp có diễn biến phức tạp Với khoảng 394.000 doanh nghiệp hoạt động, năm 2017 toàn quốc xảy 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ), làm 9.173 người bị nạn, 928 người chết, 1.915 người bị thương nặng; thiệt hại vật chất tài sản 1.546 tỷ đồng, tổng số ngày nghỉ TNLĐ 136.918 ngày TNLĐ, cháy nổ nghiêm trọng xảy khu vực doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, dịch vụ khu vực phi kết cấu, để lại hậu nặng nề, lâu dài cho NLĐ, gia đình và xã hội; ảnh hưởng lớn đến nỗ lực phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư Số liệu Bộ Lao động- Thương binh Xã hội công bố Lễ phát động Tháng hành động An toàn vệ sinh lao động lần thứ năm 2017 ngày 18/5/2017 Với chức giúp Giám đốc Sở thực quản lý nhà nước công tác tra việc thực pháp luật lao động Thời gian qua, Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) Lạng Sơn tích cực tham mưu, giúp Thủ trưởng quan cấp thực tốt chức quản lý nhà nước Hàng năm, tra đã phát hiện, kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật, thu cho ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng, tham gia kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến chế, chính sách đảm bảo phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước ngành Tuy nhiên từ hoạt động thực tiễn cho thấy công tác tra pháp luật lao động ngành LĐTB&XH Lạng Sơn bộc lộ hạn chế, bất cập trước xu phát triển đời sống kinh tế- xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trước yêu cầu nhiệm vụ trị giao thời gian trước mắt lâu dài, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước trước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Thanh tra lao động Lạng Sơn nói riêng hệ thống quan Thanh tra lao động tồn quốc nói chung cần phải nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống, việc hồn thiện pháp luật lao động củng cố tổ chức làm công tác tra pháp luật lao động vấn đề đặt cấp thiết giai đoạn Vì vậy, nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, xin chọn đề tài: "Thanh tra việc thực pháp luật lao động thực tiễn tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn nghiên cứu mình, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học viết liên quan đến tra ngành LĐTB&XH, đó: "Hồn thiện pháp luật tra giai đoạn nay", Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Thị Thương Huyền (2009); "Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học Đỗ Thị Thu Hiền (2011); " Nâng cao lực hệ thống tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội", Đề án Thanh tra ngành LĐTB&XH (2005); "Vai trò tra lao động việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp", TS Bùi Sĩ Lợi (2006), Tạp chí Lao động Xã hội đặc biệt "Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội đến năm 2020" Thanh tra Bộ LĐTB&XH Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2155/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013… Và nhiều viết báo, tạp chí trang website phản ánh vấn đề Tính đến nay, khẳng định chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tra, tra LĐTB&XH thực trạng hoạt động Thanh tra lao động tỉnh Lạng Sơn; từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động, hoạt động Thanh tra lao động nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lao động giai đoạn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn từ hoạt động thực tiễn công tác Thanh tra lao động tỉnh Lạng Sơn để đánh giá, góp phần xây dựng vấn đề lý luận pháp lý Thanh tra lao động, đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước tra pháp luật lao động doanh nghiệp Luận văn có nhiệm vụ tìm hiểu quan điểm, quan niệm, quy định pháp luật Việt Nam Thanh tra lao động, soi vào thực tiễn hoạt động Thanh tra lao động tỉnh Lạng Sơn; tìm hiểu khó khăn, vướng mắc; đề xuất kiến nghị hoàn thiện hệ thống tra lao động, pháp luật lao động nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử mácxít; quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh đối chiếu khảo sát thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát tra,thanh tra lao động, nội dung pháp luật tra lao động kinh nghiệm tra lao động số quốc gia Chương 2: Thực trạng tra việc thực pháp luật lao động tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tra pháp luật lao động tỉnh Lạng Sơn Chương KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG VÀ THANH TRA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát tra tra lao động 1.1.1 Khái quát tra 1.1.1.1 Khái niệm tra Theo Từ điển tiếng Việt: Thanh tra (người thuộc quan có thẩm quyền) kiểm tra, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp) với nghĩa này, tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm "xem xét phát hiện, ngăn chặn trái với quy định"2 Thanh tra thường kèm với chủ thể định: "Người làm nhiệm vụ tra", "Đoàn tra" "đặt phạm vi quyền hành chủ thể định" Hiện nay, lịch sử nước ta thể "thanh tra" với mức độ khác qua mơ hình quan nhà nước, quy định Hiến pháp, pháp luật: Thời kỳ sau 02/9/1945: Sau giành độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, thuật ngữ "thanh tra" xuất hiện, quyền tra xác định thức giao cho Chính phủ Hiến pháp 1946 chưa sử dụng thuật ngữ "thanh tra", hoạt động tra, kiểm tra chưa giao cho quan chun trách nào, quyền kiểm sốt Chính phủ giao cho Ban thường vụ Nghị viện Hiến pháp 1959 đề cập đến số nội dung kiểm tra việc thi hành định quản lý nhà nước Hiến pháp 1980 sử dụng thuật ngữ "thanh tra" với nội dung chức quan quản lý nhà nước Hiến pháp 1992: Khái niệm tra, kiểm tra thể rõ Điều 112, 115, 116 124; Khoản Điều 112 quy định Chính phủ có nhiệm vụ: Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 504 "Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước, công tác tra, kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy Nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân" 1.1.1.2 Đặc điểm tra - Thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước, với tư cách chức năng, giai đoạn chu trình quản lý nhà nước, tra gắn liền với quản lý nhà nước; tất giai đoạn chu trình quản lý nhà nước phải thơng qua tra, kiểm tra để có thơng tin đầy đủ, xác - Thanh tra ln mang tính quyền lực nhà nước, chức quản lý nhà nước, tra phải thể tác động tích cực nhằm thực quyền lực chủ thể quản lý đối tượng quản lý Thanh tra hoạt động ln mang tính quyền lực nhà nước Chủ thể tiến hành tra quan nhà nước Thanh tra luôn áp dụng quyền Nhà nước trình tiến hành hoạt động nhân danh Nhà nước áp dụng quyền - Thanh tra có tính độc lập tương đối, đặc điểm vốn có, xuất phát từ chất tra, đặc điểm phân biệt tra với loại hình quan chức khác máy quản lý nhà nước 1.1.1.3 Cơ quan thực chức tra Cơ quan tra Nhà nước quan giao thực chức tra chuyên ngành quy định khoản khoản 6, Điều 3, Luật Thanh tra 2010 Các quan tra theo cấp hành thực hoạt động tra hành chính, cịn quan tra theo ngành, lĩnh vực vừa thực tra hành chính, vừa thực tra chuyên ngành Như vậy, máy tra hệ thống quan tra từ Trung ương đến địa phương có mối liên hệ với công tác tra, chịu đạo trực tiếp Thủ trưởng quan quản lý cấp, đồng thời chịu lãnh đạo, đạo thống Tổng Thanh tra Chính phủ tổ chức hoạt động tra 1.1.1.4 Vị trí, vai trị tra Nói tới vai trị tra nói tới tác động, ảnh hưởng tra quản lý nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân hoạt động mình; xã hội thơng qua việc thực chức tra Vai trò tra thể điểm sau: Thứ nhất, tra có vai trị việc hồn thiện chế quản lý, sách, pháp luật Theo quy định Luật Thanh tra 2010, hoạt động tra nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Các thông tin cung cấp cho chủ thể quản lý qua hoạt động tra xác, đắn chủ thể quản lý nhà nước sửa chữa khuyết điểm việc ban hành văn quy phạm pháp luật, tổ chức thực pháp luật xác chất lượng Chính vậy, tra làm cho chu trình quản lý nhà nước khép kín, từ hoạt động ban hành, tổ chức thực đến kiểm tra việc thực định quản lý phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước Thứ hai, tra phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật Nhà nước Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc quản lý nhà nước quan trọng, thiếu quản lý nhà nước rơi vào tình trạng rối loạn Pháp chế cịn hiểu chế độ hoạt động Nhà nước mà quy định pháp luật quan nhà nước, tổ chức công dân thực nghiêm túc Việc bảo đảm pháp chế ý nghĩa kỷ luật Nhà nước khơng tuân thủ cách nghiêm minh Thông qua công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, quan tra kịp thời phát hiện, kết luận kiến nghị xử lý quan hành chính, hành vi hành trái pháp luật Qua tạo chế kiểm sốt thực quyền lực nhà nước hoạt động hành chính, khắc phục tình trạng thiếu trật tự, kỷ cương nhằm ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức Thứ ba, tra góp phần phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân-một chức quan trọng Nhà nước pháp quyền, tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ Trong nghiệp đổi mới, Nhà nước đảm bảo trì trật tự kỷ cương quản lý, tạo điều kiện thực đầy đủ quyền người, quyền công dân mà Hiến pháp ghi nhận thông qua hoạt động tra thực quyền lực nhà nước, hệ thống hành quan, cán bộ, công chức, viên chức; thông qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tra việc thực pháp luật giải khiếu nại, tố cáo Hoạt động tra góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp làm ăn chân điều kiện phát triển kinh tế thị trường với bùng nổ số lượng doanh nghiệp quy luật cạnh tranh gay gắt Luật Thanh tra quy định nguyên tắc "không làm cản trở hoạt động bình thường, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật" 1.1.1.5 Mục đích tra, nguyên tắc hoạt động tra - Mục đích tra: nội dung quan trọng pháp luật tra trước đề cập, song từ yêu cầu công tác quản lý giai đoạn mục đích tra có thay đổi định Nếu Luật tra 2004 đề cao phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Luật tra 2010 thể rõ mục đích tra theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Thanh tra tai mắt trên, bạn dưới" Hơn nữa, với vai trị cơng cụ quản lý nhà nước, mục đích chủ yếu hoạt động tra giúp chủ thể quản lý nhà nước kiểm soát bảo đảm cho đối tượng quản lý chấp hành sách, pháp luật, khơng tìm vi phạm để xử lý, nên Luật tra 2010 xác định hoạt động tra việc phát hiện, xử lý sai phạm; kiến nghị khắc phục, hồn thiện chế quản lý, sách, pháp luật cịn có mục đích giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật, doanh nghiệp, hộ kinh doanh Đây xu hướng chung hoạt động tra giới ... nghiệm tra lao động số quốc gia Chương 2: Thực trạng tra việc thực pháp luật lao động tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tra pháp luật lao động tỉnh Lạng Sơn 5... nước tra pháp luật lao động doanh nghiệp Luận văn có nhiệm vụ tìm hiểu quan điểm, quan niệm, quy định pháp luật Việt Nam Thanh tra lao động, soi vào thực tiễn hoạt động Thanh tra lao động tỉnh Lạng. .. dung Thanh tra pháp luật lao động 1.2.1 Quyền nghĩa vụ của chủ thể Thanh tra lao động Thanh tra lao động tra chuyên ngành LĐTB&XH; thực nhiệm vụ, quyền hạn tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w