MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lao động sản xuất là hoạt động quan trọng tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, trong đó con người là lực lượng không thể thiếu, là yếu tố quyết định. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ngày càng liên quan chặt chẽ đến sự thành công của mỗi doanh nghiệp, góp phần quyết định đến sự phát triển kinh tế bền vững của mỗi quốc gia. Xây dựng một nền sản xuất an toàn với những sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe của người lao động (NLĐ) là yêu cầu tất yếu của sự phát triển bền vững và bảo đảm sức mạnh cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu hóa. Quá trình sản xuất luôn tiềm ẩn nhiều nguy hại có thể tác động đến sức khỏe, tính mạng NLĐ. Nếu lực lượng lao động bị thiệt hại, tổn thương sẽ ảnh hưởng không chỉ hiệu quả sản xuất mà còn trở thành gánh nặng với xã hội. Công tác bảo đảm ATVSLĐ thông qua việc áp dụng các biện pháp về khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN), hạn chế ốm đau, duy trì sức khỏe đối với NLĐ, góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. Bên cạnh những thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội, thời gian qua công tác ATVSLĐ ở nước ta đã có những chuyển biến đáng kể về hệ thống văn bản pháp luật và bộ máy tổ chức. Quá trình phát triển sự nghiệp bảo hộ lao động, ATVSLĐ của nước ta được ghi nhận bởi nhiều thành tựu, những cột mốc quan trọng, điển hình là việc tăng cường xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật. Trong hơn 20 năm qua, từ khi Bộ luật Lao động (BLLĐ) của nước ta bắt đầu có hiệu lực, các cơ quan quản lý nhà nước đã tiến hành rà soát nội dung về ATVSLĐ tại hàng trăm văn bản quy phạm pháp luật. Trên cơ sở đó, bổ sung, sửa đổi nội dung Pháp lệnh Bảo hộ lao động, BLLĐ (2002, 2006 và 2012) và mới đây nhất là Luật ATVSLĐ đã được Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015 (chính thức có hiệu lực từ ngày 0172016). Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ đã và đang ban hành các nghị định, quyết định, thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thực hiện các chế độ về Bảo hộ lao động, ATVSLĐ và những vấn đề liên quan. Đồng thời, các Bộ, ngành, địa phương đã tổ chức xây dựng hàng trăm văn bản và bãi bỏ hiệu lực nhiều văn bản. Tuy nhiên, trong quá trình đó, nhiều hạn chế, bất cập đã bộc lộ đòi hỏi pháp luật cần được thay đổi để nâng cao hiệu quả điều chỉnh trong vấn đề ATVSLĐ. Bộ luật Lao động năm 2012 đã dành hẳn chương IX quy định về ATVSLĐ, các quy định này đã góp phần xác lập tính pháp lí của công tác ATVSLĐ. Và với khoảng 394.000 doanh nghiệp đang hoạt động, năm 2017 toàn quốc xảy ra 8.956 vụ TNLĐ (tăng 975 vụ so với 2016), làm 9.173 người bị nạn, chết 928 người, bị thương nặng 1.915 người, nạn nhân lao động nữ 2.717 người; thiệt hại về vật chất và tài sản khoảng trên 1.500 tỷ đồng và tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động là 136.918 ngày. TNLĐ, cháy nổ nghiêm trọng xảy ra cả trong khu vực doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, dịch vụ và cả trong khu vực phi kết cấu, để lại hậu quả nặng nề, lâu dài cho NLĐ, gia đình và xã hội; ảnh hưởng rất lớn đến những nỗ lực phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và cải thiện môi trường đầu tư. (Số liệu do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) công bố tại Lễ phát động Tháng hành động ATVSLĐ lần thứ nhất năm 2017 ngày 1852017). Với mong muốn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật về ATVSLĐ góp phần bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay. Đó chính là lý do em chọn đề tài Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn để làm luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học Luật kinh tế.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm an toàn lao động, vệ sinh lao động 6 1.2 Khái niệm, vai trò nguyên tắc pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.3 Nội dung pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 10 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN 26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 26 2.2 Thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động tỉnh Lạng Sơn 41 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI TỈNH LẠNG SƠN 65 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 65 3.2 Hoàn thiện pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 68 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tỉnh Lạng Sơn 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHYT : Bảo hiểm y tế BLLĐ : Bộ luật Lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp HĐLĐ : Hợp đồng lao động LĐTB&XH : Lao động - thương binh xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TNLĐ : TNLĐ UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động sản xuất hoạt động quan trọng tạo cải vật chất giá trị tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, người lực lượng khơng thể thiếu, yếu tố định Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ngày liên quan chặt chẽ đến thành công doanh nghiệp, góp phần định đến phát triển kinh tế bền vững quốc gia Xây dựng sản xuất an toàn với sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe người lao động (NLĐ) yêu cầu tất yếu phát triển bền vững bảo đảm sức mạnh cạnh tranh kinh tế tồn cầu hóa Q trình sản xuất ln tiềm ẩn nhiều nguy hại tác động đến sức khỏe, tính mạng NLĐ Nếu lực lượng lao động bị thiệt hại, tổn thương ảnh hưởng không hiệu sản xuất mà trở thành gánh nặng với xã hội Công tác bảo đảm ATVSLĐ thông qua việc áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN), hạn chế ốm đau, trì sức khỏe NLĐ, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua công tác ATVSLĐ nước ta có chuyển biến đáng kể hệ thống văn pháp luật máy tổ chức Q trình phát triển nghiệp bảo hợ lao động, ATVSLĐ nước ta ghi nhận nhiều thành tựu, cợt mớc quan trọng, điển hình việc tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Trong 20 năm qua, từ Bộ luật Lao động (BLLĐ) nước ta bắt đầu có hiệu lực, quan quản lý nhà nước tiến hành rà sốt nợi dung ATVSLĐ tại hàng trăm văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, bổ sung, sửa đổi nợi dung Pháp lệnh Bảo hộ lao động, BLLĐ (2002, 2006 2012) Luật ATVSLĐ Q́c hợi khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 25 tháng năm 2015 (chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2016) Chính phủ và quan Chính phủ và ban hành nghị định, định, thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thực chế độ Bảo hộ lao động, ATVSLĐ và vấn đề liên quan Đồng thời, Bộ, ngành, địa phương đã tổ chức xây dựng hàng trăm văn bãi bỏ hiệu lực nhiều văn Tuy nhiên, q trình đó, nhiều hạn chế, bất cập bộc lộ đòi hỏi pháp luật cần thay đổi để nâng cao hiệu điều chỉnh vấn đề ATVSLĐ Bộ luật Lao động năm 2012 dành hẳn chương IX quy định ATVSLĐ, quy định góp phần xác lập tính pháp lí công tác ATVSLĐ Và với khoảng 394.000 doanh nghiệp hoạt động, năm 2017 toàn quốc xảy 8.956 vụ TNLĐ (tăng 975 vụ so với 2016), làm 9.173 người bị nạn, chết 928 người, bị thương nặng 1.915 người, nạn nhân lao động nữ 2.717 người; thiệt hại vật chất tài sản khoảng 1.500 tỷ đồng tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động 136.918 ngày TNLĐ, cháy nổ nghiêm trọng xảy khu vực doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, dịch vụ khu vực phi kết cấu, để lại hậu nặng nề, lâu dài cho NLĐ, gia đình và xã hội; ảnh hưởng lớn đến nỗ lực phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư (Số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) công bố Lễ phát động Tháng hành động ATVSLĐ lần thứ năm 2017 ngày 18/5/2017) Với mong muốn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật ATVSLĐ góp phần bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ bối cảnh kinh tế thị trường Đó lý em chọn đề tài "Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" để làm luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu Pháp luật giải vấn đề ATVSLĐ NLĐ hình thành từ sớm nước phát triển thể nhiều công ước quốc tế Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Tại Việt Nam, quy định ATVSLĐ thể BLLĐ, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) Luật ATVSLĐ Tuy nhiên, việc giải chế độ liên quan đến ATVSLĐ nhìn nhận xem xét góc độ coi giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại, hậu trình lao động Các nghiên cứu liên quan đến chất pháp lý, tiêu chí rõ ràng để giải chế độ liên quan trực tiếp đến NLĐ chưa nhiều Trong năm gần đây, có số báo khoa học, cơng trình khoa học đề cập tới số khía cạnh ATVSLĐ NLĐ nói chung như: Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Nguyễn Thị Chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2010, ; Luận văn Thạc sĩ: "Quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo pháp luật Việt Nam", Nguyễn Thị Hải Yến, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; Luận văn thạc sĩ luật: Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động theo Luật bảo hiểm xã hội 2014, Phạm Đài Trang, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2017 … Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu ATVSLĐ khía cạnh định, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể từ thực tiễn thi hành pháp luật ATVSLĐ tỉnh Lạng Sơn Kết cơng trình tài liệu tham khảo đặc biệt hữu ích cho tác giả trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ATVSLĐ Từ đó, đề số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu thực pháp luật ATVSLĐ thực tế 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật ATVSLĐ, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, nguyên tắc yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật ATVSLĐ Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật ATVSLĐ thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn; hạn chế, thiếu sót pháp luật hành nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Thứ ba, đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật ATVSLĐ thời gian tới 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Về đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hành vấn đề ATVSLĐ thực tiễn thi hành pháp luật ATVSLĐ thực tỉnh Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thi hành pháp luật ATVSLĐ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn Số liệu sử dụng phân tích, đánh giá tình hình lấy từ kết điều tra, khảo sát trực tiếp Sở LĐTB&XH, BHXH, Liên đoàn Lao động, số doanh nghiệp địa bàn tỉnh… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam vào việc nghiên cứu pháp luật ATVSLĐ thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu hình thành phát triển hệ thống quy định pháp luật ATVSLĐ Việt Nam - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được áp dụng để giải vấn đề lý luận pháp luật ATVSLĐ - Phương pháp thống kê: Đối chiếu, thống kê, mơ hình hóa số liệu ATVSLĐ đơn vị địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ để trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực ATVSLĐ làm việc quan, ban ngành địa bàn tỉnh Lạng Sơn như: Sở LĐTB&XH, Phịng Tài ngun mơi trường, Cơng an tỉnh Lạng Sơn, Liên đoàn Lao động tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo, cán làm bảo hộ lao động, cơng tác cơng đồn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ý nghĩa luận văn - Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu, đánh giá, đề xuất luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận pháp luật ATVSLĐ - Ý nghĩa thực tiễn: luận văn phục vụ làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu vấn đề có liên quan - Ngồi ra, luận văn có ý nghĩa tham khảo NLĐ, người sử dụng lao động (NSDLĐ) cần tìm hiểu pháp luật ATVSLĐ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn kết cấu gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động An tồn lao động tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho NLĐ làm việc điều kiện khơng nguy hiểm đến tính mạng, khơng bị tác động xấu đến sức khỏe An tồn lao động ln gắn với công cụ lao động phương tiện lao động cụ thể Bởi lẽ, để tiến hành sản xuất, kinh doanh người phải sử dụng cơng cụ lao động, phương tiện lao động để sản xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Cơng cụ phương tiện lao động bao gồm từ công cụ đơn giản đến máy, thiết bị tinh vi, đại, từ chỗ làm việc đơn sơ, chí khơng có mái che đến nơi làm việc nhà xưởng với đầy đủ tiện nghi Chúng ta cần đánh giá, xem xét mức độ ảnh hưởng cơng cụ, máy, thiết bị, nhà xưởng tính mạng, sức khỏe người để đảm bảo môi trường làm việc tốt cho NLĐ NLĐ sử dụng công cụ, phương tiện lao động gắn với đối tượng lao động, tiến trình cơng nghệ sản xuất, mơi trường lao động Vệ sinh lao động hiểu lĩnh vực khoa học, công nghệ chuyên ngành nghiên cứu việc quản lý- nhận dạng, đánh giá kiểm soát nguy tác hại nghề nghiệp, mối nguy hại sức khỏe người, đề xuất biện pháp cải thiện môi trường, điều kiện làm việc nhằm bảo vệ sức khỏe, nâng cao khả lao động phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho NLĐ Vệ sinh lao động có nhiệm vụ: Nghiên cứu đặc điểm nhận dạng tác hại nghề nghiệp, mối nguy hại sức khỏe NLĐ; nghiên cứu biến đổi sinh lý, sinh hóa, tâm sinh lý căng thẳng tác hại nghề nghiệp tác động đến người; nghiên cứu biện pháp phịng ngừa kiểm sốt nguy tác hại nghề nghiệp; nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn vệ sinh sức khỏe môi trường điều kiện làm việc, chế độ kiểm tra việc thực hiện; nghiên Khoản 2, Điều 3, Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 26/6/2015 cứu xây dựng tiêu chuẩn khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ khám bệnh nghề nghiệp2 Dưới góc độ xem xét khác nhau, ta có nhiều cách định nghĩa khái niệm ATVSLĐ Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, an toàn lao động hiểu "tình trạng điều kiện lao động khơng gây nguy hiểm sản xuất" Vệ sinh lao động hiểu "tổng thể tiêu chuẩn môi trường lao động; bảo hộ an toàn lao động, trang thiết bị bảo hộ lao động, máy móc sản xuất, thiết bị sản xuất, chế độ ăn uống tối ưu thích hợp với loại lao động; vệ sinh cá nhân người lao động; nhà tiện nghi sinh hoạt; quản lý sức khỏe cho người lao động gia đình " Nếu hiểu theo nghĩa yêu cầu trình sản xuất an tồn lao động tình trạng khơng có yếu tố nguy hiểm, gây chấn thương tử vong cho NLĐ, chẳng hạn như: cháy nổ, điện giật, vật rơi, đổ sập, văng bắn, khí độc… vệ sinh lao động yêu cầu điều kiện, môi trường làm việc loại công việc, ngành nghề để sức khỏe NLĐ không bị ảnh hưởng xấu Nếu hiểu theo nghĩa biện pháp áp dụng sản xuất an toàn lao động tổng hợp biện pháp nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm phát sinh trình lao động đảm bảo cho người lao động làm việc điều kiện an toàn Vệ sinh lao động hệ thống biện pháp, phương tiện tổ chức kĩ thuật vệ sinh nhằm phịng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất NLĐ Với ý nghĩa bảo đảm sức khỏe, tính mạng NLĐ, cơng tác an toàn lao động vệ sinh lao động tiến hành đồng thời, hỗ trợ nhau, tạo nên môi trường lao động thuận lợi Tuy nhiên, cần hiểu hai phương diện khác vấn đề, không nên đánh đồng, nhầm lẫn chúng Sự khác chủ yếu mục đích cụ thể chúng Việc triển khai thực biện pháp an tồn q trình lao động có ý nghĩa định việc ngăn ngừa TNLĐ cố khác phát sinh trình làm việc gây thiệt hại trực tiếp cho NLĐ Cịn cơng tác vệ sinh lao động đặt với đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích kiến tạo mơi trường lao động xanh, sạch, lành, hạn Khoản 3, Điều 3, Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 26/6/2015 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, An toàn vệ sinh lao động chế đến mức thấp tác nhân vật lí, sinh học, hóa học độc hại, giảm thiểu tình trạng người lao động mắc BNN 1.1.2 Đặc điểm an toàn lao động, vệ sinh lao động Một là: an toàn, vệ sinh lao động mang tính chất khoa học, kĩ thuật rõ nét Đây tính chất cơng tác biện pháp nhằm hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm, độc hại xuất phát sở nghiên cứu khoa học, thực giải pháp kĩ thuật, ứng dụng công nghệ Không phải tự nhiên mà người ta đề nội dung ATVSLĐ Các hoạt động điều tra, phân tích điều kiện lao động, khảo sát, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại lên thể NLĐ, nghiên cứu giải pháp đảm bảo an tồn cơng việc cụ thể… thuộc lĩnh vực khoa học Đồng thời, từ phát minh, ứng dụng kĩ thuật mà NLĐ trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân cần thiết, thiết bị vệ sinh môi trường chung… Đặc biệt, nguyên lí khoa học, kĩ thuật sở để đề tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh mang tính quốc gia, phạm vi ngành Các biện pháp nhằm hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại đến sức khỏe NLĐ môi trường làm việc dựa sở khoa học - tự nhiên thực giải pháp kinh tế Nó bao gồm hoạt động điều tra, kiểm sốt điều kiện lao động; phân tích, đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm, có hại NLĐ, giải xử lý điều kiện, môi trường lao động, ban hành tiêu chuẩn kĩ thuật ATVSLĐ ngành nghề, lĩnh vực, cải tiến trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ sản xuất… Theo quy định hành, ngành chức có trách nhiệm phối hợp với việc ban hành quản lý thống hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm ATVSLĐ Về hình thức, quy định tiêu chuẩn ATVSLĐ chứa đầy đủ yếu tố quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung Bên cạnh đó, nội dung cịn chứa đựng yêu cầu mặt kĩ thuật nghiêm ngặt dựa sở nghiên cứu khoa học ATVSLĐ Vì tính chất mà cơng tác ATVSLĐ phải gắn bó chặt chẽ với hoạt động đầu tư, phát triển nghiên cứu khoa học, khuyến khích phát minh phù hợp với thực tế sản xuất, đem lại an toàn cho NLĐ ... Điều thực thông qua hệ thống pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Mặt khác, pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động tạo hành lang pháp lý cho chủ thể thiết lập thực quan hệ lao động. .. LUẬN VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động An tồn lao động tình trạng nơi làm... nguyên tắc pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.2.1 Khái niệm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Căn vào nội dung phân tích phần 1.1, tác giả đưa khái niệm pháp luật ATVSLĐ