1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 trên địa bàn tỉnh lạng sơn

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 842,32 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nguồn lao động là một trong các nguồn lực quan trọng và có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu ph[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lao động nguồn lực quan trọng có tính định đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nguồn lao động phải đáp ứng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Với đặc điểm biến động nguồn lao động, thường xuyên có phận có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm lao động tuổi lao động khỏi độ tuổi lao động phận khác chưa có trình độ chun mơn kinh nghiệm lao động bước vào độ tuổi lao động Vì đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động việc làm thường xun đóng vai trị quan trọng Đặc biệt người lao động nguồn lao động nơng thơn Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa kinh tế, nơng nghiệp nơng thơn nước ta địi hỏi cần phải có nguồn lực có chất lượng Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có trình độ phát triển trung bình, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội Tuy nhiên Việt Nam có 70,4% dân số sống nơng thơn với 31,9 triệu lao động nông thôn (chiếm 73% lực lượng lao động nước), lao động làm việc nhóm ngành Nơng – lâm – ngư nghiệp 21,7 triệu người, chiếm 68%, lại lao động phi nơng nghiệp Có thể thấy lao động nơng thơng trở thành lực lượng sản xuất đóng vai trị quan trọng, định, then chốt ngành kinh tế đất nước Do đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT yêu cầu cần thiết giai đoạn Nhiệm vụ cụ thể hóa Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 triển khai tích cực phạm vi tồn quốc Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc, có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, nằm tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng, có 220 km đường biên giới Quốc gia với nước Trung Quốc, 02 cửa quốc gia 07 điểm chợ biên giới Đến năm 2020 tỉnh Lạng Sơn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ, kết nối, giao thương Việt Nam với Trung Quốc nước giới Trong tương lai Lạng Sơn cực tứ giác kinh tế vùng Bắc Bộ Việt Nam: Lạng Sơn – Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa ngày cao, đặt nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thị trường lao động tỉnh, nước quốc tế ngày lớn Thực trạng đặt cho Lạng Sơn tốn phát triển nguồn nhân lực cách đồng bộ, lao động khu vực nông thôn Từ nhận thức trên, với kiến thức chuyên môn học tập nghiên cứu Nhà trường kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác địa bàn nghiên cứu, tác giả lựa chọn đề tài với tên gọi: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp có tính khả thi, có sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt chương luận văn, tác giả sử dụng phương pháp phổ biến phù hợp với nội dung nghiên cứu, là: Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thực tế; Phương pháp thống kê; Phương pháp hệ thống hóa; Phương pháp phân tích so sánh, phân tích tổng hợp; Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn pháp quy số phương pháp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng hoạt động đào tạo nghề, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn tỉnh Lạng Sơn b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi mặt không gian nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu tình hình học nghề người LĐNT, hoạt động đào tạo nghề sở dạy nghề sách hỗ trợ học nghề, dạy nghề; công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề địa bàn Tỉnh Lạng Sơn Phạm vi mặt thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu, thu thập phân tích số liệu thực trạng liên quan đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn giai đoạn 2010 - 2016 đề xuất giải pháp tăng cường chất lượng công tác thời gian tới Cấu trúc luận văn Luận văn phần: mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bao gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn - Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 - Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 2956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm vai trị lao động nơng thơn 1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn Trước hết, biết lao động tiêu dùng sức lao động thực, hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Theo pháp luật lao động Việt Nam hành, độ tuổi lao động người Việt Nam quy định sau: Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi Nữ từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi [1] Như vậy, cần phân biệt nguồn lao động với dân số độ tuổi lao động Cả hai thuật ngữ giới hạn độ tuổi lao động theo quy định, nguồn lao động bao gồm người có khả lao động dân số độ tuổi lao động bao gồm phân dân số độ tuổi lao động khơng có khả lao động tàn tật, sức lao động bẩm sinh nguyên nhân chiến tranh, tai nạn giao thông, tai nạn lao động… Do vậy, nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động Lực lượng lao động phận nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động, có việc làm người chưa có việc làm có nhu cầu làm việc Từ năm 1996, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam định tiến hành điều tra Lao động - Việc làm hàng năm khu vực thành thị nông thôn phạm vi nước Trong điều tra này, khái niệm lực lượng lao động sử dụng sau: “Lực lượng lao động (hay gọi dân số hoạt động kinh tế) bao gồm toàn người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm tìm kiếm việc làm Lực lượng lao động độ tuổi lao động (hay gọi dân số hoạt động kinh tế độ tuổi lao động) bao gồm người độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi; nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) có việc làm khơng có việc làm (thất nghiệp) có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc” Trên sở phân tích trên, khái niệm lao động nông thôn hiểu sau: Lao động nông thôn“sau gọi LĐNT” gồm người đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu vực nông thôn làm việc ngành: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng, dịch vụ người độ tuổi lao động có khả lao động lí khác chưa tham gia hoạt động kinh tế Những người độ tuổi lao động nơng thơn có khả lao động chưa tham gia lao động nguyên nhân thất nghiệp, học, làm nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc, người thuộc tình trạng khác.[2] Như vậy, nguồn lao động nông thôn phận lực lượng lao động quốc gia, thuộc khu vực nông thôn nguồn lực quan trọng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn 1.1.2 Vai trị lao động nông thôn Lao động ba nhân tố quan trọng trình sản xuất Trong thời đại ngày mà nguồn lực trở nên khan xem xét yếu tố quan trọng trình sản xuất, vai trị nguồn lao động nói chung nguồn lao động nơng thơn nói riêng quan trọng trình phát triển kinh tế, thể qua mặt sau: 1.1.2.1 Nguồn lao động nơng thơn tham gia vào q trình phát triển ngành kinh tế quốc dân Trong giai đoạn đầu đất nước bắt đầu công nghiệp hóa, nơng nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa, suất lao động nơng nghiệp giải phóng trở nên dư thừa ngành khác thu hút, sử dụng vào hoạt động sản xuất dịch vụ Chúng ta thấy tượng Việt Nam có nhiều nơng dân bỏ ruộng làm việc phi nông nghiệp khác làm thuê với thu nhập cao làm nông nghiệp Ở giai đoạn kinh tế phát triển trình độ cao, suất lao động nơng nghiệp tăng nhanh suất lao động xã hội đạt trình độ cao Số lao động dơi nơng nghiệp giải phóng ngành khác thu hút hết Vì giai đoạn số lượng lao động nơng thơn giảm Chúng ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, hy vọng nâng cao suất lao động nông thôn, từ bước rút bớt lao động nông thôn để tham gia vào ngành sản xuất khác Nước ta nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời với dân số sống chủ yếu nghề nơng Vì vậy, nguồn lao động nơng thơn tham gia vào sản xuất nông nghiệp đông đảo Cùng với lên kinh tế gia tăng dân số nhu cầu lương thực – thực phẩm ngày gia tăng Việc sản xuất lương thực – thực phẩm đạt ngành nông nghiệp sức lao động để tạo lương thực – thực phẩm nguồn lao động nông thôn cung cấp Nền kinh tế phát triển gắn với phát triển trình thị hóa, thu nhập người dân tăng lên đòi hỏi khối lượng lương thực – thực phẩm ngày cao Để đáp ứng đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn lao động nơng thơn phải nâng cao trình độ dạy nghề kinh nghiệp sản xuất Hiện chất lượng nguồn lao động nông thôn ngày nâng cao như: số lượng, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề, học vấn người lao động ngày nâng lên nên suất sản lượng lương thực – thực phẩm ổn định cho nhu cầu nước mà hàng năm xuất nông sản, thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước thời gian qua tạo điều kiện vật chất cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa “sau gọi CNH, HĐH” đất nước Để việc cung cấp lương thực – thực phẩm ổn định chất lượng khơng ngừng nâng cao nguồn lai động nơng thơn đóng vai trị quan trọng 1.1.2.2 Nguồn lao động nông thôn tham gia vào q trình sản xuất ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản Công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản với yếu tố đầu vào sản phẩm mà người lao động nông thôn làm Trong thời kỳ CNH – HĐH phát triển cơng nghiệp chế biến quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp 1.1.2.3 Lao động nông thôn thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành khác LĐNT thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn ngành khác thân ngành nông nghiệp Tại thời điểm năm 2015, lao động 15 tuổi trở lên làm việc tháng đầu năm ước tính 37,45 triệu người chiếm 68,94% Với dân số gần 40 triệu người nói nông thôn thị trường rộng lớn cần phải khai thác triệt để.[3] 1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 1.2.1 Quan điểm đào tạo nghề Đào tạo nghề “sau gọi ĐTN” cho người lao động nông thôn trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề, chuyên mơn, bao gồm người có nghề, có chun môn hay học để làm nghề chuyên môn khác Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): "Những hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ thái độ cần có cho thực có suất hiệu phạm vi nghề nhóm nghề Nó bao gồm đào tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật đào tạo liên quan đến nghề nghiệp chuyên sâu" Như vậy, hiểu, đào tạo nghề hoạt động trang bị lực (kiến thức, kỹ thái độ) hành nghề cho người lao động để người lao động tìm việc làm tự tạo việc làm.[4] Theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” “ Đào tạo nghề cho lao động nơng thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nông thôn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn”.[5] Học nghề quyền lợi nghĩa vụ lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống; Chuyển mạnh đào tạo nghề cho LĐNT từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, ngành, địa phương; Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề mình; Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến sâu sắc mặt chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, cơng chức, đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội xã phục vụ cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn 1.2.2 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.2.1 Tuyên truyền tư vấn học nghề việc làm lao động nông thơn Phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước dạy nghề nông thôn; thực tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước năm qua Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành năm triển khai tất tỉnh, thành phố nước Việc triển khai hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn vào nội dung chủ yếu như: - Quán triệt nội dung Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đến tận sở - Các quan phát thanh, truyền hình, phương tiện báo chí địa phương cần đẩy mạnh tuyên truyền đào tạo nghề cho lao động nông thôn; biến phương tiện thông tin đại chúng trở thành kênh thông tin quan trọng nâng cao nhận thực cấp, ngành toàn xã hội dạy nghề cho lao động nông thôn - Biên soạn tài liệu tuyên truyền đến người dân chủ trương Đảng Chính phủ, kế hoạch, mục tiêu đào tạo nghề địa phương đến sở đào tạo nghề đến lao động nông thôn - Tuyên truyền sách ưu đãi lao động nơng thơn tham gia đào tạo nghề Trong thời gian qua quan truyền thơng tích phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước dạy nghề cho lao động nông thôn tổ chức tuyên truyền sâu rộng đào tạo nghề cho lao động nông thơn phương tiện thơng tin đại chúng Ngồi tin tức cập nhật chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, vai trị, vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người lao động nơng thơn biết tích cực tham gia học nghề, báo, đài mở chuyên trang, chuyên mục đào tạo nghề cho lao động nông thôn, coi kênh tuyên truyền Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa phương nước Đặc biệt, quan, đơn vị truyền thông thường xuyên cập nhật, đăng tải văn đạo trung ương, địa phương, tin, bài, phóng phản ánh tuyên truyền đào tạo nghề doanh nghiệp, trung tâm đào tạo nghề; thông tin tuyển dụng lao động việc làm công ty, doanh nghiệp để người dân dễ dàng truy cập tiếp nhận thông tin; tuyên truyền biểu dương kịp thời tập thể cá nhân, gương điển hình tiên tiến cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn để xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến; phối hợp chặt chẽ với ngành Lao động - Thương binh Xã hội “sau gọi LĐTBXH”, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân tổ chức thông tin, tuyên truyền, phản ánh công tác đào tạo nghề địa phương, thuận lợi khó khăn q trình thực hiện, sở giúp ngành chức có biện pháp giải hiệu vấn đề liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn Công tác tuyên truyền đơn vị triển khai thực tốt, góp phần tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội người lao động vai trò quan trọng dạy nghề cho lao động nông thôn phát triển nguồn nhân lực nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống, phát triển kinh tế xã hội nông thôn xây dựng nơng thơn mới, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 1.2.2.2 Thí điểm tổ chức, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm mơ hình dạy nghề cho lao động nơng thơn Trong năm đầu triển khai thực Đề án, địa phương tập trung triển khai điều kiện tiền đề thực Đề án như: Tổ chức hội nghị quán triệt Đề án tới cán chủ chốt cấp (tỉnh, huyện, xã); tổ chức tập huấn cán cấp huyện, xã nhằm tạo chuyển biến nhận thức cán mục đích, ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn; hướng dẫn, thực văn đạo, hướng dẫn Ban đạo Trung ương, Bộ LĐTBXH công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Về đạo thực hiện, tất tỉnh, thành ủy ban hành Chỉ thị tăng cường lãnh đạo Đảng triển khai thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vào Nghị Đại hội Đảng tỉnh/thành phố nhiệm kỳ 2010-2015 để lãnh đạo, đạo thực hiện” Các tỉnh, thành phố Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương kết hợp điều kiện thực tế phát triển kinh tế địa bàn lựa chọn nghề điểm lĩnh vực để đảm bảo việc làm thông qua tự tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động người lao động nông thôn, góp phần thay đổi phương thức sản xuất truyền thống, thúc đẩy đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ, tăng thu nhập giá trị sản phẩm hàng hóa khu vực nơng thơn, đồng thời góp phần giảm nghèo bền vững Cụ thể sau năm (2010-2013) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức nhân rộng mô hình thí điểm có hiệu 24 tỉnh, thành phố với 24 nghề tiểu thủ công nghiệp; 26 nghề đào tạo theo vị trí làm việc doanh nghiệp; nghề đào tạo cho ngư dân tàu đánh cá xa bờ Qua triển khai hoàn thiện, nhân rộng mơ hình có hiệu quả, xây dựng quy trình dạy nghề cho lao động nơng thơn để phổ biến cho địa phương Các quy trình gồm: 10 ... thực tất địa phương triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.3 Chỉ tiêu đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 1.3.1 Số lượng lao động đào tạo Với... xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 2956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN... tài với tên gọi: ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 địa bàn Tỉnh Lạng Sơn? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp có tính khả

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w