1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp tăng cường công tác qlnn về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh lạng sơn

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Nghị số 33-NQ T ngày 09 2014 Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhấn mạnh vai trò to lớn văn hóa “là sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc”, quan điểm đạo “văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Như với nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phòng - an ninh,… văn hóa với hạt nhân phẩm chất, trí tuệ giá trị sáng tạo người nguồn lực nội sinh, ngày đóng vai trị quan trọng, chi phối, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến phát triển bền vững đất nước Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, việc coi trọng sách đầu tư văn hóa, đầu tư cho người; khuyến khích tạo điều kiện để nhân dân tham gia sáng tạo văn hóa, hưởng thụ văn hóa ngày nhiều Thực Nghị định số 53 200 NĐ-CP ngày 25 200 , Nghị định số 2008 NĐ-CP ngày 08 2008, Nghị số 05/2015/NQ-CP ngày 18 2015 văn liên quan khác1, với địa phương nước, ngày 23 2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn ban hành Chỉ thị số 23-CT TU đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao mơi trường địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, chủ trương mở đường cho hội phát huy nguồn nội lực nhân dân tham gia phát triển văn hóa theo mơ hình xã hội hóa Nghị định số 53 200 NĐ-CP ngày 25 200 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập; Nghị định số 2008 NĐ-CP ngày 08 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; Nghị số 05 2015/NQ-CP ngày 18 2015 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Thể dục thể thao; Quyết định số 14 QĐ-TTg ngày 10 10 2008 Thủ tướng Chính phủ danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí, quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; Thơng tư số 91 200 TT-BTC ngày 02 10 200 Bộ Tài hướng dẫn thực nghị định số 53 200 NĐ-CP Chính phủ; Thơng tư số 135/2008/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 2008 NĐ-CP ngày 08/5/2008 ngày Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao mơi trường; Thực chủ trương xã hội hóa đó, tỉnh Lạng Sơn có bước phát triển rõ rệt khu vực ngồi công lập; bước đầu huy động tiềm nguồn lực xã hội; mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình, tăng cường sở vật chất, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ Trên địa bàn tồn tỉnh phát triển nhiều mơ hình hoạt động văn hóa như: Các câu lạc bộ, đội nhóm văn hóa văn nghệ, cửa hàng kinh doanh nhạc cụ, tụ điểm hát cho nghe, sân khấu ca nhạc ngồi trời, tụ điểm vui chơi giải trí dành cho thiếu nhi, chiếu phim, siêu thị sách… tư nhân bỏ vốn đầu tư, hoạt động Đặc biệt, loại hình kinh doanh dịch vụ karaoke phát triển mạnh chủ doanh nghiệp, chủ sở đầu tư mức độ vừa nhỏ; đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội địa phương góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần đáp ứng nhu cầu giải trí nhân dân Tuy nhiên, địa phương nước, hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn có phát triển nhanh mạnh, với mặt trái chế thị trường, hoạt động dịch vụ tiềm ẩn di n biến phức tạp, d gây ổn định an ninh trật tự xã hội như: số tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ karaoke giấy phép kinh doanh, kinh doanh vượt số phịng giấy phép, khơng có giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự; hoạt động giờ, âm vượt quy định, kinh doanh không lành mạnh, sử dụng nhân viên phòng hát vượt số lượng cho phép, trang phục hở hang phản cảm, để khách sử dụng rượu bia mức, có hành vi q khích, gây trật tự cơng cộng, ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư; số sở chưa thực nghiêm túc quy định phịng chống cháy nổ, đảm bảo an tồn cho khách Có tượng số sở hoạt động biến tướng hình thức kinh doanh dịch vụ karaoke sang hình thức khiêu vũ chỗ - hoạt động vũ trường trá hình Nguyên nhân tồn nêu công tác QLNN hoạt động karaoke cấp chưa trọng, cấp ủy đảng, quyền chưa thực quan tâm, đạo để có giải pháp quản lý hữu hiệu; cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa thường xuyên, chưa quan tâm mức; Đội ngũ cán sở mỏng, hạn chế kinh nghiệm lực quản lý; Các lực lượng kiểm tra, kiểm soát chưa phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng thường xuyên xử lý chưa nghiêm hành vi vi phạm; Các chủ kinh doanh chưa có nhận thức đầy đủ, thiếu hiểu biết pháp luật, lợi nhuận làm trái quy định pháp luật, để xảy tệ nạn, ảnh hưởng đến trật tự kỷ cương, an tồn xã hội Cơng tác quản lý hoạt động karaoke trở thành vấn đề cấp bách, nan giải, tránh nhiệm cá nhân, tổ chức mà toàn xã hội Qua thực tế cấp thiết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn” để nghiên cứu phương diện lý luận thực ti n Mục tiêu Đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn nghiên cứu lý luận, thực ti n phân tích thực trạng QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn, từ đề xuất giải pháp tăng cường QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm thúc đẩy du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu lý luận QLNN hoạt động dịch vụ thực ti n QLNN hoạt động kinh doanh karaoke - Phân tích thực trạng QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp góp phần tăng cường QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke góp phần thúc đẩy du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Công tác QLNN cấp tỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Về thời gian: Sử dụng số liệu từ 2014 đến 2018 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận a) Tiếp cận hệ thống: Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực ti n hoạt động karaoke công tác QLNN cấp tỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn b) Tiếp cận kế thừa: sở tổng hợp, đánh giá nhận xét chương trình nghiên cứu có bao gồm: đề tài, dự án, báo 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: phát phiếu khảo sát đối tượng: người sử dụng dịch vụ, nhân viên sở kinh doanh dịch vụ karaoke, hộ liền kề sở kinh doanh dịch vụ karaoke - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài góp phần phân tích tổng quan nội dung, vấn đề, lý thuyết liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh dịch vụ karaoke 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết thực ti n đề tài góp phần đánh giá mặt tích cực hạn chế công tác quản lý kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn, để từ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước Luận văn cung cấp tư liệu cho quan chức có liên quan đến việc thực hành cơng tác quản lý kinh doanh dịch vụ karaoke nói chung, tỉnh Lạng Sơn nói riêng Là tài liệu tham khảo cho cán quản lý văn hóa sinh viên nghiên cứu vấn đề Quản lý văn hóa Kết nghiên cứu đạt - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực ti n công tác quản lý nhà nước kinh doanh dịch vụ karaoke như: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2018 - Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2019 - 2023 Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương nội dung sau: Chương Cơ sở lý luận thực ti n QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Chương Thực trạng công tác QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chương Giải pháp tăng cường công tác QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE 1.1 Khái quát chung Karaoke 1.1.1 Quá trình đời phát triển Karaoke Karaoke (カラオケ ) hình thức giải trí cách đệm nhạc theo lời hát hình Từ karaoke có gốc từ chữ: KARA (空 nghĩa không - môn võ karate - môn võ tay không) OKE (オーケストラ viết tắt chữ Okesutora nghĩa "dàn nhạc", có gốc từ tiếng Anh orchestra) tiếng Nhật Video Karaoke cấu tạo hai phần: phần nhạc ghi âm trước phối đồng với phần chữ (lời hát); Phần xướng âm dành cho người biểu di n, cầm microphone hát theo dòng chữ lời hát hình nhạc giai điệu hát Karaoke ông Inoue Daisuke người Nhật phát minh vào năm 19 1, ông 31 tuổi, người chơi keyboard câu lạc bộ; đến năm 2004, Inoue trao giải Ig Nobel hịa bình phát minh Nguồn gốc karaoke Nhật Bản tách rời khỏi quán bar chơi piano guitar truyền thống vốn địa điểm giải trí chủ yếu doanh nhân Nhật từ nhiều năm trước Karaoke lần biết đến quầy bar thành phố Kobe Nhật Bản, hình thức giải trí chủ yếu cho người kinh doanh Sau thời gian, karaoke phát triển nhiều quán bar toàn quốc, nhờ phát triển công nghệ, kinh doanh, họ phát triển thành “hộp karaoke”; Từ hình thức băng đệm hát tiếng, karaoke phát triển thành đĩa nhỏ gọn, xác định vị trí bắt đầu hát lập tức, tăng cường hình ảnh video để tạo bầu khơng khí thích hợp cho hát hiển thị hình tivi với từ - lời hát Sau đó, Karaoke dần đổi cơng nghệ đại đĩa video, đĩa laser, đồ họa CD; Karaoke phát triển thành ngành cơng nghiệp giải trí lớn Nhật Bản Các gia đình sử dụng karaoke trở nên phổ biến Tuy nhiên, hầu hết nhà Nhật Bản xây dựng sát nhau, chất liệu gỗ, cách âm kém, hoạt động karaoke gây ồn ào, khó chịu cho người hàng xóm vào ban đêm Do vậy, doanh nghiệp tạo “hộp karaoke”, lắp đặt bên sở, có cửa đóng, cách âm Hộp karaoke xuất vào năm 1984 cánh đồng lúa vùng nơng thơn tỉnh Okayama, phía Tây khu vực Kansai (nay Kinki), Nhật Bản Nó xây dựng cải tiến từ xe vận tải hàng hóa Kể từ đó, hộp karaoke dựng khắp đất nước Nhật Bản; khu vực đô thị, phòng karaoke xây dựng chia thành nhiều khoang, cách âm tòa nhà riêng biệt Karaoke trở thành dịch vụ giải trí phổ biến rộng rãi tất tầng lớp xã hội [1] 1.1.2 Vai trò Karaoke Về góc độ kinh tế: hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke mang lại việc làm thu nhập cho hàng chục ngàn lao động mà chủ yếu lao động phổ thông; kinh doanh dịch vụ karaoke đóng góp khoản định vào nguồn thu thuế hàng năm Chính phủ, góp phần phân phối thu nhập xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ tới ngành du lịch Về góc độ văn hóa: Xu hướng phát triển nhanh xã hội đại làm cho người phải chịu ngày nhiều áp lực cơng việc, Karaoke hoạt động văn hóa lành mạnh, giúp người thư giãn, giải tỏa căng thẳng, tăng chất lượng sống, tái tạo sức lao động sáng tạo 1.2 QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.2.1 Khái niệm QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Quản lý phạm trù xuất từ trước có Nhà nước Quản lý khía cạnh quản lý xã hội tác động có ý thức để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người để đạt mục đích, ý chí người quản lý phù hợp với quy luật khách quan Quản lý dạng hoạt động có mục đích chủ thể quản lý tác động lên đối tượng nhằm thực mục tiêu định thông qua cac nguyên tắc, hình thức, phương pháp quản lý phù hợp Quản lý mang tính mục đích, tính tổ chức tính hiệu Quản lý tầm vĩ mơ QLNN Như vậy, QLNN hoạt động có mục tiêu rõ ràng, có chiến lược có kế hoạch để thực mục tiêu Đặc điểm đòi hỏi quan nhà nước phải xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược kế hoạch hoạt động nhằm đạt mục tiêu xác định sở chiến lược, kế hoạch cấp đường lối, sách Đảng QLNN hoạt động dựa quy định chặt chẽ pháp luật, đồng thời hoạt động có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt thực ti n diều hành, quản lý Trên sở quy định pháp luật mục tiêu, định hướng, kế hoạch cấp đường lối, sách Đảng QLNN thực tất quan nhà nước tham gia nhân dân tổ chức xã hội nhà nước giao quyền thực chức nhà nước QLNN hiểu quản lý có tính chất nhà nước, nhà nước thực thông qua máy nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ, chức Nhà nước QLNN khác với dạng quản lý chủ thể khác Các dạng quản lý chủ thể khác Cơng đồn, Đồn niên… dùng phương thức giáo dục vận động quần chúng không dùng quyền lực pháp luật nhà nước để điều chỉnh quan hệ quản lý Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ở Việt Nam, quyền lập pháp thuộc quan Quốc hội, quyền hành pháp thuộc quan Chính phủ, quyền tư pháp thuộc hệ thống quan Tòa án QLNN thể quyền hành pháp, máy hành pháp toàn máy nhà nước Quyền hành pháp quyền thi hành pháp luật, thuộc quan Chính phủ, bao gồm hai quyền quyền lập quy quyền hành Quyền lập quy quyền ban hành văn pháp quy (các văn luật) nhằm cụ thể hóa luật hướng dẫn thực luật Các văn pháp quy có giá trị pháp lý nhằm điều chỉnh mối quan hệ kinh tế xã hội thuộc phạm vi quyền hành pháp Quyền hành quyền tổ chức máy quản lý công việc ngày, điều hành hoạt động kinh tế xã hội, đưa pháp luật vào sống, nhằm giữ trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng cơng dân, sử dụng có hiệu nguồn tài tài sản cơng để phát triển đất nước có hiệu Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2013) quy định rõ: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp tối cao Nhà nước, thực chức QLNN lĩnh vực QLNN kết hợp đồng ngành, lãnh thổ phạm vi nước Các bộ, quan ngang Bộ quan Chính phủ, có chức QLNN số ngành, lĩnh vực định theo quy định pháp luật phân cơng Chính phủ, phạm vi nước Các tỉnh, thành phố thuộc Trung ương có chức QLNN lĩnh vực hoạt động phạm vi địa bàn quản lý theo đạo quan Trung ương Vì vậy, hành nhà nước với nghĩa QLNN bao gồm hoạt động máy hành pháp khơng phải tồn bộ máy nhà nước QLNN q trình tác động liên tục, có tổ chức, định hướng chủ thể quản lý sở pháp luật, thực thông qua máy hành nhà nước Đó tác động, điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình vận hành xã hội hành vi công dân nhằm trì trật tự an ninh phát triển kinh tế xã hội theo mục đích đề Điều địi hỏi chủ thể quản lý phải lựa chọn cách thức, cơng cụ quản lý phù hợp Có thể nói, chủ thể quản lý thành tố quan trọng QLNN QLNN có đặc điểm là: mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao, có mục tiêu chiến lược, chương trình kế hoạch thực mục tiêu; có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt điều hành, phối hợp phát huy lực lượng; có tính liên tục thống Để có điều đó, máy nhà nước phải ổn định, thống từ Trung ương đến địa phương, hệ thống pháp luật phải đồng hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu thực ti n khách quan Như vậy, QLNN tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích Nhà nước hệ thống luật pháp máy mình, nhằm điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân xã hội, hành vi công dân với mục đích trì phát triển xã hội, bảo toàn củng cố quyền lực nhà nước Trên sở khái niệm “QLNN” ta hiểu: Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích Nhà nước hệ thống luật pháp máy mình, nhằm điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm: Định hướng, tạo điều kiện, tổ chức điều hành, giám sát, kiểm tra, làm cho karaoke phát triển theo hướng hài hòa nhịp nhàng, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần cho cơng chúng, giúp xã hội khơng ngừng phát triển Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke mang tính quyền lực Nhà nước, tính tổ chức chặt chẽ thông qua quan luật pháp, hiến pháp, tư pháp máy hành Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke thực chất khẳng định quyền lực trị trách nhiệm nhà nước việc xây dựng phát triển văn hóa dân tộc 1.2.2 Vai trò QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.2.2.1 Định hướng, hướng dẫn hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Nhà nước xây dựng chiến lược, quy hoạch, sách, kế hoạch huy động nguồn lực để định hướng, hướng dẫn tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke theo mục tiêu chung kinh tế thị trường Nhà nước cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke, bao gồm: thông tin thị trường, thơng tin sách Nhà nước, thông tin xu hướng biến động ngành, lĩnh vực liên quan Giúp tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke có nhìn khái qt, đầy đủ tổng thể kinh tế quốc dân, chiến lược phát triển kinh tế chung đất nước, xu hướng vận động kinh tế, thị trường… để từ chủ động hoạch định cho hoạt động riêng mình, tránh thua lỗ, thất bại, đổ vỡ, gây thiệt hại chung cho kinh tế 1.2.2.2 Tạo lập môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Nhà nước xây dựng mơi trường trị ổn định; Xây dựng hệ thống pháp luật ổn định, thuận lợi, phù hợp với phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke kinh tế thị trường; Xây dựng hồn thiện kết cấu hạ tầng góp phần cho hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke phát triển thuận lợi, bao gồm: hệ thống giao thông, điện nước, kết cấu hạ tầng văn hóa, xã hội, hạ tầng thơng tin…; Xây dựng mơi trường văn hóa, xã hội phù hợp; Bảo đảm môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ cương, pháp luật thực thi pháp nghiêm minh; Nhà nước bảo vệ tổ chức, cá 10 thành phố Hồ Chí Minh,” 2010 [10] Nguy n Cao Cương, “Quản lý hoạt động kinh doanh karaoke địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội,” 2014 [11] Lâm Quang Huyên, Hội nhập kinh tế khu vực văn hóa kinh doanh, Hà Nội: Nhà xuất Lao động, 2001 [12] Đặng Hữu, Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2001 [13] Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, "Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 33-NQ T , ngày 09 2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước," Lạng Sơn, 2019 102 PHỤ LỤC Stt Tên phụ lục Nguồn Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát Tác giả luận văn Phụ lục 2: Tổng hợp kết điều tra Tác giả luận văn 103 Trang PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ KARAOKE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Kính thưa anh chị! Chúng tiến hành nghiên cứu hoạt động Quản lý dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn Xin anh chị vui lòng giúp đỡ trả lời số câu hỏi (đánh dấu “x” vào câu trả lời phù hợp) Sự giúp đỡ (anh chị) làm sở cho việc điều chỉnh hoạt động dịch vụ kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn cho phù hợp với phát triển xã hội Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh chị! I Thông tin cá nhân (Chúng cam đoan thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu hồn tồn bảo mật) Giới tính anh chị:  Nam  Nữ Độ tuổi anh chị:  Dưới 18 tuổi  Từ 18 - 30 tuổi  Từ 31 - 40 tuổi  Từ 41 - 50 tuổi  Trên 50 tuổi Nghề nghiệp anh chị:  Học sinh - sinh viên  Hành - văn phịng  Kinh doanh, bn bán  Khác II Nội dung 104 Câu 1: Anh (chị) c thích hát karaoke khơng?  Rất thích  Bình thường  Thích  Khơng thích Câu 2: Anh (chị) c thường xuyên hát karaoke không?  Mỗi tuần - lần  Vài tháng lần  Mỗi tháng - lần  Một năm vài lần Câu 3: Số tiền Anh (chị) chi trả cho lần dụng dịch vụ karaoke  Dưới triệu đồng  triệu đồng - triệu đồng  triệu đồng - triệu đồng  Trên triệu đồng Câu 4: Mức thu nhập anh (chị)  Dưới triệu đồng  - triệu đồng  - triệu đồng  - 10 triệu đồng  - triệu đồng  10 triệu đồng Câu 5: Anh (chị) hát karaoke để:  Tiếp khách  Cơ quan tổ chức  Cùng gia đình  Gặp bạn bè  Sinh nhật  Xả stress 105 Câu 6: Anh/chị đánh giá chất lượng dịch vụ karaoke địa bàn (huyện/thành phố) nào? NỘI DUNG STT ĐÁNH GIÁ RẤT TỐT TỐT Chăm Cơ vật chất Giá BÌNH KÉM THƯỜNG c khách hàng Câu 7: Anh/ chị thấy việc quản lý karaoke c cần thiết không:  Cần thiết  Khơng cần thiết  Bình thường  Tơi Câu 8: Anh/ chị thấy việc quản lý kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn (huyện/thành phố) nay:  Tốt  Chưa tốt, cịn bng lỏng quản lý  Bình thường  Khơng để ý Câu 9: Anh (chị) c biết đến nội dung quán karaoke địa bàn tỉnh không STT CÁC NỘI DUNG Sử dụng dịch vụ gái gọi Sử dụng ma túy Sử dụng nhân viên y CĨ 106 KHƠNG Ý KIẾN KHÁC Có hoạt động mại dâm phòng Sử dụng rượu, bia Để sảy tình trạng đánh nhau, trật tự, an ninh Hoạt động từ 11h - 12h đêm Hoạt động từ 1h - 2h sáng Hoạt động suốt đêm Câu 10: Theo Anh (chị) quán karaoke hoạt động lành mạnh %  10% - 20%  51% - 60%  21% - 30%  61%-70%  31% - 40%  Trên 70%  41% - 50% Câu 11: Anh/chị cho biết chất lượng phòng hát karaoke hàng quán karaoke nào?  Rất tốt  Bình thường  Tốt  Kém Câu 12: Anh/chị biết văn pháp luật quy định lĩnh vực Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke au đây?  Nghị định số 103 2009 NĐ-CP ngày 06/11/2009 Ban hành Quy chế hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa công cộng  Nghị định số 158 2013 NĐ CP ngày 12 11 2013, Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 107  Quyết định số 15 QĐ-UBND, ngày 12 2018 chủ tịch UBND tỉnh việc bãi bỏ Quyết định số 1042 QĐ-UBND ngày 31 2013 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Câu 13: Theo anh/chị việc quy định thời gian cho hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trước 24 nào?  Hợp lý  Chưa hợp lý  Ý kiến khác (ghi cụ thể):…………………………………………… Câu 14: Theo anh/chị thời gian quy định cho hoạt động dịch vụ karaoke nên kết thúc vào lúc:  Trước 23h  Trước 1h sáng hôm sau  Trước 24h  Trước 2h sáng hôm sau  Đến tùy thích (mi n khơng ảnh hưởng đến xung quanh) Câu 15: Thời gian tới anh/chị c muốn tham gia hát karaoke nhiều không ?  Có  Chưa biết  Khơng Câu 16: Theo Anh/chị nên làm để hàng quán karaoke hoạt động tốt  Xây dựng chuỗi nhà hàng khép kín (ăn, hát, giải trí khác )  phòng tiêu chuẩn, đẹp, đại  Phục vụ đáp ứng nhu cầu khách  Ý kiến khác 108 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Để có đánh giá thật chuẩn xác khách quan hiệu công tác, tiến hành lập phiếu khảo sát ý kiến người dân địa bàn tỉnh có nhiều sở hoạt động dịch vụ karaoke, là: Thành phố Lạng Sơn, huyện Hữu Lũng, huyện Lộc Bình Tổng số phiếu khảo sát phát 300 phiếu Kết khảo sát sau: Đặc điểm nh m đối tượng điều tra Theo giới tính Giới tính Số phiếu Tỷ lệ % Nam 170 57 Nữ 130 43 Theo độ tu i Tuổi 18 30 10 Tuổi 18 - 30 90 30 Tuổi 31 - 40 105 35 Tuổi 41 - 50 60 20 Tuổi 50 15 Theo nghề nghiệp Học sinh, sinh viên 48 16 Hành chính, văn phịng 81 27 Kinh doanh, bn bán 129 43 Khác 42 14 109 Câu 1: Anh (chị) c thích hát karaoke khơng? Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % Rất thích 141 47 Thích 126 42 Bình thường 18 Khơng thích Số phiếu Tỷ lệ % Mỗi tuần - lần 30 10 Mỗi tháng - lần 132 44 Vài tháng lần 111 37 Một năm vài lần 27 Câu 2: Anh (chị) c thường xuyên hát karaoke không? Câu trả lời Câu 3: Số tiền Anh (chị) chi trả cho lần dụng dịch vụ karaoke Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % Dưới triệu đồng 45 15 triệu đồng - triệu đồng 90 30 triệu đồng - triệu đồng 126 42 Trên triệu đồng 39 13 110 Câu 4: Mức thu nhập anh (chị) Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % Dưới triệu đồng 1,3 - triệu đồng 20 6,7 triệu đồng 41 13,6 - triệu đồng 58 19,3 - 10 triệu đồng 83 27,8 Trên 10 triệu đồng 94 31,3 Số phiếu Tỷ lệ % Tiếp khách 75 25 Cùng gia đình 30 10 Sinh nhật 60 20 Cơ quan tổ chức 30 10 Gặp bạn bè 45 15 Xả stress 60 20 4- Câu 5: Anh (chị) hát karaoke để: Câu trả lời 111 Câu 6: Anh/chị đánh giá chất lượng dịch vụ karaoke địa bàn (huyện/thành phố) nào? tốt Nội dung Tốt B nh thường ố tỷ lệ ố tỷ lệ ố tỷ lệ ố tỷ lệ phiếu % phiếu % phiếu % phiếu % Chăm sóc khách hàng 22 7,3 93 31 169 56,3 16 5,3 Cơ sở vật chất 94 31,3 182 60,7 23 7,7 0,3 Giá 2,3 46 15,3 179 59,7 68 22,7 Câu 7: Anh/ chị thấy việc quản lý karaoke c cần thiết không: Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % Cần thiết 154 51,3 Bình thường 123 41 Không cần thiết 12 Tôi 11 3,7 Câu 8: Anh/ chị thấy việc quản lý kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn (huyện/thành phố) nay: Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % Tốt 25 8,3 Bình thường 153 51 Chưa tốt, cịn buông lỏng quản lý 100 33,3 Không để ý 22 7,3 112 Câu 9: Anh (chị) c biết đến nội dung quán karaoke địa bàn tỉnh khơng Trả lời “CĨ” STT Số phiếu Tỷ lệ % Sử dụng dịch vụ gái gọi 280 93,3 Sử dụng ma túy 196 65,3 Sử dụng nhân viên y 51 17 Có hoạt động mại dâm phòng 27 Sử dụng rượu, bia 300 100 Để sảy tình trạng đánh nhau, trật tự, an ninh 234 78 Hoạt động từ 11h - 12h đêm 300 100 Hoạt động từ 1h - 2h sáng 129 43 Hoạt động suốt đêm Câu 10: Theo Anh (chị) quán karaoke hoạt động lành mạnh % Tỷ lệ nhà hàng karaoke Số phiếu Tỷ lệ % 10% - 20% 50 16,7 21% - 30% 70 23,3 31% - 40% 80 26,7 41% - 50% 70 23,3 51% - 60% 40 13,3 61%-70% 20 6,7 Trên 70% 14 4,7 kinh doanh lành mạnh 113 Câu 11: Anh/chị cho biết chất lượng phòng hát karaoke hàng quán karaoke nào? Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % 1,7 Tốt 244 81,3 Bình thường 49 16,3 Kém 0,7 Rất tốt Câu 12: Anh/chị biết văn pháp luật quy định lĩnh vực Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke au đây? Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % 33 11 61 20,3 Nghị định số 103 2009 NĐ-CP ngày 06/11/2009 Ban hành Quy chế hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa cơng cộng Nghị định số 158 2013 NĐ CP ngày 12 11 2013, Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Quyết định số 15 QĐ-UBND, ngày 12 2018 chủ tịch UBND tỉnh việc bãi bỏ Quyết định số 1042 QĐUBND ngày 31 2013 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 114 Câu 13: Theo anh/chị việc quy định thời gian cho hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trước 24 nào? Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % Hợp lý 240 80 Chưa hợp lý 40 13,3 Ý kiến khác 20 6,7 Câu 14: Theo anh/chị thời gian quy định cho hoạt động dịch vụ karaoke nên kết thúc vào lúc: Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % Trước 23h 57 19 Trước 24h 229 76,3 Trước 1h sáng hôm sau 14 4,7 Trước 2h sáng hôm sau 0 0 Đến tùy thích (mi n không ảnh hưởng đến xung quanh) Câu 15: Thời gian tới anh/chị c muốn tham gia hát karaoke nhiều không ? Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % Có 240 80 Khơng 40 13,3 Chưa biết 20 6,7 115 Câu 16: Theo Anh/chị nên làm để hàng quán karaoke hoạt động tốt Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ % 36 12 Phòng tiêu chuẩn, đẹp, đại 220 73,3 Phục vụ đáp ứng nhu cầu khách 33 11 Ý kiến khác 11 3,7 Xây dựng chuỗi nhà hàng khép kín (ăn, hát, giải trí khác ) 116 ... QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Chương Thực trạng công tác QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chương Giải pháp tăng cường công tác QLNN hoạt động kinh doanh. .. sở kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn Như đề cập trên, tỉnh Lạng Sơn có 295 sở kinh doanh hoạt động karaoke, ... hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.4.1 Công tác QLNN hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.4.1.1 Công tác xây dựng triển khai văn quy phạm pháp

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:46

w