1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật kinh tế pháp luật về bảo hiểm hưu trí và thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 304,95 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 6 1 1 Khái niệm và vai trò, ý nghĩa của bảo hiểm hưu trí 6 1 2 Ng[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 1.1 Khái niệm vai trị, ý nghĩa bảo hiểm hưu trí 1.2 Nguyên tắc bảo hiểm hưu trí 10 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm hưu trí 14 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM HƯU TRÍ TẠI TỈNH LẠNG SƠN 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 34 2.2 Tình hình thực chế độ bảo hiểm hưu trí tỉnh Lạng Sơn 36 2.3 Những điểm tồn thực tiễn thực bảo hiểm xã hội hưu trí tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân 43 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ TẠI TỈNH LẠNG SƠN 50 3.1 Hồn thiện pháp luật bảo hiểm hưu trí 50 3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật 58 bảo hiểm hưu trí tỉnh Lạng Sơn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHHT : Bảo hiểm hưu trí BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Tuổi nghỉ hưu trường hợp suy giảm 61% khả lao động trở lên 20 1.2 Số năm tham gia BHHT bắt buộc 21 1.3 Số năm cuối tính bình qn tiền lương đóng BHXH 22 2.1 Số người tham gia BHHT bắt buộc (2013-2017) 37 2.2 Số thu BHHT bắt buộc (2013 - 2017) 38 2.3 Số thu BHHT tự nguyện (2013-2017) 39 2.4 Số lượng chi trả chế độ BHHT (2016-2017) 40 2.5 Chi BHHT mức chi BHXH 41 2.6 Nợ BHXH, BHYT (2013-2017) 45 3.1 Độ tuổi nghỉ hưu số quốc gia giới 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm hưu trí (BHHT) xem trụ cột chế độ có ảnh hưởng lớn đến số đông người lao động (NLĐ) Chế độ nhằm hỗ trợ thu nhập cho NLĐ họ hết tuổi lao động khơng cịn tham gia quan hệ lao động, giúp họ ổn định sống Ở hầu hết quốc gia giới, BHHT lĩnh vực có ảnh hưởng tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội đất nước, Nhà nước xã hội quan tâm Tùy theo trình độ phát triển kinh tế cấu dân số xã hội, BHHT xây dựng tương đối khác biệt theo quốc gia Ở nước ta, sách BHXH nói chung BHHT nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm Đã có nhiều văn quy định BHHT phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, dấu mốc quan trọng pháp luật BHXH nói chung pháp luật BHHT nói riêng Luật BHXH Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 Luật BHXH đời đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm Đặc biệt chế độ hưu trí góp phần quan trọng việc hỗ trợ thu nhập cho người hết tuổi lao động không tham gia vào quan hệ lao động nữa, góp phần ổn định đời sống cho người tham gia BHXH, qua ổn định trật tự xã hội Tuy nhiên, sau gần 10 năm thực hiện, Luật BHXH năm 2006 bộc lộ bất cập hạn chế, đặc biệt chế độ hưu trí tuổi nghỉ hưu, BHXH lần, nguy cân đối quỹ BHXH Chính cần phải có cải cách tồn diện hệ thống BHXH, đặc biệt chế độ hưu trí để vừa đảm bảo độ bao phủ BHXH, vừa đảm bảo quyền lợi NLĐ, vừa đảm bảo cân đối quỹ BHXH Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài: "Pháp luật bảo hiểm hưu trí thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật hành BHHT thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, để thấy thực trạng quy định pháp luật, sở đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật BHHT tỉnh Lạng Sơn Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hiểm hưu trí vấn đề quan trọng nên nhiều người quan tâm nghiên cứu Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, đề tài luận án, luận văn, khóa luận chế độ BHHT nhằm phân tích ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật; đề giải pháp hoàn thiện để sửa đổi bổ sung quy định pháp luật sách nhà nước để quan chuyên môn, ban ngành tham khảo Cụ thể: * Sách, đề tài nghiên cứu khoa học: Nguyễn Hiền Phương: Bình luận khoa học nội dung Luật bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2016 * Báo, tạp chí: - Bùi Ngọc Thanh: Kiến nghị sửa đổi chế độ hưu trí Luật Bảo hiểm xã hội, Nghiên cứu lập pháp, số 19, tháng 10/2013 - Bùi Sỹ Lợi: Những quan điểm lớn cần thiết sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội, Nghiên cứu lập pháp, số 7, tháng 4/2014 - Nguyễn Hồng Ngọc: Về tuổi nghỉ hưu dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi), Nghiên cứu lập pháp, số 11, tháng 6/2012 - Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân: Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Tạp chí Luật học, số 6, năm 2015 - Nguyễn Hiền Phương: Những điểm chế độ bảo hiểm theo luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Tạp chí Luật học, số 10, năm 2015 * Luận án, luận văn: - Đỗ Văn Sinh: Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 - Nguyễn Hiền Phương: Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, năm 2005 - Nguyễn Thị Oanh: Pháp luật bảo hiểm hưu trí tự nguyện Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, năm 2015 Nguyễn Lệ Huyền: Bảo hiểm hưu trí - Thực trạng kiến nghị, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, năm 2015 - Đặng Thị Vân Khánh: Bảo hiểm xã hội tự nguyện - năm thực số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, năm 2013 - Hoàng Quốc Đạt: Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, năm 2012 - Phạm Lan Hương: Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, năm 2012 - Nguyễn Thanh Minh: Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế, 2017 Những viết phân tích quy định pháp luật BHHT, đề cập tới vấn đề đặt tăng tuổi nghỉ hưu, điều chỉnh mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH, giải pháp chi trả bảo hiểm đối tượng… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu BHHT gắn với thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Vì vậy, cơng trình khoa học nghiên cứu riêng pháp luật BHHT thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật Việt Nam hành BHHT, thực tiễn thực pháp luật BHHT Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BHHT số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu: BHHT vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu BHHT góc độ luật học nội dung: BHHT bắt buộc, BHHT tự nguyện khía cạnh: đối tượng đóng, điều kiện hưởng; mức hưởng, thủ tục giải hưởng BHHT Luận văn không nghiên cứu xử lý vi phạm giải tranh chấp BHHT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn: làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận BHHT, đánh giá toàn diện thực trạng quy định pháp luật hành BHHT thực tiễn thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận BHHT, - Phân tích quy định pháp luật hành BHHT - Phân tích thực trạng thực pháp luật BHHT tỉnh Lạng Sơn, sở nêu kết đạt được, tồn nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật BHHT nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá quy định pháp luật Xuất phát từ việc đánh giá quy định pháp luật chế độ hưu trí thực tiễn áp dụng từ rút ưu điểm, hạn chế pháp luật lĩnh vực Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá vấn đề lý luận chế độ hưu trí điều chỉnh pháp luật chế độ hưu trí Chương 1, phương pháp tổng hợp, so sánh luật học phân tích sử dụng Chương để đánh giá thực trạng quy định chế độ hưu trí từ rút hạn chế, vướng mắc pháp luật thực thi pháp luật lĩnh vực Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Chương xem xét, đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, biện pháp nhằm thực thi có hiệu quy định pháp luật chế độ hưu trí giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: Góp phần làm rõ hoàn thiện thêm vấn đề lý luận thực tiễn BHXH nói chung BHHT nói riêng Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế độ hưu trí giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ hưu trí tỉnh Lạng Sơn - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu học tập sinh viên, học viên chuyên ngành luật Ngoài ra, luận văn cịn cung cấp kiến thức cho cán làm công tác lao động - xã hội nói chung, người làm cơng tác BHXH, đặc biệt cơng tác BHHT nói riêng, giúp họ thực thi sách pháp luật BHHT hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hiểm hưu trí quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm hưu trí Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm hưu trí tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm hưu trí tỉnh Lạng Sơn ... luật bảo hiểm hưu trí tỉnh Lạng Sơn 7 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 1.1 Khái niệm vai trị, ý nghĩa bảo hiểm hưu trí. .. định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm hưu trí Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm hưu trí tỉnh Lạng Sơn 6 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật. .. toàn diện thực trạng quy định pháp luật hành BHHT thực tiễn thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT tỉnh Lạng Sơn Nhiệm

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w