MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 7 1 1 Khái niệm và vai trò của bảo hiểm y tế 7 1 2 Các ngu[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 1.1 Khái niệm vai trò bảo hiểm y tế 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm y tế 15 1.3 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm y tế 16 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội lao động tỉnh Lạng Sơn 38 38 2.2 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm y tế tỉnh Lạng Sơn 40 2.3 Những tồn việc thực pháp luật bảo hiểm y tế tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân 46 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ Ở TỈNH LẠNG SƠN 53 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế 53 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Bảo 57 hiểm y tế tỉnh Lạng Sơn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KCB : Khám chữa bệnh NSNN : Ngân sách nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số lượng người tham gia BHYT giai đoạn 2013 - 2017 địa bàn tỉnh Lạng Sơn 42 2.2 Chi trả chi phí khám chữa bệnh BHYT (2013-2017) 44 2.3 Bảng thu, chi quỹ KCB BHYT từ năm 2013 - 2017 45 2.4 Bảng nợ BHXH, BHYT qua năm (2013-2017) 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Pháp luật bảo hiểm y tế (BHYT) giữ vai trò quan trọng hệ thống pháp luật an sinh xã hội quốc gia giới Tổ chức Y tế giới (WHO) lời tuyên bố Alma-Ata: "Sức khỏe cho người", xem cương lĩnh hành động cho quốc gia giới với phương châm phải chăm lo bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Bởi vậy, cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe trở thành nguyên tắc hiến định hệ thống pháp luật tất quốc gia giới Ở Việt Nam, BHYT sách xã hội lớn Nhà nước hệ thống an sinh xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp tác động sâu rộng đến tất thành viên xã hội Luật BHYT ban hành (vào năm 2008) tiếp tục sửa đổi, bổ sung (năm 2014) tạo sở pháp lý quan trọng cho việc thực thi pháp luật BHYT Đối tượng tham gia BHYT ngày mở rộng, quyền lợi người tham gia BHYT đảm bảo Tuy nhiên thực tế cho thấy cịn lượng khơng nhỏ người dân chưa tham gia BHYT, quyền lợi người tham gia BHYT nhiều chưa bảo đảm, tượng trục lợi BHYT tiếp diễn Theo báo cáo đánh giá Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tình trạng vi phạm pháp luật BHYT xảy ngày phổ biến Điển hình tình trạng trốn đóng, chiếm dụng tiền đóng BHYT lạm dụng quỹ BHYT Theo báo cáo BHXH Việt Nam, thời gian qua, tình trạng lạm dụng, trục lợi quỹ KCB BHYT có chiều hướng gia tăng sở y tế, dẫn đến quỹ khám chữa bệnh (KCB) BHYT bị thâm hụt Các quy định pháp luật hành BHYT thực tiễn triển khai thực pháp luật BHYT đứng trước yêu cầu cần đổi theo hướng hoàn thiện để đáp ứng điều kiện cần đủ để thực mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân mà Đảng Nhà nước đề Lạng Sơn tỉnh có số lượng người tham gia BHYT tương đối nhiều, độ bao phủ tương đối rộng Tuy nhiên tồn vướng mắc khó khăn việc triển khai BHYT tỉnh Lạng Sơn khơng phải nhỏ Do đó, giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật đảm bảo tính khả thi để hồn thành mục tiêu BHYT tồn dân Việt Nam nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng trở nên cấp thiết Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật bảo hiểm y tế thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu BHYT pháp luật BHYT Có thể kể qua luận án: "Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam", Đỗ Văn Sinh, năm 2005 ; luận án: "Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam" Nguyễn Thị Thanh Hương, năm 2012; luận án "Nghiên cứu phương thức tốn chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo nhóm chẩn đốn với nhóm bệnh tăng huyết áp" năm 2012, Lưu Viết Tĩnh Ở cấp độ luận văn, nghiên cứu BHYT pháp luật BHYT kể đến: luận văn "Bảo hiểm y tế cho người nghèo Hà Nội", Nguyễn Thanh Bình, năm 2010; luận văn: "Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi thức Hà Nội", Trần Thị Phương Châm, năm 2012; luận văn: "Đánh giá Luật Bảo hiểm y tế sau ba năm thực hiện", Nguyễn Khánh Linh, năm 2013; luận văn "Pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam nay", Phạm Thị Vy Linh, năm 2014; luận văn "Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc Việt Nam", Bùi Thị Phương Dung năm 2015, Đề tài khoa học pháp luật BHYT nhắc đến đề tài khoa học: "Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam ", TS Nguyễn Hiền Phương, năm 2013 Đối với viết tạp chí, kể tên số viết tiêu biểu như: viết "Nhìn lại số quy định sau Luật bảo hiểm y tế vào sống", Phạm Văn Chung, đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2009; viết "Tiến tới bảo hiểm y tế bắt buộc toàn dân", PGS.TS Đào Văn Dũng, đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 5A 5B, năm 2010,bài viết "Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế lộ trình thực bảo hiểm y tế toàn dân theo Luật Bảo hiểm y tế Việt Nam", Đỗ Thị Dung, Tạp chí Luật học, số 4/2013; "Quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế có nhiều điểm mới", "bảo hiểm y tế năm học có nhiều đổi mới", Nguyễn Huy Nghị, Tạp chí Luật học, năm 2015; "Thực Luật sửa đổi bổ sung sổ điều Luật Bảo hiểm y tế qua lăng kính giám sát", Nguyễn Đức Thụ, "Bảo hiểm y tế Việt Nam - Mơ hình có nhiều kinh nghiệm tốt tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế", tác giả Hải Hồng, Tạp chí BHXH năm 2015; viết: "Chuyển biến tích cực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân "của Lê Thị Thu Hạnh, "Bảo hiểm y tế toàn dân - Giải pháp giúp người dân tránh "bẫy nghèo"", Thái Dương Tạp chí BHXH, năm 2016; "Thực giải pháp mạnh ngăn ngừa lợi dụng trục lợi quỹ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế", TS Nguyễn Văn Tiến, đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội kỳ 01, tháng 7/2017 nhiều cơng trình khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu BHYT pháp luật BHYT tính đến thời điểm đề cập toàn diện vấn đề liên quan đến pháp luật BHYT, đặt móng lý luận cho BHYT pháp luật BHYT Việt Nam Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu BHYT nói chung, có có đề tài cấp độ thạc sĩ sâu vấn đề pháp luật bảo hiểm y tế từ thực tiễn thực địa phương cụ thể, đặc biệt tỉnh Lạng Sơn Chính đề tài "Pháp luật bảo hiểm y tế thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" cần thiết có ý nghĩa thiết thực phương diện lý luận thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Luật BHYT văn hướng dẫn thi hành Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực BHYT tỉnh Lạng Sơn năm gần Về phạm vi nghiên cứu: Bảo hiểm y tế lĩnh vực rộng gồm BHYT (xã hội) BHYT (thương mại) Trong luận văn tác giả nghiên cứu BHYT xã hội góc độ pháp luật nội dung đối tượng tham gia, quyền lợi hưởng BHYT, quỹ BHYT, tổ chức thực BHYT thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Những nội dung xử lý vi phạm hay giải tranh chấp BHYT không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu luận văn nghiên cứu để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận BHYT, đánh giá cách sâu sắc thực trạng pháp luật BHYT thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn đồng thời đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT tỉnh Lạng Sơn Để thực mục tiêu này, tác giả luận văn đặt nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Nghiên cứu số vấn đề lý luận BHYT, Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật BHYT hành Việt Nam, Thứ ba, Đánh giá thực tiễn thực pháp luật BHYT địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đánh giá kết đạt hạn chế tồn thực tiễn thực pháp luật BHYT tỉnh Lạng Sơn đồng thời nguyên nhân hạn chế Thứ tư: Đề xuất số kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật BHYT giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp tổng hợp: sử dụng chủ yếu nhằm tập hợp, chọn lọc thơng tin có ý nghĩa với luận văn, từ xếp, khái qt hóa thơng tin theo nội dung cần luận giải luận văn - Phương pháp mơ tả: sử dụng nhằm mục đích khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học trước đây, đồng thời mô tả quy định pháp luật tình hình thực pháp luật Thơng qua tạo nên tranh tổng thể pháp luật BHYT Việt Nam - Phương pháp phân tích: sử dụng chủ yếu tìm kiếm vấn đề cần làm rõ quy định pháp luật BHYT tìm hiểu thực trạng tổ chức thực BHYT, tìm nguyên nhân thực trạng Tùy thuộc vào nội dung chương mà tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu nêu cho phù hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn góp phần xây dựng, hồn thiện sở lý luận BHYT pháp luật BHYT, từ góp phần hoàn thiện pháp luật BHYT Việt Nam Đồng thời, mức độ định, luận văn cung cấp kiến thức hữu ích cho người cần nghiên cứu sở lý luận người làm công tác thực tiễn lĩnh vực BHYT để áp dụng nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BHYT cách hiệu Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo luật học, xã hội học, công tác xã hội, kinh tế cho tổ chức, cá nhân quan tâm đến lĩnh vực BHYT Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau đây: - Luận văn làm sáng tỏ góp phần làm hoàn thiện vấn đề lý luận BHYT - Luận văn phân tích thực trạng pháp luật BHYT thực tiễn thực pháp luật BHYT tỉnh Lạng Sơn - Luận văn nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật BHYT đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT tỉnh Lạng Sơn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hiểm y tế nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm y tế Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm y tế tỉnh Lạng Sơn Chương 3:Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế tỉnh Lạng Sơn ... hành bảo hiểm y tế Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm y tế tỉnh Lạng Sơn Chương 3:Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế tỉnh Lạng Sơn Chương... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 1.1 Khái niệm vai trò bảo hiểm y tế 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế đời xuất phát... y tế từ thực tiễn thực địa phương cụ thể, đặc biệt tỉnh Lạng Sơn Chính đề tài "Pháp luật bảo hiểm y tế thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" cần thiết có ý nghĩa thiết thực phương diện lý luận thực tiễn