1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn tổ CHỨC TUYÊN TRUYỀN về bảo HIỂM y tế NHẰM NÂNG CAO ý THỨC THAM GIA bảo HIỂM y tế của PHỤ HUYNH và học SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ

24 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG: TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THP

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

Đơn vị Trường THPT Xuân Thọ

Mã số:

(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG:

TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ.”

Người thực hiện: ĐOÀN ĐÌNH THUẤN

Lĩnh vực nghiên cứu:

- Quản lý giáo dục 

- Phương pháp dạy học bộ môn: 

(Ghi rõ tên bộ môn)

- Lĩnh vực khác: 

(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN

 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2016-2017

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

-I THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên: Đoàn Đình Thuấn

2 Năm sinh: 1966

3 Nam

4 Địa chỉ: ấp Việt Kiều, xã Xuân Hiệp, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

5 Điện thoại: 0168 47 57 402

6 Fax: Email: thuanhamso@yahoo.com.vn

7 Chức vụ: Tổ trưởng tổ Văn; Chủ tịch Hội chữ thập đỏ THPT Xuân Thọ; cán bộkhuyến học ;

8.Đơn vị: THPT Xuân Thọ (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai)

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Trình độ văn hóa: tốt nghiệp ĐHSP TP Hồ Chí Minh

- Năm nhận bằng : 1992

- Chuyên ngành đào tạo: Ngữ Văn

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Nghiên cứu khoa học về tư duy

- Số năm có kinh nghiệm: 20

- Các sáng kiến kinh nghiệm 5 năm gần đây:

1 HỌC SINH HỌC VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY – sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2009 – 2010

2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN VĂN sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2010– 2011

3 MỘT VÀI ĐIỂM GIAO THOA VĂN HÓA GIỮA ĐƯỜNG THI VỚI CHINHPHỤ NGÂM VÀ TRUYỆN KIỀU sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2011– 20124.HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY- đề tàinghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm 2012-2013 – Đoàn Đình Thuấn

5 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG – BAN CÔNG TÁC THANH NIÊN Ở MÔHÌNH TRƯỜNG TTRUNG HỌC PHỔ THÔNG- đề tài nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng năm 2013-2014 – Đoàn Đình Thuấn

6 Kinh nghiệm TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN- đề tài nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng năm 2014-2015 – Đoàn Đình Thuấn

7 Kinh nghiệm thực hiện công tác y tế học đường ở mô hình trường THPT XuânThọ

Trang 3

3 Vấn đề nghiên cứu, giải thuyết nghiên cứu (tr- 7)

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tr -7)

VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (tr- 9)

VII TÀI LIỆU THAM KHẢO- (tr- 10 )

VIII PHỤ LỤC (tr - 11)

1 Bảng thang đo thái độ (tr- 11)

2 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát trước tác động (tr - 12)

3 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát sau tác động (tr- 13)

4 Các văn bản đính kèm

Trang 4

TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ.”

I TÓM TẮT 

Công tác Bảo hiểm y tế học đường ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới rấtđược chú trọng Nhiều trường phổ thông được trang bị nhiều y cụ máy móc hiệnđại không kém một bệnh xá Nguồn dữ liệu y sinh học khá chính xác và khoa học,người làm công tác này được đào tạo bài bản là các y – bác sĩ cộng đồng giỏi cà y

tế chuyên môn và công tác y tế cộng đồng và công tác bảo hiểm học đường

Còn ở nước ta, một thời gian dài công tác này chưa được chú trọng Gầnđây mới có một số văn bản pháp lý chỉ đạo vấn đề này một cách quyết liệt ở môhình trường THPT

Ngày 22-9-2016 Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai ban hành công văn số2557/SGDDT –CTHSSV có hướng dẫn cụ thể về công tác Bảo hiểm y tế và côngtác y tế học đường

Ngày 27-9-2016 Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai ban hành công văn số2680/SGDDT-KHTC hướng dẫn cụ thể thực hiện bảo hiểm y tế học sinh sinh viêngiai đoạn 2016- 2020 theo chỉ tiêu của UBND tỉnh Đồng Nai giao

Ngày 31-10-2016 Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai ban hành công văn số3021/SGDDT-KHTC chỉ đạo cụ thể tình hình thực hiện công tác bảo hiểm y tếhọc sinh năm học 2016-2017

Ngày 14-3-2017 Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai ban hành công văn số2680/KH- SGDDT kế hoạch thực hiện chỉ tiêu bảo hiểm y tế học sinh sinh viêntrên đĩa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020

Công tác y tế học đường vốn phong phú đa dạng cần được nghiên cứu mộtcách khoa học để rút kinh nghiệm làm tốt hơn Nhất là trong vấn đề tuyên truyềnphòng ngừa dịch bệnh và bảo hiểm y tế học đường

Với tư cách vừa là một thầy giáo đồng thời là cán bộ Hội chữ thập đỏ cơ sởtrường THPT Xuân Thọ được phân công phụ trách công tác y tế học đường gần

10 năm qua Tôi rút ra một số kinh nghiệm thực hiện công tác bảo hiểm y tế họcđường ở mô hình trường THPT dưới góc độ nghiên cứu khoa học sư phạm ứngdụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hiện nay đang là xu thế chung của

nghiên cứu khoa học giáo dục ở thế kỷ XXI Chúng ta đang sống trong thời đạiphát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và làn sóng toàn cầu hóa Đó là thế

kỷ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi mỗi cá nhân; mỗi tập thể; mỗi quốc gia; phải vươn lên mạnh mẽ hơn để xây dựng một nền kinh tế thông minh có hàm lượng

chất xám cao hơn Muốn như vậy, phải tư duy thật chính các chuẩn giá trị Vì vậy

đề tài này viết trên cơ sơ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo tài liệu của

Trang 5

Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm thực nghiệm duy nhất là các lớpcủa trường THPT Xuân Thọ Tôi tiến hành khảo sát hứng thú về việc tham gia Bảohiểm y tế của phụ huynh và học sinh trước tác động sau đó tác động và khảo sátsau tác động lại lần nữa

Quá trình tác động được thực hiện từ tháng 9 đến tháng 12 Kết quả cho thấytác động có ảnh hưởng tích cực đến hứng thú về việc tham gia Bảo hiểm y tế củaphụ huynh và học sinh

Giá trị trung bình điểm khảo sát hứng thú của phụ huynh và học sinh trướctác động là 30.83 và sau tác động là 35.20

Kết quả kiểm chứng T-test là 0.0001 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt giữađiểm trung bình qua khảo sát trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm Điềunày nói lên rằng việc tổ chức tuyên truyền và vận động tham gia Bảo hiểm y tếgiúp phụ huynh và học sinh trường THPT Xuân Thọ nâng cao ý thức tham gia Bảohiểm y tế

II GIỚI THIỆU

1 Hiện trạng:

- Qua kết quả thống kê đầu năm cho thấy việc tham gia Bảo hiểm y tế của phụhuynh và học sinh trường THPT Xuân Thọ chưa cao, còn một số học sinh chưatích cực tham gia

Trường nằm ở vùng sâu, đa số học sinh là con em nông dân nghèo nên điềukiện tập còn nhiều hạn chế Xã Xuân Thọ lại nằm ở vùng giáp ranh với LongKhánh- Suối Nho- Suối Cao- Suối Cát nên rất phức tạp về vấn đề tội phạm ở lứatuổi thanh thiếu niên Xã Xuân Thọ lại là điểm nóng về hình sự như ma túy; đá gàđánh nhau… nên việc tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS là rất cần thiết

Trường đóng chân trên địa bàn nông thôn, vùng khó khăn; vùng có nhiềuđống bào dân tộc Châu Ro sinh sống Tuy mới được xây dựng nhưng còn thiếunhiều cơ sở vật chất, trang tiết thiết bị Nhất là các thiết bị y tế

Học sinh hầu hết là con em nông dân nghèo, vùng sâu, vùng xa trung tâmkinh tế- văn hóa nên khó khăn, thiếu thốn về vật chất Nên ít cơ hội tiếp cận,hưởng lợi văn minh, văn hóa, có nhiều em nhà xa phải trọ học Nhiều phụ huynh

do hoàn cảnh, mưu sinh ít có thời gian, cách thức chăm lo giáo dục con em đúngmực Việc vận động đóng bảo hiểm y tế của các em rất khó khăn

Nguyên nhân là do:

Sau nhiều năm thực hiện, chính sách BHYT học sinh đã có nhiều thông

tư điều chỉnh vì những bất cập phát sinh Do chính sách thay đổi nhiều lần nên việc tổ chức triển khai còn gặp nhiều khó khăn

Bên cạnh BHYT học sinh còn có nhiều loại hình bảo hiểm thương mạikhác với nhiều công ty bảo hiểm cùng tham gia với các phương thức tiếp thị hấpdẫn Do đó, có sự phân tán về chỉ đạo: hoặc để tùy thuộc nhà trường và hội cha

mẹ học sinh lựa chọn, hoặc định hướng chỉ tham gia một loại hình Bộ Giáo dục

và Đào tạo tổ chức được các hội nghị tổng kết đánh giá công tác BHYT họcsinh mà chỉ lồng ghép vào đầu năm học nên kết quả BHYT học sinh còn chưatương xứng với tiềm năng hiện có

Công tác khám chữa bệnh cho học sinh có nơi làm chưa tốt, chưa đảmbảo quyền lợi, học sinh còn bị phân biệt đối xử, thủ tục khám chữa bệnh rườm

Trang 6

2.Giải pháp thay thế:

-Qua hiện trạng, nguyên nhân trên, tôi quyết định chọn giải pháp:

“TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ.”

Tìm kiếm thêm các câu chuyện, các bài thơ và bài hát liên quan đến côngtác bảo hiểm y tế học đường

Tìm hiểu định hướng gợi ý các phương pháp và hình thức tổ chức các hoạtđộng ngoại khóa

Liên hệ và vận dụng các hoạt động ngoại khóa tổ chức thực hiện ở trường

*Nội dung tuyên truyền về Bảo hiểm y tế:

1 Khái niệm về bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế là chính sách xã hội do Nhà nước thực hiện, nhằm huy động

sự đóng góp của ngưng lao động, người lao động, các tổ chức và cá nhân đểthanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế khi ốm đau.Hiện tại, chế độ bảo hiểm y tế ở Việt nam có 2 loại hình chủ yếu là: BHYT bắtbuộc và BHYT tự nguyện

*Bảo hiểm y tế bắt buộc:

Lúc ban đầu chế độ BHYT bắt buộc được áp dụng cho một số nhóm đối tượng, chủ yếu là công chức Nhà nước, người lao động trong các doanh nghiệp Sau đó, đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc được cho là nhiều nhóm mức đóng góp và phương thức đóng góp của các nhóm khác nhau cũng có sự khác nhau: 3% tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp, tiền tuất, tiền học bổng; 3% mức tiềnlương tốithiểu

* Bảo hiểm y tế tự nguyện:

Theo qui định hiện hành, mọi đối tượng đều có thể tham gia BHYT tựnguyện Trong thời gian qua, có những nhóm đối tượng sau đây tham giaBHYT tự nguyện: học sinh, sinh viên, hội viên hội đoàn thể, các thành viên trong

hộ gia đình ở nông thôn và ở thành thị, thân nhân người lao động Mức phíBHYT tự nguyện được xác định trên nguyên tắc phù hợp với tình hình kinh tế

xã hội của địa phương, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, giá dịch vụ y tế, xác suất

Trang 7

ốm đau của người tham gia và bảo đảm cân đối thu chi quĩ BHYT Cơ quan Bảohiểm xã hội xây dựng các đề án xác định mức phí bảo hiểm y tế cho từng loạihình BHYT tự nguyện Quyền lợi của người tham gia bảo hiểm ytế ngày càngđược mở rộng và chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao: khôngthực hiện trần điều trị nội trú, được thanh toán các dịch vụ kỹ thuật cao, chiphí lớn, bệnh bẩm sinh, tai nạn giao thông, chi phí vận chuyển , mức thanh toánKCB tự chọn tăng lên, gần 1000 loại dịch vụ kỹ thuật được bổ sung.

* Một số đánh giá về kết quả BHYT học sinh trong nhà trường:

Những thành tựu: Chính sách BHYT học sinh đã được người dân chấp

nhận, thể hiện ở mức độ bao phủ tăng dần hàng năm, đến cuối năm 2017, số họcsinh tham gia đạt 100% số học sinh toàn trường Đến nay tất cả các lớp, đã thựchiện bảo hiểm y tế học sinh có nề nếp

Quyền lợi của học sinh tham gia bảo hiểm y tế được mở rộng Học sinhtham gia bảo hiểm y tế từ chỗ chỉ được điều trị nội trú và chăm sóc sức khỏe tại

y tế trường học đến được hưởng quyền lợi như đối tượng bắt buộc, có một sốquyền lợi cao hơn các đối tượng bắt buộc như trợ cấp tử vong và có một tỷ lệ quỹBHYT để chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trờng học

Hoạt động của y tế trường học dần dần được cụ thể hóa thông qua việc tổchức cấp cứu, sơ cứu và khám chữa bệnh thông thường cho học sinh kịp thời,không để bệnh tiến triển nặng lên và chi phí tốn kém ở tuyến trên Phối hợp vớicác chương trình y tế quốc gia như: nha học đường, mắt học đường, phòngchống giun sán học đường, vệ sinh học đường để tuyên truyền và giáo dụccho học sinh có kiến thức tối thiểu về phòng chống các bệnh học đường Tổchức khám sức khỏe cho học sinh đầu cấp, phân loại thể lực, bệnh tật của họcsinh, phát hiện kịp thời các bệnh cấp tính, mãn tính, bẩm sinh để phối hợp với giađình chữa trị

Quỹ BHYT học sinh đã hòa nhập thống nhất trên địa bàn, sự san sẻ trongcộng đồng lớn sẽ đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người tham gia cũng như cân đốiquỹ BHYT học sinh Quỹ BHYT học sinh cơ bản đã giải quyết khó khăn về mặttài chính cho học sinh khi ốm đau bệnh tật, tai nạn, bị mắc các bệnh hiểm nghèophải điều trị nội trú tại các cơ sở y tế từ tuyến Trung ương đến địa phương

3 Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu:

- Vấn đề nghiên cứu: Việc tổ chức tuyên truyền về BHYT có nâng cao ý thức

tham gia BHYT của phụ huynh và học sinh trườngTHPT Xuân Thọ không?.”

- Giả  thuyết nghiên cứu: Có Việc tổ chức tuyên truyền về BHYT sẽ nâng cao ý

thức tham gia BHYT của phụ huynh và học sinh trườngTHPT Xuân Thọ.”

III PHƯƠNG PHÁP:

1 Khách thể nghiên cứu:

+HS: 31 lớp trường THPT Xuân Thọ (Nhóm thực nghiệm)

2 Thiết kế:  Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm

duy nhất

Cùng là HS 31 lớp, tôi thực hiện khảo sát bằng thang đo thái độ trước tácđộng của học sinh về mức độ ý thức của phụ huynh và học sinh về việc tham giaBHYT, kế đến tôi thực hiện tác động bằng cách tổ chức Tuyên truyền về BHYT,cuối cùng tôi khảo sát lại mức độ ý thức của phụ huynh và học sinh các em một lần

Trang 8

nữa Kết quả cho thấy có sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa khảo sáttrước tác động và sau khi tác động Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test phụthuộc để phân tích dữ liệu.

Bảng thiết kế nghiên cứu:

Nhóm Kiểm tra trước

tác động Tác  động Kiểm tra sau tác động

31 lớp

3 Quy trình nghiên cứu:

  Quy trình chuẩn bị như sau: Tôi tham khảo, sưu tầm các tài liệu, chuẩn bị nội dung với thời gian dự kiến tổ chức Sau đó đa dạng hóa hình thức hoạt động tuyên truyền nhằm thuyết phục được nhiều học sinh hiểu về ý nghĩa tham gia BHYT nhằm nâng cao ý thức tham gia BHYT và đạt tỉ lệ 100%

 4 Đo lường:

Thang đo thái độ mức độ ý thức tham gia BHYT được chính tôi biên soạnvới 10 câu, mỗi câu có 5 mức độ trả lời, ứng với mỗi mức độ trả lời có số điểmđược quy định Thang đo này được áp dụng chung cho cả khảo sát trước và sau tácđộng Tôi cho HS trả lời trên phiếu khảo sát, sau đó tôi kiểm tra phiếu khảo sát củacác em

Tiến hành khảo sát và chấm khảo sát:  

Bảng thời gian tiến hành khảo sát và chấm khảo sát

Thứ, ngày    Nội dung thực hiện    Địa điểm

Năm , 04/9/2016    Khảo sát trước tác động Các lớp Trường THPT Xuân Thọ Bảy, 06/9/2016 Chấm khảo sát trước tác

Sáu, 12/12/2016  Khảo sát sau tác động Các lớp Trường THPT Xuân Thọ Bảy, 13/12/2016    Chấm khảo sát sau tác

   Sau khi tiến hành khảo sát theo bảng thang đo thái độ (trình bày ở phụ lục)

tôi tiến hành chấm bài khảo sát theo đáp án đã cho sẵn

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ.

  Bảng so sánh điểm trung bình trước và sau khi tác động:

Trang 9

động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tácđộng là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động.

  Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là 0.889267928, so sánh với bảng tiêuchí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc tổ chức Tuyên truyền về BHYTcủa nhóm thực nghiệm là lớn

*Kết quả:

Từ tháng 9 đến tháng 12 năm học 2016 - 2017, Tôi đã phối hợp với cán bộ

y tế trường học và các ban ngành đoàn thể trong nhà trường tuyên truyền về

quyền lợi khi tham gia BHYT: theo Thông tư liên tịch BTC ngày 24/08/2005 của Bộ Y tế và Bộ Tài chính hướng dẫn việc triển khai thực hiện BHYT tự nguyện Khi có thẻ BHYT được các quyền lợi như sau:

số22/2005/TTLT-BYT-+ Được chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trường học

+ Được khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú tại các cơ sở KCB công lập và ngoài công lập có hợp đồng KCB BHYT với cơ quan Bảo hiểm xã hội

+ Được thanh toán 80% chi phí KCB nội trú và chi phí KCB ngoại trú khi

có chi phí từ 100.000 đồng trở lên

+ Trong trường hợp cấp cứu, tai nạn (kể cả tai nạn giao thông) được cấp cứu và hưởng chế độ BHYT ở bất kỳ cơ sở y tế nào của nhà nước

+ Được trợ cấp 1.000.000 đồng khi tử vong

+ Được bảo hiểm 24/24h

Sau khi tuyên truyền vận động tỉ lệ tham gia BHYT của nhà trường đã đượcnâng lên Điều này nói lên rằng:“Việc tổ chức tuyên truyền về BHYT sẽ nâng cao

ý thức tham gia BHYT của phụ huynh và học sinh trường THPT Xuân Thọ”

Cụ thể:

Năm học HS toàn trường HS tham gia

BHYT HS thuộc đốitượng khác Đạt tỉ lệ

  Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0.889267928 Điều này có

nghĩa là mức độ ảnh hưởng là lớn.

  Phép kiểm chứng T-test của điểm trung bình trước và sau tác động:

p = 0.0001 < 0.05

Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình trước và sau tác động

là có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động

VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

*Kết luận : VIỆC TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y

TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ.” đã góp phần mang

lại hiệu quả cao trong việchọc sinh hiểu biết khá và tốt về quyền lợi khi tham gia BHYT, biết thông tin về quyền lợi và các chính sách BHYT qua các phương tiện

Trang 10

truyền thông nhà đài, báo, tờ rơi , nguồn thông tin từ nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, buổi sinh hoạt chính trị đầu năm.

Học sinh cho rằng tham gia bảo hiểm y tế là cần thiết và học sinh có nguyện vọng tham gia bảo hiểm y tế

Và các em cho rằng mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay là phù hợp và giữ nguyên mức đóng góp hiện nay

3 Tăng cường củng cố hệ thống tổ chức y tế cơ sở, đảm bảo nhân lực và cơ

sở vật chất, tiếp tục mở rộng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế về các bệnh việntuyến tỉnh

VII TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Đề tài: Kinh nghiệm thực hiện công tác y tế học đường (Đoàn Đình Thuấn)

- Kho tư liệu của cán bộ y tế trường THPT Xuân Thọ – Xuân Lộc – Đồng Nai

- Các văn bản về BHYT của Bộ y tế

Trang 11

VIII PHỤ LỤC

BẢNG THANG ĐO THÁI ĐỘ THAM GIA BHYT CỦA 31 LỚP TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ

TT NỘI DUNG THAM KHẢO đồng ý Rất  Đồng ý thường Bình Không đồng ý Rất không đồng ý

1 Anh(chị) có được nghe hoặc

6 Anh (chị) thấy thái độ phục vụ

của cán bộ y tế cơ quan rất tốt.          

7 Chế độ thuốc BHYT khi đến

khám chữa bệnh tốt.

8 BHYT có đáp ứng được nhu cầu

KCB

9 Anh (chị) nhận xét gì về mức

đóng BHYT hiện nay.

10 Mức nộp BHYT giữa các đối

Trang 12

BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG:

A BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC TÁC ĐỘNG:

Stt LỚP Câu hỏi Câu

1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 7 7 Câu 8 8 Câu Câu 9 Câu 10 Tổng Điểm

Ngày đăng: 06/09/2017, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w