háp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn thực hiện tại Bình Dương

14 9 0
háp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn thực hiện tại Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Theo Quyết định số: 4849/QĐ-ĐHTV ngày 07/8/2019 Hiệu trưởng trường Đại học Trà Vinh, việc giao đề tài luận văn thạc sĩ phân công người hướng dẫn khoa học ngành Luật Kinh tế, Khóa 18- Đợt năm 2018: Khóa 18, Mã lớp: CH18LKTBD Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Phong: MSHV: 910418008; Ngành: Luật Kinh tế Đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn thực Bình Dương” Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Thị Phương Diệp Thời gian thực hiện: Từ 12/8/2019, đến 11/02/2020 (gia hạn 06 tháng) Trong thời gian thực đề tài, tác giả tham khảo tài liệu có liên quan, TS Đồn Thị Phương Diệp định hướng trình nghiên cứu, tác giả cam đoạn luận văn thạc sĩ ““Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn thực Bình Dương” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, nội dung số liệu kết nghiên cứu tác giả, tài liệu tham khảo kế thừa tác giả trích dẫn đầy đủ./ Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Thanh Phong i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi kính gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Thầy Cô Trường Đại học Trà Vinh, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh Tế- Luật Trường Đại Học Kinh tế Kỹ Thuật Bình Dương trang bị cho tơi kiến thức quý báu thời gian qua Đặc biệt xin cảm ơn TS Đoàn Thị Phương Diệp, người hướng dẫn khoa học Luận văn tận tình hướng dẫn, đưa đánh giá xác đáng giúp hồn thành luận văn Sau tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, bạn đồng nghiệp Tịa Án Nhân Dân hai cấp tỉnh Bình Dương, bạn bè người thân giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Qúy thầy bạn đồng nghiệp Trân trọng! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 6.1 Ý nghĩa khoa học luận văn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động cá nhân 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân 10 1.2 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 12 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp lao động cá nhân .12 1.2.2 Ý nghĩa việc giải tranh chấp lao động cá nhân .13 1.2.3 Các nguyên tắc việc giải tranh chấp lao động cá nhân .14 iii 1.3 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 16 1.3.1 Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam .16 1.3.1.1 Giải tranh chấp lao động cá nhân theo thủ tục tố tụng dân 16 1.3.1.2 Giải thông qua Tòa án lao động (Labor Tribunals) 17 1.3.1.3 Giải Cục Lao Động cấp tỉnh 17 1.3.1.4 Giải Ủy ban quan hệ lao động 18 1.3.1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 1.3.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam .19 1.3.2.1 Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Singapore 19 1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 23 2.1 CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT THANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 23 2.1.1 Hòa giải viên lao động 23 2.1.2 Tòa án nhân dân .25 2.2 THỜI HIỆU YÊU CẦU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 31 2.3 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN .33 2.3.1 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên lao động 33 2.3.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân 34 2.3.2.1 Thủ tục giải vụ án Tranh chấp lao động cá nhân Toà án cấp sơ thẩm 34 2.3.2.2 Thủ tục giải vụ án Tranh chấp lao động cá nhân Toà án cấp phúc thẩm 40 CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG .45 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 45 3.1.1 Khái quát chung tình hình kinh tế xã hội tranh chấp lao động tỉnh Bình Dương 45 iv 3.1.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương 45 3.1.1.2 Tình hình tranh chấp lao động tỉnh Bình Dương 46 3.1.2 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Bình Dương 47 3.1.2.1 Tại Hòa giải viên lao động 47 3.1.2.2 Tại Tòa án Nhân dân 48 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Bình Dương nguyên nhân hạn chế 53 3.1.2.1 Những tồn tại, hạn chế chung thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Bình Dương 53 3.1.2.2 Nguyên nhân tồn 58 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 59 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 59 3.2.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 60 3.2.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 61 3.2.2 Một số Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Bình Dương 65 3.2.2.1 Tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật lao động pháp luật tố tụng dân 65 3.2.2.2 Tăng cường tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hòa giải viên lao động, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán Tòa án Bộ luật tố tụng dân năm 2015, cũng khóa tập huấn pháp luật lao động, kỹ giải án lao động, Bộ luật Lao động 2019 vừa ban hành 66 3.2.2.3 Tiếp tục hồn thiện, kiện tồn cơng tác tổ chức cán 66 3.2.2.4 Đẩy mạnh công tác phối hợp cấp, ngành trình giải tranh chấp lao động 66 3.2.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện người sử dụng lao động 66 v 3.2.2.6 Tổ chức phiên rút kinh nghiệm loại vụ án nói chung án Tranh chấp lao động cá nhân nói riêng 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BLLĐ: Bộ luật lao động BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân FDI: Đầu tư trực tiếp nước HĐLĐ: Hợp đồng lao động HĐUVLĐ: Hội Đồng Ủy Viên Lao Động ILO: Tổ chức lao động quốc tế NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động QHLĐ: Quan hệ lao động TAND: Tòa án nhân dân TCLĐ: Tranh chấp lao động TNHH: Trách nhiệm hữu hạn XNK: Xuất nhập vii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo quy luật kinh tế thị trường, tranh chấp lao động phát sinh tượng khách quan có khuynh hướng ngày gia tăng với tốc độ phát triển kinh tế Mặc dù mang tính chất đơn giản quy mô nhỏ so với tranh chấp lao động tập thể, tranh chấp lao động cá nhân coi loại tranh chấp lao động phổ biến chiếm đa số Trong bối cảnh nay, với xuất quan hệ lao động thành phần kinh tế, mức độ phủ sóng tranh chấp lao động cá nhân, ngày có xu hướng gia tăng mở rộng mặt nội dung, quy mô cũng tính chất phức tạp Do vậy, có chế giải tranh chấp lao động cá nhân cách thích hợp, thấu đáo khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân người lao động mà cịn góp phần củng cố, bảo vệ quan hệ sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng quốc gia khu vực toàn giới, Việt Nam bước tiến lên đường phát triển, chuyển biến mạnh mẽ tư phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hình thành đồng yếu tố thị trường đáp ứng yêu cầu hội nhập; đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế, sách, pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển, thu hút đầu tư nước nước đạt hiệu cao Cùng với phát triển đa dạng kinh tế phát triển quan hệ lao động gắn với yếu tố thị trường đồng nghĩa với việc tranh chấp lao động phát sinh ngày gia tăng tính chất ngày đa dạng, phức tạp hơn, tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động chiếm số lượng khơng nhỏ Do cần có chế giải tranh chấp lao động ưu việt, làm tốt chức giải tranh chấp, điều hòa mâu thuẫn, giữ ổn định trật tự quan hệ lao động nói riêng quan hệ xã hội nói chung Trong năm vừa qua, quy định giải tranh chấp lao động nói chung giải tranh chấp lao động cá nhân nói riêng đạt kết đáng kể phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn Các quy định pháp luật hành tạo hành lang pháp lý cho giải tranh chấp lao động cá nhân, đảm bảo cho nguyên tắc cốt lõi việc giải tranh chấp lao động thực hiện, hướng đến mối quan hệ lao động hài hòa ổn định Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng thực thi thực tế, quy định giải tranh chấp lao động cá nhân Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn bộc lộ số điểm hạn chế, việc thực thực tế cịn có vướng mắc, bất cập Bên cạnh đó, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải cịn có lúng túng, sai sót việc giải nên nhiều trường hợp quyền lợi ích hợp pháp người lao động chưa bảo vệ Do vậy, việc nghiên cứu mặt lý luận cũng thực tiễn giải tranh chấp lao động cá nhân nhằm khắc phục điểm yếu, điểm không phù hợp với tình hình thực tế mối quan tâm hàng đầu bên tham gia quan hệ lao động Đặc biệt, bối cảnh trình sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động năm 2012 việc nghiên cứu quy định giải tranh chấp lao động cá nhân để từ đưa giải pháp hồn thiện có ý nghĩa quan trọng Bình Dương tỉnh giáp với thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương có nhiều khu cơng nghiệp nên số lượng doanh nghiệp cũng nhiều đặc biệt số lượng lao động lớn Người lao động làm việc doanh nghiệp Bình Dương đến từ nhiều tỉnh khác nên tương đối phức tạp Quá trình thực hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ lao động địa bàn tỉnh Bình Dương cũng xảy tranh chấp người sử dụng lao động với cá nhân người lao động Thực tiễn cho thấy, số lượng vụ tranh chấp lao động cá nhân Bình Dương tương đối nhiều ngày có xu hướng gia tăng Năm 2016, thụ lý giải 731 vụ, đó: TAND tỉnh Bình Dương 81 vụ; TAND cấp huyện 650 vụ; Năm 2017, thụ lý giải 532 vụ đó: TAND tỉnh Bình Dương 58 vụ; TAND cấp huyện 474 vụ; Năm 2018, thụ lý giải 576 vụ đó: TAND tỉnh Bình Dương 43 vụ; TAND cấp huyện 533 vụ1 Chính việc nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp lao động tỉnh Bình Dương cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn thực Bình Dương” luận văn Thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân cũng nâng cao hiệu pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Bình Dương Báo cáo Chánh án TAND tỉnh Bình Dương 2016, 2017, 2018 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp diễn phổ biến Việc giải tranh chấp cũng chủ thể quan hệ lao động cũng xã hội quan tâm Chính cũng có số cơng trình, viết khoa học đề cập giải tranh chấp lao động Tịa án nhân dân Có thể kể đến số cơng trình sau: - Về giáo trình, sách tham khảo: Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2018; Thủ tục giải vụ án lao động theo Bộ luật Tố tụng dân sự, Phạm Công Bảy, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2006 - Về luận án, luận văn : Luận án tiến sĩ Luật học “Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam”, Lưu Bình Nhưỡng thực năm 2002; Luận án tiến sĩ Luật học “Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tịa án Việt Nam”, Phạm Cơng Bảy thực năm 2011; Luận văn thạc sĩ Luật học “Giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam”, Lê Thị Hường thực năm 2012; Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật giải tranh chấp cá nhân tình hình thực địa bàn Thành phố Đà Nẵng”, Hà Thị Thanh Nga thực năm 2014; Luận văn thạc sĩ Luật học “Giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án thực tiễn áp dụng Toà án nhân dân Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh”, Phan Thị Ngọc Phú thực năm 2016; Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Phạm Thị Hồng Hạnh thực năm 2016 Luận văn thạc sĩ Luật học “Giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân từ thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thị Chung năm 2018 - Về viết đăng tạp chí : “Bàn tranh chấp lao động” tác giả Lưu Bình Nhưỡng, Tạp chí Luật học số 3/2003; “Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân - từ pháp luật đến thực tiễn số kiến nghị”, tác giả Phạm Cơng Bảy, Tạp chí Luật học, số 9/2009; “Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng lao động” tác giả Lê Thị Hồi Thu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (303)/2015; “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam” tác giả Đồn Xn Trường, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (276)/2015 Có thể thấy rằng, cơng trình khoa học nêu nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân góc độ khác nhau, chủ yếu nghiên cứu dựa quy định Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Có số cơng trình khoa học nghiên cứu giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012, dựa quy định thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 số cơng trình nghiên cứu theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 khơng nhiều Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp lao động cá nhân địa phương tỉnh Bình Dương nên đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn, cũng có ý nghĩa thiết thực địa phương việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung Đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận TCLĐ cá nhân giải TCLĐ cá nhân; thực trạng pháp luật Việt Nam hành giải TCLĐ cá nhân thực tiễn giải TCLĐ cá nhân Bình Dương, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc giải TCLĐ cá nhân Bình Dương 3.2 Mục tiêu cụ thể - Thứ nhất: Phân tích vấn đề lý luận TCLĐ cá nhân giải TCLĐ cá nhân - Thứ hai: Phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành giải TCLĐ cá nhân - Thứ ba: Đánh giá thực tiễn giải TCLĐ cá nhân Bình Dương - Thứ tư: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn giải TCLĐ cá nhân Bình Dương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành giải TCLĐ cá nhân thực tiễn giải TCLĐ cá nhân Bình Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc giải TCLĐ cá nhân góc độ pháp lý nội dung nguyên tắc giải quyết, thời hiệu giải quyết, thẩm quyền giải quyết, trình tự thủ tục giải …theo quy định Bộ luật lao động năm 2012 BLTTDS năm 2015 Luận văn cũng có đề câp đến quy định BLLĐ năm 2019 Đồng thời luận văn cũng nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động tỉnh định Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thưc tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động tỉnh Bình Dương Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động tỉnh Bình Dương từ năm 2016 đến năm 2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật, quyền người quyền công dân xã hội; quy định pháp luật Dân sự, Lao động, tố tụng dân sự; luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí số nhà khoa học Việt Nam Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, phương pháp nghiên cứu như: phương pháp luận, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá vấn đề lý luận tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân Chương Phương pháp tổng hợp, so sánh luật học phân tích sử dụng Chương để đánh giá thực trạng quy định giải tranh chấp lao động cá nhân từ rút hạn chế, vướng mắc pháp luật thực thi pháp luật lĩnh vực đồng thời đánh giá thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Bình Dương Sau Chương tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, biện pháp nhằm thực thi có hiệu quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tỉnh Bình Dương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ luật Tố tụng Dân 2015 (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 [2] Bộ luật Lao động 2012 (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 [3] Bộ luật Lao động 2019 (Luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019 Tài liệu Tiếng Việt [4] Bản án số: 02/2019/LĐ-PT ngày: 18/4/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương [5] Bản án 07/2019/LĐ-PT ngày 21/8/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương [6] Trần Ngọc Bích (2008), Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore - Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh [7] Vũ Khánh Chi (2018), Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học luật Hà Nội [8] Trần Thị Thu Hiền, Vũ Vân Anh (2015), Một số kinh nghiệm thủ tục giải TCLĐ cá nhân Nhật Bản [9] Vũ Thị Thu Hiền (2002), Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [10] Vũ Thị Thu Hiền (2014), “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Nghề luật, (02) [11] Luật Tòa án Lao Động Nhật Bản [12] Luật Điều Chỉnh Quan Hệ Lao Động Nhật Bản [13] Luật Lao Động Singapore [14] Hà Thị Thanh Nga (2014), Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tình hình thực địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại Học Quốc gia [15] Tọa đàm Bộ lao động TBXH Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bình Dương Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) “Nâng cao hiệu phòng ngừa giải tranh chấp lao động đình công Bình Dương” ngày 28/9/2018 71 [16] Đoàn Xuân Trường (2015), “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 3(276) [17] Phạm Công Bảy (2009), Giải tranh chấp lao động cá nhân TAND từ pháp luật đến thực tiễn số kiến nghị, Tạp chí Luật học, (số 9) [18] Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương tỉnh Bình Dương (2014), Báo cáo Chánh án TAND tỉnh Bình Dương HĐND [19] Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo Chánh án TAND tỉnh Bình Dương HĐND [20] Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2016), Báo cáo Chánh án TAND tỉnh Bình Dương HĐND [21] Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2017), Báo cáo Chánh án TAND tỉnh Bình Dương HĐND [22] Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2018), Báo cáo Chánh án TAND tỉnh Bình Dương HĐND [23] Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2019), Báo cáo Chánh án TAND tỉnh Bình Dương HĐND [24] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2018), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2018 [25] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2019), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2019 Tài liệu Tiếng Anh [26] Saiko Saibansho Jimu Sokyoku Gyousei Kyoku (2004), “Outline of civil labour cases”, Supreme Court of Japan, 57(8), pp 123–143 Tài liệu Điện Tử [27] Dương Quỳnh Hoa (2012), Hòa giải - Một phương thức thay thế, [http://thongtinphapluatdansu.edu.vn], (Truy cập ngày: 24/5/2020) [28] Managing employment disputes, [http://www.mom.gov.sg/employment- practices/managing-employment-disputes], (Truy cập ngày: 24/5/2020) [29] “Nâng cao hiệu phòng ngừa giải tranh chấp lao động đình cơng Bình Dương”, Tọa đàm quan hệ lao động [https://soldtbxh.binhduong.gov.vn /Lists/TinTuc/DispForm.aspx?ID=960] , (Truy cập ngày: 24/5/2020) [30] Vision, mission and values – Ministry of Manpower of Singapore [http://www.mom.gov.sg/about-us ] , (Truy cập ngày: 24/5/2020) 72 ... Dương 3.2 Mục tiêu cụ thể - Thứ nhất: Phân tích vấn đề lý luận TCLĐ cá nhân giải TCLĐ cá nhân - Thứ hai: Phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành giải TCLĐ cá nhân - Thứ ba: Đánh giá thực tiễn... giải - Một phương thức thay thế, [http://thongtinphapluatdansu.edu.vn], (Truy cập ngày: 24/5/2020) [28] Managing employment disputes, [http://www.mom.gov.sg/employment- practices/managing-employment-disputes],... ngày 20/11/2019 Tài liệu Tiếng Việt [4] Bản án số: 02/2019/LĐ-PT ngày: 18/4/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương [5] Bản án 07/2019/LĐ-PT ngày 21/8/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương [6] Trần

Ngày đăng: 28/12/2022, 16:57

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục chữ viết tắt

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

  • CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan