Phân tích thực trạng pháp luật lao động việt nam về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và kiến nghị đề xuất

20 4 0
Phân tích thực trạng pháp luật lao động việt nam về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và kiến nghị đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI “Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải tranh chấp lao động cá nhân đề xuất kiến nghị” MỤC LỤC MỞ ĐAU NỘI DUNG 1 Giải tranh chấp lao động cá nhân 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân 1.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân 1.3 Vai trò giải tranh chấp lao động cá nhân 2 Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động cá nhân 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân 2.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân 2.4 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân Thực tiễn giải tranh chấp lao động cá nhân 3.1 Những kết đạt 3.2 Khó khăn, vướng mắc Kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 4.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 4.2 Kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân .10 KẾT LUẬN 11 PHỤ LỤC 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐAU Tranh chấp lao động cá nhân loại tranh chấp lao động có quy mơ nhỏ, phổ biến, dễ xảy chiếm đa số tranh chấp lao động Việc giải tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động cá nhân phù hợp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, xây dựng mối QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Với mong muốn tìm hiểu cách tổng quát vấn đề trên, em xin chọn đề tài tập số 03: “Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải tranh chấp lao động cá nhân đề xuất kiến nghị” làm chủ đề tiểu luận kết thúc học phần Do hạn chế khó tránh khỏi tri thức phương pháp nghiên cứu, tiểu luận tồn sai sót định Rất mong nhận góp ý để hồn thiện phương pháp học mơn Luật Lao động Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô NỘI DUNG Giải tranh chấp lao động cá nhân 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân Trên sở quy định BLLĐ trước đây, BLLĐ năm 2019 đưa định nghĩa tranh chấp lao động khoản Điều 179 sau: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động” Định nghĩa tranh chấp lao động BLLĐ năm 2019 bao quát tranh chấp lao động từ phương diện chủ thể nội dung Có thể hiểu tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân NLĐ nhóm NLĐ với NSDLĐ doanh nghiệp, tổ chức đưa NLĐ làm việc nước theo hợp đồng; NLĐ thuê lại với NSDLĐ thuê lại quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên QHLĐ quan hệ có liên quan đến QHLĐ Các vấn đề QHLĐ việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thường phát sinh sở HĐLĐ 1.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân Giải tranh chấp theo nghĩa hẹp việc tổ chức, cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thủ tục luật định nhằm giải tranh chấp phát sinh cá nhân, tập thể NLĐ việc thực quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên quan hệ lao động, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại, xóa bỏ tình trạng bất bình, mâu thuẫn NLĐ NSDLĐ, trì củng cố quan hệ lao động, đảm bảo ổn định sản xuất Theo nghĩa rộng, giải tranh chấp lao động hoạt động tiến hành nhằm dàn xếp bất ổn quan hệ lao động, với mục đích để bên có thể tiếp tục thực quan hệ lao động cách hài hòa Giải tranh chấp lao động cá nhân hoạt động chủ thể tranh chấp quan, tổ chức có thẩm quyền tiến hành giải xích mích, bất đồng QHLĐ quan hệ liên quan đến QHLĐ theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm xác lập QHLĐ hài hòa, tiến bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên 1.3 Vai trò giải tranh chấp lao động cá nhân Khi tranh chấp lao động cá nhân xảy chắn làm tổn hại đến quan hệ NLĐ NSDLĐ, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần hai bên Do tranh chấp giải thành công phương thức có tác dụng hết sực tích cực cho hai phía chí nhà nước xã hội Cụ thể: Thứ nhất, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên tranh chấp, đồng thời góp phần bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội Thứ hai, thơng qua giải tranh chấp lao động cá nhân trì củng cố QHLĐ, đảm bảo ổn định sản xuất, giải tình trạng mâu thuẫn NLĐ NSDLĐ Thứ ba, góp phần to lớn việc ngăn ngừa tranh chấp lao động có thể phát sinh Thứ tư, góp phần hồn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật giải tranh chấp lao động nói riêng Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động cá nhân Nguyên tắc giải tranh chấp lao động hiểu tư tưởng đạo việc giải tranh chấp lao động mà tất chủ thể tham gia vào trình giải tranh chấp lao động phải tuân thủ Các nguyên tắc quy định cụ thể Điều 180 BLLĐ năm 2019: Thứ nhất, tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động Thứ hai, coi trọng giải tranh chấp lao động thơng qua hịa giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật Thứ ba, công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Thứ tư, bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động Thứ năm, việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý Có thể thấy BLLĐ năm 2019 đề cao thỏa thuận, tự định đoạt hướng đến đảm bảo tồn vẹn quyền, lợi ích bên, giải mâu thuẫn nhanh tránh chi phí khơng đáng có 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Theo Điều 187 BLLĐ năm 2019 quy định thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân Thẩm quyền hòa giải viên lao động Hòa giải phương thức giải tranh chấp lao động nhiều nước giới sử dụng cách hiệu Trong bên thứ ba đóng vai trị trung gian, hồn tồn độc lập với hai bên hành động cách vô tư, không thiên vị, tìm đưa cho bên điểm mà họ có thể thỏa thuận với Theo quy định khoản Điều 187 BLLĐ năm 2019, có thể thấy hòa giải viên lao động chủ thể có quyền tiến hành hịa giải hầu hết tranh chấp lao động cá nhân trừ tranh chấp quy định khoản Điều So với BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 bổ sung thêm trường hợp tranh chấp lao động cá nhân không bắt buộc phải qua hòa giải hòa giải viên lao động “tranh chấp NLĐ thuê lại với NSDLĐ thuê lại” Hịa giải viên lao động người có trình độ đại học trở lên có 03 năm làm việc lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động (Điều 92 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động), Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề; hỗ trợ phát triển quan hệ lao động Bên cạnh nhiệm vụ hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề, hòa giải viên lao động có nhiệm vụ hỗ trợ phát triển quan hệ lao động địa phương, giúp cho quan hệ lao động dần cải thiện ngày phát triển tích cực, hợp tác Như vậy, việc giải tranh chấp hịa giải viên lao động mục đích đem lại hiệu việc khuyến khích bên tranh chấp tự tiến hành hịa giải, đảm bảo ngun tắc tơn trọng thương lượng, đồng thời thủ tục xem giải pháp nhằm giảm tải số lượng vụ án tranh chấp lao động theo đường tố tụng Tịa án Tuy nhiên, có thể thấy, giá trị pháp lý biên hòa giải thành chưa thực đảm bảo Thẩm quyền Hội đồng trọng tài lao động BLLĐ năm 2012 không quy định Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Đến BLLĐ 2019 quy định bổ sung thêm Hội đồng lao động quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp Theo BLLĐ năm 2012, Hội đồng trọng tài giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích, tranh chấp lao động tập thể xảy đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định So với BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 có nhiều điểm khác biệt cấu, tổ chức Hội đồng trọng tài: trọng tài viên lao động, cụ thể số lượng thành viên Hội đồng quy định tăng từ “không người” lên “ít 15 người” Điều nhằm tăng cường lựa chọn bên, đảm bảo tính đắn, hợp lý kết giải tranh chấp lao động Ngoài ra, BLLĐ năm 2019 quy định chế ban trọng tài lao động lao động hình thành Hội đồng trọng tài lao động thành lập để giải vụ tranh chấp lao động cụ thể có yêu cầu bên tranh chấp Cách thức hoạt động Hội đồng trọng tài lao động chuyển từ hội đồng sang Ban trọng tài gồm 03 trọng tài viên 01 trọng tài viên để giải vụ tranh chấp lao động cụ thể có yêu cầu bên tranh chấp Thẩm quyền Tòa án nhân dân Giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án xem hoạt động giải tranh chấp cuối sau giải tranh chấp giải giai đoạn khác mà không đạt kết Đây phương thức giải quan tài phán mang tính quyền lực nhà nước tiến hành theo trình tự thủ tục định phán Tòa đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Khi xác định thẩm quyền Tòa án nhân dân (TAND) việc giải tranh chấp lao động cá nhân cần vào quy định chung BLTTDS năm 2015 BLLĐ năm 2019 Thẩm quyền giải vụ việc tranh chấp lao động cá nhân Tòa án quyền xem xét, giải vụ việc quyền hạn định xem xét giải vụ việc theo thủ tục tố tụng dân Tịa án Theo đó, thẩm quyền Tịa án chia thành nhóm sau: thẩm quyền chung (theo vụ việc), thẩm quyền theo cấp, thẩm quyền theo lãnh thổ thẩm quyền theo lựa chọn bên tranh chấp nguyên đơn Mặc dù phương thức giải tranh chấp lao động thông qua hoạt động xét xử Tòa án mang giá trị pháp lý cao giải tranh chấp lao động Toà án có nhiều hạn chế Đó thủ tục phức tạp, thời gian kéo dài, tốn thời gian tiền bạc đương sự, gây căng thẳng quan hệ lao động sau giải tranh chấp lao động 2.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Trình tự, thủ tục bước tiến hành giải kiện vụ việc thuộc thẩm quyền quan nhà nước Trình tự thủ tục thường gắn liền với quan người có thẩm quyền pháp luật quy định cụ thể văn pháp luật Khi xảy tranh chấp, trước hết bên tiến hành thương lượng với để tự giải Trong trường hợp khơng thành bên gửi đơn u cầu hịa giải viên lao động giải quyết1 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động quy định Trần Mỹ Linh (2020), Giải tranh chấp lao động cá nhân theo Bộ luật Lao động năm 2019, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 47 Điều 188, 189 BLLĐ năm 2019 Quy trình giải tranh chấp lao động cá nhân theo BLLĐ năm 2019 trình bày bảng Phụ lục Về mặt tố tụng, giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án quy định pháp luật TTDS, giống vụ án dân khác, tranh chấp lao động cá nhân có thể giải theo hai cấp sơ thẩm phúc thẩm Sau án, định sơ thẩm, phúc thẩm Tịa án có hiệu lực, án, định có thể xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 2.4 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân Quy định thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân nhằm mục đích ổn định quan hệ lao động Thời hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân thời hạn mà chủ thể quyền yêu cầu cá nhân, quan tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại, thời hạn kết thúc chủ thể quyền yêu cầu BLLĐ năm 2019 kế thừa quy định thời hiệu giải tranh chấp lao đọng cá nhân BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 bổ sung thêm quy định thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động, bổ sung trường hợp người yêu cầu chứng minh kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan lý khác theo quy định pháp luật khoản khoản Điều 190 BLLĐ năm 2019 Việc bổ sung thêm thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động cá nhân 09 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Như vậy, quy định tạo điều kiện cho NLĐ NSDLĐ thực quyền yêu cầu cách tốt nhất, thời kỳ vấn đề lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng dịch bệnh Trong số trường hợp, xuất tình trạng trốn tránh, che giấu hành vi vi phạm (đặc biệt với hoạt động giúp việc gia đình)2, NSDLĐ có thể khơng ký HĐLĐ, khơng đóng bảo hiểm xã hội mà NLĐ khơng thể biết được, phát thời hiệu khởi kiện hết Vì việc quy định thời hiệu khởi kiện từ ngày phát hành vi vi phạm BLLĐ hành hoàn toàn hợp lý Nguyễn Năng Quang, Giải tranh chấp lao động cá nhân theo BLLĐ năm 2019, Tạp chí Pháp luật Kinh tế, số (348) – 2021 Thực tiễn giải tranh chấp lao động cá nhân 3.1 Những kết đạt Trong quan hệ việc làm, tranh chấp cố hữu tất yếu, việc thiết lập quy trình phòng ngừa giải tranh chấp hiệu chìa khóa làm giảm thiểu tranh chấp nơi làm việc hậu So với BLLĐ năm 2012, chế giải tranh chấp lao động cá nhân BLLĐ năm 2019 khắc phục bất cập quy định luật cũ, tạo chế giải tranh chấp theo hướng linh hoạt, tạo điều kiện cho bên có thể lựa chọn quan, tổ chức giải tranh chấp Việc giải tranh chấp lao động theo quy định BLLĐ 2019 góp phần định hướng việc giải tranh chấp sang mơ hình chủ yếu tự nguyện tự chọn bên tranh chấp thời gian tới, tạo thuận lợi cho NLĐ NSDLĐ, góp phần tiết kiệm thời gian kinh phí Với điểm trên, BLLĐ năm 2019 thiết lập chế giải tranh chấp lao động phù hợp Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016 – 2020 Tòa án Nhân dân tối cao3, nhiệm kỳ, Tòa án thụ lý 4.067 vụ việc lao động; giải 3.789 vụ việc; đạt tỷ lệ 93,2% Các vụ án lao động mà Tòa án phải giải chủ yếu tranh chấp xử lý kỷ luật, sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (947 vụ); tranh chấp quyền, lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương (1.232 vụ); tranh chấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (560 vụ) Đối với hòa giải tranh chấp lao động cá nhân, tỷ lệ vụ việc tranh chấp lao động hòa giải thành đạt 60% Hòa giải viên lao động bước đầu tham gia giải số tranh chấp lao động cá nhân số tỉnh, thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương (bình qn Hịa giải viên tham gia giải khoảng 10 vụ/năm).4 3.2 Khó khăn, vướng mắc Báo cáo số tỉnh, thành phố cho thấy, tranh chấp lao động (TCLĐ) cá nhân giai đoạn 2015-2020 có xu hướng gia tăng thời gian qua5 Theo báo cáo Cổng thông tin điện tử Tòa án Nhân dân tối cao, https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu- hanh? dDocName=TAND155594#ID462E Cổng Thông tin điện tử Quốc Hội, Thực trạng tranh chấp dân hịa giải ngồi tố tụng dân sự, https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44825 ILO (2020), Giải tranh chấp lao động địa phương – triển khai thực Bộ luật Lao động 2019, Bản tin Quan hệ Lao động, số 35 – Quý IV, tr 10 các địa phương, hoạt động giải TCLĐ hòa giải viên lao động chủ yếu giải TCLĐ cá nhân Tuy nhiên, số vụ TCLĐ cá nhân hòa giải viên lao động tiếp nhận cịn chiếm số so với số TCLĐ cá nhân thực tế xảy DN địa bàn (Bắc Ninh) Hơn nữa, hiệu giải TCLĐ cá nhân hạn chế số tỉnh, thành phố (Tp Hồ Chí Minh) Khi triển khai thực BLLĐ 2019 giải TCLĐ, số doanh nghiệp chưa thực tốt quy định pháp luật lao động Việc giải TCLĐ gặp khó khăn thiếu thiện chí bên QHLĐ (Tp.HCM) Nhiều DN chưa nhận thức lợi ích xây dựng QHLĐ hài hịa, ổn định tiến DN Đội ngũ HGVLĐ thành viên HĐTTLĐ làm việc nhiêm nhiệm, phải đảm đương nhiều việc Trong đó, địa phương gặp khó khăn việc bố trí biên chế để thực thí điểm mơ hình giải TCLĐ với việc bố trí số HGVLĐ, trọng tài viên lao động (TTVLĐ) chuyên trách để vừa giải TCLĐ, vừa hỗ trợ phát triển QHLĐ Quy định khoản Điều 188 BLLĐ năm 2019 làm giá trị pháp lý ý nghĩa phương thức giải tranh chấp Hòa giải viên lao động Hội đồng trọng tài Ngoài ra, quy định chưa điều chỉnh trường hợp bên có thực hiện, thực không đầy đủ nội dung thỏa thuận (hoặc giải quyết) chế giải Về giải tranh chấp lao động cá nhân thông qua Hội đồng trọng tài: Theo quy định BLLĐ 2019, vai trò Hội đồng trọng tài khơng khác biệt với hịa giải viên, dừng lại việc hỗ trợ hai bên hịa giải, chưa có quy định ban hành phán giải Ban trọng tài định giải đảm bảo thi hành quan nhà nước có thẩm quyền6 Điều làm vai trò Hội đồng trọng tài suy giảm, kéo dài trình giải tranh chấp kết giải dễ dàng bị phá vỡ bên không thực Một số điều khoản BLTTDS chưa đồng bộ, không quán, chồng chéo gây lúng túng khó khăn cho hai bên QHLĐ cá nhân, quan giải tranh chấp lao động Tại khoản Điều 189 BLTTDS năm 2015 quy định người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng chứng minh Trần Mỹ Linh (2020), Giải tranh chấp lao động cá nhân theo BLLĐ năm 2019, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 67 quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm…Điều không phù hợp với người khởi kiện NLĐ, việc tìm tài liệu, chứng việc khó, việc chứng minh tài liệu, chứng hợp pháp lại khó Về thời yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân Điều 190 BLLĐ năm 2019 Tại Điều 190 BLLĐ năm 2019 không quy định thời hiệu khởi kiện Tịa án mà cịn có thời hiệu giải tranh chấp Hòa giải viên lao động Hội đồng trọng tài Trong đó, thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 06 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Mặt khác, theo quy định Điều 32 BLLĐ năm 2019 số tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục yêu cầu Hòa giải viên lao động hòa giải thuộc thẩm quyền giải Tòa án thời hiệu khởi kiện đến Tòa án 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm BLLĐ năm 2019 BLTTDS năm 2015 không dự liệu trường hợp tranh chấp lao động cá nhân thuộc trường hợp phải hòa giải thời hiệu khởi kiện Tòa án 06 tháng mà bên tranh chấp chưa yêu cầu Hòa giải viên lao động hòa giải xử lý (không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 190)7 Đây điểm hạn chế quy định thời hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân cần hoàn thiện thời gian tới Kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 4.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân BLLĐ năm 2019 BLTTDS năm 2015 sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ NLĐ Tuy nhiên, số quy định giải tranh chấp lao động cá nhân không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế xã hội Việt Nam Vì vậy, nhà nước cần tiếp tục ban hành hoàn thiện quy phạm pháp luật để đảm bảo cho việc giải tranh chấp lao động cá nhân đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trình hội nhập với giới Trần Văn Giáp (2021), Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, tr 57 Về giá trị pháp lý biên hòa giải thành: cần bổ sung quy định “biên hịa giải thành có hiệu lực pháp luật buộc phải thi hành, trừ trường hợp nội dung thỏa thuận trái pháp luật, trái đạo đức xã hội xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba” Quy định tránh gây lãng phí thời gian, cơng sức bên tiến hành thủ tục hòa giải thủ tục hòa giải hướng đến giá trị thực thi Về giá trị pháp lý kết giải Ban trọng tài: Cần hoàn thiện quy định giá trị pháp lý kết giải Hội đồng trọng tài lao động để quy định thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân thực thực tế Cơ chế giúp bên chịu trách nhiệm lựa chọn bảo đảm cho quy định thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng trọng tài có ý nghĩa Về thời hiệu giải tranh chấp: Cần quy định hậu pháp lý điều kiện khởi kiện tranh chấp lao động cá nhân 06 tháng mà chưa hết 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm (trường hợp khơng thuộc khoản Điều 190 BLLĐ năm 2019) bên chưa yêu cầu hòa giải Hòa giải viên lao động Ngoài ra, cần quy định cụ thể, chi tiết trình tự, thủ tục giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động nội dung định ban trọng tài lao động 4.2 Kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân Đối với người lao động: Trình độ dân trí cao điều kiện để có hành vi xử hợp pháp Chính vậy, cần tổ chức triển khai tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho người lao động, nội quy lao động nội dung liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ người lao động để họ tuân theo, nghiêm túc việc chấp hành nghĩa vụ nâng cao ý thức làm việc để hiệu công việc bảo đảm Đối với người sử dụng lao động: Thường xuyên tổ chức đối thoại nhằm gắn kết NSDLĐ với NLĐ, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng NLĐ, từ đó, NSDLĐ với NLĐ hiểu hơn, mối quan hệ lao động trở nên hài hịa, ổn định NSDLĐ cần cập nhật thơng tin pháp luật lao động nội dung sửa đổi, ban hành hướng dẫn thực Bộ luật Lao động, giúp người sử dụng lao 15 động kịp thời nắm bắt thông tin cần thiết quyền nghĩa vụ mình, thực quy định pháp luật, Đối với quan nhà nước có thẩm quyền: Cần phối hợp kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thực quy định an tồn lao động Đối với người có thẩm quyền: Nâng cao lực, trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức người giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên lao động, Trọng tài viên lao động Thẩm phán phải thường xuyên nâng cao kiến thức, cập nhật văn pháp luật mới, rèn luyện để nâng cao trình độ mọi mặt để nâng cao chất lượng giải tranh chấp lao động, kiến thức xã hội, tâm lý, bảo đảm vơ tư, khách quan q trình giải tranh chấp lao động cá nhân Đối với tổ chức đại diện người lao động: Cần thực chức phát huy vai trị để xây dựng quan hệ lao động hài hòa KẾT LUẬN Thực tế giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam nói chung đạt kết định đặt số hạn chế Do đó, cần phải có thay đổi, bổ sung luật hình thức (BLTTDS) luật nội dung (BLLĐ) cho phù hợp, góp phần củng cố niềm tin chủ thể vào pháp luật hoạt động quan nhà nước việc giải TCLĐ cá nhân PHỤ LỤC Bảng 1: Tình hình giải tranh chấp lao động số tỉnh, thành phố Biểu đồ thể số liệu thụ lý sơ thẩm quan hệ tranh chấp lao động cá nhân từ năm 2016 đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai 8 ILO (2020), Giải tranh chấp lao động địa phương – triển khai thực Bộ luật Lao động 2019, Bản tin Quan hệ Lao động, số 35 – Quý IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Lao động năm 2019 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Trần Mỹ Linh (2020), Giải tranh chấp lao động cá nhân theo Bộ luật Lao động năm 2019, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 47 Lê Văn Tuấn (2019), Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Hịa Bình, luận văn thạc sĩ, ĐH Luật Hà Nội ILO, Giải Tranh chấp Lao động Việt Nam – Báo cáo Chẩn đoán nhanh, 2019 ILO (2020), Giải tranh chấp lao động địa phương – triển khai thực Bộ luật Lao động 2019, Bản tin Quan hệ Lao động, số 35 – Quý IV, tr 10 Nguyễn Năng Quang, Giải tranh chấp lao động cá nhân theo BLLĐ năm 2019, Tạp chí Pháp luật Kinh tế, số (348) – 2021 Giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức trọng tài lao động, Tạp chí Nghề luật, Số 11, 2020 10.Cổng Thông tin điện tử Quốc Hội, Thực trạng tranh chấp dân hịa giải ngồi tố tụng dân sự, https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.asp x?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44825 ... 1 Giải tranh chấp lao động cá nhân 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân 1.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân 1.3 Vai trò giải tranh chấp lao động cá nhân 2 Thực trạng. .. thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật giải tranh chấp lao động nói riêng Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động cá nhân Nguyên... định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động cá nhân 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân 2.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao

Ngày đăng: 06/07/2022, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan