1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế và đánh giá thực tiễn vận dụng nguyên tắc này trong quá trình giải quyết tranh chấp mà việt nam là một bên

12 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 292,86 KB

Nội dung

Phân tích nội dung nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế và đánh giá thực tiễn vận dụng nguyên tắc này trong quá trình giải quyết tranh chấp mà việt nam là một bên

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………….…………….……………….2 NỘI DUNG……………………………………… ………………………… Nội dung ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế………………2 1.1 Khái quát tranh chấp quốc tế………………………………………2 1.2 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế……………………3 1.3 Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế……………….4 Thực tiễn vận dụng nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế trình giải tranh chấp mà Việt Nam bên…………………… Giải pháp tăng cường hiệu lực việc áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam………………… 10 KẾT LUẬN………………………………………………………………….11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LHQ : Liên Hợp Quốc TCQT : Tranh chấp quốc tế MỞ ĐẦU Ngày nay, với xu hướng quốc tế hóa, hợp tác quốc gia ngày mở rộng, tiềm ẩn nhiều nguy sinh mâu thuẫn dẫn đến TCQT Để đảm bảo lợi ích bên tranh chấp mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh quốc tế việc áp dụng ngun tắc hịa bình giải TCQT cần sử dụng cách hiệu Để làm rõ nguyên tắc này, em xin chọn đề “Phân tích nội dung nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế đánh giá thực tiễn vận dụng nguyên tắc trình giải tranh chấp mà Việt Nam bên” làm đề cho tiểu luận kết thúc học phần NỘI DUNG Nội dung nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.1 Khái quát tranh chấp quốc tế Hiện nay, chưa có định nghĩa thống TCQT văn pháp lý Theo quan niệm Pháp viện thường trực quốc tế - quan giải tranh chấp Hội Quốc liên (tổ chức tiền thân LHQ) quan niệm, tranh chấp bất đồng quy phạm pháp luật kiện chủ thể định (trong trường hợp quốc gia) bên đưa yêu sách, đòi hỏi bên bên khơng chấp nhận chấp nhận phần Căn vào thực tiễn quốc tế, hiểu cách chung nhất, TCQT hoàn cảnh thực tế mà đó, chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược mâu thuẫn có u cầu, hay địi hỏi cụ thể trái ngược Đó khơng thoả thuận với quyền kiện, đưa đến mâu thuẫn, đối lập quan điểm pháp lý quyền bên chủ thể luật quốc tế với Căn vào nhiều tiêu chí khác phân loại TCQT sau: - Căn vào số lượng chủ thể tham gia: bao gồm tranh chấp song phương (tranh chấp hai bên) tranh chấp đa phương (tranh chấp nhiều bên) - Căn vào tính chất vụ tranh chấp: tranh chấp mang tính chất trị tranh chấp có tính chất pháp lý Tranh chấp mang tính chất trị tranh chấp chủ quyền quốc gia dân cư, lãnh thổ, lợi ích bên,… Tranh chấp có tính chất pháp lý tranh chấp có liên quan đến bất đồng việc giải thích áp dụng quy định hành Điều ước quốc tế,… - Căn vào đối tượng tranh chấp: tranh chấp kinh tế thực nghĩa vụ thành viên Điều ước quốc tế Tổ chức quốc tế… 1.2 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế Giải tranh chấp quốc gia biện pháp hịa bình hiểu giải tranh chấp thơng qua đàm phán hịa bình (song phương đa phương) sở luật pháp thực tiễn quốc tế, bình đẳng tơn trọng lẫn nhằm tới giải pháp công cho tất bên giải tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải chế tài phán quốc tế Tịa án Cơng lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế Luật Biển tòa trọng tài khác… Ngun tắc hịa bình giải TCQT ghi nhận lần Hiến chương liên hợp quốc khẳng định rõ ràng Tuyên bố năm 1970, rõ “mỗi quốc gia giải tranh chấp quốc tế với quốc gia khác phương pháp hịa bình để khơng dẫn đến đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế công bằng” Tại khoản Điều Hiến chương LHQ năm 1945 ghi nhận hịa bình giải TCQT nguyên tắc bắt buộc chung tất thành viên cộng đồng quốc tế, nước thành viên LHQ phải có nghĩa vụ giải TCQT biện pháp hồ bình Như vậy, hịa bình giải TCQT ngun tắc luật quốc tế, nghĩa vụ pháp lý tất quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Về phương diện khoa học luật quốc tế, hịa bình giải TCQT tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bất buộc chung chủ thể luật quốc tế giải TCQT, bao gồm chế, biện pháp phương thức chủ thể luật quốc tế sử dụng không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực 1.2.2 Đặc điểm ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Ngun tắc hịa bình giải TCQT có bốn đặc điểm sau: Thứ nhất, ngun tắc hịa bình giải TCQT có tính mệnh lệnh bắt buộc chung, áp dụng cho mối quan hệ quốc tế chủ thể Luật quốc tế Tất chủ thể Luật quốc tế phải tuân thủ triệt để ngun tắc hịa bình giải TCQT hành vi vi phạm vi phạm nghiêm trọng Luật quốc tế Thứ hai, nguyên tắc hịa bình giải TCQT xác định chuẩn mực, sở để xây dựng biện pháp, cách thức giải TCQT biện pháp hòa bình Thứ ba, ngun tắc hịa bình giải TCQT có mối quan hệ mật thiết với chỉnh thể thống nhất, tồn tác động qua lại, chúng có khả hồn thành chức Vì vậy, việc nghiên cứu, giải thích áp dụng ngun tắc hịa bình giải TCQT phải đặt mối quan hệ với ngun tắc khác Thứ tư, ngun tắc hịa bình giải TCQT thừa nhận rộng rãi ghi nhận văn kiện quốc tế quan trọng Hiến chương LHQ năm 1945; Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật Quốc tế Trong đặc điểm trên, đặc điểm tính mệnh lệnh bắt buộc chung quan trọng nhất, tất chủ thể Luật Quốc tế phải tuân thủ theo ngun tắc hịa bình giải TCQT, khơng chủ thể hay nhóm chủ thể có quyền hủy bỏ nguyên tắc 1.3 Các biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế Năm 1945 với đời Hiến chương LHQ khẳng định giải TCQT biện pháp hịa bình nguyên tắc quan hệ quốc gia Theo Điều 33 Hiến chương “các bên tham gia tranh chấp quốc tế trước tiên phải cố gắng giải tranh chấp biện pháp như: đàm phán, điều tra, trung gian, hồ giải, trọng tài, tịa án, thông qua quan hay tổ chức quốc tế khu vực biện pháp hồ bình khác bên lựa chọn” Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp hồ bình nói để giải tranh chấp cho phù hợp có hiệu Như vậy, hịa bình giải TCQT nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên cộng đồng quốc tế Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp nhất, cho tranh chấp giải sở luật quốc tế nguyên tắc công Hiến chương LHQ quy định nhiều biện pháp hịa bình, tạo điều kiện cho chủ thể luật quốc tế lựa chọn giải TCQT mà xuất phát từ đặc trưng Luật quốc tế Thực tiễn giải TCQT từ trước tới thường áp dụng phương thức giải tranh chấp sau: Một là, giải trực tiếp Giải trực tiếp biện pháp giải tranh chấp dựa đàm phán trực tiếp, trao đổi thông tin, quan điểm, thỏa thuận bên nhằm đạt giải pháp giải tranh chấp Hai là, giải tranh chấp thông qua bên thứ ba Bao gồm : * Biện pháp môi giới: Là biện pháp giải tranh chấp mà theo đó, từ cá nhân hay tổ chức quốc tế giúp bên tranh chấp gặp gỡ để giải * Biện pháp trung gian: Là việc bên tranh chấp chấp nhận giải tranh chấp thông qua tham gia bên thứ ba bên trung gian * Biện pháp hòa giải: Là việc bên tranh chấp chấp nhận giải tranh chấp thông qua tham gia bên thứ ba bên hòa giải * Biện pháp giải tranh chấp thơng qua Ủy ban điều tra Ủy ban hịa giải: Ủy ban điều tra Ủy ban hòa giải quan đặc biệt thành lập sở thỏa thuận bên góp phần giải tranh chấp Báo cáo hai Ủy ban mang tính chất khuyến nghị Ba là, biện pháp giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế Bốn là, giải tranh chấp thông qua quan tài phán Đây biện pháp giải tranh chấp bên thỏa thuận thừa nhận thẩm quyền quan tài phán quốc tế (bao gồm Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế) tham gia vào giải tranh chấp Thực tiễn cho thấy biện pháp giải trực tiếp biện pháp thường xuyên quốc gia hay sử dụng để giải tranh chấp bất đồng đàm phán trực tiếp cách tốt để giải nhanh chóng TCQT, bảo đảm quyền bình đẳng bên, để đến thỏa thuận nhượng lẫn Thực tiễn vận dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế trình giải tranh chấp mà Việt Nam bên Biển Đông vùng biển có vị trí địa lý chiến lược quan trọng, tuyến đường vận tải biển quốc tế nhộn nhịp Chính thế, tranh chấp chủ quyền Biển Đông năm gần gây ảnh hưởng đến sống hàng nghìn ngư dân có truyền thống đánh bắt lâu đời đây, mà cịn đe dọa hịa bình quyền tự hàng hải quốc gia khu vực Tranh chấp chủ quyền Biển Đông bao gồm tranh chấp đảo vùng biển Quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa hai quần đảo rạn san hô Biển Đông, quần đảo Hồng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Đài Loan Quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp đa phương năm nước sáu bên, bên tranh chấp tuyên bố chủ quyền toàn hay phần quần đảo Trường Sa Đặc biệt, việc năm qua Trung Quốc thường xuyên sử dụng phương tiện quân tàu chiến, máy bay chiến đấu, tàu hải cảnh, kiểm ngư, tàu cá bọc sắt chủ động đâm va, dùng vòi rồng cản phá tàu cảnh sát biển, kiểm ngư làm nhiệm vụ Việt Nam, tàu cá ngư dân hoạt động vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam hành động sử dụng vũ lực Những hành động Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng Hiến chương LHQ mà Trung Quốc thành viên Trước hành động đơn phương bên tranh chấp, thực tế nhiều năm qua chứng minh Việt Nam theo đuổi đấu tranh biện pháp ngoại giao giới thấy hành động sai trái bên đơn phương, đồng thời bày tỏ thiện chí thơng qua đàm phán thương lượng không ngừng lên án, phản đối việc dùng vũ lực để giải tranh chấp, không chấp nhận nước dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực nhằm phá hoại hịa bình khu vực giới Bên canh đó, đấu tranh giải pháp pháp lý kim nam giải tranh chấp biện pháp hịa bình Việt Nam Nếu khơng nhanh chóng áp dụng giải pháp thích hợp nhằm giảm căng thẳng giải tranh chấp này, dẫn đến nguy bùng phát xung đột quân quốc gia khu vực Về phía Việt Nam, vận dụng cách tích cực quy định Hiến chương LHQ giải tranh chấp biện pháp hịa bình nhằm trì ổn định, an tồn khu vực giới “Việt Nam kiên trì lập trường nguyên tắc tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, phản đối hành động sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, chủ trương giải tranh chấp, tranh chấp Biển Đơng, biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 nguyên tắc xử chung khu vực”- Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh phát biểu phiên thảo luận chung Đại hội đồng Liên minh Nghị viện giới (IPU) lần thứ 132 Hà Nội vào tháng 03/2015 Với chủ trương quán thông qua biện pháp hịa bình giải tranh chấp, bất đồng biển, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc áp dụng có hiệu Cơng ước Luật Biển 1982 (UNCLOS) để giải tranh chấp phân định biển với nước láng giềng, ln đề cao ngun tắc cơng để tìm giải pháp hợp lý, cụ thể là: Việt Nam ký với Thái Lan Hiệp định phân định biển ngày 9/8/1997; ký với Trung Quốc Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000; ký với Indonesia Hiệp định phân định thềm lục địa ngày 26/6/2003 Thực tiễn đàm phán, ký kết văn kiện nêu trên, Việt Nam thể vận dụng sáng tạo quy định Cơng ước, đóng góp làm phong phú thêm luật pháp quốc tế phân định biển Trên sở quy định Công ước, Việt Nam thúc đẩy đàm phán phân định hợp tác phát triển khu vực cửa vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia đàm phán vấn đề biển với nước láng giềng khác Mặc khác, bàn vấn đề tranh chấp Biển Đơng, Việt Nam kiên trì yêu cầu tôn trọng pháp luật quốc tế, Công ước LHQ Luật Biển năm 1982, coi nguyên tắc để giải xử lý tranh chấp liên quan đến biển đảo Việt Nam nỗ lực đưa nguyên tắc vào văn kiện ASEAN, kể “Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông” (DOC); “Tuyên bố điểm ngày 20/7/2012 ASEAN Biển Đông”; dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC, đàm phán Việt Nam nước thống nguyên tắc COC phải sử dụng UNCLOS làm sở) Với nỗ lực Việt Nam, nội dung “căn luật pháp quốc tế, Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 để tìm giải pháp lâu dài cho tranh chấp Biển Đông” đưa vào “Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam- Trung Quốc” ký ngày 10/11/2011 Điều cho thấy Việt Nam khơng chủ động thực nghiêm túc quy định Cơng ước mà cịn ln có ý thức thúc đẩy việc tôn trọng thực đầy đủ quy định Công ước Việt Nam coi trọng quan hệ hòa hiếu, hữu nghị với tất nước, nước láng giềng, khu vực giới, kiên trì phấn đấu nước cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự giới cơng bình đẳng dựa Hiến chương LHQ luật pháp quốc tế Bên cạnh đó, ngày 12/7/2021, trả lời câu hỏi phóng viên đề nghị cho biết bình luận Việt Nam kỷ niệm năm Toà trọng tài “Vụ kiện Biển Đông” Phán cuối (12/7/2016), người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ: “Lập trường Việt Nam việc giải tranh chấp liên quan Biển Đông rõ ràng qn, theo Việt Nam ln ủng hộ việc giải tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Biển Đơng thơng qua tiến trình ngoại giao pháp lý, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, giải pháp, biện pháp hồ bình phù hợp với Hiến chương Liên Hiệp Quốc Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982.” Hay đây, phiên thảo luận toàn thể đề mục Pháp quyền cấp độ quốc gia quốc tế Ủy ban Pháp lý (Ủy ban 6) Đại hội đồng LHQ khóa 76 tổ chức ngày 12/10/2021, Đại sứ Đặng Đình Quý bày tỏ quan ngại sâu sắc trước diễn biến phức tạp gần biển Đông kêu gọi tất bên liên quan tuân thủ luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước LHQ Luật Biển năm 1982, thúc đẩy xây dựng lòng tin, kiềm chế hành động đơn phương làm phức tạp tình hình, gia tăng căng thẳng biển, giải hịa bình tranh chấp phù hợp với Hiến chương LHQ, luật pháp quốc tế, có UNCLOS, tơn trọng đầy đủ tiến trình pháp lý, trị tuân thủ quy định UNCLOS xác định yêu sách biển Đây chứng sinh động thể thiện chí, tích cực, tâm cam kết thực tế Chính phủ Việt Nam việc tơn trọng thực thi quy định Công ước Luật Biển 1982, đồng thời thể nỗ lực chủ trương quán Việt Nam việc hợp tác giải tranh chấp, bất đồng biển biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, bật ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Công ước Luật Biển 1982, nhằm thúc đẩy hợp tác với quốc gia, bảo vệ quyền, lợi ích đáng Việt Nam Biển Đông Kiến nghị giải pháp tăng cường hiệu lực việc áp dụng nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam Từ thực trạng tranh chấp chủ quyền Biển Đông nêu trên, em xin kiến nghị số giải pháp tăng cường hiệu lực việc áp dụng ngun tắc hịa bình giải vấn đề tranh chấp mà Việt Nam bên sau: Một là, xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia khu vực mạnh kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Nghị số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ” Hai là, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa lĩnh vực Sự hợp tác quốc tế toàn diện, đa lĩnh vực trải dài từ kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, quốc phịng – an ninh, yếu tố quan trọng cho việc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình Ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với phù hợp với Hiến chương LHQ nguyên tắc luật quốc tế quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia Nghĩa vụ hợp tác quốc gia phải xếp vào hàng ưu tiên Ba là, Việt Nam chọn giải pháp pháp kiện Trung Quốc trọng tài quốc tế luật biển Tòa trọng tài quốc tế luật biển thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS giải vụ kiện kể Trung Quốc không đồng ý Việt Nam học tập kinh nghiệm từ vụ kiện Philippines việc chuẩn bị hồ sơ khởi kiện chiến thuật tranh tụng Tòa Việt Nam nhận hỗ trợ quy trình, thủ tục, chọn trọng tài viên thủ tục pháp lý khác sở Hiệp định hợp tác Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trọng tài quốc tế thường trực ngày 23/6/2014 Nếu phán trọng tài có lợi cho Việt Nam có ý nghĩa trị - pháp lý lớn việc ngăn ngừa hành động Trung Quốc Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Thực tốt nội dung này, đơn vị Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng đóng quân địa phương ven biển đảo cần kết hợp chặt chẽ với địa phương quan Tuyên giáo xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng báo cáo viên, biên soạn, phát hành tài liệu tuyên truyền sâu rộng tầng lớp nhân dân, cư dân sinh sống ven biển, đảo, ngư dân làm ăn biển, kiều bào ta nước ngồi KẾT LUẬN Hịa bình giải TCQT nguyên tắc Hiến chương LHQ có ý nghĩa quan trọng góp phần thúc đẩy việc thực thi, tuân thủ luật quốc tế Tranh chấp giải nhanh chóng, hiệu chấm dứt hành vi vi phạm trật tự quan hệ quốc tế khôi phục 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên Lê Mai Anh, Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội năm 2019 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Nghị số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 TTXVN/Vietnam+, xuất ngày 30/03/2015, “Toàn văn phát biểu Phó Thủ tướng sách đối ngoại”, https://www.vietnamplus.vn/toanvan-bai-phat-bieu-cua-pho-thu-tuong-ve-chinh-sach-doi-ngoai/314955.vnp Báo nhân dân, xuất ngày 12/7/2021, “Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời dịp kỷ niệm Tịa Trọng tài vụ kiện Biển Đơng phán quyết”, https://www.baosoctrang.org.vn/bien-dao-que-huong/nguoi-phat-ngon-bongoai-giao-tra-loi-dip-ky-niem-toa-trong-tai-vu-kien-bien-dong-ra-phanquyet-50191.html Báo phủ, xuất ngày 13/10/2021, “Việt Nam kêu gọi tôn trọng nguyên tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế”, http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=449444 Tác giả Nguyễn Trung Tín, xuất ngày 01/12/2012, “Giải hịa bình tranh chấp quốc tế Biển Đơng”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207963 Tác giả Nguyễn Thanh Minh, xuất ngày 24/6/2020, “Những biện pháp hịa bình để giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo khu vực Biển Đông”, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/3143-nhung-bienphap-hoa-binh-de-giai-quyet-tranh-chap-chu-quyen-bien-dao-o-khu-vuc-biendong.html 11 ... ngun tắc hịa bình giải TCQT cần sử dụng cách hiệu Để làm rõ nguyên tắc này, em xin chọn đề ? ?Phân tích nội dung ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế đánh giá thực tiễn vận dụng nguyên tắc trình. .. ước quốc tế Tổ chức quốc tế? ?? 1.2 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.2.1 Khái niệm ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Giải tranh chấp quốc gia biện pháp hịa bình hiểu giải tranh chấp. .. nguyên tắc trình giải tranh chấp mà Việt Nam bên? ?? làm đề cho tiểu luận kết thúc học phần NỘI DUNG Nội dung ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.1 Khái quát tranh chấp quốc tế Hiện nay, chưa

Ngày đăng: 29/04/2022, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w