1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về biện pháp kê biên và xử lý tài sản của người phải thi hành án kiến nghị hoàn thiện PL

29 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

MÔN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỀ BÀI: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP KÊ BIÊN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm biện pháp kê biên xử lý tài sản thi hành án dân II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT THADS VỀ BIỆN PHÁP KÊ BIÊN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN HIỆN HÀNH 2.1 Quy định pháp luật kê biên tài sản 2.1.1 Chủ thể áp dụng biện pháp kê biên 2.1.2 Quy định chung thủ tục kê biên tài sản 2.1.3 Quy định kê biên tài sản trường hợp cụ thể 2.2 Quy định xử lý tài sản kê biên 2.2.1 Định giá tài sản kê biên 2.2.2 Phương thức xử lý tài sản kê biên 2.2.2.1 Giao tài sản kê biên cho người thi hành án 2.2.2.2 Bán tài sản kê biên để thi hành án 2.2.2.3 Trả lại tài sản kê biên cho người phải thi hành án 2.2.3 Thanh toán tài sản kê biên III ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT THADS HIỆN HÀNH VỀ BIỆN PHÁP KÊ BIÊN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Những kết đạt 3.2 Những bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC 16 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Thi hành án Luật Thi hành án dân sửa đổi, THA LTHADS bổ sung năm 2014 Chấp hành viên CHV MỞ ĐẦU Thi hành án dân sự(THADS) giai đoan thực thi án, định Tòa án, quan tài phán nhằm khôi phuc lai quyền lơi ích hơp pháp bên liên quan Trong trình THADS, bên đương có quyền tự định đoạt, thỏa thuận với nhằm thực quyền, nghĩa vụ người phải thi hành án tìm cách trì hỗn, trốn tránh nghĩa vụ, khơng tự nguyện thi hành buộc quan THA phải áp dụng biện pháp cưỡng chế THA, số biện pháp kê biên, xử lý tài sản THA Mặc dù quy định pháp luật biện pháp kê biên xử lý tài sản THA tương đối đầy đủ, nhiên còn tồn hạn chế dẫn đến trình áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Vì lý mà nhóm 06 lựa chọn “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này” làm đề tài cho Bài tập nhóm NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP KÊ BIÊN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm Thứ nhất, khái niệm biện pháp cưỡng chế kê biên Theo định nghĩa Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội có định nghĩa kê biên tài sản sau: “Kê biên tài sản việc ghi lại tài sản, cấm việc tẩu tán, phá huỷ để bảo đảm cho việc xét xử THA”.1 Mặt khác, theo tài liệu nghiên cứu, giảng dạy Trường Đại học Luật HN kê biên tài sản người phải THA áp dụng người phải THA có nghĩa vụ trả tiền người phải THA có tài sản để THA mà không tự nguyện thi hành trường hợp cần ngăn chặn người phải THA tẩu tán, hủy hoại tài sản.2 Từ đây, có kết luận sau: biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản việc Chấp hành viên ghi tài sản vật, quyền sở hữu trí tuệ, quyền tài sản người phải THA, áp dụng trường hợp người phải THA có điều kiện thi hành mà khơng tự nguyện thi hành thời hạn Chấp hành viên ấn định trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi hủy hoại trốn tránh việc thi hành án.3 Thứ hai, khái niệm xử lý tài sản thi hành án Kê biên tài sản giai đoạn đầu, xử lý tài sản giai đoạn quan trọng chấm dứt giai đoạn cuối trình thi hành án dân đến kết thúc vụ thi hành án Trong LTHADS khơng có định nghĩa cụ thể mà quy định biện pháp cưỡng chế THA Khoản Điều 71 LTHADS Theo Từ Bộ Tư Pháp – Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb.Từ điển bách khoa CAND, Hà Nội, Tr.199 Nguyễn Công Bình (2007), “Luật THADS Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb.CAND, Tr.218 Nguyễn Thanh Phong (2011), Biện pháp cưỡng chế, kê biên tài sản thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội điển Tiếng Việt: “Xử lý xem xét giải mặt tổ chức vụ phạm lỗi đó”.4 Như vậy, hiểu rằng, xử lý tài sản thi hành án giai đoạn tiếp sau việc kê biên tài sản, việc xem xét giải tài sản thực kê biên nhằm mục đích định Như vậy, kê biên, xử lý tài sản THADS biện pháp cưỡng chế THA, đại diện cho quyền lực Nhà nước CHV áp dụng theo trình tự, thủ tục quy định, thường bao gồm hai giai đoạn kê biên tài sản xử lý tài sản thực kê biên nhằm hạn chế, tước bỏ quyền tự định đoạt tài sản trường hợp người phải THA có tài sản khơng tự nguyện THA cần ngăn chặn người phải THA chuyển dịch tài sản cho người khác tẩu tán, huỷ hoại tài sản để bảo vệ quyền lợi ích người THA 1.2 Đặc điểm biện pháp kê biên xử lý tài sản thi hành án dân Một, kê biên xử lý tài sản thể tính quyền lực Nhà nước áp dụng người phải THADS có tài sản Đối tượng biện pháp kê biên, xử lý tài sản THADS tài sản sở đảm bảo thi hành khoản nghĩa vụ dân tiền Hai, kê biên xử lý tài sản áp dụng người phải THADS cá nhân, quan, tổ chức không tự nguyện THA Trong thời gian tự nguyện THA, CHV quyền áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản trừ trường hợp người phải THA có hành vi nhằm tẩu tán, hủy hoại tài sản Sau hết thời hạn tự nguyện THA, CHV tiến hành xác minh đủ điều kiện theo quy định CHV quyền áp dụng biện pháp kê biên, xử lý tài sản Ba, áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản, người phải THA bị hạn chế quyền định đoạt tài sản, bị hạn chế chuyển giao quyền sở hữu tài sản như: mua, bán, tặng, cho, chuyển nhượng, cho người khác không làm mát, hư hỏng hay hủy hoại tài sản nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ người phải THA với người thi hành án người phải THA có tài sản khơng tự nguyện THA II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT THADS VỀ BIỆN PHÁP KÊ BIÊN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN HIỆN HÀNH 2.1 Quy định pháp luật kê biên tài sản 2.1.1 Chủ thể áp dụng biện pháp kê biên Theo quy định khoản Điều 20 LTHADS sửa đổi, bổ sung năm 2014; áp dụng biện pháp cưỡng chế THA quyền hạn Chấp hành viên nhằm bảo đảm công tác THA Như chủ thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản Chấp hành viên giao thi hành án, định Nếu trước đây, Thừa phát lại giao quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế, bao gồm kê biên tài sản người phải THA nay, Thừa phát lại bị tước bỏ quyền hạn theo Nghị định 08/20205; thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế kê Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, 2003, Tr.1163 Xem điểm a khoản Điều 52 Nghị định 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 tổ chức hoạt động Thừa phát lại biên thuộc Chấp hành viên Chấp hành viên Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành án, nhân danh quyền lực Nhà nước để tổ chức thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Việc quy định tạo sở vững dựa quyền lực Nhà nước để việc tiến hành kê biên tài sản diễn cách thuận lợi, nhanh chóng, đảm bảo lợi ích đương Chấp hành viên chịu quản lý thủ trưởng quan THADS, nhiên trình thực việc THA với tư cách người đại diện cho Nhà nước, chấp hành viên hoạt động cách độc lập mà không bị ảnh hưởng từ chi phối 2.1.2 Quy định chung thủ tục kê biên tài sản Thứ nhất, xác minh điều kiện thi hành án Sau Thủ trưởng quan Thi hành án dân phân công tổ chức thi hành án, định Tòa án, Chấp hành viên xây dựng kế hoạch tổ chức thực định thi hành án, chịu trách nhiệm tồn trình tổ chức thi hành án, định phân cơng, có nhiệm vụ xác minh điều kiện thi hành án Thông thường điều kiện THA quan trọng cần xác minh điều kiện tài sản thuộc sở hữu người phải THA có hay khơng có đủ để thực nghĩa vụ hay khơng Bên cạnh đó, Chấp hành viên còn xác minh vấn đề địa chỉ, nơi cư trú người phải THA xác minh tình trạng vật đặc định nghĩa vụ phải thi hành trả vật đặc định, Ngoài ra, tài sản vật kê biên cần xác định loại tài sản không kê biên sau: Theo quy định khoản Điều 87 LTHADS, tài sản không kê biên bao gồm: Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định pháp luật( tài sản có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế - xã hội liên, liên quan chặt chẽ tới an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội; ví dụ đất đai, tài nguyên, vũ khí quốc phòng, chất kích thích bị cấm…); tài sản ngân hàng nhà nước cấp cho quan, tổ chức; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng Đối với trường hợp kê biên tài sản người phải THA cá nhân theo khoản Điều 87, Chấp hành viên không kê biên với nhóm tài sản mang tính chất thiết yếu, đảm bảo đời sống sinh hoạt bình thường người phải THA người mà họ có nghĩa vụ nuôi dưỡng, cụ thể là: Số lương thực đáp ứng nhu cầu thiết yếu người phải thi hành án gia đình thời gian chưa có thu nhập, thu hoạch mới; số thuốc cần dùng để phòng, chữa bệnh; vật dụng cần thiết người tàn tật, vật dụng dùng để chăm sóc người ốm; đồ dùng thờ cúng thông thường; Đối với trường hợp kê biên tài sản người phải THA doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khơng kê biên với loại tài sản mang tính chất đảm bảo an tồn, đảm đời sống cho người lao động như: thuốc phục vụ việc phòng, chữa bệnh; lương thực, thực phẩm, dụng cụ tài sản khác phục vụ bữa ăn cho người lao động; nhà trẻ, trường học, sở y tế thiết bị, phương tiện, tài sản khác thuộc sở tài sản để kinh doanh; trang thiết bị, phương tiện, công cụ bảo đảm an tồn lao động, phịng, chống cháy nổ, phịng, chống nhiễm môi trường (Căn khoản Điều 87 LTHADS, Điều 20 Nghị định 44/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 quy định cưỡng chế THA pháp nhân thương mại) Thứ hai, định kê biên Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thẩm quyền định kê biên theo Bộ luật Tố tụng dân 2015 Chấp hành viên thực định kê biên theo án, định có hiệu lực Chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức bị phạt tiền, bị tịch thu phải bồi thường thiệt hại Tài sản bị kê biên giao cho chủ tài sản người quản lý hợp pháp người thân thích họ bảo quản Người giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, huỷ hoại tài sản bị kê biên phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Thứ ba, xây dựng kế hoạch thực kế hoạch cưỡng chế kê biên Việc xây dựng kế hoạch cưỡng chế kê biên cần thiết trường hợp cần huy động lực lượng Quy định góp phần giảm tải công việc cho Chấp hành viên tiến hành THA trường hợp việc THA đơn giản, đương tự nguyện, đồng thời đưa quy trình chặt chẽ, minh bạch, bảo vệ quyền lợi Nhà nước đương tình THA phức tạp khơng an tồn Sau lập kế hoạch cưỡng chế phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân, quan Công an cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cưỡng chế THA Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kế hoạch cưỡng chế quan THADS cấp, quan Công an có trách nhiệm xây dựng kế hoạch lập phương án bảo vệ cưỡng chế Thứ tư, bảo quản tài sản kê biên Theo quy định Điều 58 Luật THADS sau kê biên tài sản, trường hợp án, định Tòa án không xác định rõ trách nhiệm bảo quản tài sản quan THADS định hình thức bảo quản Đối với phương tiện giao thơng khai thác, sử dụng sau kê biên Chấp hành viên thu giữ giao cho người phải thi hành án, người quản lý, sử dụng tiếp tục khai thác sử dụng, bảo quản không cầm cố chấp Chấp hành viên có quyền u cầu hạn chế giao thơng phương tiện bị kê biên.6 2.1.3 Quy định kê biên tài sản trường hợp cụ thể * Trường hợp kê biên với tài sản vật, pháp luật THADS quy định số loại tài sản cụ thể sau: Đối với tài sản bị kê biên nhà ở, đặc biệt nhà người phải THA gia đình thực xác định người khơng có tài sản khác có khơng đủ để THA; nhiên việc kê biên nhà nơi tiến hành trường hợp người phải THA đồng ý kê biên nhà Ngồi ra, kê biên nhà phải kê biên quyền sử dụng đất gắn liền với nhà Trong trường hợp Nguyễn Thanh Phong, Biện pháp cưỡng chế, kê biên tài sản thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, TS Lê Thu Hà hướng dẫn, Hà Nội, 2011, tr 24 nhà quyền sử dụng đất không thuộc người Chấp hành viên kê biên người có quyền sử dụng đất đồng ý; người có quyền sử dụng đất khơng đồng ý kê biên nhà người phải thi hành án mà việc tách rời nhà đất không làm giảm đáng kể giá trị nhà.7 Đối với tài sản bị kê biên phương tiện giao thơng Chấp hành viên tiến hành thu giữ giấy tờ đăng ký phương tiện Nếu phương tiện khai thác, sử dụng giao cho người phải thi hành án, người quản lý, sử dụng tiếp tục sử dụng, khai thác mà không chuyển nhượng, cầm cố, chấp Bên cạnh đó, pháp luật THADS quy định biện pháp kê biên áp dụng với số loại tài sản khác tài sản cầm cố, chấp (Điều 90); kê biên tài sản người thứ ba giữ (Điều 91); vốn góp (Điều 92); đồ vật bị khóa, đóng gói (Điều 93); tài sản gắn liền với đất (Điều 94); hoa lợi (Điều 97) * Trường hợp kê biên tài sản quyền sở hữu trí tuệ Vấn đề kê biên tài sản quyền sở hữu trí tuệ quy định lần Điều 84 LTHADS năm 2008 Theo đó, quyền sở hữu trí tuệ bị kê biên phải thuộc quyền sở hữu người phải THA, trường hợp chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chuyển quyền sử dụng cho quan, tổ chức, cá nhân khác quyền sở hữu trí tuệ bị kê biên Khi kê biên quyền sở hữu trí tuệ người phải THA, Chấp hành viên tiến hành thu giữ giấy tờ có liên quan tùy theo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Trong trường hợp nhằm đảm bảo mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh lợi ích Nhà nước, xã hội quy định Luật sở hữu trí tuệ mà Nhà nước định chủ sở hữu trí tuệ phải chuyển giao quyền cho quan, tổ chức, cá nhân khác sử dụng thời gian định Chấp hành viên khơng kê biên quyền sở hữu trí tuệ người phải THA thời gian bắt buộc phải chuyển giao Với tính chất loại tài sản vơ hình, khơng dễ dàng nắm bắt, định lượng Do việc cưỡng chế kê biên quyền sở hữu trí tuệ có số quan THADS địa bàn nước áp dụng Bởi lẽ, mặt khách quan người phải THA có tài sản quyền sở hữu trí tuệ Về mặt chủ quan quyền sở hữu trí tuệ khó định lượng giá.8 * Trường hợp kê biên tài sản quyền sử dụng đất Với tài sản quyền sử dụng đất, việc tuân thủ nguyên tắc pháp luật đất đai kê biên loại quyền đặc biệt cần ý trường hợp kê biên tài sản gắn liền với đất Nếu tài sản gắn liền với đất không thuộc sở hữu người phải THA sau kê biên, Chấp hành viên cần xác định tài sản hình thành vào thời điểm Có 03 trường hợp quy định khoản Điều 113 LTHADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 sau: Trường hợp tài sản có trước người phải THA nhận định THA Chấp hành viên yêu cầu người có tài sản tự nguyện di chuyển tài sản để trả quyền sử Tham khảo Điều 95 LTHADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 Đức Tiến, Một số vấn đề cưỡng chế thi hành án quyền sở hữu trí tuệ, Diễn đàn – Đối thoại, số 118 (tháng 10 – 2016), tr.60 Bùi dụng đất cho người phải THA; khơng tự nguyện di chuyển Chấp hành viên hướng dẫn cho người có tài sản người phải THA thỏa thuận bằng văn phương thức giải tài sản Nếu không thỏa thuận Chấp hành viên xử lý tài sản với quyền sử dụng đất Trường hợp tài sản có sau người phải THA nhận định THA Chấp hành viên yêu cầu người có tài sản tự nguyện di chuyển tài sản để trả lại quyền sử dụng đất cho người phải thi hành án Sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày u cầu, mà người có tài sản khơng di chuyển tài sản tài sản di chuyển Chấp hành viên xử lý tài sản với quyền sử dụng đất Trường hợp tài sản có sau kê biên, người có tài sản khơng di chuyển tài sản tài sản di chuyển bị tháo dỡ; trừ trường hợp người nhận quyền sử dụng đất người trúng đấu giá quyền sử dụng đất đồng ý mua tài sản * Trường hợp kê biên tài sản thuộc sở hữu chung Căn Điều 71, Điều 74 LTHADS; khoản Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP, khoản Điều Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC- VKSNDTC số luật có liên quan như: Luật Đất đai năm 2013, Luật nhân gia đình năm 2014 việc kê biên tài sản thuộc sở hữu chung tiến hành sau: trước hết cần xác định phần quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất người phải THA khối tài sản chung Nếu chưa xác định chủ sở hữu chung khối tài sản tự thỏa thuận với nhau; không thỏa thuận bên u cầu Tịa án giải Nếu tài sản chung xác định phần sở hữu tài sản chung chia được, Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế phần tài sản tương ứng với phần sở hữu người phải THA; còn tài sản chung chia việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị tài sản Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế tồn tài sản tốn cho chủ sở hữu chung còn lại giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu họ Chủ sở hữu chung quyền ưu tiên mua phần tài sản người phải THA khối tài sản thuộc sở hữu chung 2.2 Quy định xử lý tài sản kê biên 2.2.1 Định giá tài sản kê biên Sau kê biên tài sản, quan thi hành án dân tiến hành xác định giá trị tài sản kê biên Việc xác định giá trị tài sản kê biên tiến hành theo thỏa thuận đương thông qua tổ chức thẩm định giá CHV tự xác định Việc xác định giá trị tài sản kê biên tiến hành sau: Một là, kê biên tài sản mà đương thoả thuận giá tài sản CHV lập biên thỏa thuận giá tài sản đương thoả thuận giá khởi điểm để bán đấu giá Trường hợp đương có thỏa thuận tổ chức thẩm định giá CHV ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá đó, thức định giá kế thừa từ quy định khoản Điều 43 Pháp lệnh THADS năm 2004 Hai là, việc xác định mốc thời gian ký hợp đồng định giá khoản Điều 98 Luật THADS “05 ngày làm việc kể từ ngày kê biên tài sản” thực tế, chấp hành viên phải áp dụng giải pháp linh hoạt để phù hợp quy định thời hạn thời hạn ngày làm việc kể từ ngày kê biên tài sản, Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên.9 Việc xác định giá tài sản kê biên chuyển giao phần lớn cho tổ chức có thẩm quyền LTHADS quy định CHV tự xác định giá trường hợp sau đây: Không thực việc ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá; Tài sản kê biên thuộc loại tươi sống, mau hỏng có giá trị nhỏ mà đương khơng thoả thuận với giá 2.2.2 Phương thức xử lý tài sản kê biên 2.2.2.1 Giao tài sản kê biên cho người thi hành án Phương thức thực trường hợp đương thỏa thuận để người THA nhận tài sản kê biên để trừ vào số tiền THA Nếu có nhiều người thi hành án người nhận tài sản phải đồng ý người thi hành án khác phải toán lại cho người thi hành án khác số tiền tương ứng tỉ lệ giá trị mà họ hưởng10 2.2.2.2 Bán tài sản kê biên để thi hành án Căn vào giá trị, tính chất tài sản số trường hợp khác tài sản kê biên bán qua thủ tục bán đấu giá không qua thủ tục đấu giá Đối với tài sản kê biên động sản có giá trị từ 10 triệu đồng bất động sản bán đấu giá thông qua tổ chức bán đấu giá Tổ chức bán đấu giá Đương thỏa thuận, Đương khơng thỏa thuận CHV lựa chọn tổ chức bán đấu giá Thời hạn cho loại tài sản từ 30-45 ngày, việc quy định tài sản có giá trị lớn, phức tạp nên cần tiến hành tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp, thực tiễn việc đấu giá cần nhiều thời gian Đối với tài sản kê biên động sản có giá trị từ triệu đồng đến 10 triệu đồng nơi có tài sản chưa có tổ chức bán đấu giá có tổ chức bán đấu giá từ chối ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản CHV chủ động bán đấu giá tài sản kê biên để tiết kiệm chi phí thi hành án Đối với tài sản có giá trị triệu đồng tài sản tươi sống, mau hỏng CHV bán tài sản mà khơng cần qua thủ tục bán đấu giá thời hạn không 05 ngày làm việc để đảm bảo giá trị sử dụng tài sản Hoàng Thị Thanh Hoa, Cần hoàn thiện quy định định giá tài sản kê biên, https://thads.moj.gov.vn/tuyenquang/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?itemid=146, truy cập ngày 17/10/2021 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Sđd tr.271 tài sản nhà bà A Theo quy định khoản Điều 44a Luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 kết xác minh điều kiện thi hành án, Thủ trưởng quan thi hành án dân định việc chưa có điều kiện thi hành án dựa việc phân loại án trường hợp Tuy nhiên, trường hợp lại khơng thuộc trường hợp để phân loại việc thi hành án chưa có điều kiện thi hành án Từ ví dụ trên, nhận thấy rằng trường hợp người phải thi hành án có tài sản gắn liền với đất đất thuộc quyền sở hữu người khác chưa có phương án giải thực hiệu cho quan THADS Do đó, cần bổ sung thêm quy định việc phân loại án chưa có điều kiện thi hành trường hợp người phải thi hành án có tài sản bế tắc việc xử lý tài sản việc thi hành án quan THADS gặp phải nhiều khó khăn thực tiễn Vừa khơng thể phân loại vào dạng án chưa có điều kiện thi hành theo Điều 44a Luật THADS, mà để án có điều kiện thi hành lại bị tồn đọng kéo dài, ảnh hưởng đến kết công tác thi hành án dân sự, đồng thời tránh lãng phí thời gian, công sức Chấp hành viên Thứ ba, thủ tục phân chia, xác định, xử lý phần tài sản người phải THADS chưa thống với hướng dẫn Nghị định 62/2015/NĐ-CP Theo quy định khoản Điều 74 Luật THADS năm 2014, thủ tục xác định, phân chia tài sản phải thực theo trình tự: Trước hết, người phải thi hành án người có tài sản chung tự thoả thuận phân chia, khơng tự thoả thuận phân chia người phải thi hành án người có tài sản chung yêu cầu án phân chia Nếu người phải thi hành án người có tài sản chung khơng u cầu tồ án phân chia người thi hành án yêu cầu án phân chia Nếu người thi hành án khơng u cầu tồ án phân chia chấp hành viên u cầu tồ án phân chia Tuy nhiên, điểm c khoản Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP lại có hướng dẫn Chấp hành viên phân chia trước áp dụng tài sản chung vợ, chồng tài sản chung hộ gia đình Sự mâu thuẫn dẫn đến việc, chấp hành viên áp dụng điểm c khoản Nghị định số 62/2015/NĐ-CP để cưỡng chế, kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung vợ, chồng, bị khiếu nại cho rằng chấp hành viên không áp dụng khoản Điều 74 Luật Thi hành án dân năm 2014 để xử lý tài sản xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khác Còn chấp hành viên áp dụng khoản Điều 74 Luật Thi hành án dân khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định phần sở hữu tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung vợ, chồng, Tòa án cho rằng chấp hành viên phải xác định phần sở hữu xử lý theo quy định điểm c khoản Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP, nên chấp hành viên khơng có quyền u cầu Tịa án xác định phần sở hữu.17 Phạm Cơng Ý, “Áp dụng điều luật kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung với người khác để thi hành án”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thihanh-phap-luat.aspx?ItemID=394, truy cập ngày 30/09/2021 17 12 Quan điểm nhóm cho rằng Nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên không giống nhiệm vụ, quyền hạn thẩm phán, quy định chấp hành viên tự phân chia tài sản để xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung quy định gây khó khăn cho chấp hành viên nảy sinh việc khiếu nại, tố cáo việc phân chia tài sản chấp hành viên Việc phân chia tài sản để xác định phần sở hữu người phải thi hành án nên đương tự thoả thuận, khơng thoả thuận Tồ án phân chia Chấp hành viên nên có thẩm quyền kê biên tài sản người phải thi hành án sau án xác định phần sở hữu người phải thi hành án Do đó, cần sửa đổi Điều 24 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP theo hướng: “Trường hợp người phải thi hành án đồng sở hữu tài sản chung có thỏa thuận xác định phân chia u cầu Tịa án cơng nhận thỏa thuận đó, trường hợp khơng thỏa thuận thực theo khoản Điều 74 Luật THADS yêu cầu Tòa án phân chia Chấp hành viên thực kê biên tài sản người phải thi hành án theo định phân chia tài sản chung Tòa án” Thứ tư, tồn vướng mắc đối kê biên, xử lý QSDĐ Một là, việc xác định QSDĐ kê biên để thi hành án quy định không thống Luật THADS Tại khoản 1, Điều 110 Luật THADS quy định: “Chấp hành viên kê biên quyền sử dụng đất người phải thi hành án thuộc trường hợp chuyển quyền sử dụng theo quy định pháp luật đất đai.” Theo quy định Luật Đất đai 2013, trường hợp chuyển nhượng QSDĐ trường hợp có GCN QSDĐ Tuy nhiên, khoản Điều 110 Luật THADS lại quy định: “Người phải thi hành án chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thuộc trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai thuộc diện quy hoạch phải thu hồi đất, chưa có định thu hồi đất kê biên, xử lý quyền sử dụng đất đó” nghĩa Chấp hành viên tiến hành kê biên, xử lý trường hợp đất chưa có GCNQSDĐ Như điều luật có mâu thuẫn nội dung với Điều dẫn đến phần lớn Chấp hành viên không muốn kê biên tài sản QSDĐ chưa có GCNQSDĐ sau bán đấu giá xác định người trúng đấu giá, công chứng viên từ chối công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá QSDĐ người trúng đấu giá chưa có GCNQSDĐ mâu thuẫn với quy định pháp luật THADS.18 Hai là, vướng mắc việc xử lý chênh lệch diện tích đất thực tế tiến hành kê biên với diện tích đất GCNQSDĐ Đây thực tiễn thường xuyên xảy Chấp hành viên tiến hành kê biên QSDĐ Mặc dù khoản Điều 111 Luật THADS quy định: “Việc kê biên quyền sử dụng đất phải lập biên ghi rõ vị trí, diện tích, ranh giới đất kê biên, có chữ ký người tham gia kê biên” khơng có quy định hướng dẫn cụ thể Chấp hành viên phải xử lý trường hợp 18 Lê Thị Hương Giang (2018), Một số vướng mắc thực tiễn thi hành quy định pháp luật thi hành án dân kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án ảnh hưởng đến tiến độ đấu giá tài sản, Nghề Luật.Học viện Tư pháp,Số 2/2018, tr 18 - 24 13 Điều gây vướng mắc lớn đưa tài sản kê biên QSDĐ đấu giá cơng chứng viên cơng chứng diện tích GCNQSDĐ mà khơng cơng chứng theo diện tích thực tế mà Chấp hành viên kê biên, gây thiệt hại cho người phải THA, người THA người trúng đấu giá Về vấn đề này, nhóm có số kiến nghị sau: cần sửa đổi quy định khoản Điều 110 Luật THADS theo hướng: “Chấp hành viên kê biên quyền sử dụng đất người phải thi hành án thuộc trường hợp chuyển quyền sử dụng theo quy định pháp luật đất đai, trừ trường hợp khoản Điều này” Quy định tránh mâu thuẫn khoản khoản Điều 110 vào pháp luật THADS Bên cạnh đó, bổ sung quy định khoản Điều 111 Luật THADS là: “Trong trường hợp kê biên tài sản QSDĐ tài sản gắn liền với đất, có chênh lệch diện tích đất thực tế so với diện tích đất GCNQSDĐ Chấp hành viên cần kê biên diện tích thực tế, tạm dừng việc xử lý tài sản đề nghị quan có thẩm quyền xác định lại diện tích đất GCNQSDĐ để làm xử lý tài sản theo quy định pháp luật” KẾT LUẬN Có thể thấy, biện pháp kê biên, xử lý tài sản đóng vai trị quan trọng cơng tác THADS Bài viết phân tích đưa khái niệm liên quan đến biện pháp này, đồng thời hệ thống hóa lại quy định Luật THADS văn hướng dẫn có liên quan Trên sở đó, kết đạt hạn chế, bất cập còn tồn quy định pháp luật Do hạn chế kiến thức thời gian nên viết không tránh khỏi hạn chế định, kính mong nhận đánh giá góp ý thầy để viết hoàn thiện 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật Thi hành án dân sửa đổi, bổ sung năm 2014 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội số 13/2004/PL-UBTVQH11 năm 2004 thi hành án dân Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Nghị định 44/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 quy định cưỡng chế thi hành án pháp nhân thương mại Nghị định 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 tổ chức hoạt động Thừa phát lại Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC- VKSNDTC B Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội C Tài liệu chuyên khảo 10 Bộ Tư Pháp – Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb.Từ điển bách khoa CAND, Hà Nội 11 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, 2003 12 Nguyễn Cơng Bình (2007), “Luật THADS Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb.CAND 13 Lê Thị Hương Giang (2018), Một số vướng mắc thực tiễn thi hành quy định pháp luật thi hành án dân kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án ảnh hưởng đến tiến độ đấu giá tài sản, Nghề Luật.Học viện Tư pháp,Số 2/2018, tr 18 – 24 13 Nguyễn Thanh Phong (2011), Biện pháp cưỡng chế, kê biên tài sản thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 14 Nguyễn Anh Hoàng (2019), Kê biên xử lý tài sản thi hành án dân thực tiễn thực hiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 15 Bùi Đức Tiến, Một số vấn đề cưỡng chế thi hành án quyền sở hữu trí tuệ, Diễn đàn – Đối thoại, số 118 (tháng 10 – 2016), tr.60 D Các trang web tham khảo https://thads.moj.gov.vn/ https://baophapluat.vn/ http://thuvien.hlu.edu.vn/ https://thuvienphapluat.vn/ 15 PHỤ LỤC 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 ... mắc Vì lý mà nhóm 06 lựa chọn ? ?Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án nêu kiến nghị hoàn thi? ??n pháp luật vấn... thi hành án 2.2.3 Thanh toán tài sản kê biên III ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT THADS HIỆN HÀNH VỀ BIỆN PHÁP KÊ BIÊN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ... Quy định xử lý tài sản kê biên 2.2.1 Định giá tài sản kê biên Sau kê biên tài sản, quan thi hành án dân tiến hành xác định giá trị tài sản kê biên Việc xác định giá trị tài sản kê biên tiến hành

Ngày đăng: 06/07/2022, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w