1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá quy định của BLTTHS về thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của hội đồng xét xử phúc thẩm và đề xuất hoàn thiện quy định này

13 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 253,33 KB

Nội dung

Phân tích, đánh giá quy định của BLTTHS về thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của hội đồng xét xử phúc thẩm và đề xuất hoàn thiện quy định này

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình BLHS : Bộ luật Hình năm 2015 HĐXXPT : Hội đồng xét xử phúc thẩm TA : Tịa án TTHS : Tố tụng Hình VKS : Viện kiểm sát MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………… ………………………… NỘI DUNG……………………………………… ……………………………3 Khái niệm thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm án sơ thẩm…………………………………………………………………………… Phân tích quy định Bộ luật Tố tụng Hình thẩm quyền sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm……………………………………………3 2.1 Sửa án theo hướng có lợi cho bi cáo…………………………………4 2.2 Sửa án theo hướng khơng có lợi cho bị cáo………………………….7 Đánh giá quy định Bộ luật Tố tụng Hình thẩm quyền sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm đưa quan điểm cá nhân việc hoàn thiện quy định này…………………………………………………………… 10 KẾT LUẬN………………………………………………………… ……… 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… ……… 13 MỞ ĐẦU Quy định quyền sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm nội dung quan trọng, quy định khắc phục sai lầm, thiếu sót Tịa án cấp trực tiếp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích Nhà nước Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề số 03: “Phân tích, đánh giá quy định BLTTHS thẩm quyền sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm nêu quan điểm cá nhân việc hoàn thiện quy định này” để làm tiểu luận kết thúc học phần NỘI DUNG Khái niệm thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm án sơ thẩm Xét xử phúc thẩm cấp xét xử thứ hai, TA cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị (theo khoản Điều 330 BLTTHS năm 2015) HĐXXPT chủ thể có vai trị trực tiếp thực việc xét xử TA cấp phúc thẩm Vì khái niệm thẩm quyền HĐXXPT xác định dựa sở khái niệm thẩm quyền TA cấp phúc thẩm Theo từ điển luật học thẩm quyền quyền thức xem xét để kết luận định đoạt, định vấn đề Thẩm quyền TA TTHS Việt Nam hiểu quyền xem xét, quyền giải vụ án hình theo quy định pháp luật quyền án, định giải vụ án Từ sở trên, đưa khái niệm thẩm quyền HĐXXPT án sơ thẩm TTHS sau: “Thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm án sơ thẩm tố tụng hình tổng hợp quyền mà pháp luật quy định cho Hội đồng xét xử phúc thẩm sở kiểm tra lại tính hợp pháp tính có án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị để giải vụ án nội dung việc án định theo quy định pháp luật” Phân tích quy định Bộ luật Tố tụng Hình thẩm quyền sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm Thẩm quyền sửa án sơ thẩm HĐXXPT quy định Điều 357 BLTTHS năm 2015, HĐXXPT có quyền án sơ thẩm theo hướng có lợi khơng có lợi cho bị cáo 2.1 Sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo 2.1.1 Căn sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo Căn sửa án sơ thẩm quy định khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015 Đây quy định so với BLTTHS năm 2003 Thứ nhất, án sơ thẩm tun khơng với tính chất, mức độ, hậu hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo Đây trường hợp nhận định, định án sơ thẩm khơng phù hợp với tính chất, mức độ, hậu hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo Thứ hai, có tình tiết Đây tình tiết TA cấp sơ thẩm chưa xem xét nên nhận định, định không cho bị cáo, bị hại đương Tuy nhiên, trường hợp có hai trên, TA cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm Trước hết, sửa án sơ thẩm không thuộc trường hợp hủy án sơ thẩm để điều tra lại, xét xử lại đình vụ án Tiếp đó, sửa án sơ thẩm không vi phạm giới hạn xét xử sơ thẩm Giới hạn xét xử quy định khoản Điều 298 BLTTHS năm 2015 Việc kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thực giới hạn xét xử sơ thẩm TA cấp phúc thẩm xét xử bị cáo, hành vi phạm tội bị cáo mà VKS truy tố, TA cấp sơ thẩm định đưa xét xử Nếu TA cấp phúc thẩm vào tình tiết mới, sửa án sơ thẩm chủ thể hành vi mà VKS không truy tố TA cấp sơ thẩm chưa đưa xét xử khơng bảo đảm ngun tắc hai cấp xét xử theo quy định Điều 27 BLTTHS năm 2015 2.1.2 Các trường hợp sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo Các trường hợp TA cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo quy định khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015 Một là, miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo; khơng áp dụng hình phạt bổ sung; không áp dụng biện pháp tư pháp Miễn trách nhiệm hình trường hợp người thực tội phạm, lẽ họ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đáp ứng điều kiện định nên HĐXXPT sửa án sơ thẩm theo hướng họ không bị buộc phải chịu trách nhiệm hình đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm Căn định bị cáo thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hình quy định Điều 16; Điều 19; khoản Điều 110; khoản Điều 91; khoản Điều 247; khoản Điều 364; khoản Điều 365; khoản Điều 390 BLHS Miễn hình phạt hiểu với việc bị cáo bị TA kết tội phải bị áp dụng hình phạt tù lý quy định BLHS mà TA định miễn việc chịu hình phạt cho bị cáo Căn để miễn hình phạt cho bị cáo quy định Điều 59, Điều 88, Điều 390 BLHS Khơng áp dụng hình phạt bổ sung trường hợp HĐXXPT sửa án sơ thẩm theo hướng không áp dụng hình phạt kèm theo hình phạt (bổ sung cho hình phạt chính) bị cáo HĐXXPT sửa án sơ thẩm theo hướng không áp dụng hình phạt bổ sung quy định khoản Điều 32 BLHS Không áp dụng biện pháp tư pháp hiểu HĐXXPT sửa án theo hướng không áp dụng biện pháp cưỡng chế hình Nhà nước người phạm tội, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng có lực trách nhiệm hình hay pháp nhân thương mại thực tội phạm, nhằm thay thế, hỗ trợ hình phạt Căn khơng áp dụng biện pháp tư pháp HĐXXPT quy định Điều 46 BLHS Hai là, áp dụng điều, khoản Bộ luật Hình tội nhẹ Trong trình xét xử, xét thấy việc định tội danh định hình phạt áp dụng bị cáo nặng so với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội HĐXXPT định sửa án theo hướng áp dụng điều khoản BLHS tội nhẹ mà VKS truy tố Áp dụng điều khoản nhẹ tuyên bị cáo tội danh khác nhẹ so với tội danh tuyên án sơ thẩm chuyển từ khung hình phạt ban đầu sang khung hình phạt nhẹ tội chuyển từ cấu thành tội phạm tăng nặng sang cấu thành tội phạm giảm nhẹ dựa vào việc thêm số tình tiết giảm nhẹ theo Điều 51 BLHS bớt số tình tiết tăng nặng quy định điều 52 BLHS Ba là, giảm hình phạt cho bị cáo Giảm hình phạt cho bị cáo trường hợp HĐXXPT định hình phạt nhẹ hình phạt mà TA cấp sơ thẩm tuyên bị cáo, bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Việc HĐXXPT giảm hình phạt cho bị cáo cần phải nêu lý việc giảm phải giảm theo quy định pháp luật Việc HĐXXPT giảm hình phạt cho bị cáo sau áp dụng điều, khoản BLHS tội nhẹ không thuộc trường hợp giảm hình phạt cho bị cáo giảm hình phạt, tội danh bị cáo khơng thay đổi Bốn là, giảm mức bồi thường thiệt hại sửa định xử lý vật chứng Cả hai trường hợp khơng phụ thuộc vào có kháng cáo, kháng nghị Giảm mức bồi thường thiệt hại việc HĐXXPT định sửa án giảm mức bồi thường thiệt hại cấp sơ thẩm áp dụng không quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Khi HĐXXPT định giảm mức bồi thường thiệt hại phải đảm bảo quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội gây quy định Bộ luật Dân Mặc dù không phụ thuộc vào có kháng cáo, kháng nghị HĐXXPT khơng giảm mức bồi thường thiệt hại người bị hại đại diện hợp pháp họ, nguyên đơn dân kháng cáo yêu cầu tăng bồi thường họ vắng mặt phiên tịa có lý đáng định gây bất lợi cho họ (điểm b khoản Điều 351 BLTTHS năm 2015) Vật chứng quy định điều 89 BLTTHS năm 2015, HĐXXPT sửa định xử lý vật chứng định xử lý vật chứng Hội đồng xét xử sơ thẩm không tuân thủ quy định khoản Điều 106 BLTTHS năm 2015 Năm là, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ Hệ thống hình phạt quy định Điều 32 BLHS, hình phạt chính, chưa có giải thích loại hình phạt nhẹ hình phạt nào, vào quy định khoản Điều 32 BLHS hiểu nhà làm luật xếp hình phạt từ nhẹ đến nặng, chẳng hạn tù có thời hạn nhẹ tù chung thân Đối với hình phạt bổ sung khơng có xác định hình phạt nhẹ hình phạt Như vậy, việc chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ việc HĐXXPT định chuyển loại hình phạt mà Hội đồng xét xử sơ thẩm áp dụng bị cáo sang loại hình phạt khác nhẹ Sáu là, giữ nguyên giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo Đây quy định rõ ràng so với BLTTHS năm 2003, thực tế, áp dụng Luật năm 2003, khơng trường hợp HĐXXPT tăng hình phạt cho bị cáo cho hưởng án treo điều dẫn đến bất lợi cho bị cáo Căn vào quy định BLTTHS năm 2015, HĐXXPT giữ nguyên giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo bị cáo mà không phụ thuộc vào kháng cáo, kháng nghị Khi HĐXXPT cho bị cáo hưởng án treo phải vào quy định Điều 65 BLHS định chuyển từ tù giam thành án treo đòi hỏi phải thỏa mãn đầy đủ theo quy định Điều Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật Hình án treo 2.1.3 Điều kiện sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo Thứ nhất, việc sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo khơng phụ thuộc vào hướng phạm vi kháng cáo, kháng nghị Điều quy định pháp luật TTHS Việt Nam, trước thơng tư số 19/TATC ngày 02/10/1974 của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn trình tự tố tụng phúc thẩm quy định: “Kháng cáo kháng nghị yêu cầu xử nặng không ràng buộc án nhân dân xử phúc thẩm” Thứ hai, không phụ thuộc vào phạm vi kháng cáo, kháng nghị Phạm vi kháng cáo, kháng nghị giới hạn yêu cầu chủ thể kháng cáo, kháng nghị đòi hỏi HĐXXPT xem xét lại toàn hay phần án, định sơ thẩm sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo không phụ thuộc vào phạm vi kháng cáo, kháng nghị Có thể thấy quy định BLTTHS năm 2015 trường hợp sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo mở rộng thẩm quyền xem xét định phạm vi kháng cáo, kháng nghị HĐXXPT so với BLTTHS năm 2003 2.2 Sửa án sơ thẩm theo hướng lợi cho bị cáo 2.2.1 Các trường hợp sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo Các trường hợp HĐXXPT sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo quy định khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015 Nhìn chung, chất quy định pháp luật trường hợp sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo hay theo hướng có lợi cho bị cáo giống nhau, khác, bên “tăng”, “khơng cho hưởng”… khơng có lợi bên “giảm”, “cho hưởng”… có lợi cho bị cáo Vì vậy, từ phân tích mục 2.1.2, em lưu ý số vấn đề trường hợp sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo sau: Thứ nhất, tăng hình phạt, áp dụng điều, khoản BLHS tội nặng Nếu có kháng cáo, kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt bị cáo HĐXXPT tăng hình phạt hình phạt bổ sung mà TA cấp sơ thẩm định bị cáo, tăng mức hình phạt, khơng chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng Ví dụ: TA cấp sơ thẩm phạt bị cáo năm cải tạo không giam giữ, có kháng cáo kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt HĐXXPT tăng hình phạt cải tạo không giam giữ năm không chuyển sang loại hình phạt tù Cịn áp dụng điều, khoản BLHS tội nặng HĐXXPT áp dụng điều, khoản BLHS tội nặng bị cáo có kháng cáo, kháng nghị theo quy định BLTTHS HĐXXPT có quyền chuyển từ tội danh nhẹ sang tội danh nặng có cho việc định tội danh đảm bảo nguyên tắc xét xử người, tội Thứ hai, áp dụng hình phạt bổ sung, áp dụng biện pháp tư pháp Khi có kháng cáo, kháng nghị theo quy định BLTTHS, HĐXXPT sửa án sơ thẩm theo hướng áp dụng hình phạt bổ sung để bổ sung cho hình phạt áp dụng biện pháp tư pháp để hỗ trợ cho hình phạt mà TA cấp sơ thẩm tuyên dành cho bị cáo Thứ ba, tăng mức bồi thường thiệt hại Việc tăng mức bồi thường thiệt hại không bị cáo mà cịn người giám hộ bị cáo bị đơn dân Nếu họ vắng mặt có lý đáng phiên tịa phúc thẩm HĐXXPT khơng tăng mức bồi thường điều gây bất lợi họ Nếu xét thấy việc tăng mức bồi thường cần thiết có phải hỗn phiên tịa để triệu tập họ tham gia phiên tòa (theo điểm c khoản Điều 351 BLTTHS năm 2015) Thứ tư, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng Có thể hiểu rằng, việc chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng việc HĐXXPT định chuyển loại hình phạt mà Hội đồng xét xử sơ thẩm áp dụng bị cáo sang loại hình phạt khác nặng Thứ năm, không cho bị cáo hưởng án treo Trường hợp có kháng cáo, kháng nghị u cầu HĐXXPT có quyền khơng cho bị cáo hưởng án treo phải tuân thủ theo quy định Điều 65 BLHS Điều Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật Hình án treo Ngồi ra, theo khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015, có HĐXXPT giảm hình phạt, áp dụng điều, khoản BLHS tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo, giảm mức bồi thường thiệt hại Mặc dù có kháng cáo bị hại kháng nghị VKS yêu cầu theo hướng khơng có lợi cho bị cáo xét thấy có HĐXXPT có quyền sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo Quy định đảm bảo nguyên tắc xử người, tội, tránh oan sai hoạt động tố tụng quan có thẩm quyền 2.2.2 Điều kiện sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo Điều kiện sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo quy định chặt chẽ không hướng kháng cáo, kháng nghị mà chủ thể kháng cáo, kháng nghị Thứ nhất, điều kiện yêu cầu kháng cáo, kháng nghị HĐXXPT sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo có kháng cáo kháng nghị yêu cầu Yêu cầu kháng cáo kháng nghị điều kiện bắt buộc để TA cấp phúc thẩm làm xấu tình trạng bị cáo Khi sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo, tịa án cấp phúc thẩm không vượt yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Kháng cáo, kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt TA cấp phúc thẩm tăng khung hình phạt mà TA cấp sơ thẩm áp dụng, không áp dụng điều, khoản BLHS tội nặng bị cáo Yêu cầu kháng cáo kháng nghị không điều kiện để hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo, mà điều kiện để hội đồng giám đốc thẩm định hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử lại cấp sơ thẩm hay phúc thẩm Thứ hai, điều kiện chủ thể kháng cáo, kháng nghị Theo quy định khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015, HĐXXPT sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo chủ thể kháng cáo, kháng nghị bị hại VKS Ngoài ra, sửa án theo hướng khơng có lợi cho bị cáo cần ý không vượt nội dung yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Nếu kháng cáo, kháng nghị yêu cầu tăng mức hình phạt tăng mức hình phạt giới hạn khung hình phạt TA cấp sơ thẩm tuyên, không áp dụng điều, khoản BLHS tội nặng Đánh giá quy định Bộ luật Tố tụng Hình thẩm quyền sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm đưa quan điểm cá nhân việc hoàn thiện quy định Từ phân tích quy định BLTTHS thẩm quyền sửa án sơ thẩm HĐXXPT, em xin đưa đánh giá quan điểm cá nhân việc hoàn thiện quy định Thứ nhất, quy định sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo Trước hết, BLTTHS năm 2015 có thêm quy định để sửa sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo, sở rõ ràng để TA cấp phúc thẩm áp dụng cách thuận lợi, linh hoạt xét xử vụ án Ngoài ra, luật hành bổ sung số trường hợp như: không áp dụng hình phạt bổ sung, khơng áp dụng biện pháp tư pháp, giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo Việc bổ sung trường hợp nói cần thiết, tạo sở pháp lý cho TA cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015 chưa quy định thẩm quyền TA cấp phúc thẩm việc sửa mà án sơ thẩm tuyên bị cáo tội Trong đó, khoản Điều 331 BLTTHS năm 2015 quy định bị cáo TA tuyên tội có quyền kháng cáo mà án sơ thẩm xác định họ tội, xem thiếu sót cho sửa án sơ thẩm Vì vậy, cần sửa đổi khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015 theo hướng quy định thẩm quyền HĐXXPT việc sửa mà án sơ thẩm tuyên bị cáo khơng có tội Thứ hai, BLTTHS năm 2015 bổ sung trường hợp sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho bị cáo gồm: áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng biện pháp tư pháp; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng hơn; không cho bị cáo hưởng án treo Việc bổ sung trường hợp nói cần thiết, phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội trình cải cách tư pháp Tuy nhiên số bất cập sau: Một là, khoản Điều 357 quy định HĐXXPT sửa án sơ thẩm theo hướng bất lợi cho bị cáo dựa kháng nghị VKS kháng cáo bị hại, ngồi khơng cịn chủ thể khác (kể đại diện bị hại, bị đơn dân sự…) Trên thực tế, khơng phải bị hại có khả tự kháng cáo (trường hợp bị hại người 18 tuổi, có nhược điểm tâm thần thể chất, bị hại chết…), quyền kháng cáo họ phải thực thông qua người đại diện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Như vậy, quy định khoản Điều 357 BLTTHS 2015 chưa đầy đủ chưa đảm bảo quyền kháng cáo người tham gia tố tụng chưa phù hợp với Điều 331 BLTTHS 2015 người có quyền kháng cáo Vì vậy, cần bổ sung quy định quyền kháng cáo người đại diện bị hại, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, nguyên đơn dân người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn dân vào khoản Điều 357 BLTTHS 2015 Hai là, thẩm quyền kháng nghị Theo khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015, VKS có quyền kháng nghị việc tăng mức bồi thường thiệt hại, quy định chưa hợp lý, VKS có chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Về chất, thực hành quyền công tố hoạt động VKS 10 TTHS để thực việc buộc tội người phạm tội giai đoạn tố tụng VKS kiến nghị mức bồi thường vi phạm nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương VKS chủ thể quyền công tố, chủ thể quyền dân vụ án hình Vì vậy, nên bỏ quyền kháng nghị VKS việc tăng mức bồi thường thiệt hại khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015 Thứ ba, theo khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015, HĐXXPT sửa án sơ thẩm theo quy định khoản Điều bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị Đây ngoại lệ nguyên tắc TA cấp phúc thẩm xem xét định phạm vi kháng cáo, kháng nghị Điều cần thiết nhờ mà vi phạm pháp luật TA cấp sơ thẩm phát khắc phục kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho bị cáo Tuy nhiên, quy định cịn chỗ khơng hợp lý, lẽ án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại coi bị cáo, bị hại nguyên đơn dân bị đơn dân thống ý chí với phán phần bồi thường thiệt hại án sơ thẩm Khi bên thống ý chí việc HĐXXPT tự ý giảm mức bồi thường thiệt hại vi phạm nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận dân sự, đồng thời xâm phạm đến lợi ích hợp pháp người bồi thường Vì vậy, khoản Điều 357 BLTTHS năm 2015 cần sửa đổi theo hướng bỏ thẩm quyền HĐXXPT việc giảm mức bồi thường thiệt hại cho bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị KẾT LUẬN Pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền sửa án sơ thẩm tịa án cấp phúc thẩm ngày hồn thiện Tuy nhiên, quy định BLTTHS năm 2015 quyền sửa án sơ thẩm tòa án cấp phúc thẩm cịn nhiều điểm chưa rõ ràng, khơng phù hợp với tính chất phúc thẩm nguyên tắc tố tụng, cần có điều chỉnh kịp thời để giải vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2015 Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 Bộ Luật hình năm 2015 Chủ biên Hồng Thị Minh Phương, Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hường, Luận văn thạc sĩ luật học, “Thẩm quyền xét xử phúc thẩm án sơ thẩm tố tụng hình sự”, Hà Nội năm 2017 Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật Hình án treo Thơng tư số 19/TATC ngày 02/10/1974 của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn trình tự tố tụng phúc thẩm Đồng tác giả Nguyễn Văn Linh, Hồng Đình Dũng, ngày xuất 08/04/2020, “Về kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo BLTTHS 2015 – Bất cập kiến nghị” https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-khang-cao-khang-nghi-phuctham-theo-bltths-2015-bat-cap-va-kien-nghi 12 ... DUNG Khái niệm thẩm quy? ??n Hội đồng xét xử phúc thẩm án sơ thẩm Xét xử phúc thẩm cấp xét xử thứ hai, TA cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu... Phân tích quy định Bộ luật Tố tụng Hình thẩm quy? ??n sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm Thẩm quy? ??n sửa án sơ thẩm HĐXXPT quy định Điều 357 BLTTHS năm 2015, HĐXXPT có quy? ??n án sơ thẩm theo... ……………………………3 Khái niệm thẩm quy? ??n Hội đồng xét xử phúc thẩm án sơ thẩm? ??………………………………………………………………………… Phân tích quy định Bộ luật Tố tụng Hình thẩm quy? ??n sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm? ??…………………………………………3

Ngày đăng: 28/04/2022, 12:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BLTTH S: Bộ luật Tố tụng Hình sự                           BLHS                   :        Bộ luật Hình sự năm 2015                            HĐXXPT             :        Hội đồng xét xử phúc thẩm                            TA                        :     - Phân tích, đánh giá quy định của BLTTHS về thẩm quyền sửa bản án sơ thẩm của hội đồng xét xử phúc thẩm và đề xuất hoàn thiện quy định này
lu ật Tố tụng Hình sự BLHS : Bộ luật Hình sự năm 2015 HĐXXPT : Hội đồng xét xử phúc thẩm TA : (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w