1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích, đánh giá quy định của BLTTHS về biện pháp ngăn chặn tạm giam và nêu quan điểm cá nhân về việc hoàn thiện quy định này

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 372,41 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tạm giam cácbiện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật tố tụng hình sự, quan tiến hành tố tụng áp dụng bị can bị cáo, người bị tình nghi thực tội phạm nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, đảm bảo cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án tiến hành thuận lợi Việc áp dụng biện pháp tạm giam hoạt động quan trọng trình tố tụng hình sự, đồng thời lại tác động trực tiếp đến quyền tự công dân quy định Hiến pháp, pháp luật Thực tế cho thấy, việc áp dụng biện pháp tạm giam có khơng trường hợp vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền tự cơng dân, gây khó khăn, phức tạp cho việc giải vụ án hình sự, dẫn đến hậu xấu để lọt kẻ phạm tội, làm oan người vo tội, chí dẫn đến người bị tạm giam tự vẫn,… Để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin phép chọn đề 03: “ Phân tích, đánh giá quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn tạm giam nêu quan điểm cá nhân việc hoàn thiện quy định này.” Do thời gian trình độ kiến thức cịn hạn chế nên thời gian làm khơng tránh sai sót, em mong thầy thơng sửa chữa để giúp em hồn thiện thêm kiến thức có kinh nghiệm tốt làm sau! Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ A Khái niệm vấn đề biện pháp tạm giam 1) Khái niệm - Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng hình áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố ( trường hợp khẩn cấp phạm tội tang) nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự.1 - Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng theo quy định pháp luật Tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc trng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách ly với xã hội thời gian định, bị hạn chế số quyền công dân - Bản chất pháp lý biện pháp tạm giam biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng đối tượng định trường hợp pháp luật quy định, nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội gây cản trở cho hoạt động tố tụng.2 2) Mục đích Ngồi mục đích chung, thống ngăn chặn không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án giai đoạn tố tụng định, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Giáo trình lu ật tốố tụ ng hình Việ t Nam (2019), Trường đại học Luật Hà Nối, NXB cống an nhân dân Triệ u Thị Mâẫn (2015), Luận văn thạc sỹẫ luật học: “Bi nệ pháp t m giam lu tậtốố t ụng hình s ự Vi ệt Nam ”, Đ iạh ọ c quốốc gia Hà Nội có mục đích riêng nhằm bảo đảm thực tốt chức tố tụng quan áp dụng Ví dụ: việc áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho quan điều tra tiến hành hoạt động thu thập chứng từ lời khai bị can vào thấy cần thiết mà thời gian triệu tập nhiều lần, giúp quản lý giám sát bị can chặt chẽ; việc tạm giam bị cáo sau tuyên án nhằm đảm bảo cho việc thi hành án có hiệu lực pháp lực thuận tiện 3) Ý nghĩa Với vai trị biện pháp ngăn chặn, tạm giam có ý nghĩa lớn việc đấu tranh phòng chống loại tội phạm bảo đảm quyền tự dân chủ công dân, cụ thể: Một là, góp phần nân cao hiệu lực quản lý nhà nước, củng cố cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thể kiên nhà nước việc đấu tranh phòng chống tội phạm Hai là, tạo sở pháp lý vững nhằm đảm bảo tôn trọng quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhân Ba là, biện pháp hữu hiệu đảm bảo cho hoạt động điều tra, xét xử thi hành án đạt hiệu cao B Nội dung quy định Bộ luật tố tụng hình hành biện pháp ngăn chặn tạm giam Đối tượng áp dụng Tạm giam áp dụng với bị can, bị cáo, Điều 119 BLTTHS quy định trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam sau: +) Trường hợp thứ nhất: bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiệm trọng tội nghiêm trọng Đây trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà theo quy định BLHS, mức cao khung hình phạt tội 15 năm tù, tù chung thân tử hình ( tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) tội mà mức cao khung hình phạt đến 15 năm tù ( tội phạm nghiêm trọng) Việc áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp cần điều kiện: Người bị áp dụng phải bị can bị cáo; Bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng +) Trường hợp thứ hai: bị can, bị cáo tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm có xác định người vào trường hợp sau: : “ Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; Không có nơi cư trú rõ ràng khơng xác định lý lịch bị can; Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; Tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này.” +) Ngồi ra, tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà BLHS quy điịnh hình phạt đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã Khi phạm tôị thuộc trường hợp trên, bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Tuy vậy, bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp: “ Bỏ trốn bị bắt theo định truy nã; Tiếp tục phạm tội; Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này; Bị can, bị cáo tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ xác định không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia.” Quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Khoản Điều 119 BLTTHS quy định người có thẩm quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo tạm giam có quyền lệnh, định tạm giam Lệnh tạm giam thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Thời hạn mà viện kiểm sát phải xem xét để định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh tạm giam quan điều tra ba ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ tài liệu liên quan đến việc tạm giam Viện kiểm sát phải hoàn trả lại hồ sơ cho quan điều tra sau kết thúc việc phê chuẩn dù có phê chuẩn hay khơng Thủ tục tạm giam Việc tạm giam phải có lệnh, định văn người có thẩm quyền Lệnh, định tạm giam phải ghi rõ ngày, tháng, năm; họ tên, chức vụ người lệnh, định; họ tên, địa người bị tạm giam; lí tạm giam, thời hạn tạm giam giao cho người bị tạm giam ( Được quy định khoản Điều 113 BLTTHS) Cơ quan điều tra phải kiểm tra cước người bị tạm giam nhằm xác định đối tượng cần tạm giam, tránh trường hợp nhầm lẫn Đồng thời thông báo cho gia đình bị tạm giam cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú làm việc, học tập để biết việc tiến hành thủ tục tìm kiếm khơng cần thiết, gây tốn Chế độ tạm giam Chế độ tạm giam quy định điều 19, 22 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Việc áp dụng biện pháp tạm giam nhằm trừng trị người phạm tội mà để ngăn chặn tội phạm hành vi trốn tránh pháp luật, gây khó khăn cho việc giải vụ án người phạm tội Vì vậy, người bị tạm giam khơng phải chấp hành chế độ người thi hành hình phạt tù mà chấp hành quy định chế độ lại, sinh hoạt, nhân quà, liên hệ với gia đình thời gian bị tạm giam Thời hạn tạm giam - Thời hạn tạm giam để điều tra: Điều 173 BLTTHS 2015 quy định thời hạn tạm giam để điều tra không 02 tháng tội phạm nghiêm trọng, không 03 tháng tội phạm nghiêm trọng, không 04 tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài cho việc điều tra khơng có để thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam chậm 10 ngày trước hết thời hạn tạm giam, Cơ quan điều tra phải có văn đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam.Việc gia hạn tạm giam quy định sau Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam lần không 01 tháng Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam lần không 02 tháng Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam lần không 03 tháng Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần không 04 tháng - Thời hạn tạm giam để truy tố: Theo quy định Điều 241 BLTTHS năm 2015, thời hạn tạm giam giai đoạn truy tố không vượt thời hạn định truy tố( quy định khoản Điều 240 BLTTHS) Căn theo Điều 240 BLTTHS 2015 quy định sau hết thời hạn tạm giam, quan điều tra kết luận điều tra truy tố Trong thời hạn 20 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, 30 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát gia hạn, không 10 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng; không 15 ngày tội phạm nghiêm trọng; không 30 ngày tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Thời hạn tạm giam để xét xử: Quy định Điều 277 BLTTHS năm 2015: “Trong thời hạn 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, 45 ngày tội phạm nghiêm trọng, 02 tháng tội phạm nghiêm trọng, 03 tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định đưa vụ án xét xử Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tịa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không 15 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, không 30 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên tồ; trường hợp có lý đáng Tồ án mở phiên tồ thời hạn 30 ngày II ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM 1) Tính - Đầu tiên, so với BLTTHS năm 2003 BLHS năm 2015 có thay đổi tạm giam trường hợp thị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm Việc mở rộng thêm đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam phù hợp với thực tiễn sách hình nước ta trường hợp đối tượng phạm tội nhiều lần sau phạm tội bỏ trốn thể mức cao tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội, cần phải áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam xét thấy cần thiết - Thứ hai, quy định cụ thể hơn, khoản Điều 119 BLTTHS năm 2015 khơng mang tính chất chung chung thể tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội làm tạm giam đối tượng áp dụng tạm giam BLTTHS: “ cố ý cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử” Cách quy định giúp cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng dễ dàng việc áp dụng pháp luật, hạn chế thấp tùy tiện, lạm dụng việc áp dụng biện pháp tạm giam giải vụ án hình - Thứ ba, Điều 173 BLTTHS năm 2015 có thay đổi theo hướng giảm số lần gia hạn thời hạn gia hạn tạm giam Việc giảm bớt số lần rút ngắn thời hạn gia hạn tạm giam để điều tra thể chế hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013 đề cao quyền người, quyền công dân 2) Bất cập - Về quy định “Khơng có nơi cư trú rõ ràng”: Có ý kiến cho để xác định bị can, bị cáo khơng có nơi cư trú rõ ràng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải vào quy định Luật Cư trú văn quy phạm pháp luật có liên quan hướng dẫn thi hành Luật Cư trú để áp dụng Nếu chiếu theo quy định Điều 12 Luật Cư trú việc xác định cơng dân có nơi cư trú rõ ràng phải thuộc trường hợp: nơi thường trú, nơi tạm trú nơi người sinh sống Trên thực tế có nhiều vụ án để xác định bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ ràng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, như: Bị can, bị cáo người ngoại tỉnh (có hộ thường trú nơi khác không thường xuyên sinh sống nơi đó) bị can, bị cáo vừa có nơi thường trú vừa có nơi tạm trú lại có nơi sinh sống việc xác định nơi cư trú ? - Về quy định “… có dấu hiệu bỏ trốn… có dấu hiệu tiếp tục phạm tội…” điểm c d khoản Điều 119 BLTTHS Các quan tiến hành tố tụng, cụ thể người tiến hành tố tụng thụ lý vụ án cần dựa vào chứng cứ, tài liệu có hồ sơ để xác định áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo Nhưng để áp dụng để tạm giam họ cịn nhiều khó khăn dựa vào ý thức chủ quan bị can, bị cáo 3) Kiến nghị hoàn thiện ( https://congly.vn/bien-phap-ngan-chan-tam-giam-theo-quy-dinh-cua- bltths-2015-143063.html) KẾT LUẬN 10 11 12 ... người bị tạm giam tự vẫn,… Để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin phép chọn đề 03: “ Phân tích, đánh giá quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn tạm giam nêu quan điểm cá nhân việc hồn thiện quy định này. ”... quốc gia.” Quy định thẩm quy? ??n áp dụng biện pháp tạm giam Khoản Điều 119 BLTTHS quy định người có thẩm quy? ??n lệnh, định bắt bị can, bị cáo tạm giam có quy? ??n lệnh, định tạm giam Lệnh tạm giam thủ... Nội dung quy định Bộ luật tố tụng hình hành biện pháp ngăn chặn tạm giam Đối tượng áp dụng Tạm giam áp dụng với bị can, bị cáo, Điều 119 BLTTHS quy định trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam sau:

Ngày đăng: 16/07/2022, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w