Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

21 9 0
Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh Tế - Luật Bài thảo luận môn Kinh tế vĩ mô Đề tài: Phân tích tác động Covid-19 đến vấn đề lao động, việc làm Việt Nam phân tích, đánh giá hiệu sách mà phủ Việt Nam thực để thúc đẩy việc làm, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp năm 2020 Nhóm: Lớp học phần: 2135MAEC0111 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Hoàng Anh Tuấn HÀ NAM – 2021 Bảng đánh giá ST T Tên thành viên Hồ Thị Hoa Nguyễn Thúy Hoa Tạ Thị Hòa Nguyễn Duy Hưng Nguyễn Thị Hương Phạm Mai Hương Đinh Thị Huyền Mai Thu Huyền Trần Dương Diệu Huyền Nhiệm vụ Tình hình lao động việc làm trước Covid 19 Tác động Covid đến nghành nghề Tác động Covid đến lao động có việc làm Tác động Covid đến thất nghiệp thiếu việc làm, trả lời câu hỏi Thu nhập bình quân lao động trước Covid Các sách Nhà nước tác động, làm word, làm powerpoint Thuyết trình, hỗ trợ sửa word Làm word, powerpoint Các sách Nhà nước tác động, hỗ trợ sửa word, Điểm nhóm đánh giá 9 9.5 10 10 10 9.75 Điểm thầy đánh giá 10 Đào Ngọc Khánh hỗ trợ trả lời câu hỏi Phân chia công việc hỗ trợ làm word, pp 10 I Mở Đầu 1,Giới thiệu môn kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô – Một phân ngành kinh tế học- nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tê chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Nói cách khác: kinh tế học vĩ mố nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước ván đề kinh tế xã hội như: tăng trưởng kinh tế lạm phát thất nghiệp cán cân toán phân phối nguồn lực phân phối thu nhập cho thành viên xã hội Nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội như: tăng trưởng kinh tế lạm phát thất nghiệp… Kinh tế học vĩ mô cung cấp kiến thức cơng cụ phân tích kinh tế cách khách quan tạo sở để phủ nước có lựa chọn đắn hoạch định sách kinh tế Những kiến thức cơng cụ phân tích đúc kết từ nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng nhiều nhà khoa học kinh tế thuộc nhiều hệ khác Ngày chúng hồn thiện mơ tả xác đời sống kinh tế vơ phức tạp Giải thích ngun nhân kinh tế đạt thành công hay thất bại sách nâng cao thành công kinh tế Những quan tâm kinh tế vĩ mô Một là, sản lượng việc làm giảm làm giảm bớt thất nghiệp? Khồng kinh tế không chứng kiến trình thu hẹp hay mở rộng chu kỳ kinh doanh Thời kỳ đình trệ kinh tế sản xuất hàng hoá bị giảm sút việc làm giảm thất nghiệp tăng Chính phủ sử dụng sách kinh tế vĩ mơ sách tài khố Chính sách tiền tệ để giảm bớt mức giao động chu kỳ kinh doanh Kinh tế học vĩ mơ ngồi việc xem xét nguồn gốc gây nạn thất nghiệp dai dẳng cao cịn quan tâm đến chẩn đốn đề xuất giải pháp làm dịu mâu thuẫn thị trường lao động Hai là, Nguyên nhân gây lam phát lại kiểm soát lạm phát? Nền kinh tế thị trường dùng tiêu chuẩn so sánh để đo lường giá trị kinh tế hướng dẫn hoạt động kinh doanh Trong thời kỳ giá tăng nhanh tiêu chuẩn so sánh hết giá trị Mọi người hết phương hướng Quá trình phân phối lại cải lạm phát nhiều cướp thu nhập chân người lao động Sự thay đổi đột ngột giá gây tính phi hiệu kinh tế Kinh tế học vĩ mơ đề cập đến vai trị đích thực sách tài khố tiền tệ hộ thống tỷ giá hối đoái việc ổn định giá kiềm chế lạm phát Ba là, Một quốc gia đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng nào? Kinh tế học vĩ mơ quan tâm đến tăng trưởng bền vững quốc gia Tăng nhanh tiềm lực sản xuất đất nước luôn yếu tố trọng tâm định tăng lên tiền lương thực tế mức sống nhân dân nước Trong số tình khó xử kinh tế vĩ mơ khó khăn phải lựa chọn lạm phát thấp thất nghiệp thấp Các nhà kinh tế học vĩ mơ thường có bất đồng lớn để xuất giải pháp thích hợp lúc phải đối mặt với lạm phát cao thất nghiệp tăng Song với hiểu biết kinh tế học vĩ mơ giảm thiểu thiệt hại mà phải lựa chọn đường tốt 2, Lý thuyết số vấn đề liên quan đến đề tài Thất nghiệp Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động ghi Hiến pháp Lực lượng lao động số người độ tuổi lao động có việc làm chưa có việc làm tìm việc làm Người có việc người làm cho sở kinh tế, văn hóa, xã hơi,… Người thất nghiệp người chưa có việc làm mong muốn tìm việc làm Ngồi người có việc thất nghiệp, người lại độ tuổi lao động coi người không nằm lực lượng lao động, bao gồm người học, nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động ốm đau bệnh tật,… phận không muốn tìm kiếm việc làm với lí khác -Lợi ích Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm cơng việc ưng ý phù hợp với nguyện vọng lực làm tăng hiệu xã hội Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ nguồn lực cách hiệu góp phần làm tăng tổng sản lượng kinh tế dài hạn Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi sức khỏe Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành trau dồi thêm kỹ Thất nghiệp tạo cạnh tranh tăng hiệu -Tác hại Hao phí nguồn lực xã hội: người máy móc Quy luật Okun áp dụng cho kinh tế Mỹ nói 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm 2,5% so với mức sản lượng tiềm (xuống mức tự nhiên) Công nhân tuyệt vọng khơng thể có việc làm sau thời gian dài Khủng hoảng gia đình khơng có thu nhập Cá nhân thất nghiệp bị tiền lương nhận trợ cấp thất nghiệp Chính phủ thu nhập từ thuế phải trả thêm trợ cấp Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – nguồn lực người không sử dụng, bỏ phí hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ Thất nghiệp cịn có nghĩa sản xuất Giảm tính hiệu sản xuất theo quy mô Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ khơng có người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng so với nhiều việc làm, mà hội đầu tư Các doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận -Phân loại + Thất nghiệp tạm thời + Thất nghiệp cấu + Thất nghiệp thiếu cầu + Thất nghiệp yếu tố thị trường + Thất nghiệp tự nguyện + Thất nghiệp không tự nguyện Lạm phát Lạm phát hiểu tình trạng giảm sức mua đồng tiền tượng hàng hóa tăng giá so với mốc thời gian khứ Mốc thời gian thường so với năm trước ngắn Hoặc có định nghĩa khác lạm phát tức phá giá đồng tiền nội tệ so với loại ngoại tệ khác kinh tế Người ta thường đo mức độ lạm phát từ việc thu thập liệu tổ chức, liên đồn lao động loại tạp chí kinh doanh, từ theo dõi thay đổi giá số lượng lớn hàng hóa dịch vụ Mức giá loại hàng hóa dịch vụ tổng hợp lại với mục đích thống mức giá trung bình tỷ lệ lạm phát thể qua số giá Lạm phát sinh số điều kiện cụ thể mang tính liên tục với đặc điểm như: Lạm phát kiện ngẫu nhiên, tăng giá tượng bắt đầu tăng liên tục, đột ngột Tuy nhiên có vài trường hợp tăng giá đột ngột lạm phát mà biến động giá tương đối Hiện tượng xảy vấn đề cung, cầu không ổn định thời gian ngắn Tình trạng giá ổn định cung tăng để đáp ứng cầu Còn lạm phát tăng giá liên tục khơng dừng lại mức độ ổn định Lạm phát ảnh hưởng chung tất hàng hóa dịch vụ kinh tế riêng mặt hàng Biến động giá tương đối hai hàng hóa cố định Lạm phát tượng lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế quốc gia khu vực vài năm liền Các quốc gia đại tiến hành vấn đề đo lường hàng năm để hạn chế khả lạm phát thấp Lạm phát chia thành mức độ bao gồm:  Lạm phát tự nhiên (0 – 10%): Giá tăng chậm, lạm phát dự đốn tăng số hàng năm  Lạm phát phi mã (10 – < 1000%): Tỷ lệ lạm phát tăng nhanh từ – chữ số, thị trường tài khơng ổn định, đồng tiền giá lãi suất thực tế âm  Siêu lạm phát (> 1000%): Xảy tình trạng khủng hoảng tài chính, đồng tiền giá hồn tồn Ảnh hưởng lạm phát đến phát triển kinh tế -Tiêu cực Lãi suất: Lạm phát ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế , trị, văn hóa, có khả gây tình trạng suy thoái kinh tế, tăng tỷ lệ thất nghiệp Tác động lạm phát lãi suất khiến lãi suất danh nghĩa tăng lên để lãi suất thực ổn định khiến suy thoái kinh tế bắt đầu phát triển Thu nhập thực tế người lao động: Khi xuất lạm phát, thu nhập danh nghĩa người lao động không thay đổi, nhiên thu nhập thực tế lại giảm Bởi lẽ thu nhập ròng người lao động thu nhập danh nghĩa chữ tỷ lệ lạm phát bị giảm Đó khơng vấn đề doanh nghiệp mà ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động lịng tin họ Chính Phủ Thu nhập khơng bình đẳng: Giá trị đồng tiền giảm lạm phát tăng khiến lãi suất tăng lên, người lao động có lợi việc vay trả vốn góp Những việc lại khiến tình trạng vơ vét hàng hóa chờ đầu làm cân cung cầu thị trường Tình trạng người dân nghèo khơng có đủ hàng hóa để sử dụng sống hàng ngày phổ biến, người giàu lại giàu có làm rối loạn kinh tế, tạo thu nhập khơng bình đẳng Nợ quốc gia: Các quốc gia phát triển có khoản nợ nước ngoài, lạm phát tăng cao dẫn đến tỷ giá giá tăng, đồng tiền nước giá so với nước ngồi Chính phủ lợi từ nguồn tiền nước lại thiệt so với ngoại tệ làm tình trạng nợ quốc gia ngày trầm trọng Lạm phát ảnh hưởng nhiều đến kinh tế đời sống - Tích cực Mặc dù lạm phát đem đến nhiều tiêu cực cho đời sống sinh hoạt kinh tế, trị quốc gia, nhiên có nhiều lợi ích Khi tốc độ lạm phát tự nhiên trì ổn định từ – 5% tốc độ phát triển kinh tế đất nước ổn định Cụ thể là: – Tỷ lệ thất nghiệp giảm, tiêu dùng tăng, vay nợ đầu an tồn – Chính phủ có thêm nhiều lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào nội tệ Việc đất nước trì lạm phát mức ổn định khó, đặc biệt với quốc gia giai đoạn phát triển Việt Nam II Nội dung thảo luận 1, Tình hình lao động việc làm trước dịch bệnh Covid – 19 Trước đại dịch Covid-19, theo kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2019 (cơng bố vào ngày 19/12/2019), có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động (có độ tuổi từ 25-59) Trong tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động cao 14,3% (nhóm tuổi 25-29) 14,2% nhóm tuổi 30-34 (giảm nhẹ) Tỷ trọng tham gia lực lượng lao động thấp, 10% thuộc dân số nhóm tuổi 15-19, nhóm tuổi 20-24 nhóm tuổi già (60 tuổi trở lên) (Tổng cục Thống kê - TCTK 2019a) Số lượng lực lượng lao động tốt nghiệp THPT trở lên chiếm tỉ lệ 39.1% (tăng 13,5 điểm phần trăm so với 10 năm trước (2009)); số lượng lực lượng lao động có bằng, chứng (từ sơ cấp trở lên) có tỉ lệ 23,1%, đó, khu vực thành thị có số lượng cao cấp 2,5 lần so với khu vực nông thôn, tương ứng 39,3% 13,6% Trong đó, tỉ lệ lực lượng lao động qua đào tạo (có bằng, chứng chỉ) đồng sông Hồng (cao nhất, 31,8%) Đông Nam (27,5%), đồng sông Cửu Long (thấp nhất, 13,6%) (TCTK, 2019a, b) Tỉ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên mức thấp 2,05% Ở khu vực nông thôn tỉ lệ thất nghiệp thấp gần lần so với khu vực thành thị (1,64% 2,93%) Đa số người thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 (chiếm 91,7% người thất nghiệp), đó, lao động có độ tuổi từ 15-24 có tỉ lệ thất nghiệp cao chiếm 44,4% tổng số lao động thất nghiệp nước (TCTK, 2019a) Qua số liệu thống kê, tỷ trọng việc làm theo ngành có dịch chuyển tích cực giai đoạn 2009 - 2019 Trong đó, tỉ trọng lao động khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có xu hướng giảm (53,9% năm 2009, 46,3% năm 2014 35,3% vào năm 2019) cịn tỷ trọng lao động khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ lại có xu hướng tăng, số lao động khu vực dịch vụ cao số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Với xu hướng dịch chuyển tỉ lệ lao động làm việc khu vực dịch vụ công nghiệp sớm đạt ngưỡng 70% (TCTK 2019a) Ngoài ra, tỉ trọng lao động làm công việc giản đơn giảm mạnh so với 10 năm trước đây, đó, nhóm nghề thu hút nhiều số lao động tham gia “dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng” (18,3%), “thợ thủ cơng thợ khác có liên quan” (14,5%) “thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị” (13,2%) tổng số lao động làm việc (TCTK, 2019a) Tính đến 1/4/2019, Việt Nam có 96.208.984 người (Tổng cục Thống kê, 2019a), có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động độ tuổi từ 25- 59, chất lượng lao động nhiều tổn Ngân hàng Thế giới tiến hành đánh giá thị trường lao động Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực Việ Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Nhất nay, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm để thích ứng làm việc theo nhóm, tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp trách nhiệm (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) đồng thời kỷ luật lao động Số người có trình độ chun mơn kỹ thuật có 11,39 triệu lao động (trong tổng số lực lượng lao động 54,56 triệu người) qua đào tạo có bằng/chứng (bao gồm trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động Sau 10 năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng mạnh 76,9% người tham gia lực lượng lao động chưa đào tạo chuyên môn (TCTK, 2019b) Tương quan số lượng lao động có trình độ đại học trở lên với trình độ cao đẳng, trung cấp sơ cấp nghề 1-0,35-0,56-0,38 Điều cho thấy cảnh báo thiếu hụt kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao bối cảnh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, cấu lao động có chun mơn kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nên dẫn đến tượng nhiều lao động có chun mơn kỹ thuật làm việc khơng trình độ làm công việc giản đơn (không liên quan đến ngành nghề đào tạo) bị thất nghiệp thời gian vừa qua Bối cảnh kinh tế giới nước Bức tranh kinh tế toàn cầu trải qua năm đầy biến động với “gam màu tối” chủ đạo ảnh hưởng trầm trọng dịch Covid-19 Tháng 12 năm 2020, vắc – xin ngừa dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đời giúp kiểm sốt đại dịch khơi phục hoạt động kinh tế Kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi đáng kể Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2021, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế giới đạt mức 4% tăng trưởng Việt Nam, số quốc gia có tăng trưởng dương năm 2020, dự kiến đạt 6,8% Trong lĩnh vực lao động việc làm, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định thị trường lao động việc làm bắt đầu xuất dấu hiệu phục hồi sau gián đoạn chưa có đại dịch Covid-19 gây năm 2020 Tuy nhiên, tác động tiêu cực đại dịch tiếp diễn Báo cáo tác động Covid-19 tổ chức đưa số liệu cho thấy số làm việc toàn cầu năm 2020 sụt giảm 8,8% so với quý năm 2019 Mức độ sụt giảm bao gồm số làm việc bị giảm người có việc làm người bị việc Đáng lưu ý, khoảng 71% số người bị việc (tương đương 81 triệu người) định rời bỏ thị trường lao động thay tìm công việc khác trở thành người thất nghiệp Những thiệt hại vô lớn khiến thu nhập từ lao động toàn cầu giảm 8,3%, tương đương với 3,7 nghìn tỷ la Mỹ hay 4,4% tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu Ở nước, dịch Covid-19 bùng phát số địa phương vào ngày giáp Tết Nguyên đán năm tác động đến tình hình lao động, việc làm nước ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm cải thiện thu nhập người lao động quý I Kết điều tra lao động việc làm quý I năm 2021 ghi nhận số người tham gia thị trường lao động giảm so với quý trước kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức lao động thiếu việc làm tăng so với quý trước kỳ năm trước Thu nhập người lao động tăng tốc độ tăng thấp nhiều so với kỳ trước có dịch Tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động việc làm a, Hiện nay, nước cịn 9,1 triệu người từ 15 t̉i trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Mặc dù nỗ lực khơi phục kinh tế đơi với phịng chống dịch phần cải thiện gam màu xám tình hình lao động việc làm nước, quý I năm 2021, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 nam giới chiếm 51,0% số người độ tuổi từ 25 đến 54 chiếm gần hai phần ba Trong tổng số 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, có 540 nghìn người bị việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người cho biết họ bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên 6,5 triệu lao động báo cáo họ bị giảm thu nhập Lao động khu vực thành thị chịu tác động nhiều khu vực nông thôn với 15,6% lao động khu vực thành thị bị ảnh hưởng, số nơng thơn 10,4% Nhóm lao động thất nghiệp chịu tác động mạnh mẽ 36,3% số họ chịu ảnh hưởng tiêu cực, tiếp lao động có việc làm (15,5%), có 4,3% lao động khơng hoạt động kinh tế chịu tác động tiêu cực đại dịch Xét theo khu vực, khu vực chịu tác động đại dịch khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản với 7,5% lao động cho biết chịu tác động tiêu cực đại dịch Đứng thứ hai khu vực công nghiệp xây dựng với 16,5% lao động bị ảnh hưởng Lao động khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm tỷ lệ 20,4% b, Lực lượng lao động quý I năm 2021 giảm so với quý trước kỳ năm trước Xu tăng số lượng lao động năm sau so với kỳ năm trước khơng cịn điều hiển nhiên Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I năm 2021 51,0 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý trước giảm 180,9 nghìn người so với kỳ năm trước So sánh với quý trước, sụt giảm lực lượng lao động xu thường quan sát nhiều năm kể năm trước xảy đại dịch tâm lý “tháng giêng tháng ăn chơi” nhiều lao động sau kì nghỉ Tết Nguyên đán Tuy nhiên, bùng phát trở lại đại dịch Covid-19 trước dịp Tết Nguyên đán làm thay đổi xu tăng thường thấy so với kỳ năm trước Thông thường, theo đà tăng dân số, lực lượng lao động năm sau tăng so với kỳ năm trước Tuy nhiên, lực lượng lao động quý I năm 2021 xuống thấp kỳ năm trước gần 200 nghìn người thấp kỳ chưa có dịch (năm 2019) khoảng 600 nghìn người Hình Sự tăng trưởng lưc lượng lao động qua quý từ 2019-2021 c, Sự bùng phát lần thứ đại dịch Covid-19 làm suy giảm đà phục hồi thị trường lao động đạt quý cuối năm 2020 đồng thời khiến nhiều người lao động, đặc biệt phụ nữ trở thành lao động có việc làm phi thức Trong quý I năm 2021, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm 49,9 triệu người, giảm 959,6 nghìn người so với quý trước giảm 177,8 nghìn người so với kỳ năm trước, đó, giảm chủ yếu khu vực nông thôn nam giới (tương ứng giảm 491,5 nghìn người 713,4 nghìn người so với kỳ năm trước) Trong năm 2020, bùng phát mạnh dịch Covid-19 làm thị trường lao động suy giảm mạnh quý II, số lao động có việc làm giảm từ 50,1 triệu người quý I xuống 48,1 triệu người, giảm gần triệu người Cũng năm hai quý tiếp theo, kiểm soát dịch tốt việc thực nới lỏng cách ly xã hội sách hỗ trợ ảnh hưởng Chính phủ, thị trường lao động có có phục hồi trở lại, lao động có việc làm tăng lên đạt mức 50,9 triệu người, gần đạt mức trước xảy dịch Covid-19 51,0 triệu người Tuy nhiên, đến quý I năm 2021, bùng phát trở lại đại dịch Covid với diễn biến phức tạp dịp Tết nguyên đán, làm giảm đà phục hồi thị trường lao động đạt trước Lao động có việc làm giảm 49,9 triệu người, giảm 1,8% so với quý trước giảm 0,36% so với kỳ năm trước Hình 2: Số lao động từ 15 t̉i trở lên có việc làm quý, giai đoạn 20192021 Sự lây lan đại dịch Covid-19 cộng đồng khiến 19,9% lao động sở sản xuất kinh doanh 19,0% lao động doanh nghiệp/Hợp tác xã bị ảnh hưởng, chủ yếu giảm thu nhập giảm làm Tuy nhiên, dịch Covid 19 góp phần thay đổi thói quen làm việc, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thông tin người lao động nhằm thích nghi với diễn biến khó lường đại dịch Kết điều tra cho thấy, quý I năm 2021, có 78 nghìn lao động cho biết đại dịch Covid-19 nên họ chuyển đổi từ việc không ứng dụng công nghệ thơng tin (CNTT) sang có ứng dụng CNTT cơng việc Trong q I năm 2021, số người có việc làm phi thức 20,7 triệu, giảm 251,7 nghìn người so với quý trước tăng 525,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức q I năm 2021 57,1%, tăng 1,1 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tăng cao khu vực nông thôn (tăng so với quý trước kỳ năm trước tương ứng 2,1 2,6 điểm phần trăm) nữ giới (tăng so với quý trước kỳ năm trước tương ứng 1,8 2,5 điểm phần trăm) Kết điều tra cho thấy rằng, số người có việc làm giảm số phụ nữ có việc làm lại tăng so với kỳ năm trước Tuy nhiên, mức tăng phụ nữ chủ yếu tăng số người có việc làm phi thức khiến tỷ lệ lao động phi thức nữ giới tăng mạnh so với nam giới (2,5 điểm phần trăm so với 1,2 điểm phần trăm) Đây tác động yếu tố giới tham gia thị trường lao động tác động đại dịch Covid-19: nữ giới dễ thỏa hiệp nhiều hội lựa chọn cơng việc tham gia thị trường lao động so với nam giới, họ bắt buộc phải chấp nhận làm công việc ổn định miễn đảm bảo thu nhập cho thân gia đình d, Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ ba trước dịp Tết nguyên đán làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm so với quý trước kỳ năm trước Số người thiếu việc làm độ tuổi lao động quý I năm 2021 971,4 nghìn người; tăng 143,2 nghìn người so với quý trước tăng 78,7 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2021 2,20%; tăng 0,38 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,22 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Hình 3: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi quý, giai đoạn 2019-2021 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2021 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 3,88%, khu vực công nghiệp xây dựng 1,51%; khu vực dịch vụ 1,76% Mặc dù khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động cao so với kỳ năm trước, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực giảm 0,8 điểm phần trăm, tỷ lệ khu vực công nghiệp xây dựng tăng 0,86 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 0,31 điểm phần trăm Rõ ràng, bùng phát đại dịch Covid-19 làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Hình 4: Tỷ lệ lao động thiếu việc làm độ tuổi theo khu vực kinh tế quý I, giai đoạn 2019-2021 e, Số người thất nghiệp giảm so với quý trước tăng so với kỳ năm trước, tỷ lệ niên khơng có việc làm không tham gia học tập đào tạo tăng lên so với kỳ năm trước Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 gần 1,1 triệu người, giảm 137,0 nghìn người so với quý trước tăng 12,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 2,42%, giảm 0,21 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,08 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ niên khơng có việc làm khơng tham gia học tập đào tạo (viết gọn tỷ lệ NEET, từ tiếng Anh Youth not in employment, education or training) quý I năm 2021 16,3%, tương đương với gần triệu niên; tăng 0,9 điểm phần trăm tương đương với 51,6 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ NEET khu vực thành thị, nông thôn, nam, nữ tăng so với kỳ năm trước, tương ứng 1,0 điểm phần trăm; 0,7 điểm phần trăm; 1,1 điểm phần trăm 0,6 điểm phần trăm Như vậy, dịch Covid-19 ảnh hưởng đến việc tìm kiếm việc làm học tập niên, làm tỷ lệ NEET tăng lên Hình 6: Tỷ lệ niên khơng có việc làm không tham gia học tập, đào tạo quý I năm 2020 2021 Đơn vị: % f, Hiện cịn phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ; việc tận dụng nhóm lao động trở nên hạn chế bối cảnh dịch Covid-19 Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm tiêu tổng hợp cho biết mức độ “lệch pha” cung cầu lao động thị trường, phản ánh tình trạng dư cung lao động Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm tồn Tỷ lệ thường tăng cao thị trường chịu cú sốc kinh tế – xã hội Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm Việt Nam trước dịch Covid-19 xuất quý năm 2019 mức 4% Tuy nhiên tỷ lệ bắt đầu tăng lên dịch Covid-19 xuất nước ta, chiếm 4,8% vào quý I năm 2020 tăng lên mức cao 6,2% vào quý II năm 2020 dịch Covid-19 bùng phát Khi hoạt động kinh tế – xã hội dần khôi phục vào cuối năm 2020, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm giảm xuống 4,4% vào quý IV năm 2020 tăng lên 4,9% vào quý I năm 2021 dịch Covid-19 quay trở lại Hình 7: Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm quý, giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: % Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm Quý I năm 2021 khu vực thành thị cao khu vực nông thôn (5,0% so với 4,9%), lao động nam cao lao động nữ (5,2% so với 4,6%) Đa số lao động không sử dụng hết tiềm người 35 tuổi (53,2%), lực lượng lao động 35 tuổi chiếm 36% Điều cho thấy Việt Nam cịn phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ bối cảnh dịch Covid-19 xuất hiện, việc nghiên cứu sách để tận dụng nhóm lao động trở nên cần thiết Hình 8: Cơ cấu t̉i lực lượng lao động lao động không sử dụng hết tiềm năng, quý I năm 2021 Đơn vị: % g, Trong tồn kinh tế, cịn 3,5 triệu người lao động làm công việc tự sản tự tiêu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Nữ giới chiếm gần hai phần ba lực lượng Lao động tự sản tự tiêu lao động sản xuất sản phẩm với mục đích chủ yếu để cá nhân, gia đình sử dụng Quyết định sản xuất lao động tự sản tự tiêu chủ yếu hướng thân gia đình nên thường đặc trưng tính khép kín, tính phi lợi nhuận kèm với hiệu thấp suất khơng cao Chính vậy, kinh tế cách mạng khoa học công nghệ phát triển, hình thức sản xuất ngày bị thu hẹp Tuy nhiên, với nước phát triển Việt Nam, số người làm công việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản cịn cao Theo ước tính, số lao động sản xuất tự sản tự tiêu quý I năm 2021 3,5 triệu người, chiếm khoảng 4,7 phần trăm số người từ 15 tuổi trở lên, tăng 113 nghìn người so với quý trước tăng 84,7 nghìn người so với kỳ năm trước Số lao động hầu hết nằm khu vực nơng thơn có gần 2/3 số người tự sản tự tiêu quý I năm 2021 nữ giới Lao động tự sản tự tiêu chủ yếu thuộc độ tuổi từ 50 trở lên (chiếm 59,4%) Tỷ lệ lao động tự sản tự tiêu dân số cao thuộc nhóm 60-64 tuổi (9,9%) Số liệu cho thấy, số 3,5 triệu lao động tự sản tự tiêu, có 200 nghìn lao động tự sản tự tiêu bị ảnh hưởng dịch Covid-19 (chiếm 5,8%) Hình 9: Tỷ lệ lao động tự sản tự tiêu dân số theo nhóm t̉i, q I năm 2021 Số làm việc nhà bình quân lao động tự sản tự tiêu 16,4 (tương đương khoảng 2,3 giờ/ngày) Lao động nữ giới tự sản tự tiêu không tham gia làm việc nhà nhiều nam giới mà số làm việc bình quân họ cao nhiều so với nam giới Bình quân, tuần, lao động nữ giới tự sản tự tiêu phải dành 19,3 cho công việc không trả công trả lương gia đình số nam giới 11,3 Hầu hết tất lao động sản xuất tự sản tự tiêu khơng có cấp, chứng (chiếm 93,5%) Trong bối cảnh thị trường lao động ngày đòi hỏi, yêu cầu cao tay nghề, kỹ dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn tới tình hình lao động việc làm, hội để nhóm lao động có cơng việc thị trường lao động trở nên khó khăn 4, Giải pháp đề ra: Do ảnh hưởng đại dịch, nhiều hoạt động kinh tế bị ngưng trệ sụt giảm khiến thu NSNN bị ảnh hưởng tiêu cực nhu cầu chi tiêu cho cơng tác phịng chống, khắc phục hậu bệnh dịch lại tăng cao Do thâm hụt ngân sách kéo dài nhiều năm, với việc sách tiền tệ bị ràng buộc với mục tiêu lạm phát tỷ giá, Việt Nam theo đuổi sách vĩ mơ theo cách tương tự nước lớn giới Nới lỏng tiền tệ với quy mơ lớn dẫn đến giá nội tệ, môi trường đầu tư trở nên rủi ro hơn, làm trì hỗn dịng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Do vậy, để thực sách hỗ trợ bệnh dịch thiên tai, thời gian tới, Chính phủ nên thực biện pháp huy động nguồn lực tài theo thứ tự ưu tiên giảm dần sau: cắt giảm chi thường xuyên tối thiểu 10%, đặc biệt chi phí chưa thực cần thiết hội thảo, hội nghị, cơng tác ngồi nước, v.v; tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi (không lãi suất lãi suất thấp) có từ tổ chức quốc tế với mục tiêu phòng chống khắc phục hậu bệnh dịch thiên tai; phát hành trái phiếu phủ với lãi suất thấp điều kiện hệ thống tài dư thừa khoản Biện pháp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu phủ nên sử dụng mức vừa phải để đảm bảo khu vực tư nhân tiếp cận vốn dễ dàng đặc biệt giai đoạn sau bệnh dịch Nguyên tắc cần giữ vững đưa sách phải ln giữ vứng ổn định kinh tế vĩ mô Bất kể bệnh dịch kéo dài bao lâu, nhiều doanh nghiệp phá sản, Chính phủ cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Cần giữ lạm phát lãi suất mức thấp, tỷ giá ổn định, đầu tư công thực mục đích giám sát tốt, mơi trường đầu tư cải thiện, sau bệnh dịch, kinh tế hồi phục nhanh chóng Ngược lại nhiều năm để giải vấn đề bệnh dịch, kinh tế đình trệ thời gian dài giai đoạn hậu khủng hoảng 2007 – 2008 Sau kết điều tra lao động việc làm quý năm 2020 cho thấy dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến người lao động việc tham gia thị trường lao động tạo thu nhập từ việc làm Từ nhà nước đưa số giải pháp sau: Một là, sách tiền tệ, trọng tâm cấu lại nợ, miễn, giảm lãi suất, hỗ trợ tín dụng với quy mơ 250 nghìn tỷ đồng; sách tài khóa, trọng tâm gia hạn thời hạn nộp thuế tiền th đất với quy mơ 180 nghìn tỷ đồng sách hỗ trợ DN trả lương cho người lao động 16 nghìn tỷ đồng Hai là, tích cực triển khai gói hỗ trợ đặc thù, đa dạng hóa hình thức trợ cấp, mở rộng chương trình đào tạo hướng nghiệp phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt lao động nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, lao động phi thức nhằm ổn định an sinh xã hội, tạo động lực cho người lao động làm việc, góp sức vào trình phục hồi phát triển kinh tế Ba là, thị trường lao động Việt Nam có khoảng 75% lao động không đào tạo chuyên môn kỹ thuật Đây hạn chế lớn kinh tế Việt Nam bối cảnh đại dịch lan rộng cách mạng công nghiệp lần thứ diễn mạnh mẽ toàn giới Chất lượng nguồn lao động chưa cao rào cản ngăn cách hội thích ứng bắt kịp với xu hướng công nghệ mới, phương thức kinh doanh giới Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam cần tích cực đổi mới, triển khai sách đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trinh độ lao động 5, Ảnh hưởng giải pháp đề Tích cực - Giúp doanh nghiệp, hộ gia đình, đối tượng yếu vượt qua cú sốc Covid 19 - Các sách hỗ trợ chinh phủ hướng đến doanh nghiệp góp phần giúp thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển - Các chinh sách đào tạo lao động giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thích ứng yêu cầu tăng trưởng, phát triển kinh tế 2.Những mặt hạn chế - Việc tiếp cận sách hỗ trợ DN chưa kỳ vọng Cụ thể, đến ngày 27/11 có 75 DN vay từ gói hỗ trợ 16.000 tỷ đồng để trả lương cho 3.851 lao động bị ngừng việc ảnh hưởng đại dịch - Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phương thức hỗ trợ chưa cách, làm lãng phí nguồn lực, đồng thời tạo bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp khiến môi trường kinh doanh xấu Điều đặt vấn đề hiểu gói chinh sách hỗ trợ chinh phủ Để chinh sách hỗ trợ phát huy hiệu quả, Nhà nước cần xác định đối tượng cần hỗ trợ, chinh sách giải pháp cần thực kịp thời, thời điểm chinh sách, giải pháp tháo gỡ mang giá trị giúp Việt Nam thoát khỏi khủng khoảng Covid 19 6, Bình luận giải pháp - Định hướng sách Do ảnh hưởng đại dịch, nhiều hoạt động kinh tế bị ngưng trệ sụt giảm khiến thu NSNN bị ảnh hưởng tiêu cực nhu cầu chi tiêu cho cơng tác phòng chống, khắc phục hậu bệnh dịch lại tăng cao Do thâm hụt ngân sách kéo dài nhiều năm, với việc sách tiền tệ bị ràng buộc với mục tiêu lạm phát tỷ giá, Việt Nam theo đuổi sách vĩ mơ theo cách tương tự nước lớn giới Nới lỏng tiền tệ với quy mơ lớn dẫn đến giá nội tệ, môi trường đầu tư trở nên rủi ro hơn, làm trì hỗn dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Do vậy, để thực sách hỗ trợ bệnh dịch thiên tai, thời gian tới, Chính phủ nên thực biện pháp huy động nguồn lực tài theo thứ tự ưu tiên giảm dần sau: cắt giảm chi thường xuyên tối thiểu 10%, đặc biệt chi phí chưa thực cần thiết hội thảo, hội nghị, công tác nước, v.v; tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi (không lãi suất lãi suất thấp) có từ tổ chức quốc tế với mục tiêu phòng chống khắc phục hậu bệnh dịch thiên tai; phát hành trái phiếu phủ với lãi suất thấp điều kiện hệ thống tài chíngmh dư thừa khoản Biện pháp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu phủ nên sử dụng mức vừa phải để đảm bảo khu vực tư nhân tiếp cận vốn dễ dàng đặc biệt giai đoạn sau bệnh dịch Nguyên tắc cần giữ vững đưa sách phải ln giữ vứng ổn định kinh tế vĩ mô Bất kể bệnh dịch kéo dài bao lâu, nhiều doanh nghiệp phá sản, Chính phủ cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Cần giữ lạm phát lãi suất mức thấp, tỷ giá ổn định, đầu tư công thực mục đích giám sát tốt, mơi trường đầu tư cải thiện, sau bệnh dịch, kinh tế hồi phục nhanh chóng Ngược lại nhiều năm để giải vấn đề bệnh dịch, kinh tế đình trệ thời gian dài giai đoạn hậu khủng hoảng 2007 – 2008 - Các giải pháp cho lâu dài Thứ nhất, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng dựa vào công nghệ đổi sáng tạo, có tư chấp nhận rủi ro khuyến khích tinh thần khởi nghiệp Thứ hai, tận dụng khai thác lợi người sau, tăng cường sử dụng công nghệ cao thông qua trực tiếp nhập khẩu, mua bán quyền, thuê bao sản phẩm từ nước ngồi; đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu phát triển theo hướng tăng cường khởi nghiệp sáng tạo; chuyển giao cơng nghệ từ FDI Thứ ba, hồn thiện thể chế; xây dựng nhà nước kiến tạo, 13 phát triển, liêm hành động thơng qua cân quyền lực máy Nhà nước giải quan hệ lợi ích phù hợp với điều kiện KTTT; tơn trọng bảo vệ bình đẳng thành phần kinh tế; thực phân cấp quản lý với phân cấp ngân sách; tinh giảm kiện toàn máy Thứ tư, phát triển khu vực tư nhân đổi mới, động, sáng tạo; đảm bảo thể chế kinh doanh bình đẳng cho DNTN; bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, tạo môi trường đầu tư hội bỏ vốn; tăng cường hỗ trợ kỹ thuật nâng cao công nghệ lực quản trị; thực liên kết với doanh nghiệp FDI Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao thơng qua cải cách tồn diện hệ thống giáo dục, đổi chương trình đào tạo theo hướng tăng thực hành; phát triển lực theo hướng đa kỹ năng; tăng cường kết nối sở đào tạo thị trường; khuyến khích doanh nghiệp lớn đầu tư vào giáo dục thông quan hệ đối tác công tư ... động việc làm trước Covid 19 Tác động Covid đến nghành nghề Tác động Covid đến lao động có việc làm Tác động Covid đến thất nghiệp thiếu việc làm, trả lời câu hỏi Thu nhập bình quân lao động. .. nước, dịch Covid- 19 bùng phát số địa phương vào ngày giáp Tết Nguyên đán năm tác động đến tình hình lao động, việc làm nước ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm cải thiện thu nhập người lao động quý... vực lao động việc làm, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định thị trường lao động việc làm bắt đầu xuất dấu hiệu phục hồi sau gián đoạn chưa có đại dịch Covid- 19 gây năm 2020 Tuy nhiên, tác động

Ngày đăng: 14/04/2022, 05:54

Hình ảnh liên quan

1 Hồ Thị Hoa Tình hình lao động và việc  làm trước  Covid 19 - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

1.

Hồ Thị Hoa Tình hình lao động và việc làm trước Covid 19 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng đánh giá - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

ng.

đánh giá Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1. Sự tăng trưởng của lưc lượng lao động qua các quý từ 2019-2021 c, Sự bùng phát lần thứ 3 của đại dịch Covid-19 làm suy giảm đà phục hồi của thị trường lao động đã đạt được trong 2 quý cuối năm 2020 đồng thời khiến nhiều người lao động, đặc b - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

Hình 1..

Sự tăng trưởng của lưc lượng lao động qua các quý từ 2019-2021 c, Sự bùng phát lần thứ 3 của đại dịch Covid-19 làm suy giảm đà phục hồi của thị trường lao động đã đạt được trong 2 quý cuối năm 2020 đồng thời khiến nhiều người lao động, đặc b Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2: Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm các quý, giai đoạn 2019- 2019-2021 - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

Hình 2.

Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm các quý, giai đoạn 2019- 2019-2021 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-2021 - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

Hình 3.

Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4: Tỷ lệ lao động thiếu việc làm trong độ tuổi theo khu vực kinh tế quý I, giai đoạn 2019-2021 - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

Hình 4.

Tỷ lệ lao động thiếu việc làm trong độ tuổi theo khu vực kinh tế quý I, giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 14 của tài liệu.
e, Số người thất nghiệp giảm so với quý trước nhưng tăng so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

e.

Số người thất nghiệp giảm so với quý trước nhưng tăng so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6: Tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập, đàotạoquý I năm 2020 và 2021 - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

Hình 6.

Tỷ lệ thanh niên không có việc làm và không tham gia học tập, đàotạoquý I năm 2020 và 2021 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 7: Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng các quý, giai đoạn 2019-2021 - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

Hình 7.

Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng các quý, giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 8: Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động và lao động không sử dụng hết tiềm năng, quý I năm 2021 - Phân tích các tác động của covid 19 đến vấn đề lao động, việc làm của việt nam và phân tích, đánh giá hiệu quả của các chính sách mà chính phủ việt nam đã thực hiện

Hình 8.

Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động và lao động không sử dụng hết tiềm năng, quý I năm 2021 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan