Thực trạng PL lao động việt nam về thời giờ làm việc và đề xuất kiến nghị
BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỀ BÀI LUẬT LAO ĐỘNG Đề số: “Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc đề xuất kiến nghị.” MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát định thời làm việc 1.1 Khái niệm thời làm việc 1.2 Ý nghĩa việc quy định thời làm việc 2 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc 2.1 Một số quy định pháp luật hành thời làm việc 2.2 Một số ưu điểm pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc 2.3 Những hạn chế, tồn pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc Kiến nghị số giải pháp nâng cao hoàn thiện pháp luật lao động thời làm việc KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường, xã hội phát triển, nhu cầu tạo cải, vật chất sức lao động người ngày tăng cao việc quy định thời làm việc hợp lý có ý nghĩa quan trọng chất lượng lao động Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề số 02: “Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc đề xuất kiến nghị.” làm đề cho thi kết thúc học phần NỘI DUNG Khái quát định thời làm việc 1.1 Khái niệm thời làm việc Trong khoa học kinh tế lao động, thời làm việc khoảng thời gian cần đủ để NLĐ hoàn thành định mức lao động khối lượng công việc giao Trong khoa học lao động, thời làm việc hiểu khoảng thời gian pháp luật quy định, theo đó, NLĐ có mặt địa điểm làm việc thực nhiệm vụ giao phù hợp với nội quy lao động đơn vị, điều lệ doanh nghiệp hợp đồng lao động 1.2 Ý nghĩa việc quy định thời làm việc Việc quy định thời làm việc khơng có ý nghĩa NLĐ mà cịn có ý nghĩa NSDLĐ Nhà nước Đối với NLĐ, quy định thời làm việc đảm bảo cho NLĐ thực đầy đủ nghĩa vụ lao động, làm cho việc thụ hưởng tiền lương, thưởng…, bảo hộ NLĐ nhằm tránh lạm dụng sức lao động Đối với NSDLĐ, quy định thời làm việc giúp họ xây dựng kế hoạch sản xuất, xây dựng định mức lao động, xác định chi phí phân cơng bố trí sử dụng lao động hợp lý Đối với Nhà nước, việc quy định thời làm việc chức năng, nhiệm vụ quan trọng việc tổ chức, điều hành hoạt động lao động xã hội mà thể rõ thái độ Nhà nước lực lượng lao động Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc Trên sở kế thừa quy định hợp lý khắc phục bất cập số quy định Bộ luật lao động cũ năm 2012 thời làm việc, Bộ luật lao động năm 2019 (sau viết BLLĐ) hoàn thiện quy định Mục chương VII Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động (sau viết Nghị định 145/2020/NĐ-CP) 2.1 Một số quy định pháp luật hành thời làm việc Thứ nhất, thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường quy định dựa sở tiêu chuẩn hóa thời làm việc biểu việc quy định số làm việc ngày đêm (24 giờ), tuần lễ (7 ngày) số ngày làm việc tháng, năm Thời làm việc bình thường quy định Điều 105 BLLĐ Đối với số lao động đặc thù phụ nữ có thai, NLĐ 15 tuổi … cơng việc có tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm…thì thời làm việc rút ngắn mà NLĐ hưởng ngun lương Chẳng hạn cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi mang thai chuyển sang làm cơng việc nhẹ hơn, an toàn giảm bớt làm việc ngày (khoản Điều 137 BLLĐ); người lao động chưa đủ mười lăm tuổi, thời làm việc không ngày (khoản Điều 146 BLLĐ) Hai là, thời làm thêm Theo khoản Điều 107 BLLĐ thời làm thêm thời làm việc NLĐ phạm vi thời làm việc bình thường theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể nội quy lao động Về hình thức dễ nhận thấy việc quy định làm thêm mâu thuẫn với ý nghĩa nguyên tắc bảo vệ NLĐ, pháp luật Việt Nam quy định thêm điều kiện khắt khe nhằm tránh lạm dụng từ NSDLĐ Khoản 2, khoản 3, khoản Điều 107 BLLĐ Điều 59, 60, 61, 62 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết điều kiện thời làm thêm Trong số trường hợp đặc biệt, NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ làm thêm vào ngày mà không giới hạn số làm thêm NLĐ không từ chối trường hợp quy định Điều 108 BLLĐ Ba là, làm việc ban đêm Thời làm việc ban đêm khoảng thời gian làm việc ấn định tùy theo vùng khí hậu, yếu tố khí hậu có ảnh hưởng đến độ dài thời gian đêm Theo Điều 106 BLLĐ, làm việc ban đêm tính từ 22 đến 06 sáng ngày hôm sau Để bảo vệ sức khỏe cho người lao động làm việc ca đêm, điều luật quy định người lao động nghỉ làm việc dài 45 phút hưởng thêm tiền lương làm việc vào ban đêm (khoản Điều 109, khoản Điều 98 BLLĐ) Mặt khác với ảnh hưởng định làm đêm sức khỏe NLĐ nên pháp luật Việt Nam quy định hạn chế làm đêm với số đối tượng quy định Điều 137, 144, 160 BLLĐ Bốn là, thời làm việc linh hoạt Thời làm việc linh hoạt khái niệm tương đối Việt Nam Theo đó, thời làm việc linh hoạt việc quy định hình thức tổ chức lao động mà có khác độ dài thời điểm làm việc NLĐ so với thời gian làm việc thông thường quy định theo ngày, tuần, tháng, năm làm việc1 Các bên quan hệ quan hệ lao động, chí, NLĐ thỏa thuận để điều chỉnh độ dài thời điểm làm việc tự phân phối thời gian làm việc cho phù hợp với nguyện vọng cá nhân yêu cầu chung đơn vị Ở Việt Nam, Nguyễn Tiệp, Mơ hình thời làm việc linh hoạt, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2003, tr 9-12 thời làm việc linh hoạt quy định số trường hợp tạo điều kiện vận dụng thời làm việc linh hoạt NLĐ làm việc theo hợp đồng không trọn thời gian (Điều 167 BLLĐ), khuyến khích NSDLĐ áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt với lao động nữ (Điều 135 BLLĐ)… Năm là, làm thêm trường hợp đặc biệt Quy định làm thêm trường hợp đặc biệt, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, yêu cầu công việc liên quan đến lợi ích chung nhà nước xã hội, tăng cường trách nhiệm xã hội không người sử dụng lao động mà người lao động, bảo đảm phù hợp thống với pháp luật khác Theo đó, thời làm việc người làm việc có tính chất đặc biệt quy định Điều 116 BLLĐ 2.2 Một số ưu điểm pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương chuẩn bị ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) Cam kết lao động Hiệp định yêu cầu quốc gia thành viên có nghĩa vụ tuân thủ thực nguyên tắc quyền lao động người lao động theo Tuyên bố năm 1998 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Nghiên cứu rà sốt BLLĐ năm 2012, cịn số quy định chưa thực tương thích (trong có thời làm việc NLĐ) nên cần sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tương thích với tiêu chuẩn lao động quốc tế Ngày 20/11/2019, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 8, thông qua Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 Sau gần năm thực hiện, pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc bước đầu đạt ưu điểm sau: Một là, quy định thời làm việc bình thường BLLĐ quy định số làm việc bình thường không 10 ngày không 48 tuần nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động đáp ứng nhu cầu số công việc, số khâu sản xuất có chu kỳ dài bù lại người lao động nghỉ nhiều ngày tuần, bảo đảm sức khỏe quyền lợi khác Ngồi ra, để phù hợp với Cơng ước số 47 ILO năm 1935 tuần làm việc 40 giờ, Bộ luật lao động năm 2019 khuyến khích người sử dụng lao động giảm làm việc cho người lao động, thực tuần làm việc 40 Nghĩa là, thời làm việc bình thường tuần quy định linh hoạt, hoàn toàn NSDLĐ định, khơng mang tính bắt buộc thời làm việc quan, tổ chức, đơn vị nghiệp Bên cạnh đó, việc quy định rút ngắn thời làm việc NLĐ làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm… số đối tượng phụ nữ có thai, NLĐ chưa thành niên, cao tuổi… quy định tiến nhằm mục đích bảo vệ NLĐ khỏi tính chất cơng việc đặc thù giới tính, sức khỏe, độ tuổi Hai là, vấn đề làm thêm Thời làm thêm vấn đề nhạy cảm có nhiều quan điểm trái chiều thời gian xây dựng dự thảo luật lao động sửa đổi So với quy định Bộ luật cũ thời làm thêm, Điều 107 BLLĐ có số điểm là: tăng thời làm thêm tháng từ 30 lên 40 để phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp huy động người lao động tăng ca liên tục vài tháng thời vụ đến hết quý thời làm thêm năm; bổ sung số trường hợp làm thêm tới 300 năm quy định khoản Điều 107; để đảm bảo sức khỏe người lao động, tăng quản lý quan nhà nước, trường hợp làm thêm 300 năm, BLLĐ bổ sung quy định trách nhiệm NSDLĐ phải thông báo văn cho quan chuyên môn lao động thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh Như vậy, quy định BLLĐ vừa giúp tăng suất trình sản xuất, kinh doanh, doanh thu NSDLĐ thu nhập NLĐ, bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid Việt Nam nay, vừa đảm bảo thể chất, sức khỏe, tinh thần cho NLĐ, đặc biệt lao động đặc thù Ba là, thời làm việc ban đêm Làm việc ban đêm có ảnh hưởng định đến tâm sinh lý, làm giảm khả đề kháng thể người Vì vậy, đề bảo vệ bù đắp hao phí sức lao động NLĐ, pháp luật lao động quy định NLĐ làm việc vào ban đêm trả thêm tiền lương so với công việc làm vào ban ngày (Điều 98 BLLĐ) Tuy nhiên, người lao động làm việc ban đêm Một số lao động đặc điểm thực thiên chức sinh đẻ nuôi (lao động nữ) chưa phát triển đầy đủ thể lực trí lực (lao động chưa thành niên), có phận, chức thể bị suy giảm (lao động khuyết tật), nên số trường hợp họ không đủ sức khỏe để làm việc khoảng thời gian Bởi vậy, luật quy định người sử dụng lao động khơng huy động đối tượng làm việc ban đêm Có thể thấy, quy định BLLĐ bảo vệ tối ưu cho NLĐ có vấn đề thu nhập đời sống NLĐ Pháp luật quy định đảm bảo mức thu nhập người lao động phù hợp với công sức họ bỏ đóng góp cho NSDLĐ Bốn là, chế thời làm việc linh hoạt Làm việc theo chế độ thời làm việc linh hoạt áp dụng nước phát triển Hà Lan, Đức, Na Uy, Anh…Ở Việt Nam, mục đích việc quy định nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hồn cảnh đặc biệt làm công việc đặc biệt lao động nữ, NLĐ chưa thành niên, người cao tuổi … có hội tìm việc làm phù hợp với điều kiện thân Thứ năm, bên cạnh quy định thời làm việc pháp luật quy định chế tài NSDLĐ vi phạm quy định thời làm việc, điển hình Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/02/2020 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Chính quy định chế tài giúp hạn chế tình trạng bóc lột sức lao động tạo tính răn đe lớn doanh nghiệp 2.3 Những hạn chế, tồn pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc Bên cạnh số ưu điểm đạt được, pháp luật Lao động Việt Nam thời làm việc xuất tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm số đối tượng phụ nữ, NLĐ chưa thành niên, người cao tuổi việc rút ngắn thời gian, giảm làm việc hưởng nguyên lương dẫn đến tình trạng NSDLĐ có xu hướng hạn chế, “không tha thiết” việc sử dụng lao động này, hay nói cách khác tạo “rào cản” hội việc làm cho họ Thứ hai, việc tăng số làm thêm không 40 01 tháng (tại điểm b Khoản Điều 107 BLLĐ) mà khơng phân biệt ngành nghề, lĩnh vực nhiều doanh nghiệp áp cho NLĐ, buộc họ phải tăng theo điều kiện sống thiếu thốn Như NLĐ bị ảnh hưởng sức khỏe, cơng nhân trẻ khơng có thời gian chăm sóc gia đình, Bên cạnh đó, việc tăng thêm làm, doanh nghiệp hạn chế tuyển dụng lao động mới, điều gây áp lực lớn cho xã hội hội việc làm Thứ ba, việc quy định thời làm việc linh hoạt cho phép NLĐ lựa chọn số làm việc ngày, tuần… khiến cho quan chức khó kiểm sốt xác thời làm việc họ đặc biệt lao động nữ, lao động chưa thành niên… từ đó, tượng NLĐ làm việc vượt số thời gian quy định xảy phổ biến Bên cạnh đó, số cơng ty cịn hạn chế cơng nghệ, quản lý Internet khó xác định hay quản lý địa điểm thực nhiệm vụ hàng ngày nhân viên làm việc theo thời làm việc linh hoạt Thứ tư, pháp luật quy định vậy, nhiên, cịn tình trạng nhiều doanh nghiệp chèn ép, bóc lột NLĐ thời làm việc Điển hình vụ việc cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hồng Gia Yên Bái huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái bị tố ép NLĐ làm từ 10 đến 12 ngày tăng ca buổi tuần Khi tan làm tự dọn lại chỗ mình, quét dọn phân xưởng, không cho thời gian nghỉ ngơi Nếu khơng làm bị phạt trừ vào lương Có thể thấy hành vi công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Gia Yên Bái vi phạm nghiêm trọng quy định BLLĐ thời làm việc Ngày 05/5/2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Văn số 1247/UBNDTNMT xử lý hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Gia Yên Bái Thứ năm, quy định thời làm việc bình thường với quy định giao kết hợp đồng lao động chưa thực hợp lý Theo khoản Điều 19 BLLĐ, NLĐ giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều NSDLĐ Vậy, NLĐ ký kết nhiều hợp đồng lao động, thời gian làm việc hợp đồng lao động không 01 ngày nào? Quy định chưa chặt chẽ, mâu thuẫn quy định NLĐ bị vắt kiệt sức lao động Thứ sáu, thời gian nghỉ hàng năm lao động nữ Theo quy định khoản Điều 113 BLLĐ, người lao động nghỉ năm tiêu chuẩn 12, 14, 16 ngày tùy thuộc điều kiện lao động Chế độ áp dụng chung cho đối tượng nam nữ Tuy nhiên, quy định chưa thực phù hợp, lao động nữ có hạn chế lao động nam thể chất hồn cảnh nên cần có thời gian nghỉ ngơi nhiều để tái sản xuất sức lao động cách hiệu Kiến nghị số giải pháp nâng cao hoàn thiện pháp luật lao động thời làm việc Từ hạn chế, tồn nêu trên, em xin kiến nghị số giải pháp nâng cao hoàn thiện pháp luật Lao động thời làm việc sau: Một là, quyền địa phương quan nhà nước có thẩm quyền phải phối hợp chặt chẽ với tăng cường thực kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng thời làm việc kết hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động công ty, doanh nghiệp địa bàn để nhằm đảm bảo khơng có áp bức, bóc lột NLĐ thời làm việc doanh nghiệp giúp NLĐ hiểu biết, nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật Nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ NLĐ, đặc biệt lao động nữ, lao động chưa thành niên, người cao tuổi, người khuyết tật…cải thiện sống tình hình dịch bệnh Covid để tránh tình trạng NLĐ thỏa thuận với NSDLĐ làm thêm so với mức giới hạn làm thêm mà luật quy định nhằm kiếm thêm thu nhập trang trải sống, mặc cho sức khỏe họ bị bào mịn Bên cạnh đó, cần nâng cao lực quan hữu quan việc bảo vệ NLĐ: chủ thể trực tiếp quản lý, giải vấn đề xã hội quan hữu quan cấp Bộ, quan quản lý nhà nước, quan tra, xét xử, quan lao động… quan có nhiệm vụ hướng dẫn thi hành pháp luật, định sách lao động… Hai là, quy định về thời làm việc bình thường với quy định NLĐ giao kết hợp nhiều hợp đồng lao động Pháp luật Lao động cần có quy định chế giám sát chặt chẽ việc thực quy định NLĐ NSDLĐ nhằm tránh trường hợp NSDLĐ bóc lột tối đa sức lao động NLĐ Đối với quy định làm thêm giờ, nên tăng số làm thêm không 40 01 tháng số ngành nghề, lĩnh vực khơng phải cơng việc có tính chất nên giãn làm thêm tháng để NLĐ phục hồi sức khỏe, thể trạng, tinh thần Đối với thời làm việc linh hoạt, Nhà nước cần có chế giám sát chặt chẽ yêu cầu cơng ty, doanh nghiệp phải có hỗ trợ internet công nghệ cho NLĐ, chẳng hạn email, ứng dụng trò chuyện trực tuyến/video conference, thiết bị di động…để thuận tiện cho việc quản lý NLĐ làm việc Thứ ba, pháp luật Lao động nên quy định tăng thời gian nghỉ năm lao động nữ tương ứng sau: người lao động nữ làm việc điều kiện bình thường nghỉ năm 14 ngày, làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghỉ năm 16 ngày, làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghỉ năm 18 ngày Cuối là, đẩy mạnh công tác phát triển cơng đồn cấp doanh nghiệp, nâng cao lực cơng đồn tăng cường hoạt động thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Cơng đồn tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ Do đó, cơng đồn phải thường xun giám sát theo dõi việc thi hành quy định pháp luật thời làm việc NLĐ Bên cạnh đó, thương lượng tập thể xem phương tiện pháp lý để bảo đảm cho quy định thời làm việc NLĐ thực thi KẾT LUẬN Mặc dù đời muộn so với nước giới quy định pháp luật Lao động Việt Nam nói chung quy định chế định thời làm việc nói riêng tương đối phát triển Các quy định thời làm việc góp phần khơng nhỏ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng Nhà nước ta thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng chủ biên Nguyễn Hữu Chí, Trần Thị Thúy Lâm, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 2020 Bộ Luật Lao động năm 2019 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/02/2020 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Tác giả Hà Quân, xuất ngày 30/09/2021, “Đề xuất tạm thời ‘bo trần’ làm thêm tháng, tăng làm thêm năm”, https://tuoitre.vn/de-xuat-tamthoi- bo-tran-gio-lam-them-thang-tang-gio-lam-them-nam 20210930155736548.htm Tác giả Lê Minh Trường, xuất ngày 30/08/2021, “Thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động quy định ?”, https://luatminhkhue.vn/thoi-gio-lam-viec thoi-gio-nghi-ngoi-cua-nguoi-laodong-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao .aspx Tác giả H.Lê, xuất ngày 15/04/2021, “Những quy định sử dụng người lao động làm thêm giờ”, https://nld.com.vn/cong-doan/nhung-quy-dinhkhi-su- dung-nguoi-lao-dong-lam-them-gio-20210415090125474.htm Tác giả Phạm Minh Hà, xuất ngày 08/10/2021, “Tăng thời gian làm thêm giải pháp tạm thời”, https://dangcongsan.vn/xa-hoi/tang-thoi-gianlam- them-la-giai-phap-tam-thoi-593328.html ... động Việt Nam thời làm việc đề xuất kiến nghị. ” làm đề cho thi kết thúc học phần NỘI DUNG Khái quát định thời làm việc 1.1 Khái niệm thời làm việc Trong khoa học kinh tế lao động, thời làm việc. .. luật hành thời làm việc 2.2 Một số ưu điểm pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc 2.3 Những hạn chế, tồn pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc Kiến nghị số giải... Khái quát định thời làm việc 1.1 Khái niệm thời làm việc 1.2 Ý nghĩa việc quy định thời làm việc 2 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thời làm việc 2.1 Một số quy