Xác định chủ thể của hợp đồng tín dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp tại tòa án

8 3 0
Xác định chủ thể của hợp đồng tín dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp tại tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TIÊN PHÁP LUẬT XẤC ĐỊNH CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRONG Q TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN Phan Trung Hiền* Lê Văn Cư* * *PGS.TS Khoa Luật, Trường Đại học Cẩn Thơ **ThS Phó c/ ánh án Tòa án nhân dân huyện Tân Hồng, tình Đóng Tháp Thơng tin ' ’iết: Từ khóa: Hợp đồng tín dụng, chủ thể hợp đồr;g tín dụng, tranh chấp hợp đồng ín dụng Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt 01/03/2022 16/06/2022 18/06/2022 Article Infomat ion: Keywords: Cl edit contract; subject of credit contract; credit contract disputes Article History: Received Edited Approved 01 Mar 2022 16 Jun 2022 18 Jun 2022 Tóm tắt: Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) vđi pháp nhân, cá nhân (bên vay) có đủ điều kiện luật định Thơng qua việc phân tích bất cập trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp Tòa án liên quan đến chủ thể ttong hợp đồng tín dụng, tác giả kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xác định chủ thể hợp đồng tín dụng Việt Nam Abstract: Credit conơact is a written agreement between a credit institution (the lender) and a legal entity or individual (the borrower) that fully meets the conditions prescribed by law The authors, based on analyses of the inadequacies in the process of applying the law on dispute settlement at the Court related to the subjects in the credit contract, provide a number of recommendations for further improvements of the provisions on identification of subjects in credit contracts in Vietnam Khái quát hợp đồng tín dụng chủ thể họp đì 1ng tín dụng 1.1 Khái qi át hợp đồng tín dụng Hợp đồng tíi dụng chất hợp đồng vay tài sản, mà bên cho vay tổ chức tín dụng, chủ yếu Ngân hàng thương mại Tín dụng phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn lẫn Cỉ c< chủ thể kinh tế dựa sở thỏa huận Theo đó, người cho vay chuyển giao chc người vay lượng giá trị định : nột thời hạn định, hết thời hạn người đ vay phải hoàn trả cho người cho vay lượng giá trị lớn ban đầu (tức hồn trả vốn lẫn lãi) Có nhiều loại hình tín dụng khác như: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại Trong đó, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu vốn đa dạng chủ thể khác Tín dụng ngân hàng hình thức cho vay bên tổ chức tín dụng bên tổ chức, cá nhân kinh tế; đó, tổ chức tín dụng thực việc chuyển giao nguồn tiền tệ tài sản cho bên vay thời gian định theo nguyên tắc y NGHIÊN Cứu Số 16 (464) - T8/2022\_LẬP pháp Q-J ■ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT có hồn trả vốn lãi vay Qua đó, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, góp phần phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Tín dụng ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc thù, riêng có tổ chức tín dụng Trong đó, cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác1 Trong số hoạt động cấp tín dụng nghiệp vụ cho vay khách hàng thực nhiều chiếm tỷ lệ lớn Đây chức hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, hình thức pháp lý quan hệ cấp tín dụng hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng loại hợp đồng thông dụng đời sống, kinh tế - xã hội mang tính chất đặc thù xuất phát từ chất tín dụng ngân hàng chủ thể thực hợp đồng Họp đồng tín dụng có chất pháp lý chung hợp đồng, thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng tín dụng hình thức pháp lý quan hệ cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng vay, gồm pháp nhân cá nhân Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi1 2, thỏa thuận phải phù hợp với quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng phù hợp quy định pháp luật có liên quan Có thể nói, hợp đồng tín dụng vãn phản ánh thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) khách hàng (bên vay) việc xác lập quan hệ cho vay, xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên việc vay hoàn trà vốn vay Như vậy, từ định nghĩa hợp đồng vào bàn chất hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, hiểu: Hợp đồng tín dụng dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản; theo đó, tổ chức tín dụng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi 1.2 Khái quát chủ thể hợp đồng tín dụng Có hai chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng tín dụng (ngồi cịn có bên thứ ba, bên có tài sản bảo đảm) Trong đó, hai chủ thể bên cho vay (bên cấp tín dụng) bên vay (bên cấp tín dụng) Đối với bên cho vay phải tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Luật Các tổ chức tín dụng) quy định khác pháp luật có liên quan Chủ thể chủ thể đặc biệt có chức thực một, số toàn hoạt động ngân hàng, kinh doanh tín dụng, phải đảm bảo nhiều điều kiện khat khe pháp luật vốn, công nghệ, tiêu chuẩn nhân sự, lực quản trị, điều hành, kiểm sốt lực, chun mơn, địa điểm vấn đề liên quan đến đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng Đối với bên vay, gọi chung khách hàng, gồm tổ chức cá nhân thỏa mãn điều kiện để thực giao dịch dân sự, đáp ứng đủ điều kiện cho vay tổ chức tín dụng Đồng thời, theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, chủ thể tham gia quan hệ dân bao gồm pháp nhân cá nhân Khoản 16 Điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Luật Các tổ chức tín dụng) Khoản 16 Điều Luật Các tổ chức tín dụng ọp NGHIÊN Cứu ỵ - LẬP PHÁP_JSố 16 (464) - T8/2022 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Theo đó, ;hủ thể hợp đồng tin dụng hai bên tham gia vào quan hệ giao dịch hợp đồng tín dụng; đó, bên cấp tín dụng đại diện ch tổ chức tín dụng thành lập hoạt C ơng theo quy định cùa pháp luật bên lạ! bên cấp tín dụng Như vậy, in dụng ngân hàng hoạt động kinh doanh đậc thù riêng có tổ chức tín dụng; cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhâi sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, ct o thuê tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngâi I hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác3 T ong đó, chủ thể giao kết thực hợp đồnIỊ tín dụng gồm bên cho vay bên vay, quar hệ pháp luật tín dụng quan hệ tài sản - hà ng hóa phát sinh q trình sử dụng vốn t m thời tổ chức tín dụng tổ chức, c í nhân theo nguyên tắc có hồn trả, dựa (ơ sở tín nhiệm có bảo đảm, quy phạm pháp luật điều chinh Tham gia quai hệ có gồm hai chủ thể bên cho vay bên vay Trong đó, bên chủ thể Cl a hợp đồng tín dụng ln tổ chức tín dụng thành lập hoạt động cho vay theo quy định pháp luật; có chức hoạt động kinh doanh tín dụng Quy định (ủa pháp luật chủ thể hợp đồng tín ( ụng Có ị IỒm hai chủ thể bên cho vay bên vay: mộ bên tham gia hợp đồng tổ chứi: tín dụng có đủ điều kiện luật định, với tư cáI :h bên cho vay; cịn chủ thể bên (bên va y) pháp nhân, cá nhân thỏa mãn điều < ‘kiện ' vay _ vốn pháp luật * quy định 2.1 Bên che vay Tổ chức tín dụng cho vay tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng, bao gồm: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng hợp tác xã; Tổ chức tín dụng phi ngân hàng; Tổ chức tài vi mơ; Quỹ tín dụng nhân dân; Chi nhánh ngân hàng nước ngoài4 Trong hợp đồng tín dụng bên chủ thể bát buộc phải tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định chủ thể pháp luật với tư cách bên cho vay Hoạt động ngân hàng (nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản) ngành nghề kinh doanh có điều kiện, nên tổ chức tín dụng phải cấp phép thành lập Ngân hàng nhà nước Việt Nam với điều kiện khắt khe vốn, công nghệ, tiêu chuẩn nhân sự, lực quản trị, điều hành, kiểm soát lực, chuyên môn, địa điểm vấn đề liên quan đến đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1 Bên vay Bên vay vốn tổ chức, cá nhân Việt Nam nước đáp ứng đủ điều kiện cho vay tổ chức tín dụng Đồng thời, theo quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015, chủ thể tham gia quan hệ dân chi bao gồm pháp nhân cá nhân Do đó, Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định để phù hợp với BLDS năm 2015 khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân, bao gồm: Pháp nhân thành lập hoạt động Việt Nam, pháp nhân thành lập nước hoạt động hợp pháp Việt Nam; cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngồi Trường hợp cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác (sau gọi hoạt động kinh doanh) việc tổ chức tín dụng cho vay khách hàng pháp nhân, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ nhu cầu đời sống, bao gồm nhu cầu vốn pháp nhân, cá nhân nhu cầu vốn hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư Khoản 14 Điều l Luật Các tổ chức tín dụng Khoản Điều Thông tư số 39/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng ỵ NGHIÊN CỨU Số 16 (464) - T8/2022 V LẬP PHÁP 29 THỰC TIÊN PHÁP LUẬT nhân mà cá nhân chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân5 Khách hàng pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật, từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật6 Như vậy, việc quy định cụ thể điều kiện chủ thể hợp đồng tín dụng cá nhân điểm tiến so với quy định trước Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước Việt Nam có hướng dẫn cụ thể quy định nêu trên, phù hợp với quy định chủ thể tham gia giao dịch dân BLDS năm 2015 Theo đó, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân, tổ chức tín dụng xem xét cho vay cá nhân (một số cá nhân) phù hợp với Thông tư số 39/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng (Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN) BLDS năm 20157 Như vậy, điều đồng nghĩa với việc hộ gia đình, tổ hợp tác không đủ tư cách chủ thể ký hợp đồng tín dụng vay vốn tổ chức tín dụng Đối với bên vay cá nhãn, số trường hợp phát sinh tranh chấp, dẫn đến hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu bên vay người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi mình89 Một số bất cập liên quan đến việc xác định chủ thể hợp đồng tín dụng Việc ký kết hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng (bên cho vay) pháp nhân, cá nhân (bên vay vốn) Do đó, tranh chấp liên quan đến chủ thể hợp đồng tín dụng tranh chấp tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân Cụ thể, tranh chấp vấn đề sau: Ai người có thẩm quyền tham gia ký kết hợp đồng tín dụng; Ai người vay vốn có nghĩa vụ trả nợ; Tài sản chấp bảo đảm xác định đầy đủ chủ sở hữu hay người có quyền hay khơng? Hiện nay, tổ chức tín dụng ký kết thường chưa thẩm định rõ tài sản bảo đảm, dẫn đến việc ký kết họp đồng chấp tài sản đầy đủ chữ ký người chủ tài sản bảo đảm, từ dẫn đến tranh chấp; có trường họp tổ chức tín dụng ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp với người khơng có đầy đủ lực hành vi dân sự, từ dẫn đến tranh chấp, buộc Tịa án tuyên hợp đồng chấp vô hiệu Hiện nay, tổ chức tín dụng xem xét, định cho vay khách hàng có đủ điều kiện theo quy định; hiểu, điều kiện chủ thể họp đồng tín dụng điều kiện vay vốn tổ chức tín dụng, cụ thể: “Khách hàng pháp nhân cỏ lực pháp luật dân theo quy định cùa pháp luật Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuồi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luậf Như vậy, điều kiện chủ thể điều kiện bắt buộc ký kết hợp đồng tín dụng, vi phạm dẫn đến họp đồng Khoản Điệu Thông tư số 39/TT-NHNN Khoản Điều Thông tư số 39/TT-NHNN Công văn số 1576/NHNN-CSTT ngày 14/3/2017 Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc giải đáp câu hỏi liên quan đến quy định Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Điều 125, Điều 128, Điều 131 BLDS năm 2015 Khoản Điều Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Oft NGHIÊN Cứu «11 LẬP PHÁPSố 16 (464) - T8/2022 , - THỰC TIỄN PHÁP LUẬT tín dụng bị \ơ hiệu Trong đó, khách hàng pháp nhân, việc chứng minh xác định họ có Ạăng lực pháp luật dân theo quy định pháp luật tương đối dễ dàng Tuy nhiên, đe i với khách hàng cá nhân kinh doanh việc xác định “năng lực hành vi dân theo quy đì nh cùa pháp luật ” ký kết hợp đồng tín dụng điều khơng dễ dàng tổ chức t n dụng quan, tố chức có liên quan Vì xác lập hợp đồng tín dụng hợp đồn lảo đảm, bên vay cố tình cung cấp thơng tin sai thật, hay cá nhân bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định ?háp luật, vào thời điểm ký kết hợp đồ Ig, họ tồn tồn tinh táo, khơng có dấu hiệu b bệnh khả điều khiển hành vi mình, họ khơng buộc phải chứng mi thân có đầy đủ lực hành vi trước t ổ chức tín dụng hay quan, tổ chức công chủn.Ig, chứng thực, cá nhân bị ạn chế lực hành vi dân Điều gây k ló khăn cho tổ chức tín dụng, quan, tổ chức c ơng chứng, chứng thực xác định tư cách chủ thể họ, có dấu hiệu nghi ngờ cữ 1]Ig chua có đủ pháp lý để ngừng từ chối xác lập, cơng chứng giao dịch Từ đó, àn phát sinh vướng mắc thực tiễn cá bên phát sinh tranh châp, bên vay muốn trốn t ránh nghĩa vụ trả nợ viện dẫn lý họ ing có đầy đủ lực hành vi xác lập giao dịch, nên yêu câu Tòa án tuyên bố hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm vô hiệu Trường hợp gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền n tổ chức tín dụng họ có nguy b vốn Vấn đề đặt ra, thực tiễn xét xử số vụ án xảy tru ờng hợp bên vay bị lực hành vi dân ; vào thời điểm ký kết hợp đồng, bên vaj khơng đáp ứng điều kiện vay vốn theo qu/ định pháp luật có liên quan Cụ thể: - điều kiện chù thể hợp đồng tín dụng theo quy định,w Tổ chức tín dụng xem xét, định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau đây: Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật - điều kiện có hiệu lực giao dịch dãn sự->" giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập - giao dịch dân vô hiệu người lực hành vi dân xác lập, thực hiện,12 giao dịch dân người lực hành vi dân xác lập, thực theo u cầu người đại diện người đó, Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp: Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; giao dịch dân làm phát sinh quyền miền trừ nghĩa vụ cho người lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ; giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân Như vậy, xác lập hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp, chủ thể có trách nhiệm chứng minh lực chủ thể khách hàng cá nhân họp đồng tín dụng, bên cho vay hay bên vay? Pháp luật hành chưa có hướng dẫn cụ thể, Ngân hàng khơng có trách nhiệm chứng minh lực chủ thể bên vay, khơng quy định buộc bên vay có trách nhiệm cung cấp tài liệu chứng minh 10 Khoản Điều rhông tư số 39/2016/TT-NHNN 11 Điểm a khoản )iều 117 BLDS năm 2015 12 Điều 125 BLDS lăm 2015 ỵ NGHIÊN CỨU n< pháp đ■ Số 16 (464) - T8/2022\_LẠP THỰC TIÊN PHÀP LUẬT lực chủ thể xác lập hợp đồng Mặt khác, tổ chức tín dụng quan, tổ chức công chứng chứng thực lực chun mơn để xác định lực hành vi cá nhân xác lập hợp đồng, bên vay cố tình cung cấp thơng tin sai thật Có thể thấy, thực trạng bên vay lợi dụng sơ hở cùa pháp luật để u cầu Tịa án giải hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp vô hiệu, gây ảnh hưởng quyền lợi bên cho vay, từ nợ bảo đảm chuyển sang nợ khơng có bảo đảm, dẫn đến nhiều quan điểm trái chiều sau: - Quan điếm thứ cho rằng: Tịa án cơng nhận hợp đồng ngược lại quy trình, thủ tục, điều kiện cấp tín dụng hoạt động ngân hàng, pháp luật quy định thẩm định định cho vay13: “Tổ chức tín dụng thẩm định khả đáp ứng điều kiện vay vốn khách hàng theo quy định Điều Thông tư để xem xét định cho vay Trong trình thẩm định, tổ chức tín dụng sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, kết hợp với thơng tin Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam, kênh thông tin khác" Bên vay vi phạm điều kiện vay vốn tổ chức tín dụng, trách nhiệm trước hết thuộc phía khách hàng việc cung cấp thơng tin khơng đầy đủ, có lỗi từ phía tổ chức tín dụng việc kiểm tra, thẩm định hồ sơ tín dụng; gián tiếp thừa nhận lỗi chủ quan cán tín dụng, lơ là, thiếu trách nhiệm lĩnh vực tín dụng, ngân hàng - Quan điểm thứ hai cho rằng: Tịa án khơng cơng nhận hợp đồng, tun hợp đồng vô hiệu giải hậu hợp đồng vô hiệu, điều giúp nâng cao trách nhiệm cán tín dụng Tuy nhiên, hệ tạo tiền lệ xấu lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, gây dư luận khơng tốt xã hội Vì pháp luật có quy định cụ thể trách nhiệm bên vay: hồ sơ đề nghị vay vốn,14 có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho tổ chức tín dụng tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay von theo quy định tài liệu khác tổ chức tín dụng hướng dẫn cung cap thơng tin,'5 khách hàng cung cap thông tin cho tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực, đầy đủ tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng: Các tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn theo quy định tài liệu khác tổ chức tín dụng hướng dẫn; báo cáo việc sử dụng vốn vay chứng minh vốn vay sử dụng mục đích ghi thỏa thuận cho vay; tài liệu để chứng minh việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, khách hàng cung cấp thông tin cho tổ chức tín dụng khơng xác, trung thực, đầy đủ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nào? Điển hình, trường hợp vợ chồng ký kết hợp đồng tín dụng, người vợ chồng bị lực hành vi dân sự, họ khơng có lỗi Lồi từ phía người chồng, vợ cịn lại biết cố tình cung cấp thơng tin sai thật phải chịu trách nhiệm Nếu công nhận hợp đồng gây ảnh ảnh hưởng đến quyền lợi người vợ chồng bị lực hành vi dân Vì họ khơng cịn tình trạng bị tun bố, người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hừu quan có quyền yêu cầu Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân sự16 13 Khoản Điều 17 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN 14 Điều Thông tư số 39/2016/TT-NHNN 15 Khoản Điều 16 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN 16 Điều 379, Điều 380 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 qọ NGHIÊN cứu ! - LẬP PHÁPSỐ 16 (464) - T8/2022 Vì vậy, việc xem xét điều kiện vay vốn chủ thể hợp đồng tín dụng họp đồng bảo đảm cần thiết, nhằm bảo vệ quyền THỰC TIỄN PHÁP LUẬT lợi bên phát sinh tranh chấp Từ vướtií mắc nêu trên, nhóm tác giả đồng tinh với qua i điểm thứ nhất, trách nhiệm cung cấp thóng tin thuộc bên vay, họ có trách nhiệm (ung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu chứng minh cho điều kiện vay vốn Trường hợp (ã biết mà cố tình cung cấp thơng tin khơng chíi ih xác, trung thực, đầy đủ phải chịu trách nhi ệm trước pháp luật hành vi mình, tổ chức tín dụng khơng biết khơng thể biết 1nếu bên vay cố tình gian dối Neu pháp luậ giải không công nhận họp đồng, tuyên hI yp đồng vô hiệu giải hậu hợp đồng vơ hiệu, hệ tất yếu ảnli hưởng không nhỏ tổ chức tín dụ ng, tổ chức tín dụng với chức trung gian tốn, nên gián tiếp tác động C ến kinh tế Vô hình trung, pháp luật bào vệ quyền lợi chủ thể gian dối, để trốn trí nh trách nhiệm cam kết hợp đồng, mà không đảm bảo quyền lợi cùa chủ thể bị hànm vi gian dối xâm phạm, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại Bên cạnh C ó, có quan điểm khác cho rằng, tnrờng hợp người chồng, vợ lại (bị mít lực hành vi dân sự) có khả bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi lừa đả chiếm đoạt tài sản khơng có khả tri I nợ Đối với hợp đồng tín dụng (tín chấp) phần quyền nghĩa vụ họ phải vô hiệu, buộc người khơng có lực hành vi phải chịu trách nhiệm t ả nợ Trong trường hợp tổ chức tín dụijIg có phần lỗi trường hợp va/ tín chấp, người bị tuyên bố lực hI inh vi dân khơng thể chứng minh din•ợc thu nhập đủ để bảo đảm tín chấp cho m

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan