PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tìm hiểu về thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án Trình bày thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm. Trình bày về thủ tục rút gọn, thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có

22 61 0
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tìm hiểu về thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án Trình bày thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm. Trình bày về thủ tục rút gọn, thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA NGOẠI NGỮ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Lớp học giáo viên: Đào Nguyễn Hương Duyên H E L L O Xin chào người đến với thuyết trình nhóm 15! Thật vui gặp người! Thành viên nhóm 15: Nguyễn Thu Ngân (tìm kiếm tư liệu) Lê Thị Quí Mùi ( làm powerpoint) Đặng Huỳnh Anh Thư (tìm kiếm tư liệu) Trần Minh Chiến (rút gọn ý chính, người tổng kết lại thuyết trình) Nguyễn Văn Quang (tìm kiếm tư liệu) Đây hình ảnh đẹp sinh viên trường chúng ta, tham gia chống dịch covid Nhóm chúng em vui vinh hạnh làm sinh viên trường Mọi người xem nhé! Và đừng quên thực 5K: -Khẩu trang -Khử khuẩn -Khoảng cách -Khơng tụ tập -Khai báo y tế Tìm hiểu thủ tục giải vụ án Tòa án 15, Trình bày thủ tục giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Trình bày thủ tục rút gọn, thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật A THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CẤP SƠ THẨM 1/ Chuẩn bị khai mạc phiên tòa (Điều 237): *Thư ký phiên Tòa phải tiến hành Công việc sau: - Phổ biến nội quy, kiểm tra, xác định có mặt, vắng mặt người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tịa án; có người vắng mặt phải làm rõ lý do, - Ổn định trật tự phòng xử án, yêu cầu người đứng dâỵ HĐXX vào phòng xử án 2/ Thủ tục bắt đầu phiên tòa: (Điều 239 - Điều 246) - Khai mạc phiên tòa (Điều 239): + Chủ tọa phiên tòa khai mạc đọc định đưa vụ án xét xử + Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại có mặt người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án kiểm tra cước đương sự, người tham gia tố tụng khác + Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền, nghĩa vụ đương người tham gia tố tụng khác , chủ toạ phiên tòa giới thiệu họ, tên người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch + Chủ tọa phiên tịa hỏi người có quyền u cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi không + Yêu cầu người làm chứng cam kết khai báo thật, khai chịu trách nhiệm trước pháp luật, trừ trường hợp người làm chứng người chưa thành niên + Yêu cầu người giám định, người phiên dịch cam kết cung cấp kết giám định xác, phiên dịch nội dung cần phiên dịch 3/ Thủ tục tranh tụng phiên tòa (Điều 247 – Điều 263) - Hỏi phiên tòa: thứ tự hỏi phiên tòa (Điều 249) + Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn hỏi trước, tiếp đến bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, sau người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; + Những người tham gia tố tụng khác; Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân; + Kiểm sát viên tham gia phiên tòa - Thủ tục tranh luận phiên tòa (Điều 260): Đây hoạt động trung tâm phiên tòa, bảo đảm cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tịa án - Qua tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi tranh luận (Điều 263) 4/ Nghị án tuyên án - Nghị án (Điều 264): -Là việc Hội đồng xét xử xem xét, định giải vụ án Có thể trở lại việc hỏi tranh luận (Điều 265) - Tuyên án (Điều 267): Sau án thông qua, Hội đồng xét xử trở lại phòng xét xử để tuyên án B.THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM Bước 1: Thụ lý vụ án (Điều 285): Ngay sau nhận hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo, Tòa án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Tịa án phải thơng báo văn cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án thông báo Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có) Bước 2: Chuẩn bị xét xử phúc thẩm (Điều 285 – Điều 292) Trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy trường hợp, Tòa án cấp phúc thẩm định sau đây: + Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án; đình xét xử phúc thẩm vụ án + Đưa vụ án xét xử phúc thẩm Đối với vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Chánh án Tịa án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, không 01 tháng Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tịa phúc thẩm; trường hợp có lý đáng thời hạn 02 tháng Bước 3: Mở phiên tòa xét xử phúc thẩm - Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân gồm ba thẩm phán Việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân theo thủ tục rút gọn Thẩm phán tiến hành - Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án C THỦ TỤC RÚT GỌN 1.Khái niệm thủ tục rút gọn giải vụ án dân sự: -Thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng dân tòa án áp dụng để giải vụ án dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động có đủ điều kiện pháp luật quy định thời hạn ngắn thẩm phán tiến hành với trình tự đơn giản so với thủ tục giải vụ án dân nhằm giải vụ án nhanh chóng pháp luật -Thủ tục tố tụng dân rút gọn có đặc điểm sau đây: + Thủ tục rút gọn tòa án áp dụng để giải vụ án dân đáp ứng điều kiện định pháp luật quy định Đó vụ án dân có tính chất đơn giản, rõ ràng việc áp dụng pháp luật, bị đơn thừa nhận nghĩa vụ, chứng rõ ràng, đầy đủ khơng có yếu tố nước ngồi + Việc giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn thẩm phán giải Do tính chất đơn giản, rõ ràng vụ án dân nên giải vụ án, thẩm phán cần thẩm định lại việc, tài liệu chứng áp dụng quy định pháp luật để phán Vì vậy, việc giải vụ án dân theo thù tục rút gọn không cần thiết phải hội đồng xét xử tiến hành mà cần thẩm phán giải + Thời hạn giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn thực thời gian ngắn so với thời hạn giải vụ án dân thông thường Các vụ án giải theo thủ tục tố tụng thông thường tranh chấp, mâu thuẫn gay gắt, liệt nên thời hạn giải vụ án thường kéo dài tòa án cần cổ thời gian để tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu để làm sáng tỏ tình tiết vụ án Tuy nhiên, vụ án giải theo thủ tục rút gọn, bị đơn thừa nhận nghĩa vụ, chứng rõ ràng, đầy đủ, tòa án thu thập tài liệu, chứng nên thời hạn giải vụ án thường ngắn so với vụ án giải theo thủ tục thông thường phiên tịa Ngồi ra, phiên tịa, thẩm phán cần thẩm định lại việc để áp dụng pháp luật giải vụ án nên việc trình bày, tranh luận, đối đáp thực nhanh chóng, đơn giản 2 Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn giải vụ án dân loại việc tòa án áp dụng để giải theo thủ tục tố tụng dân rút gọn: -Là tranh chấp dân tranh chấp có tính chất đợn giản, rõ ràng việc, áp dụng pháp luật khơng có yếu tố nước Theo quy định khoản Điều 317 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 cầc vụ án dân giải theo thủ tục tố tụng rút gọn phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: + Vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án tịa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng + Các đương có địa nơi cư trú, trụ sở rõ ràng + Khơng có đương cư trú nước ngoài, tài sản tranh chấp nước ngoài, trừ trường họp đương nước ngồi đương Việt Nam có thoả thuận đề nghị tòa án giải theo thủ tục rút gọn đương xuất trình chứng quyền sở hữu hợp pháp tài sản có thoả thuận thổng việc xử lí tài sản Đối với vụ án mà pháp luật có quy định điều kiện khác vụ án giải theo thủ tục rút gọn cần phải đáp ứng điều kiện -Chẳng hạn theo quy định khoản Điều 41 Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 vụ án giải theo thủ tục rút gọn cần phải đáp ứng tiêu chí giá trị ttanh chấp Theo đó, vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giải theo thủ tục đơn giản quy định pháp luật tố tụng dân có đủ điều kiện sau đây: - Cá nhân người tiêu dùng khởi kiện; tổ chức, cá nhân trực tiếpgCung cấp hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng bị khởi kiện - Vụ án đơn giản, chứng rõ ràng; giá trị giao dịch 100 triệu đồng Ngồi ra, để đáp ứng u cầu tính nhành chóng, hiệu thủ tục tố tụng rút gọn, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định chế chuyển đổi từ thủ tục tố tụng rút gọn sang thủ tục tố tụng thơng thường *Theo đó, giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn, xuất tình tiết sau làm cho vụ án khơng cịn đù điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn tòa án định chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thơng thường: - Phát sinh tình tiết mà đương không thong cần phải xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng cần phải tiến hành giám định - Cần phải định giá, thẩm định giá tài sản tranh chấp mà đương không thống giá - Cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Phát sinh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Phát sinh yêu cầt phản tơ yêu cầu độc lập - Phát sinh đương cư trú nước ngoài, tài sản tranh chấp nước ngoài, yêu cầu xác minh, thu thập chứng nước mà cần phải thực uỷ thác tư pháp, trừ trường hợp cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trường hợp chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thơng thường thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tính lại kể từ ngày định chuyển vụ án D THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT 1.Có hai thủ tục để xét lại án, định có hiệu lực pháp luật thủ tục Giám đốc thẩm thủ tục Tái thẩm: -Thứ nhất, thủ tục Giám đốc thẩm +Theo quy định Điều 325 BLTTDS năm 2015: Giám đốc thẩm xét lại án,quyết định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có quy định Điều 326 BLTTDS năm 2015 có nguyên nhân đây: •Kết luận án,quyết định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương •Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ khơng bảo vệ theo quy định pháp luật •Có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba =>Thời hạn yêu cầu giám đốc thẩm: Trong thời hạn 01 năm -Thứ hai, thủ tục Tái thẩm: +Theo quy định Điều 351 BLTTDS năm 2015: Tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án, đương khơng biết Tịa án án, định có sau đây: •Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương đá khơng biết q trình giải vụ án •Có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch khơng thật có giả mạo chứng •Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật •Bản án, định hình sự, hành chính, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án định quan nhà nước mà Tịa án vào để giải vụ án bị hủy bỏ Đố vui Trắc nghiệm Câu 1: Thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng? A Dân B Hình Sự Trắc nghiệm Thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng dân tòa án áp dụng để giải vụ án dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động A Dân B Hình Trắc nghiệm Câu 2: Việc giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn giải quyết? A Hội đồng xét xử B Thẩm phán Trắc nghiệm Câu 2: Việc giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn giải quyết? A Hội đồng xét xử B Thẩm phán Trắc nghiệm Câu 3: Thời hạn giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn? A Ngắn so với thời hạn giải vụ án dân thông thường B Dài so với thời hạn giải vụ án dân thông thường Trắc nghiệm Câu 3: Thời hạn giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn? A Ngắn so với thời hạn giải vụ án dân thông thường B Dài so với thời hạn giải vụ án dân thông thường Bài thuyết trình nhóm em đến kết thúc Cảm ơn cô bạn lắng nghe Nhóm em xin chúc người có tiết học thật vui vẻ, sinh động thật nhiều sức khỏe! ... tế Tìm hiểu thủ tục giải vụ án Tịa án 15, Trình bày thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm Trình bày thủ tục rút gọn, thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật A THỦ TỤC GIẢI QUYẾT... chuyển vụ án D THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CĨ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT 1 .Có hai thủ tục để xét lại án, định có hiệu lực pháp luật thủ tục Giám đốc thẩm thủ tục Tái thẩm: -Thứ nhất, thủ tục Giám... theo thủ tục rút gọn Thẩm phán tiến hành - Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án C THỦ TỤC RÚT GỌN 1.Khái niệm thủ tục rút gọn giải vụ án dân sự: -Thủ tục rút gọn thủ tục

Ngày đăng: 16/01/2022, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan