Tiếng nói của đồng bào Xtiêng thuộc nhóm Môn khơmer ,ngữ hệ Nam Á có nhiều nét gần gũi với Mạ ,M’nông .Hiên tượng song ngữ Việt – Xtiêng khá phổ biến nhiều người Xtiêng biết được tiếng Mnông, Mạ .Những người lớn tuổi sống dưới thời Pháp nên họ cũng biết cả tiếng Pháp .Người Xtiêng hình thành chữ viết trước năm 1975 theo mẫu hệ La tinh .
Dân tộc học đại cương: Tìm hiểu dân tộc Xitêng I Khái quát chung Dân tộc Xtiêng có tên gọi khác Xa Điêng hay Bu Lơ ,Bu đíp ,Bu Đêh, Bu lanh,Ray,Tà mun ,Buli Có người phân chia cộng đồng Xtiêng thành nhóm : Bu đíp , Bu Đêh, Bu lanh, Bu Lơ Lịch sử hình thành Đến tộc người Xtiêng chưa giải thích có nghĩa gì,có người liên tưởng đến nhân vật, anh hùng văn hóa huyền thoại thủy tổ người Xtiêng có tên Điêng Đó nhân vật thơng minh,tài giỏi dạy dân làm ruộng,rèn sắt ,đan lát làm nhà Theo truyền thuyết, người Xtiêng anh nhường vùng biển thuận lợi cho người em dể leo lên vùng núi cao Khi họ mang theo nghề làm thuốc nam,chữ viết tre đem thú ,chim lên rừng Điêng cha đẻ dân tộc Xtiêng có quyền cho mẹ tái giá Do chiến tranh với người Trung Quốc nên Điêng phải lùi phía Nam.Khi chết Điêng khơng hóa trời ,và đất mà biển mênh mơng Người Xtiêng cịn lưu truyền nhiều câu truyện gồ tắm voi ,các tịa thành hình trịn ,và mối quan hệ với nước Bà li, xích thổ … Các truyền thuyết gợi cho khoa học phán đoán cộng đồng Xtiêng vốn cư dân địa khu vực tiếp giáp rừng biển hướng di chuyển cộng đồng Môn khmer từ lục địa biển ,là cư dân biết làm ruộng nước ruộng cạn mơ típ gắn liền với thần thoại Lạc Long Quân trở biển cư dân Việt cổ Về mối quan hệ chiêm thành Khmer chuyển tiếp xã hội mẫu hệ sang phụ hệ 2.Địa bàn phân bố -Dân tộc Xtiêng cư trú lâu đời tỉnh Đông Nam Bộ Họ sống xen kẽ với nhiều dân tộc người Việt , Chăm,Mnông,Mạ …Địa bàn cư trú phía Nam giáp với người Việt ;phía Bắc giáp với người Mnơng,Mạ ;phía Đơng giáp với người Chăm Khmer cịn phía Tây tiếp xúc với Campuchia vốn có tộc người Xtiêng cư trú -Dân tộc Xtiêng phân bố chủ yếu tỉnh : Bình Phước, Bình Dương ,Tây Ninh, Đồng Nai , Bà rịa-Vũng tàu ,Thành phố HCM Dân số -Theo số liệu năm 1999 ,ở miền Đông Nam Bộ ,người Xtiêng có mặt hầu hết khắp tỉnh tộc người có số dân đơng địa bàn (nhất tỉnh Bình Phước: 63.733 người ;Tây Ninh 1.469 người ; Đồng Nai 1.135 người ; Bình Dương 60 người Bà rịa –Vũng Tàu người ).Bình Phước địa bàn sinh sống tập trung người Xtiêng dân số chiếm 8,7% dân số toàn tỉnh 95,4% dân số Xtiêng nước Ngơn ngữ ,tiếng nói ,chữ viết -Tiếng nói đồng bào Xtiêng thuộc nhóm Mơn khơmer ,ngữ hệ Nam Á có nhiều nét gần gũi với Mạ ,M’nơng Hiên tượng song ngữ Việt – Xtiêng phổ biến nhiều người Xtiêng biết tiếng Mnông, Mạ Những người lớn tuổi sống thời Pháp nên họ biết tiếng Pháp Người Xtiêng hình thành chữ viết trước năm 1975 theo mẫu hệ La tinh II.Hoạt động kinh tế Nông nghiệp Hoạt động kinh tế người X tiêng chủ yếu làm rẫy trồng lúa Cuối mùa khô, vào khoảng tháng âm lịch hộ gia đình tự chọn đất làm rẫy Rẫy đa canh quảng canh khơng có rẫy định canh Quy trình làm rẫy: tìm đất rẫy -> phát rẫy -> dọn rẫy -> tra hạt Khi tra hạt nam trước, hai tay cầm hai chày trỉa, chọc lỗ, nữ mang gùi lúa giống sau, hai tay bỏ hạt vào lỗ, chân vùi đất lấp hạt Thu hoạch: + Bu Lơ thu hoạch tay tuốt + Bu Đênh thu hoạch lưỡi hái Rẫy canh tác từ đến năm bỏ Một đám rẫy, lúa đồng bào cịn trồng xen loại : ngơ, sắn, khoai lang, đậu vừng đồng bào làm nhà rẫy để trông nom hoa màu, bảo vệ thành lao động Đồng bào làm ruộng nước Quy trình canh tác giống người Việt nay.Nghề làm vườn: chưa coi trọng Rẫy trồng lúa bên cạnh nhà có vườn sau nhà với loại chủ yếu: bầu, chuối , trầu không, ớt số loại ăn khác.Chăn ni: mang tính chất hỗ trợ Họ nuôi gà , vịt Trâu nuôi để làm vật ngang gía,ăn tết, phục vụ lễ đâm trâu để cày bừa Thủ công nghiệp Nghề thủ cơng nghiệp khơng phát triểnr, khơng mang tính chất sản xuất hàng hóa + Đan lát : Người đàn ông học từ bé, phổ biến đan gùi, nong nia để đựng thóc mang củi , đựng đồ đạc +Làm gốm :ít người biết đến, chủ yếu sử dụng phương pháp bàn đập kê + Nghề mộc chưa hình thành, việc trở nên quen thuộc với người đàn ơng Họ sử lí công việc liên quan đến sửa nhà, làm nhà + Dệt vải: phụ nữ Xtiêng biết dệt vải khéo tay Nhưng họ dệt vải mà chủ yếu trao đổi Trao đổi Trao đổi tiến hành theo cách: nhà nơi có nguồn hàng -Tại nhà: người bn bán mang tới đổi sản phẩm theo phương thức hàng đổi hàng theo giá trị tiền -Tại nơi có nguồn hàng: họ mang bán mua thứ cần thiết như: chiêng, ché, quần áo, vũ khí trâu lồi vật quan trọng Chiếm đoạt tự nhiên Bắt cá, săn, hái lượm mang tính chất kinh tế phụ đời sống có tác dụng thiết thực vào mùa giáp hạt + Các phương thức bắt cá phương thức phổ biến như: ngăn đê, tát nước, dùng đơm, đó, dùng độc để bắt cá Trẻ em, người lớn, đàn ông phụ nữ làm công việc + Đi săn công việc đàn ông Họ chủ yếu dùng nỏ +Hái lượm: thường phụ nữ đảm nhiệm việc bẻ măng, hái nấm III Văn hóa vật thể dân tộc Xtiêng - Nhà cửa Nơi lập làng người Xtiêng ven núi ,trên nương rẫy trông suối nước.Mỗi làng thường quy tụ dăm bảy nhà dài dựng song song với Quanh nhà thường có khoảng vườn trống ăn lâu năm loại bầu bí,thuốc - Người Xtiêng sinh sống làng nhỏ, làng có từ 10-15 gia đình ,mỗi vị trí làng cách xa để đề phòng nạn cướp bọc chộm cắp ,giặc dã ,mỗi làng có hàng rào bảo vệ kiên cố.Người Xtiêng chủ yếu nhà dài ,nhà rẫy ,nhà thóc Vật liệu để làm nhà chủ yếu tre ,cũng có nơi làm gỗ,xung quanh nhà che chắn liếp đan, rộng phần tiếp giáp với nhà,nhỏ phần giáp với phía mái nhà Mái nhà lợp cỏ lá.Cịn ngơi nhà truyền thống xa xưa nhà mái lợp tranh ,mái tròn đầu hồi thấp ,sát xuống giáp đất có mở cửa vào hình chữ nhật ,chính đầu hồi +Bên ngơi nhà bố trí làm phần theo chiều dọc ,phần để ngủ (Vang Bích) cách mặt đất khoảng nửa mét phần ngơi nhà thường gọi nhà thóc cất giữ lương thực(Vang Jang) , kế bên nơi ngủ đàn ông nơi tiến hành nghi lễ tín ngưỡng ….cơng cụ ,vũ khí ,các thứ treo gác máng tường đối diện phía nhà Tồn ngơi nhà có cửa vào khơng có cửa sổ giữ ấm mùa đông mát mùa hè trước cửa nhà có khung đặt trước cửa ngăn khơng cho co vật di vào nhà chăn ni có chủ yếu thả rông Trang phục a) Y phục -Trang phục nam giới Cũng giống số dân tộc người sống Tây Nguyên, trang phục truyền thống nam giới Xtiêng đơn giản, họ chủ yếu đòng khố mùa lạnh thường mặc thêm áo chui đầu khoác thêm ciếc mềm đắp +Khố (tnong) nam giới Xtiêng thường dài từ 450 đến 480cm, rộng từ 28 đến 30 cm khố có màu xanh đen, dệt hoa văn trang trí,hai đầu khố có tua +Nhìn tổng thể, khố nam giới Xtiêng có màu xanh đen, hai đầu dệt vải đỏ Trên đỏ cải hoa văn đường kẻ ngang màu đen trắng, hình ngoặc nói tiếp hình khỉ, hình vng có đường chéo, hình núi, hình ngoặc tạo thành đường kẻ trắng đen Khi sử dụng nam giới Xtiêng thường quấn khố quanh phần hông, để hai đầu khố buông xuống phía trước phía sau +Hiện nghề dệt người Xtiêng bị mai dần gần hẳn, loại vải tự dệt không Ngày thường họ mặc quần áo giống người Kinh, số người già mặc dịp buôn làng tổ chức lễ hội truyền thống dân tộc -Trang phục phụ nữ Xtiêng +Nghề dệt vải phụ Xtiêng không phát triển nên phần lớn vải mặc người Xtiêng trao đổi với dân tộc láng giềng +Do trang phục truyền thống người phụ nữ đơn giản Họ thường mặc váy quấn cao ngực, vai để trần Váy (kanan) phụ nữ Xtiêng loại váy quấn, may từ vải tự dệt màu đen Váy khổ dài,dài 150cm, rộng khoảng 80cm,hai đầu có tua Nhìn tổng thể, thân váy trang trí mảng hoa văn nằm ngang, mơ típ hoa văn hình zích zắc, hình hoa dâu cách điệu Tiếp đến mảng màu đỏ, viề đường màu trắng, vàng, đỏ Toàn dải hoa văn bố trí theo chiều nganng, mơ típ hoa văn bật đen Khi mặc váy, phu nữ Xtiêngthường quấn sát quanh thân người, thường quấn sát quanh thân người, cao lên phái ngực thành váy ống - Nữ mặc váy ,ở trần nhà nghèo phụ nữ thường đống khố.Nay phụ nữ mặc váy ,áo cộc chui đầu ,còn đa số phụ nữ trẻ mặc áo sơ mi.thanh niên trung niên mặc quần áo đội • Vào dịp lễ hội,hoặc xa đàn ông ,đàn bà mặc thêm áo chui đầu ngắn quàng chăn bên trẻ em Xtiêng trần truồng khoảng 10tuổithì đống khố mặc váy Đàn ơng Xtiêng để tóc dài bới tóc thành bối,trang điểm thành búp màu cài lơng chim có màu sắc rực rỡ b) Đồ trang sức -Trước người đàn ơng đàn bà thường hay búi tóc lại ,bng sau gáy ,đều cà căng tai cách nhét vào lỗ giáy tai vật to khúc gỗ tròn,ống tre nhỏ ,miếng ngà voi to quân cờ Đồng bào thích dùng lược ngà voi,họ đeo vịng cổ ,vịng tay bạc ,đồng nhơm có người đeo vòng dây đồng ống đồng lên tận cùi tay ,trẻ thường đeo lục lạc cổ chân Người giả mang tay ,chân vòng đồng cuộn liền thành ống dài ,cổ đeo vòng đồng chuỗi hạt cườm 3.Ẩm thực -ăn : Người Xtiêng trước ăn cơm tẻ ,cơm nếp ,nấu nồi đất ống tre (cơm lam ).nay nấu xoong nhôm ,chảo gang Thực phẩm ngày chủ yếu thứ kiếm rừng hay sông suối Hiện nơi gần đường ,thị xã biết dùng tiền bán nông lâm để mua thịt,cá,rau …các đồ đựng cơm canh vỏ trái bầu khơ chế thành dạng thích hợp,nay có thêm bát đĩa +Trước Người Xtiêng ăn thịt voi rừng săn ,nhưng thịt voi nhà chết đem chơn tình u thương voi ,theo họ vật khơn ngoan,dễ bảo có ích mặt nên khơng nỡ ăn thịt +Món ăn u thích người Xtiêng thứ thịt tươi săn bắn nuôi cá,kiến non bọc bẹ chuối hay tươi nướng than hồng,cũng săn ngơ vùi tro nóng loại rau củ,tơm,cá… - Thức Uống : Người Xtiêng thức uống họ nước lã rượu cần đồng bào tự chế tạo dùng dịp có khách gia đình có cơng việc quan trọng (sửa nhà ,làm nhà).Các ché rượu cần dùng xong thường bỏ vào vườn,khi làm rượu đem vào nhà chế biến bảo quản đến dùng Men làm rượu đồng bào tự chế tạo -Hút : Người Xtiêng thích nhai trầu ,hút thuốc tẩu dài Thuốc họ tự trồng nên nặng sắt dao cật nứa phơi khô nén vào ống tre để lâu ,Tất người từ già trẻ trai gái biết hút thuốc Phương tiện vận chuyển -Người Xtiêng phổ biến vận chuyển gùi gùi nhỏ cho trẻ em ,gùi to cho người lớn Bộ phận người Xtiêng gần người Khơ mer ,gần người kinh phổ biến vận chuyển loại xe gỗ bánh to ,đơi bị kéo IV Văn hóa tinh thần Tơn giáo tín ngưỡng Tín ngưỡng loại hình sinh hoạt văn hóa đặc trưng tộc người thiểu số Việt Nam ,nó tồn lâu đời tiến trình hình thành phát triển văn hóa tộc người Tín ngưỡng tơn giáo Người Xtiêng lên giá trị - Tín ngưỡng “vạn vật hữu linh ”mọi thứ xung quanh từ người ,động vật,cây cỏ,hiện tượng tự nhiên đến đồ vật có linh hồn +Người Xtiêng tin người ,con vật ,cây cối mn vật có siêu nhiên,tựa “hồn ” +“thần linh” có nhiều như: sấm sét ,thần mặt trời ,thần núi ,thần lửa… +Thần lúa hình dung người phụ nữ trẻ đẹp Trong lễ cúng ,các vị thần siêu nhiên nói chung nhắc đến để cầu xin hay tạ ơn ,hoặc thơng báo +Vật hiến tế rượu vật hiến sinh thường màu trắng lợn ,gà, trâu ,bò,số lượng nhiều to chứng tỏ quyền uy gia đình -“Tín ngưỡng nơng nghiệp ”(các yếu tố liên quan đến trồng,vật nuôi giống,đất đai ,thời tiết ,nước ,mưa, nắng đến sản phẩm nông nghiệp lúa thóc, hoa màu, vật ni… ) +Tín ngưỡng nông nghiệp liên quan đến lễ cúng chọn đất làm rẫy vào tháng giêng,lễ cầu mưa (Broh ba) tổ chức thu hoạch gùi lúa Lễ cầu mưa : Do dân tộc Xtiêng sống chủ yếu nghề nông nên họ biết làm rẫy, làm ruộng nước dùng trâu, bò kéo cày từ lâu Chính năm đến mùa khơ, đầu mùa mưa người XTiêng lại tổ chức làm lễ cầu mưa theo bon (Wăng) Lễ cầu mưa lễ hội quan trọng họ Đến làm lễ, làng tập trung đầy đủ, trâu buộc chặt vào nêu, người thành vòng tròn chứng kiến nghi lễ Sau đông đủ làng, Già làng (Bu Kuông) tuyên bố lý buổi lễ, đến người đàn ông độ tuổi trung niên cầm lao chà gạc để giết trâu, Già làng lấy máu bôi lên cột nêu, dùng gạo trắng muối rải lên trâu Sau ngồi bên ché rượu cần để cúng vị thần lúa, thần mưa, thần rừng, cầu cho mưa thuận gió hồ để dân làng có mùa vụ năm bội thu, cầu cho vạn vật sinh sôi nảy nở Lễ hội cầu mưa lễ hội tín ngưỡng phồn thực, cầu mong cho mưa thuận gió hồ, để vạn vật sinh sơi nẩy nở -Người Xtiêng cịn có tín ngưỡng “cấm làng” lập làng với kiêng kị gắn với quan niện cầu mong no đủ ,khỏe mạnh ,hạnh phúc cắm cành xanh đầu làng cấm khách lạ ngày không vào làng,không nấu làng ,không ăn rau,thịt,không giã gạo ,giần sàng,khơng di chuyển cơng cụ ,làng im tốt … -Nhưng quan trọng người Xtiêng vị thần Yang Liêng người khai sáng vùng đất họ Bên cạnh vị thần tôn thờ thần núi Yang Yumbra (cư ngụ đỉnh núi Bà Rà ).Thần thác Liêng Hur người chiến thắng thần núi khác vùng -Người Xtiêng có tục kiêng kị : gia đình ni nhỏ khơng ăn thịt lươn (ý lươn chạy nhảy nhanh chóng bỏ ) phụ nữ có chửa khơng ăn cá to sợ to khó đẻ -Người Xtiêng có tục cà căng tai.tục căng tai thể đẹp tính cách người căng tai mong ước họ.Còn Cà (cưa 4-6 cửa ) coi lễ trưởng thành trải nghi thức coi người lớn Họ cho tổ tiên trâu nên họ ôn lại quay lại tổ tiên họ 2.Lễ hội -Có nhiều lễ hội mang tính cộng đồng Lễ hội tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn Khmer miền Đông Nam Bộ mang sắc thái riêng tộc người KhơMer ,Chăm,Hoa Ở miền Tây Nam Bộ lễ hội đời sống tín ngưỡng cư dân nông nghiệp nương rẫy nhiều tập tục cư dân địa lâu đời -Các lễ hội có quy mơ tộc người gắn với đời sống tín ngưỡng nơng nghiệp :cầu mùa trước gieo trồng ,lễ cúng cơm ,cúng hồn lúa ,cúng thần rừng ….Trong dịp đồng bào có lễ vật ,vật hiến sinh vật chăn nuôi săn bắt để dâng lên thần linh,đánh cồng chiêng múa hát để bày tỏ lòng biết ơn trời đất ,thần linh cầu mong tiếp tục phù hộ cho đời sống mùa màng thuận lợi - Các lễ cúng lúa năm bao gồm :lễ chuẩn bị dọn dọn đất làm rẫy(Pêlnon) Thật chu kỳ luân canh 15-20 năm ;khi lúa lên cao thường có lễ cầu mưa (Broh ba) với mục đích gửi gắm niềm tin hi vọng vào lúa ;Lễ cúng cơm (pư ba khiêu) thực sau thu hoạch gùi lúa -Lễ cúng cơm thể lòng tơn kính thần lúa đem lại sống ấm no cho người Xtiêng Từ họ tổ chức lễ cúng cơm (pabakhiêu) vào dịp thu hoạch mùa màng bội thu, theo nghi lễ người Xtiêng “Trong nghi lễ này, lễ cúng cơm mới, lễ thu hoạch lúa, người Xtiêng thường có tục hiến sinh (giết gà, heo, trâu) để tế thần lễ hiến sinh có tục đâm trâu (có nơi gọi lễ đâm trâu) hấp dẫn lôi thành phần buôn (bon) tham gia Cùng với tiếng nhạc cồng chiêng tục đâm trâu, lễ hiến sinh trở thành nội dung quan trọng người Xtiêng đời sống hàng ngày -Ngồi cịn có lễ cúng cúng mừng nhà ,mừng đứa trẻ đời hay cúng cà cúng khỏi bệnh … -Quan trọng họ tục đâm trâu lễ hội lớn mang ỹ nghĩa cho cộng đồng với mục đích để mừng chiến thắng ,mừng mùa cầu mong làm ăn phát tài Hội đâm trâu diễn ngày họ thu hoạch mùa màng xong mừng nhà ,thực giết trâu để ăn mừng mùa màng thành nghi đâm trâu, lấy máu bôi lên nêu kho lúa nhiều đồ vật khác… Sau thịt trâu chế biến, chủ nhà bày rượu cần, cơm lam mời vị khác ngồi lại khấn cầu cho tình bạn họ mãi bền chặt Ai trái lời nguyền bị thần linh trừng phạt Khấn cầu cho gia đình, cộng đồng, sóc có sống yên bình no đủ Văn học dân gian Đây vốn tri thức văn hóa bảo tồn qua truyền tộc người chưa có chữ viết Việc sưu tầm nghiên cứu vốn văn học dân gian tộc người chưa nhiều.Các cơng trình nghiên cứu cịn tư liệu dân gian đồng bào đề cập đến âm nhạc dân gian với nhạc cụ cồng,chiêng,khèn bầu … -Người Xtiêng có số lượng truyện phong phú 131 truyện vừa đa dạng thể loại như: thần thoại (8 truyện);truyền thuyết(14 truyện); truyện cổ tích lồi vật (12 truyện);truyện cổ tích thần kì (64 truyện) ;truyện cổ tích tục (19 truyện);truyện cười (14 truyện) -Tiểu loại cổ tích thần kỳ có 68 truyện chiếm 48,14%có số lượng phong phú đề tài ,cốt truyện môtip nhân vật ,hiện tượng phù hợp với quy luật tự nhiên số lượng truyện số khiểu loại nhóm mootip truyện -Truyện thần thoại phản ánh đầy đủ nhận thức cộng đồng thời nguyên thủy thiên nhiên,vũ trụ ,lồi người ngồi cịn có truyền thuyết địa danh,những người anh hùng dân tộc … -Về thể loại truyện cười với hàng loạt truyện chàng Ngốc hầu hết truyện cười khôi hài tộc người sản sinh tiếng cười trước thiếu sót mặt lý trí người ,và với mẩu truyện mua vui ,dí dỏm chúng khơng đả kích Một số truyện kể dân gian : -Truyện thần Djêng dạy người Xtiêng biết rèn công cụ lao động ,biết làm rẫy,đan dệt Hay tích người Xtiêng không ăn thịt cà héc ;thợ săn bà chúa rừng;Người tù trưởng Xtiêng trẻ tuổi ;Con gà thần hai chị em … -Hát đối đáp kể thần Djêng xuống trần gian lấy cô gái Xtiêng làm vợ tên I’om -Có truyền thuyết cho người Xtiêng anh ,đã nhường lại vùng biển thuận lợi cho em để lên vùng cao ,chỉ mang theo nghề làm thuốc chữ viết Điêng cha đẻ dân tộc Xtiêng có quyền cho mẹ tái giá Do chiến tranh nên phải lui phía nam.Khi chết Điêng khơng hóa trời ,về long đất mà biển mênh mơng Người Xtiêng cịn lưu truyền nhiều gồ tắm voi ,các tịa nhà hình trịn dân tộc,mối quan hệ với “nước”có tên Bà Li,Thu Nại ,Xích Thổ… Văn nghệ -Âm nhạc:Người Xtiêng yêu âm nhạc ,nhạc cụ quan trọng đồng thời số gia tài quý xã hội truyền thống cồng chiêng +Người Xtiêng biết chế tác sử dụng nhiều nhạc cụ :kèn M’buốt ,Sáo Tơ lết ,Sáo Pia …và số loại trống +Dân nhạc Xtiêng ngắn gọn ,đơn giản thường thể mô tiếng suối, tiếng gió, tiếng chim ,sóc ,những tượng tự nhiên gần gũi với sống người dân +Người Xtiêng có thú chơi diều vào mùa khơ ,chơi quay.đặc biệt thú hút nhiều thiếu niên -Về nghệ thuật múa người Xtiêng có điệu múa lễ hiến sinh Trong cúng bà bóng với động tác ,đội hình mang tính chất múa biểu diễn cồng chiêng …những khu vực sống gần với người Khơmer lớp trẻ tiếp thu điệu múa lâm thôn phong tục tập quán người Xtiêng có điệu múa như: Múa dâng lễ (bà bóng dâng lễ) hay cịn gọi lễ Mê Vra Ri;Múa quanh nêu ,múa đuổi ma…… • Múa dâng lễ (bà bóng dâng lễ) (Mê Vra Ri) Múa tín ngưỡng người Xtiêng phần lớn bà bóng thực hiện, bà bóng xem người có nhiều phép thuật có khả sai khiến âm binh, trừ ác quỷ, chữa bệnh cho người Những phép thuật thông qua trình diễn bà bóng, thơng qua lời khẩn cầu, thông qua điệu múa, điệu hát múa dâng lễ cầu khẩn thần linh (yang) phù hộ +Múa dâng lễ điệu múa khởi đầu để cúng khấn vị thần linh, tiếp đến nghi lễ tín ngưỡng thờ thần linh +Múa dâng lễ có hai cách: Một đội mâm lễ vật hoa quả, trái cây, múa tay không, đội mâm lễ vật mà tượng trưng +Múa dâng lễ trình bày phần múa tay không, tượng trưng đội mâm lễ vật -Động tác múa chủ đạo +Động tác tay, hai tay tạo thành hai đường dây cung đối giơ lên cao, hai bàn tay ngửa lên trên, biến đổi hai bàn tay xịe lịng bàn tay hướng phía trước, phối hợp với động tác tay người xoay bên phải, xoay bên trái, trở người tự nhiên +Động tác chân, chân nhún chỗ, đồng thời chân đá nhẹ lên phía trước, sau chân đá kéo nhún nhẹ chỗ, chân trụ làm trụ đá nhẹ lên phía trước Cứ hai chân hốn vị cho nhau, nhún đá tiến phía trước, lùi, xoay trịn chỗ Có điệu Múa quay nêu (cây Ser) nêu biểu tượng thiêng liêng, biểu tượng tín ngưỡng, nghi lễ cộng đồng Nó gắn bó với người sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng lớn tồn cộng đồng Trong ẩn chứa hồn, thần linh nhiều phong tục, tập quán, luật tục, văn hóa nghệ thuật tộc người V Văn hóa xã hội Tổ chức cộng đồng -Xã hội người Xtiêng tổ chức theo pah(làng) có nơi lại gọi theo sóc người (Khơmer ) hay bn người Mnơng Với lí phòng thủ mà đơn vị xã hội Pah thường đặt điểm hiểm trở ,có hàng rào bao bọc Mỗi làng có 30 gia đình ,mỗi gia đình có nhiều hộ điều hành theo nếp sống phụ hệ Những người đứng đầu gia đình hợp lai thành tổ chức,một hội đồng để quản lí cơng việc Pah Hội đồng lại bầu người đứng đầu khơng có quyền hành ,khơng mang tính cai trị mà chủ yếu mà điều phối giải vấn đề nảy sinh đời sống dân làng Từ thời thuộc Pháp công việc hành chủ làng gọi ơng Cả đảm nhận -Xã hội Xtiêng có phân hóa sâu sắc khơng có thủ lĩnh ,tinh thần dân chủ bình đẳng cao Khi có bất hịa khơng giải gia đình số tách nơi khác lập làng Xã hội Xtiêng trước bị phân hóa thành cực bên cạnh tầng lớp phổ biến dân tự làng.Qúa trình phát triển số người co lên phận hình thành (những người bần hóa) Họ người làng phạm tội hay bị gán nợ ,song chủ yếu tù binh người bắt cóc từ làng,các dân tộc bị mang ,có thể mang bán -Quyền sở hữu người Xtiêng đạt đến mức độ phát triển tương đối cao Đất đai làm rẫy quyền thuộc sở hữu làng Tuy nhiên ranh giới làng xã hội cổ truyền chưa rõ ràng Chỉ mang tính chất quy ước theo luật tục Các hộ làng có quyền sở hữu loại vũ khí đồ dùng vật có giá trị thuộc quyền sở hữu đàn ông Do mối quan hệ tộc người lịch sử hồn cảnh đất nước có chiến tranh tạo cho người Xtiêng có tinh thần đồn kết cảnh giác để bảo tồn sống cộng đồng Quan niệm sống bình đẳng hình thành từ lâu đời ,theo quan niệm đồng bào lối sống (đồng đẳng hay bình quân theo lối công xã,uống rượu nhau,hút thuốc nhau) không phân biệt người có thân phận lệ thuộc vào gia đình sau người thường gọi ma lai.Người Xtiêng có tinh thần tương trợ cao Một gia đình có việc cộng đồng sẵn sàng giúp đỡ giả quyết, mổ thịt trâu chủ nhà đem chia cho bà dòng họ ,chịm xóm Khách tới làng tiếp đãi niềm nở ,được lo chỗ ăn ngủ nghỉ chu đáo Hình thái cấu gia đình -Hình thái cấu người Xtiêng thuộc loại gia đình phụ hệ Người đàn ơng có vai trị quan trọng sống gia đình Luật tục cho phép hẳn người đàn ông so với dàn bà song sống hàng ngày quan niệm người phụ nữ đề cao Luật tục cho phép người đàn ông lấy nhiều vợ, thực tế nhiều vợ lại đôi với giàu sang quyền q.Người vợ có quyền khơng cho người đàn ông lấy vợ hai.Chồng bị bắt làm nô lệ hay vắng lâu người vợ có quyền lấy chồng khác phải trả lại vật hồi mơn.Đàn bà góa nhà chồng thường giữ lại gán cho người khác với mục đích lấy ,song họ có quyền tái giá Đàn ông thông dâm bị phạt nặng nhiều đến trâu 3.Các yếu tố xã hội chu kì đời người Chu kì đời người hay vòng đời thành viên thuộc dân tộc nội dung quan trọng để hiểu sâu sắc vấn đề xã hội ,mối quan hệ cá thể cộng đồng Cộng đồng cá thể thông qua mốc :sinh nở trưởng thành,xây dựng gia đình ,về già chết đời người -Với dân tộc Xtiêng sinh nở trưởng thành trẻ em sinh gái cho bú cịn trai sau đến ngày cho bú gọi sau 2,3 ngày thử thách.Họ không sinh nhà mà sinh ngồi rừng người ta vào rừng tìm số rừng ,rễ rừng theo thuốc dân gian truyền miệng đem tắm cho sản phụ hài nhi.và ngày sau người mẹ mang suối tắm theo phong tục cổ truyền Nếu đứa đầu lịng sinh chẳng may chết non gia đình kiêng ăn thịt mển ,chim cu thời gian Gia đình ni khơng ăn thịt hươu ,phụ nữ sinh đẻ khơng ăn cá lóc to sợ có hại cho Người Xtiêng theo nguyên tắc ngoại hôn ,ngoại hôn bị cấm ngặt sau đời lấy phải làm thủ tục giải tội Trong luật tục ưu dành cho nam giới với quy định chồng ngoại tình vợ khơng phép địi li dị Khi vợ chồng chủ động li dị với thường theo bố -Trai gái đến tuổi kết tự tìm hiểu buổi tiếp xúc gặp gỡ sinh hoạt cộng đồng Người gái Xtiêng biểu tình cảm qua hát đối đáp muốn khước từ trả lời ngụ ý có chồng.Nếu gái chưa hứa hẹn chàng trai tìm mời uống rượu chung ống hút cô hút để hút tiếp ,lúc trả điếu khơng thấy nhồi thuốc n tâm ,nếu phi bã cũ nhồi bã hết hi vọng Khi người mến chung sống chịi rẫy cách nhà khơng xa Người Xtiêng không quan niệm trinh tiết người phụ nữ khắt khe -Cái chết người Xtiêng chia làm loại chết thiêng tức chết khơng bình thường mà tai nạn hồ vồ… chết thường tức chết già ,ốm đau.Với người chết thiêng phải làm lễ cúng lớn bình thường phải kiêng kị nhiều VI Phong tục tập quán Cưới xin A Đám hỏi -Đôi trai gái sau tìm hiểu hai bên gia đình đồng ý định lấy nhau.Bên nhà trai cử người làm mai sang nhà gái gửi cưới cô gái (người làm mai già làng).Sau biết ngày làm đám cưới hai ông mai lại tiếp tục sang nhà gái thơng báo ngày cưới lúc có tục “bẻ cây” hay cịn gọi kích +Tục kích có nghĩa cha gái bẻ cành đưa cho ông mai đếm biết trâu ,bò ,heo… phải đưa sang nhà gái Đến ngày cưới nhà gái chuẩn bị tố rượu heo ,khi nhà trai mang đồ vật sang nhà gái Sau thủ tục kiểm tra số lượng tài sản người vào nhà Bà dòng họ đôi trai gái ông mai người ngồi trước số rượu để cúng thần linh người nhà làm thịt heo ,thịt gà để đãi khách sau mời ơng mai ,ơng sui gia ,con rể,con gái bà dòng họ hàng xóm vui vẻ ăn uống B Lễ cưới -Mỗi bên cử nhân chứng dự lễ cưới ,người làm lễ buộc cổ tay cho đôi trai gái Sợi dây có giá trị thiêng liêng họ chứng giám thần linh lễ cưới cử hành trước họ -Bước vào lễ cưới vị già làng ,chủ hôn bên đến bê ché rượu quý đặt nhà cầu khấn cho vị thần linh phù hộ cho đôi trai gái mạnh khỏe yên ổn sau lễ cưới Sau uống rượu xong vị chủ hôn mời vợ chồng vào phòng ngủ Trên sạp tre người ta đặt sắn ché rượu ,1 gà nướng đặt ,hai nến đốt sáng Khi nến cháy vợ chồng cầu khấn thần linh ,phù hộ cho họ sống bên 100 mùa rẫy (vì người Xtiêng tính tuổi theo mùa rẫy).Sau cúng xong vị chủ hôn uống ché rượu đôi vợ chồng uống theo Khi vợ chồng cúi xuống người chủ hôn cầm khăn trùm nhanh lên đầu vợ chồng ,lập tức đôi vợ chồng lật khăn lên thổi tắt nến Theo phong tục nhanh tay lật khăn đống vai trò trụ cột gia đình Nếu hai người tắt nến dài người sống lâu -Cũng theo phong tục ,trong đêm cưới ,sau người ăn uống vui chơi dâu rể thực nghi thức là:cùng bước vào nhà chứng kiến người phụ nữ dịng họ Chờ lúc dâu rể vào hẳn thì người phụ nữ giã cối ,tượng trưng cho tín ngưỡng phồn thực Sau bữa tiệc việc cưới xin coi xong cô dâu nhà chồng Đến nhà chồng ông mai lấy lưỡi búa sừng trâu để cửa vào ,cô dâu phải đạp lên sừng trâu để bước vào nhà Vì người ta quan niệm cô dâu không đạp lên sừng trâu tuyệt đối khơng vào nhà ,việc có ỹ nghĩa dâu mắt nhà chồng,cho thần nhà ,thần bếp thần nồi biết mặt cô dâu -Tuy nhiên chàng trai phải nộp sính lễ nặng ,muốn vợ nhà nhà trai phải nộp cho nhà gái :2 tố Slung ,14 tố (giá trị ngày công ,2 trâu) ,1 tố rượu ,1 heo để cúng thần ,nếu nghèo khơng có sính lễ phải rể -Nếu đơi vợ chồng bất hịa xin ly dị trước họ hàng đơi bên.Nếu có theo mẹ người vợ lấy chồng khác chồng cũ phải trả chồng với số tiền gọi tiền trinh tiết Chồng ngoại tình bị vợ bắt phạt gà người vợ ngoại tình rừng gian phu phải nộp phạt ngàn đồng,nếu nhà ,gian phu phải phạt trâu ,và từ người vợ bị chồng coi nơ lệ 2.Tang ma -Một có người chết người Xtiêng mời bà hàng xóm tới ăn uống sau người dắt vào rừng đốn gỗ đẽo quan tài xác chết đặt vào quan tài tang quyến lại người làng ăn uống ,3 ngày sau cử hành đưa đám Những nhà giàu an táng cho người chết xong lại mời bà ăn uống thêm bữa -Mộ người Xtiêng đắp cao ,4 góc có trụ có lợp mái làm nhà mồ mộ phần người sống săn sóc -Quan niệm người chết người Xtiêng giống người việt phân thành loại : +Chết thông thường :là chết già +Chết thiêng (briêng)tức bất đắc tử chết bom đạn ,trèo bị rơi ….trong trường hợp bị rủi ro ,thì đồng bào sợ chết bị hổ vồ người chết thiêng, thường gia đình phải cúng to ,phải kiêng nhiều khơng tổ chức cúng làng -Những trường hợp chết thường ,đồng bào hạ to ,nửa khoét làm hịm ,nửa làm nắp Người chết khơng cần khâm liệm ,rửa ráy đặt vào ngắn ,có đổ thêm gạo ,thuốc phía đầu đựng nắp hòm lại khênh lên vai chon xa nhà - Những trường hợp bất đắc kỳ tử : làm quán để quản quan tài làm ma nhà Nếu làm ma nhà gia đình phải gỡ ván sàn đưa thi hài từ gầm sàn lên mà đường nhà ,gây phiền nhiễu cho người sống - Người có thai sinh nở chết nghi thức tiến hành bình thường an táng riêng nơi riêng ,cạnh mộ trồng chuối rào quay mộ thật đẹp - Vợ chồng chưa có mà chết thi hài quản nhà ngày ,chơn khu nghĩa địa cổ ,nhưng vị trí thấp Trẻ em chết chiếu mây chơn nơi kín đáo cách xa nhà Cũng có người ta gói đứa trẻ vào giỏ treo lên cành thả xuống vực - Tục chia ,những chum ché đập vỡ chọc vào thủng để xung quanh mộ ,chôn xong không tiếp tục thăm viếng Làng có người chết khơng qua làng khác Trước cịn có làng sợ người chết ,khi có người chết chơn xong người ta bỏ làng cũ lập làng Một năm mà có 2- người chết làng bỏ -3 lần Hiện tượng chưa thẩm tra chết bệnh ,chỉ biết người chết bị buộc hỉ vào cổ tay Nếu chết bệnh truyền nhiễm mà hồn cảnh chưa xử lí nguyên tắc vệ sinh ,việc rời làng phương thức tối ưu - Có người chết làng khơng gõ cồng chiêng vui nhộn vòng 10 ngày trường hợp chết bất bình thường tốn ,kiêng cữ nhiều lễ thức làm khu dân cư làng không vào bãi mộ làng - Sau chôn người chết tắm ngải máu gà người ta quan niệm hồn người chết theo người sống VII.Các xu hướng phát triển Những năm gần ,Việt Nam có tốc độ phát triển thị hóa cơng nghiệp hóa đạt tới mức cao ,phát triển kinh tế tăng nhanh góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Bên cạnh phát triển kinh tế nảy sinh vấn đề văn hóa ,xã hội biến đổi văn hóa dân tộc Người Xtiêng số tộc người thiểu số địa có dân số đơng Trong q trình định cư chung sống phát triển tộc người địa bàn ,người Xtiêng xác lập cho diện mạo kinh tế,văn hóa ,xã hội rõ nét 1.Một số biến đổi văn hóa người Xtiêng a Trong lĩnh vực ngơn ngữ -Ngơn ngữ người Xtiêng có nhiều biến đổi Sự ảnh hưởng tiếng việt người Xtiêng thể qua tỉ lệ người Xtiêng biết nói tiếng việt việc đặt tên tiếng việt cho +tỉ lệ người Xtiêng biết nói tiếng việt cao có 5,3%số hộ gia đình có nửa thành viên khơng biết nói tiếng việt ;34,3;% có nửa đến 2/3 số thành viên gia đình biết tiếng việt lý chương trình giáo dục cho cấp học sử dụng tiếng việt để giảng dạy ;trong trình cộng cư người Xtiêng học tiếng việt để dễ dàng trao đổi ,bn bán ,trị chuyện với người việt Số lượng thành viên khơng biết nói tiếng việt hầu hết người lớn tuổi giao tiếp với người việt nên việc học tiếng việt khó khăn khơng cần thiết -Mặc dù tỉ lệ biết nói tiếng việt cao giao tiếp trò chuyện gia đình,cộng đồng người Xtiêng giữ tiếng nói Tiếng việt dùng số từ đại mà tiếng Xtiêng khơng có :sổ hộ khẩu,công an,ủy ban xã,trạm y tế ,nhà nước ,chính quyền….cịn từ đơn giản để vật dụng gia đình ,quan hệ dịng họ ,số đếm ,thiên nhiên…đều dùng tiếng Xtiêng -Việc sử dụng tiếng việt gia đình cộng đồng người Xtiêng chiếm tỉ lệ thấp 81,2%người Xtiêng dùng tiếng dân tộc giao tiếp báo đáng mừng lĩnh vực ngơn ngữ tiêu chí xác định tộc người Việc người Xtiêng dùng tiếng việt góp phần bảo lưu tiếng nói Xtiêng bối cảnh người Xtiêng khơng có chữ viết riêng mà phiên âm tiếng Xtiêng chữ Lating -Sự giao lưu tiếp biến ngơn ngữ cịn thể việc đặt tên Kết khảo sát hộ gia đình ghi nhận việc dùng họ Điểu (đối với nam),họ Thị (đối với nữ) giữ nguyên trước riêng tên có nhiều thay đổi -Mặc dù thay đổi phổ biến ,rộng khắp cộng đồng người Xtiêng ,nhưng thể xu hướng đặt tên người Xtiêng bị ảnh hưởng nhiều người việt Theo giải thích người Xtiêng việc đặt tên ngày không cần theo quy tắc định hay tên phải có ý nghĩa tiếng Xtiêng mà cần tên đẹp Tên gọi người Xtiêng ngày mang âm săc tiếng việt Tỉ lệ tên Hương,Thủy ,Ngọc ,Phương,Quỳnh (đối với nữ) tên Đức Hiếu,Minh, Long (đối với nam) xuất nhiều tên gọi người Xtiêng - Sự khác biệt ngơn ngữ nhóm địa phương Xtiêng : ngơn ngữ hai nhóm Xtiêng Bù lơ Xtiêng Bù đéc có nhiều khác biệt Lý :do sinh sống khu vực cách xa ,việc lại khó khăn tiếp xúc trao đổi nhóm lỏng lẻo ,dẫn đến khác biệt mặt ngôn ngữ B Trong lĩnh vực tơn giáo ,tín ngưỡng -Trước người Xtiêng theo tín ngưỡng đa thần ,vận vật hữu linh,nhưng khoảng thập kỉ 80 họ chuyển sang đạo Tin lành Thiên chúa người Xtiêng theo đạo Tin Lành chiếm tỉ lệ cao có thơn chiếm 100% Tỉ lệ người theo Phật giáo chủ yếu người Kinh có quan hệ nhân với người Xtiêng họ theo đạo Phật Để đáp ứng nhu cầu tâm linh tín đồ vài thơn có nhà nguyện,tuy xây dựng chất liệu đơn giản có chăm sóc tín đồ Đối với thơn chưa có nhà nguyện ,nhà thờ tín đồ Xtiêng thường lễ nhà thờ huyện tháng lần Niềm tin vào đạo tín đồ Xtiêng mạnh mẽ vấn đề mặt :khi niềm tin tơn giáo tác động tích cực giúp người dân sống tốt đời đẹp đạo ,nhưng đồng thời nhà quản lí cần quan tâm để tránh lực lợi dụng niềm tin tôn giáo để chống đối phá hoại • Tác động tơn giáo đến thực hành nghi lễ vịng đời -Thay đổi hệ thống tín ngưỡng tác động đến việc thực hành nghi lễ cộng đồng nghi lễ vịng đời đời sống văn hóa tinh người Xtiêng Việc thực hành nghi thức đám tang truyền thống chiếm tỉ lệ cao cụ thể 44,6% Số hộ gia đình thực hành nghi thức đám tang truyền thống ,so với 28%thực nghi thức đại Xóa bỏ tục chia cho người chết nguyên nhân vật chôn theo thường quý giá,dễ bị đào mộ để ăn chộm người Xtiêng hạn chế việc chia cho người chết -Nghi thức tang ma đại thực qua hình thức : làm theo nghi thức đạo Tin lành /Thiên chúa có người thơn cộng đồng tín đồ đến giúp gia đình để lo việc khâm liệm theo nghi thức đạo hát thánh ca ,làm lễ rửa tội tiếp đón khách đến viếng ;thăm mộ ,sẽ đến thăm mộ người thân(khác với trước không thăm mộ);Tiến hành thủ tục ma chay theo nghi thức người Việt không chia … Có thể thấy tơn giáo có tác động lớn đến nghi thức đám tang truyền thống người Xtiêng ,tỉ lệ tổ chức đám tang đại mà chủ yếu thực theo nghi thức đạo ,ngày phổ biến • Tác động tôn giáo đến nghi lễ cộng đồng truyền thống Các nghi lễ cộng đồng tiêu biểu người Xtiêng bao gồm : cúng thần lúa ,cúng thần rừng,lễ đâm trâu,cúng sóc… Sự du nhập đạo Tin lành ngày nhiều năm gần tác động lớn đến văn hóa truyền thống người Xtiêng Nhiều ấp có người Xtiêng sinh sống sau theo đạo Tin lành thay đổi nếp sống truyền thống bỏ tục cúng thần,cúng sóc sinh hoạt cộng đồng chuyển thành ngày lễ thánh Đồng hành vói tơn giáo nhiều loại hình văn hóa phương tây tiêu biểu sách ,báo, băng hình….tiếp cận khía cạnh văn hóa giới nên làm Tuy nhiên số địa bàn ,người dân đặc biệt tầng lớp niên bị văn hóa ngoại lai chi phối mạnh dẫn đến nhiều thay đổi xã hội ,quan niệm thẩm mỹ đạo đức lối sống -Tơn giáo tín ngưỡng người Xtiêng có nhiều thay đổi từ sau năm 1975 20 năm trở lại số lượng người Xtiêng theo đạo Tin lành Thiên chúa ngày gia tăng tác động lớn nhiều mặt đời sống ,đặc biệt giới quan nhân sinh quan đồng bào Xtiêng Tác động kinh tế -Cuộc sống người Xtiêng có nhiều chuyển biến từ sống du canh du cư ,dựa vào nguồn lợi tự nhiên trở thành cư dân nơng nghiệp.Nhiều gia đình có sống ổn định Song nhiều nguyên nhân đặc biệt thói quen ,tập quán sản xuất sinh hoạt chưa kịp thay đổi xã hội nên tình hình phát triển kinh tế cịn gặp nhiều trở ngại -Cuộc sống người Xtiêng ngày ổn định thu nhập cao ,đồ dùng sinh hoạt phong phú tiện nghi Trong nhà cuả người dân thấy nhiều đồ dùng khác Phần lớn sản phẩm công nghiệp với nguyên liệu nhôm nhựa Một số gia đình giả sắm đồ dùng đắt tiền giường,tủ,đài ,ti vi,xe máy ….Đến năm 2010 hầu hết xã mắc đường lưới điện tận ấp Từ có điện 60 hộ gia đình có ti vi vũng nguyên nhân dẫn đến tâm lý chuộng ngoại ,thích lạ làm cho sản phẩm dân tộc bị mai -Do nhu cầu mức sống ngày tăng người Xtiêng khơng cịn bó hẹp với ruộng rẫy nơi cư trú Nhiều niên làm cho nhà máy xí nghiệp ngồi nước khu cơng nghiệp Y phục đồ trang sức người Xtiêng có nhiều thay đổi trình giao lưu với người việt -Người Xtiêng ngày đến sở y tế xã, huyện để khám chữa bệnh sinh đẻ không theo cách chữa bệnh thầy cúng số nơi già làng áp dụng phương pháp trị bệnh truyền thống loại rừng đau bụng ,nhức đầu,đau mắt,rắn cắn….Nhưng nơi kinh tế giao thông phát triển họ thường đến bệnh viện sử dụng thuốc tây có bệnh Phương pháp nuôi theo hướng dẫn cán y tế xã Người dân sống định cư tập trung thành ấp ,các xã nên vấn đề giáo dục y tế phát triển xã có trường học ,cơ sở y tế Nhà nước trợ giúp xây nhà tình thương,hỗ trợ đời sống vật chất cho nhiều hộ tỉnh Văn hóa truyền thống tộc người có nhiều thay đổi bối cảnh mới,trước ảnh hưởng kinh tế thị trường trình giao lưu văn hóa dân tộc khác trình cộng cư làm cho số yếu tố văn hóa truyền thống biến đổi cho phù hợp với tình hình nhà quản lí cần phải đưa sách ,chương trình hành động phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể vừa góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người ,vừa giữ gìn an ninh trị ,ngăn chặn lực xấu lợi dụng chống phá chia rẽ Cái thiết yếu để người dân cộng đồng thấy hay đẹp văn hóa dân tộc để từ có hành động phù hợp để giữ gìn phát huy ... Văn học dân gian Đây vốn tri thức văn hóa bảo tồn qua truyền tộc người chưa có chữ viết Việc sưu tầm nghiên cứu vốn văn học dân gian tộc người chưa nhiều.Các cơng trình nghiên cứu cịn tư liệu dân. .. người dân Bên cạnh phát triển kinh tế nảy sinh vấn đề văn hóa ,xã hội biến đổi văn hóa dân tộc Người Xtiêng số tộc người thiểu số địa có dân số đơng Trong trình định cư chung sống phát triển tộc. .. thuộc dân tộc nội dung quan trọng để hiểu sâu sắc vấn đề xã hội ,mối quan hệ cá thể cộng đồng Cộng đồng cá thể thông qua mốc :sinh nở trưởng thành,xây dựng gia đình ,về già chết đời người -Với dân