Vật liệu đại cương tìm hiểu về Thủy tinh

52 473 6
Vật liệu đại cương tìm hiểu về Thủy tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài báo cáo thuyết trình về môn vật liệu đại cương chuyên ngành kỹ thuật hóa học, đề tài tìm hiểu những khái niệm cơ bản, tính chất hóa học, thành phần hóa học, các thông số lý hóa cơ bản, các phương pháp gia cường thủy tinh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VÀ VẬT LIỆU VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG THỦY TINH GVHD: TS NGUYỄN HỌC THẮNG : Nhóm HỌ VÀ TÊN MSSV BÙI TRUNG NGUYÊN 2204162019 NGUYỄN ĐỨC CHUNG 2204162004 NHỮ VĂN NGỌC 2204162018 NGUYỄN VĨNH ÂN 2204162001 I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, TÍNH CHẤT NỘI DUNG II SẢN XUẤT THỦY TINH (NGUYÊN LIỆU & QUY TRÌNH SẢN XUẤT) III NHIỆT LUYỆN THỦY TINH (Ủ VÀ TÔI) I KHÁI NIỆM  Thủy tinh chất vơ nóng chảy bị làm q lạnh trạng thái rắn mà không kết tinhThủy tinh polyme vơ cơ, chất vơ định hình a) Tinh thể SiO2 b) Thủy tinh SiO2 THỦY TINH OXYT Đó thủy tinh từ oxyt: B2O3, SiO2, GeO2, P2O5 THỦY TINH ĐƠN NGUYÊN TỬ …có chứa loại nguyên tố hóa thuộc nguyên tố nhóm 5,6 bảng HTTH như: S, Se, As P I PHÂN LOẠI (theo THỦY TINH HALOGEN Hai halogen có khả tạo thủy tinh BeF2 ZnCl2 Trên sở BeF2 tạo nhiều loại thủy tinh Fluorit thành phần đặc tính) THỦY TINH KHANCON …đi từ hợp chất S, Se, Te Các sulfid: GeS2, As2S3 Các selenid: As2Se3 , GeSe2 , P2Se3 Các hệ: Ni – Ge – Se ; Mn – Ge – Se ; Ni – Zn– Se; Ni – Ge – S ; Zn – Ge – Se THỦY TINH HỖN HỢP Đi từ hỗn hợp chất có khả tạo thủy tinh: + Oxyt – Hal : PbO- ZnF2 –TeO2 ; ZnCl2- TeO2 + Oxyt – Khancon : Sb2O3 – As2S3 ; As2S3 – As2O3– MemOn ( MemOn : Sb2O3, PbO, CuO) + Hal – Khancon: As – S –Cl; As – S – Br; As – S – I ; As – Te – I; As - S -Cl –Br –I NHĨM CÁC TÍNH CHẤT ĐƠN GIẢN I TÍNH CHẤT CỦA THỦY TINH Gồm tính chất có quy luật biến đổi theo thành phần hóa khơng phức tạp tính tốn định lượng Như khối lượng riêng, chiết suất, hệ số giãn nở nhiệt, số điện môi, mô đun đàn hồi, nhiệt dung riêng, hệ số dẫn nhiệt, độ tán xạ trung bình NHĨM CÁC TÍNH CHẤT PHỨC TẠP Gồm tính chất biến đổi nhạy theo biến đổi thành phần hóa Chúng phụ thuộc phức tạp vào thành phần hóa khơng tính tốn định lượng Đó độ nhớt, sức căng bề mặt, độ bền hóa, độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt, tốc độ khuếch tán ion, độ tổn thất điện môi, độ thấu quang, độ cứng, khả kết tinh Độ bền học thủy tinh coi thuộc nhóm đặc biệt 2.1 ĐỘ NHỚT • Độ nhớt đại lượng đặc trưng dùng đánh giá mức trượt tương đối hai lớp chất lỏng • Đặc điểm hệ tạo thủy tinh có độ nhớt lớn Ở nhiệt độ nấu cao độ nhớt thủy tinh lớn gấp 10.000 lần độ nhớt nước 200C • Trong thực tế sản xuất, biến đổi độ nhớt thủy tinh theo nhiệt độ có ý nghĩa quan trọng • Độ nhớt thay đổi yếu tố nhiệt độ thành phần hóa thủy tinh Sự chuyển động tương đối lớp chất lỏng 2.2 SỨC CĂNG BỀ MẶT • Sức căng bề mặt lượng cần thiết để tạo đơn vị bề mặt phân chia pha (dyn/cm; erg/cm2; j/m2) • Sức căng bề mặt ảnh hưởng tới khả kết tinh, ảnh hưởng đến tạo bọt khử bọt nấu, trình tạo sợi thủy tinh, liên kết xương – men gốm, ảnh hưởng đến kết khối pha lỏng,… • Sức căng bề mặt vấn đề đặc biệt quan trọng tạo hình thủy tinh khơng dùng khn • Thành phần hóa nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến sức căng bề mặt thủy tinh 2.3 ĐỘ BỀN HĨA • • • • • • • Độ bền hóa thủy tinh khả chịu đựng tác dụng tác nhân hóa học nước, axit , kiềm… Mỗi loại thủy tinh có độ bền hóa tùy thuộc vào thành phần điều kiện phá hủy Loại thủy tinh silicat có độ bền hóa tăng lên thay cấu tử oxyt kiềm oxyt kiềm thổ đưa vào thủy tinh oxyt hóa trị 3,4 Các silicat Zn, Be, Cd có độ bền nước cao; silicat Mg Sr bền hơn, silicat Pb, Ba bền Silicat Zircon, Alumosilicat Borosilicate (với B 2O3

Ngày đăng: 16/03/2018, 14:28

Mục lục

  • 2.2 SỨC CĂNG BỀ MẶT

  • 2.6.4 HIỆN TƯỢNG LƯỠNG CHIẾT VÀ HIỆN TƯỢNG HUỲNH QUANG:

  • Quá trình tôi thủy tinh

  • Các phương pháp tôi bằng không khí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan