1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Dân tộc học: Tìm hiểu về người Mường

39 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 65,01 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Việt Nam biết đến quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc thiểu số.Mỗi dân tộc mang giá trị văn hóa riêng, từ tạo nên nét đặc trưng văn hóa ẩm thực dân tộc Đặc biệt ngày lễ tết, dân tộc có ăn đặc trưng riêng mang văn hóa tín ngưỡng dân tộc Dưới ăn, đồ uống dùng để thờ cúng ngày lễ tết cách chế biến đồ ăn thức uống số dân tộc thiểu số nước ta Có nhiều nét đặc sắc nghẹ thuật chế biến ý nghĩa NỘI DUNG Dân tộc Mường 1.1 Giới thiệu đôi nét dân tộc Mường Dân tộc Mường dân tộc thiểu số đông miền Bắc nước ta,dân số ước tính 60 vạn người.Đồng bào cư trú địa bàn rộng từ Hoàng Liên Sơn,Vĩnh Phú,Sơn La đến Hà Nam Ninh,Thanh Hóa…Trong tập trung đơng Hà Sơn Binh Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Mường có quan hệ mật thiết với dân tộc anh em khác chủ nhân sớm văn hóa địa thơng qua di văn minh hậu đồ đá nằm rải rác, tập trung vùng đất có người Mường sinh sống Văn hóa Mường văn hóa địa phong phú, đa dạng, giàu sắc độc đáo, thể từ nếp nhà sàn, trang phục dân tộc, phong tục tập quán, gắn kết cộng đồng 1.2.Các ăn,đồ uống vật thờ cúng ngày lễ tết đồng bào dân tộc Mường * Cơm nếp Nói đến đặc trưng ẩm thực lao động sản xuất người Mường nói đến câu đặc trưng: "Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới", cư dân Mường, với kinh tế chủ yếu nông nghiệp, canh tác lúa nước, cơm nếp đồ thứ khơng thể thiếu, ẩm thực mang ý nghĩa lớn để cảm ơn trời đất cho mùa màng bội thu - Cách chế biến: Người Mường đồ cơm nếp “cuốp” (loại thân mềm không độc, đồ cơm không bị nứt), thân cọ khoét rỗng, “bương” Chiều cao “cuốp” khoảng 40 - 50cm, đường kính khoảng 25 - 30cm, chứa chừng vai ba cân gạo mẻ Khi đồ cơm nếp “cuốp” cơm nếp giữ hương thơm giá trị dinh dưỡng gạo Khi cơm chín, người Mường đổ cơm vào thúng hay nia, mủng quạt cho nguội, làm cơm vừa dẻo, vừa khô, không bị nát, ăn ngon Ở số nơi, người Mường đồ cơm nếp thành màu cách lấy thứ thân cỏ đem giã lấy nước trộn với giạo đem đồ Khi đồ cho màu đỏ vào trước đến màu xanh, vàng, tím trắng cho lên Cơm chín đổ trộn lẫn màu lại với - Ý nghĩa: Cơm nếp ẩm thực mang ý nghĩa lớn để cảm ơn trời đất cho mùa màng bội thu Cầu mong thần linh, trời đất phù hộ, giúp đỡ họ sống lao động, sản xuất, đồng thời thể niềm tin tơn kính tổ tiên theo truyền thống uống nước, nhớ nguồn dân tộc Việt Nam • Bánh chưng - Cách chế biến Người Mường sử dụng dong rừng để gói bánh Cịn gạo phải gạo nếp “mộc châu” thơm lừng Kèm theo thịt (ngon nhất,chuẩn phải thịt lơn mán) đậu xanh Bánh chưng người Mường ngồi gói dong họ cịn lấy dừa đóng thành khn hình vng để tạo thành nhiều nếp trồng đẹp mắt Trong q trình làm bánh chưng cơng đoạn luộc bánh quan trọng Người luộc phải trông cho nơi bánh cạn nước chín, q trình luộc thời gian đêm, thường bắt đầu luộc đêm 29 tết - Ý nghĩa Bánh chưng người dân tộc Mường nét văn hóa tinh thần chứa đựng sống cộng động làng Khi đến thăm nồi bánh chưng gia đình người Mường gia đình thấy luộc nồi bánh chưng to năm gia đình mùa lớn • Bánh uôi Trong tiếng Mường, bánh uôi goị “peẻng i” Khơng biết bánh i có từ nào, kể cụ cao niên làng, biết bánh truyền qua nhiều hệ - Cách chế biến Nguyên liệu để làm nên loại bánh thơm ngon bột gạo nếp nương Loại bánh giản dị, có hình dáng hương vị đặc biệt đem lại thích thú cho người ăn Làm bánh uôi đơn giản cần tỉ mỉ Khâu quan trọng chuẩn bị bột để làm bánh Gạo làm bánh chọn từ loại gạo nếp nương thơm hương lúa Vo gạo thật sạch, ngâm gạo nước khoảng hai cho mềm, vớt để nước đem xay Bánh uôi làm với hai loại nhân mặn Nếu nhân làm hạt đậu nho nhe (một loại hạt đặc trưng người Mường Hịa Bình) đậu xanh, theo người dân đây, nho nhe ngon Hạt nho nhe nấu chín giã nát, cho bát trộn với đường Riêng nhân mặn, cần tẩm ướp thịt lợn với gia vị tiêu Lá dùng để gói bánh loại chuối rừng chuối tây, cắt thành miếng vừa gói Trước gói, người dân thường phơi chuối nắng hơ qua lửa cho mềm để khơng bị rách gói, sau dùng khăn lau thật trước gói bánh - Cách chế biến: Bột hòa vào nước, trộn nhuyễn thành khối trắng tinh, xắt thành miếng nhỏ, cho nhân bánh vào vo tròn lại Khi gói, đặt hai phần bánh hai đầu đối xứng miếng chuối, cuộn lại, xoắn nhanh chặt tay Sau đó, gập đơi hai đầu thành buộc lại dây lạt mềm, cuối cắt gọn cuống chuối thừa cho gọn gàng đẹp mắt Bánh có hình dạng kỳ lạ đặc biệt với hai phần giống hệt song sinh, hai bánh úp mặt vào hai mà Bánh gói xong xếp vào chõ theo chiều dựng đứng để hấp bánh chín Hấp bánh khoảng gần đồng hồ, thấy chuối chuyển sang màu đậm bánh chín, gắp bánh để đĩa - Ý nghĩa Cặp bánh uôi gắn liền với quan niệm dân gian thơm thảo đồng bào Đó vào ngày năm mới, người ta treo lên loại nông cụ cuốc, cày, dao, liềm cặp bánh uôi (hoặc bánh chưng, bánh ống, ) Các vật nhà ăn bánh chà bánh lên mõm Hành động thay cho lời cảm ơn chân thành người công cụ gia súc sau năm họ lao động làm cải Đó biểu sống động cho nhân sinh quan đầy tính nhân văn người Mường nơi 1.2.2 Đồ uống * Rượu Cần - Cách chế biến: Nguyên liệu đồ rượu cần gồm gạo nếp, trấu men rượu Gạo nếp ngâm qua đêm để mềm, trấu phải rửa thật sạch, phơi khơ sau trộn tất gạo, trấu với cho vào đồ (đun lên) Sau đồ chín gạo thành cơm cho để nguội trộn men vào tiếp tục ủ đêm để lên men (để men rượu ngấm hết vào cơm, trấu) Khi lên men thành công tức đến công đoạn cuối việc làm rượu cần: Cho vào vò ủ rượu chờ đến lúc uống Vào mùa nóng khoảng 20 ngày chất rượu mùa lạnh phải tháng dùng Khi uống, khách du lịch việc đổ nước đun sơi để nguội nước khống đóng chai vào đầy bình, vơi đến đâu lại đổ tiếp nước đến đó, cho bình rượu đầy Trong tiệc rượu, người ngồi quây tròn bên nhau, thưởng thức êm nồng, dịu ngọt, ngây ngất rượu cần, với tiếng cồng, tiếng chiêng, tràn ngập không khí hội hè - Ý nghĩa: Cách uống rượu cần dân tộc độc đáo hẳn làm tăng thêm tính đồn kết, thân nghĩa tình mâm cỗ tết gia đình Và bữa tiệc bên rựơu cần thực nét đặc sắc để người trog gia đình, cộng đồng dân tộc Mường gần gũi hơn, ấp ủ nhiều ước vọng tốt đẹp cho năm ấm áp, may mắn, hạnh phúc Cách thờ tự: Trong mâm thờ thường có lễ vật bánh chưng mật, rượu chai, cơm nếp, thịt luộc, chả rang dồi, quếch, tiền, bát nước lã, trầu cau, mắm muối Món thịt bày mảnh chuối Gia chủ chọn đủ miếng lợn để bày vào mảnh chuối Cùng với mâm cỗ Tết, người Mường trồng nêu trước cửa nhà Nêu làm tre lành hanh, thuộc họ nhà tre, thân nhỏ, đốt thưa, thẳng cao Sau mâm cỗ soạn đủ bưng lên đặt vào bàn thờ Thông thường, bàn thờ tổ tiên đặt mâm: mâm thờ bố mẹ, mâm thứ hai thờ ông bà, mâm thứ ba (trong cùng) thờ cụ kỵ Ở mâm thờ cụ, kỵ cơm khơng đong bát, đúa khơng tính đơi mà cơm nắm nắm thật to, cịn đũa để nắm hàng chục đôi Tiếng Mường gọi “cơm cổ tũa nãm” tức “cơm đống, đũa nắm” để biểu thị mâm thờ nhiều cụ, kỵ mà cháu đương thời nhớ hết tên (Trong o khấn thời người ta đọc tên mời đến đời cụ) Ở cửa vóng kê bàn thờ phía trong, người ta bày mâm thờ vua mỡi Vóng thờ hai mâm tổ tiên bên ngoại: bố mẹ vợ ông bà ngoại chủ nhà Vóng ngồi kê bàn thờ tổ tiên nội thờ hai anh emThàn Kỳ Vi Bóng, Chàng Vàng, Sang Quan Lại Lệnh (Thần Kỳ Wi Pỏng ủn enh Chàng Wàng Khang Quan Lãi Lễnh), thần che tránh tai nạn rủi ro cho người xã hội, giúp người bảo vệ cải vật chất nhà Cửa vóng phía trái ngồi (bóng tlèo) đặt hai mâm thờ “Cun kép tả – Ba bố Khồng Dofl” Mâm bố Khồng Dịl đặt trên, mâm hai ơng Khồng Dòl Ở đầu bếp đặt mâm thờ ba vợ chồng vua bếp (một vợ hai chồng) Phía gian ngồi (khoang tlèo) người ta dọn lễ vào nong, xếp vài thịt, muối, bánh chưng nhỏ, cơm dọn nhiều năm nhỏ cho vía trâu bị hưởng Dưới sân, người ta đặt lên miếu thờ ba vị thổ công Tất công cụ lao động đồ dùng q nhà dính hịn cơm nhỏ chúng “ăn tết” Các mâm lễ đặt vào vị trí, ơng mo xem xét thấy đủ lễ cháu thắp hương để ơng mo đóng vai cháu nhà bắt đầu khấn lễ Đầu tiên ông xướng tên nơi ngự vị thờ lạy vị Tiếp phần trình bày lý mời dẫn dắt vị tận nhà chủ thờ Các vị tổ tiên, thần thánh rửa chân, trèo thang len nhà, khấn vào vị trí mâm vị để vị ngồi chỗ Sau vị an tọa, ông mo tất cháu nhà lạy cháo tổ tiên thần thánh Sau thủ tục lạy chào, ông mo bắt đàu khấn dâng Tất cháu vãn ngồi nguyên vị, lắng nghe lời mo Lời mo mời vị ăn trầu, nói chuyện với cho vui Ăn trầu xong mời xúc miệng bát nước lã bắt đầu dâng bánh, dâng rượu Dâng đủ 10 tuần bánh xin mời cụ “Thu lại nếp, xếp lại món” để tiếp tục xơi đến thịt, rượu Vừa ăn cơm uống rượu nhấm nhót Cứ hết tuần cháu lại lạy ơn tổ tiên, thần thánh ba lần Vì lần ăn uống nhắm nhót tổ tiên lại bênh vực cháu số việc Con cháu nhìn thấy rõ ràng tổ tiên, thần thánh ăn uống sinh động, vui vẻ họ tin bênh bao phù hộ lời khấn cầu Dâng đủ 10 tuần cơm rượu coi vị thật no say Dân tộc Thái 2.1 Vài nét dân tộc Thái Người Thái gọi Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng(Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Họ có mặt miền Tây Bắc Việt Nam 1200 năm, cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc 2.2 Ẩm thực tết người Thái 2.2.1.Món ăn * Món bánh chưng đen Nguyên liệu làm bánh đồng bào chọn lựa kỹ càng: dong bánh tẻ, khổ vừa phải, rửa sạch, lau khô Gạo nếp chọn phải nếp Tú Lệ thơm ngon Bánh chưng đen phải gói thủ cơng Củi để luộc bánh phải củi gỗ to, giữ than tốt, luộc xếp bánh vào nồi, đậy kín vung Lúc nồi bánh chưa sơi đun to lửa, nồi bánh sôi giữ lửa đều, đủ nhiệt để bánh chín nhuyễn, chín đều, đun từ 6-7 tiếng Khi chín vớt cho vào chậu nước rửa qua treo bánh thành cặp bánh không bị mốc Bánh dùng để thắp hương đãi khách quý Chiếc bánh chưng đen có hình trịn, dài bánh lưng gù gói lên thể khéo léo đôi bàn tay người phụ nữ Thái Đặc biệt, bánh lưng gù có phần lưng lồi lên giống hình đỉnh núi bao quanh đường lạt dài chạy dọc thân bánh Bánh có phần gù cao, cân đối đẹp Theo tục lệ người Thái, trước đây, gói bánh chưng đen tiêu chí để lựa chọn nàng dâu Người Thái quan niệm, gái phải biết gói bánh chưng đẹp, bóc bánh phải đen ánh, có độ dẻo qnh lúc thưởng thức bánh có đủ vị người gái khéo léo, đảm đang, người vợ hiền, người dâu tốt Sự tinh tuý bánh chưng đen thể kết hợp hương vị thơm ngon gạo nếp, nhân bánh có trộn hoa vừng đen • Xơi nếp ngũ sắc Giống nếp dùng để nấu loại xôi này năm trồng vụ, tháng 2, tháng đến tận tháng 10 âm lịch gặt Lúa nếp trồng đồi sườn núi hấp thụ tinh hoa đất trời Có lẽ điều kiện trồng trọt khó khăn nên ăn trở nên q ngon khơng thể tả Để thưởng thức hết vị ngon xôi nếp ngũ sắc, bạn nên nhai cách chậm rãi, từ từ Khi người ăn cảm nhận vị tự nhiên quyện hương thơm ngào ngạt hạt nếp Món ăn đơn giản nhiều thời gian từ suốt trình chuẩn bị lúc chế biến Để có màu sắc ưng ý, gạo nếp trước nấu phải ngâm với loại lá, củ… từ 5- tiếng Khi nấu phải để xôi riêng chõ dùng dong, chuối ngăn không cho gạo nếp bị lẫn màu Dưới đáy thường lót thêm dong để tạo hương thơm đậm đà cho xôi Người nấu phải giữ lửa để xơi chín hơi, thơm dẻo khơng dính tay Khi xơi chín lấy mâm, quat cho bớt nóng gói dong banh tẻ cho cơm dẻo giữ mùi thơm lâu Đĩa xôi nếp ngũ sắc đất trời thu nhỏ núi rừng Tây Bắc, đẹp tựa cầu vồng, ngào ngạt hương hoa bơng hoa ban huyền thoại Các màu nóng lạnh cịn tượng trưng cho đất trời,âm- dương Xơi nếp ngũ sắc khơng đẹp, thích mắt mà có tiếng nói riêng cuả màu ví màu: màu đen đất đai trù phú, màu vàng ước muốn no ấm phồn thịnh, màu đỏ tượng trưng cho ước mơ khát vọng,màu xanh màu núi rừng bầu trời lồng lộng với sức sống diệu kỳ,màu tím tương trưng cho thủy chung màu trắng tình yêu trắng bạch 2.2.2 • Rượu cần Rượu cần người Thái làm cầu kỳ, gọi "láu xá" Men rượu làm toàn thứ từ rừng sẵn có (gọi men lá) Những thứ chủ yếu gồm có: bơ hinh ho, mắc cái, củ riềng, trầu không, ớt thứ giã cho thật nhuyễn với gạo tấm, sau nắm thành miếng tròn dẹt bánh rán, đem ủ với rơm, xếp lớp Khi ủ kỹ từ 15 đến 20 ngày có mùi men bốc lên họ đêm phơi lên gác bếp cho khô Khi cần dùng đem giã nhỏ rắc vào rượu, mẻ rượu cần từ đến bánh, rượu làm vỏ sắn củ khô gọt đem ngâm suối ba ngày ba đêm cho hết mùi bồ hóng độc tố sắn Vớt lên phơi khô trộn với trấu lẫn đưa lên "hông" (dụng cụ hấp, đồ) đồ cho chính, sau đổ xuống mẹt cót thật nguội đem men rắc lớp, tiếp tục ủ chuối rừng (bỏ nhum, bơ cá) để rượu bốc men đem bỏ vào chum, lấy chuối mảnh ni lơng bịt kín (nếu để hở rượu bị chua) Khi ủ vào chum từ 2530 ngày rượu uống được, để lâu rượu đặc, Ngồi sắn khơ người ta cịn làm loại ngũ cốc khác ngô, hạt ý dĩ củ dong riềng Rượu cần có hầu hết vui, buồn đồng bào Thái Mỗi rượu có cách uống khác nhau, rượu lễ cưới, hai cần rượu bắt chéo vào nhau, cần rượu buộc hai cuộn tơ, ý nói đơi vợ chồng sống với đầu bạc long Trong lễ hăng vắn, lễ buộc cổ tay, bên cạnh mâm cúng thần linh vị rượu cần thiếu lễ cúng, sau làm lễ xong, người lại quây quần bên vò rượu, uống chung nguồn nước, đắng, có nhau… Trong lễ hội vui mường, rượu cần 10 Món Gỏi kiến bóp chua Món Gỏi kiến dùng nhiều lễ hội mừng cơm (Xa ba nao), lễ Cầu an (Pu Hơ Drih), lễ Mừng nhà rông (Et h’took nao) Đây lồi kiến to có màu vàng, nhộng màu trắng thơm ngon bổ dưỡng Đặc trưng loại kiến vị chua, mùi ngai ngái Kiến có tất mùa năm, ngon vào tháng đến tháng Trong khoảng thời gian kiến đẻ trứng nên có nhiều nhộng Đồng bào vào rừng bẻ tổ kiến bỏ vào gùi rổ mang Khi rũ kiến chậu nước, nhộng bỏ riêng rổ Gia vị để chế biến ăn có riềng rửa thái lát mỏng, băm giã nhuyễn Kiến nhộng đem hấp khoảng 10 phút cho chín Xúc kiến trộn chung với riềng giã nhuyễn, sau trộn chung với nhộng, nêm muối vừa ăn có gỏi kiến thơm, ngon mang đậm hương vị núi rừng Món kiến bóp chua ăn có vị chua chua kiến, vị béo ngậy nhộng vị cay cay, thơm nồng riềng Đồng bào Ba Na thường dùng ngày lễ hội tiếp khách Hầu hết ăn cư dân Kon Tum chế biến khơng cầu kỳ, gia vị phong phú riềng, sả, ớt, tiêu rừng, é Cách làm chín thức ăn thường hấp, nấu nướng Trong hình thức sử dụng ống lồ để làm chín thức ăn phổ biến Động vật quay Trong thực đơn ẩm thực người Ba Na, chia làm trường phái, thực vật động vật Động vật mà người Ba Na thường dùng chẳng khác người anh em đồng gà, heo, dê, trâu, bị, chó , chế biến khác lạ Khi làm thịt gà, người Ba Na khơng có kiểu cắt cổ, trụng nước sôi để nhổ lông moi ruột đem rửa nước, mà đập chết, thui lông 25 Cách làm thịt gà theo già làng giúp thịt ngọt, không bị chất Thường người Ba Na dùng lịng luộc với é, thịt chế biến thành ir (luộc với rừng có tinh dầu, có vị thuốc) chấm với muối é giã ớt hiểm hay làm ir cơcoh, tức thịt luộc xé trộn với đọt rau dền, rau má, rau khoai thiếu đọt măng le… Tơi chưa có hội thưởng thức thịt gà chế biến theo phong cách lạ lẫm có hội mục kích q trình xả thịt heo chế biến ăn mang phong cách khác biệt với miền xuôi tộc người Ba Na anh em hào sảng Người Ba Na làm thịt heo khơng có kiểu thọc huyết mà đập chết đem thui, dùng dao cật tre mỏng lưỡi dao cạo sạch, tiếp mang vật sông suối rửa trước mổ bụng Tiếp đến cơng đoạn xả thịt, lịng gồm gan, tim, cật, lách ruột rửa xong bỏ chung vào nồi nấu klơm klak - gọi gan ruột Thịt chế biến trộn với me đâm nát muối gọi năm jăm hay adrih (trộn với bắp hành ngị ớt)… Riêng phần sườn bóp với muối ớt, hành, gừng, riềng, é đem hơ lửa (để cạnh lửa khơng nướng trực tiếp)… Những ăn chế biến từ thịt heo kể tuyệt hảo vơ ngần Ngon khơng chế biến với phong cách lạ, gia vị lạ mà cịn thịt heo xứ dai, đậm đà heo nuôi thả rông, theo kiểu tự sinh tự diệt, tự tìm thức ăn với lá, rễ có vị thuốc Với lồi dê, trâu, bị… người Ba Na chế biến theo cách tương tự Nhưng với lồi chó, chuyện lại khác Người Ba Na khơng có khai niệm dùng “mộc tồn” ăn kèm mắm tôm, mơ, củ riềng sả… người miền xuôi Già Y Dok, gần cầu treo Kon-Rơwa tiết lộ theo tín ngưỡng tộc người, chó vật ô uế nên không nấu thịt nồi khn viên làng sợ thần lúa bỏ chạy “Muốn 26 ăn thịt chó, phải đem ngồi rừng làm thịt, nấu thịt ống lồ ô Ăn xong làng” - già Y Dok nói Ngoài vật kể trên, thực đơn thường ngày người Ba Na cịn có lồi quen thuộc chim, cá, lươn, ốc…, có lồi mà bà chị nghe tên khiếp đảm rắn, trăn, chuột, dơi, cóc, dế, mối… Với dơi chuột, cư dân miền sơn cước xa xôi cách trở Tây nguyên làm thịt cách thui lông, bằm thịt với lòng đem nấu cháo Với nhái, bà, chị bỏ bầy vào nồi nấu với muối vài loại củ hay phơi khô giã nhuyễn nấu với cà đắng nêm muối é Cóc sau lột da, bỏ ruột gan nướng xé trộn với đọt măng le hay gói dầu (một loại rừng có vị ngọt) nướng tuyệt hảo Có lên miền sơn cước, có thưởng thức ngon người Ba Na bên bếp lửa đỏ rực, bên ché rượu cần thơm lựng với người già nghe cụ kể nguồn gốc ăn, ta cảm thụ hết tinh hoa ẩm thực tính cách tộc người anh em Những ăn người Ba Na đậm đà, đẫm hương vị núi rừng, đong đầy tình cảm, phóng khoáng chiều sâu tâm hồn, thực tinh túy đại ngàn, thuở hoang sơ đáng để khám phá II: Đồ uống Rượu cần gắn bó mật thiết với đời sống đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum, ln có mặt chứng kiến lễ tục cộng đồng, từ lễ cúng thần linh, cúng Yàng, mừng lúa mới, lễ tang, lễ bỏ mả đến ngày hội làng, tiếp đãi khách… Rượu cần đồ uống thường xuyên, phổ biến cư dân nơi Uống rượu cần trở thành phong tục có nguồn gốc lâu đời, trở thành nét văn hóa đặc trưng đời sống dân tộc Rượu cần không 27 thứ thức uống, thứ thức uống có cồn men Và đặc biệt thứ thức uống sử dụng thơng qua phương tiện gọi “cần” Người Ba Na Rơ Ngao xã Đăk Ma, huyện Đăk Hà, làm uống rượucần mdaan tộc anh em xung quanh Khi đến thăm làng người Ba Na Rơ Ngao nghe nói et sik bạn hiểu lời mời uống rượu cần chân tình tha thiết Người Ba Na Rơ Ngao tin rượu cần Yang (trời) sai thần linh xuống dạy cho họ cách làm Đó lý mà làm rượu, người phụ nữ Rơ Ngao phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định kiêng cữ riêng theo phong tục dân tộc Rượu cần người Rơ Ngao sản phẩm văn hoá vật chất, tinh thần đời sống gia đình Đặc biệt lễ hội rượu cần vật dâng hiến cho thần linh phản ánh tinh thần cộng đồng sâu sắc, rượu cịn dùng để mời có khách q đến thăm nhà Để có ghè rượu ngon hương vị người Ba Na Rơ Ngao, rượu phải có vị đắng, uống vào ln có cảm giác nồng ấm, sảng khoái Đã từ lâu rượu cần trở thành phong tục, sinh hoạt văn hoá cộng đồng dân tộc Kon Tum nói chung người Ba Na Rơ Ngao nói riêng, khơng phân biệt già trẻ, gái trai, vít cần mà uống Trong tất nghi thức, lễ hội người Ba Na Rơ Ngao không thiếu vắng rượu cần Bởi uống rượu cần vào người thăng hoa, bốc đến độ cao trào khả nghệ thuật thể cách tn chảy tự nhiên Có thể nói rượu cần sợi dây liên kết cộng đồng, trở thành phương diện văn hóa có sức sống lâu bền đời sống đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum nói chung người Rơ Ngao nói riêng Dân tộc Tày 9.1 Vài nét dân tộc Tày 28 9.2 Ẩm thực tết người Tày Trong văn hoá ẩm thực dân tộc, địa phương có ăn độc đáo mang nét riêng Đối với dân tộc Tày, ăn họ trở thành đặc sản, khiến người ăn lần nhớ 9.2.1 Món ăn * Bánh cc mị Trong bánh người Tày bánh cc mị ăn bình dị quyến rũ mùi vị đặc trưng riêng biệt Tiếng Tày cc mị có nghĩa sừng bị (cc: sừng, mị: bị) Gọi bánh có hình chóp nhọn, trơng giống sừng bị - Cách chế biến: Bánh làm gạo nếp, gói chuối dong Bánh cc mị làm từ loại nếp ngon mà bà vùng núi cao trồng nương nên hương vị bánh ngon, thơm, vị ngọt, dẻo, ăn no mà khơng thấy ngán Muốn làm bánh xinh xắn, thơm ngon đòi hỏi khéo léo, tỉ mỉ nơi người làm bánh Gạo nếp phải vo với nước lã nhiều lần nước vo gạo suốt Tiếp tục ngâm nếp vài cho nếp mềm Những dong cuộn lại hình phễu đổ gạo lạc trộn lẫn vào trong, vỗ nhẹ bên cho gạo xuống dùng đũa nhỏ xọc cho gạo nén chặt, sau gấp mép dùng lạt buộc lại Công đoạn chẻ lạt buộc lạt nhìn đơn giản lại khâu quan trọng nhất, định chất lượng bánh Lạt làm từ thân giang mỡ, chẻ cho lạt nhỏ đều, mềm, dai để gói khơng làm rách bánh Nếu buộc lạt lỏng nấu bánh bị vào nước, nhão, không ngon Nếu buộc lạt chặt quá, hạt nếp không nở, bánh bị sần, không dẻo không 29 thơm Bánh sau gói ngâm vào nước lạnh khoảng mặt nước khơng sủi tăm lên, lúc bánh ngấm đủ nước, luộc nhanh chín ngon, đặc sản, ăn người Tày, dân tộc Tày Bánh cc mị xâu thành cặp chùm nhỏ, cho vào nồi luộc khoảng hai bánh chín Bánh cc mị có màu xanh lá, vị dẻo, thơm khiết hương thơm ruộng đồng vùng núi cao, vị ngậy lạc - nhân đỏ Người ưa ăn bánh cc mị kèm mật ong hay đường kính Thờ tụng: Trong dịp đặc biệt mừng đầy tháng, thơi nơi gia đình làm bánh cc mị - Ý nghĩa: Bánh cooc mò loại bánh dành cho tuổi thơ, q mà bố mẹ, ơng bà thưởng cho đứa trẻ ngoan, biết lời giúp đỡ bố mẹ công việc nhà ngày mùa bận rộn Tuổi thơ trẻ em vùng núi cao Bắc Kạn nhiều thiếu thốn nên bánh cooc mị q q ngon thời thơ ấu mà bà hay mẹ mua chợ phiên Để mai lớn lên, công thành danh toại xa núi rừng, thưởng thức nhiều ngon vật lạ người Bắc Kạn nhớ hương vị thơm ngon, khiết tình yêu bao la bố mẹ, ông bà ẩn chứa bánh cooc mị bé xinh, bình dị nơi q nhà • Bánh gio Món bánh gio đặc sản người Tày, tiếng Tày “Pẻng Tầu” - Cách chế biến: Bánh làm gạo nếp gio Gio đốt từ thân tầm gửi, sấu, lai… Gio sau đốt lèn vào rá, để rá chậu tạo khoảng cách cho nước từ rá chảy xuống Người ta đổ nước từ từ vào tro cho ngấm dần chảy xuống chậu, nước gio có màu vàng nâu giống mật ong lỗng Gạo nếp gói bánh loại gạo hạt to tròn sàng sảy sạch, gạo ngâm nước gio 30 Sau đêm gạo đổ hong cho nước, bánh gói dong Khi gói bánh tay phải nén chặt tản gạo thật đều, để sau lị bánh rền có hình khối đẹp Chất lượng bánh phụ thuộc nhiều vào đôi bàn tay khéo léo người gói Sau gói xong, bỏ bánh vào nồi nước đun chừng tiếng vớt ra, treo lên cho nước Bánh sau chín có màu vàng tựa mật, dùng ăn nguội chấm với mật mía Để làm bánh gio khơng khó địi hỏi khéo léo cách điều chế nước gio Nước gio đặc quá, bánh mặn, ngon Cịn nước q lỗng bánh khơng có hương vị, độ ngon mát màu sắc cần thiết Bánh gio tích trữ tuần không hư hỏng Khi ăn cần dùng sợi lạt quấn quanh bánh để cắt bánh thành lát mỏng, ăn đến đâu cắt đến đó, tiện lợi Bánh có vị mát, có chút nồng nồng, ngai ngái nếp, gio, dong quyện lẫn vào - Thờ tụng: Bánh gio thường làm vào dịp lễ tết, bánh thiếu mâm cỗ cúng tổ tiên, trời đất - Ý nghĩa: Cặp bánh Gio quà ý nghĩa dành tặng người thân, đặc biệt với người già, thưởng thức thứ bánh thơm thảo hạnh phúc để cảm nhận gắn bó hệ Bánh Gio biểu tượng hịa quện, sum họp thắm thiết ân tình, ngồi bên thưởng thức bánh Gio để kể cho nghe gắn bó khăng khít mật gạo nếp • Xơi ngũ sắc Gọi xơi ngũ sắc khác với loại xơi thơng thường, xơi ngũ sắc tạo nên năm loại xôi với năm màu khác Đó màu đỏ, màu vàng, màu 31 xanh, màu tím màu trắng Năm màu xôi tượng trưng cho ngũ hành với màu vàng màu thổ, xanh màu mộc, đỏ màu hỏa, trắng màu kim, đen màu thủy • Cách chế biến: Nguyên liệu làm xôi ngũ sắc gồm: gạo nếp thơm dẻo, hạt không lẫn tẻ, trộn với loại rừng để nhuộm màu Để làm xơi màu đỏ, màu tím người dân lấy “Bẩu đăm đeng” (lá đỏ đen) đem giã nhỏ, hòa với nước đun sơi lấy nước để ngâm gạo Cịn để làm xơi màu vàng nhờ củ nghệ Người Tày dùng 2-3 củ nghệ tươi mài cành cọ cho nhỏ mịn trộn với gạo ngâm kỹ Màu xanh dùng gừng, cơm xôi xanh, vỏ bưởi, vỏ măng đắng, đốt lấy tro ngâm với nước có pha chút vơi Màu đen dùng sau sau giã nhỏ ngâm với nước vài ngày, lấy nước ngâm gạo Trước nhuộm màu xôi, gạo nếp vo đem ngâm nước lã từ để hạt gạo có độ nở vừa phải Chia gạo thành phần, phần tương ứng với màu Đồng bào Tày quan niệm xôi nhà pha chế màu chuẩn, đẹp xem người khéo tay, làm ăn phát đạt Sau nhuộm màu, đến công đoạn cuối đồ xơi Khâu địi hỏi phải thật khéo léo có xơi ý Gạo ngâm màu dễ phai cho vào chõ đầu tiên, màu lại, màu trắng Phải đồ màu chõ riêng - Thờ tụng: Xơi ngũ sắc ăn quan trọng thiếu đồng bào dân tộc Tày dịp lễ tết, hội hè Người xưa quan niệm, xôi ngũ sắc tượng trưng cho ngũ hành: Trắng màu kim, xanh màu mộc, đen màu thuỷ, đỏ màu hỏa, màu vàng màu thổ Người ta quan niệm tồn chất làm nên tươi tốt Thiên - Địa - Nhân 32 - Ý nghĩa: Qua kinh nghiệm pha chế từ dân gian cho xơi ngũ sắc, ngồi hương vị thơm ngon, béo ngậy, hấp dẫn màu sắc, chất loại rừng, cịn có tác dụng chữa bệnh đường ruột bồi bổ sức khỏe tốt Với người Tày, ăn xôi ngũ sắc ngày lễ, tết họ gặp nhiều điều may mắn, tốt lành Xôi ngũ sắc niềm tự hào chị em phụ nữ Tày thể khéo léo, đảm họ Xôi năm màu chế biến từ nguyên liệu thiên nhiên nên ăn ngon bổ dưỡng • - Bánh chuối người Tày Nguyên Bình – Cao Bằng Cách chê biến: Để làm bánh chuối thơm ngon, giữ hương vị nguyên vẹn chuối, người làm bánh phải chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu cần thiết Lá gói bánh chuối vườn, gạo nếp ngon, nhân bánh (đậu xanh lạc vừng) chút đường phên để hương vị bánh chuối thêm đậm đà Quả chuối chín, đem bóc vỏ, phơi nắng cho khơ, sau cho vào nồi hấp mang phơi từ đến nắng; đặc biệt, muốn có bánh thơm, ngọt, nguyên liệu phải chuối tiêu; muốn bánh có độ dai dẻo, màu sắc sáng chọn chuối gng, chuối lá… tùy theo sở thích Tiếp khâu chế biến, chuối khô đem nấu nhừ giã nhuyễn thành bột Gạo nếp xay mịn để nước; đậu xanh ngâm bỏ vỏ nấu chín, mang xào nghiền mịn thành nhân bánh, nêm thêm chút gia vị tuỳ theo vị người Đường phên đun sôi cho tan cô cho đặc Bột gạo nếp để nước trộn với chuối, đường phên giã nhuyễn tới thành thứ bột bánh màu vàng sẫm bóng Bột bánh sau giã nhuyễn mang chia nhỏ thành phần nhau, cho nhân bánh đậu xanh lạc vừng vào giữa, bánh lăn qua lớp vừng bên ngồi gói chuối khơ, sau cho vào nồi hấp khoảng đồng hồ chín 33 Điều hấp dẫn bánh chuối nhân đỗ, lạc đường lại phụ gia từ chuối Lá gói bánh từ chuối vườn, dây lạt buộc bánh từ dây chuối chẳng giống với loại bánh nào, dễ ăn, vừa ngon vừa lạ, vị chua chua, ngọt chuối đường phên Chẳng mà bánh chuối dễ thưởng thức, vừa ngon vừa lạ, hấp dẫn khách gần xa Thờ tụng: dùng dịp rằm tháng Giêng, tết Đoan ngọ hay rằm tháng Bảy Ý nghĩa: Người Tày coi bánh chuối thành phần quan trọng phải có nghi lễ, sản vật ln tồn tại, trở thành nét văn hóa ẩm thức đặc trưng Khau nhục Cách chế biến: Đây gia truyền, truyền thống người Nùng, Tày nên biết nấu Để có khau nhục ngon phải chọn tảng thịt heo ba thật ngon, có nhiều mỡ chút Thịt làm sạch, cắt miếng nặng khoảng 0,5-1 kg, luộc chín vớt ra, lấy tăm nhọn xăm thịt với gừng tươi (xăm phần da heo) cho nước gừng tươi thấm vào thịt Khâu quan trọng q trình hấp thịt gia vị Sau chao cho miếng thịt thật vàng, để nguội, xắt thịt thành miếng dày khoảng 0,5 cm xếp vào tô Gia vị bao gồm nấm mèo thái nhỏ, mác mật, tiêu, bột ngọt, muối xào sơ qua cho vào tô thịt; sau cho vào xoong hấp khoảng tiếng đồng hồ cho thịt nhừ, giảm bớt mỡ, bớt ngậy Khâu nhục làm xong có mùi thơm ngây ngất khó tả mác mật, nấm mèo gia vị khác cộng với mềm dẻo, ngậy miếng thịt làm cho người thưởng thức muốn ăn Khâu nhục làm xong có mùi thơm ngây ngất khó tả mác mật, nấm mèo gia vị khác cộng với mềm dẻo, ngậy miếng thịt làm cho người thưởng thức muốn ăn 34 Thờ tụng, ý nghĩa: Khâu nhục ăn khơng thể thiếu dịp lễ tết, nhà mới, sinh nhật, đám cưới người Nùng, Tày Lạng Sơn 9.2.2 Đồ uống Đồ uống người Tày nhiều dân tộc khác chủ yếu trà rượu 1.Trà : Người Tày thường uống trà sau bữa cơm hay có khách Nhưng điều đặc biệt cách pha trà người Tày nhà sàn độc đáo dụng cụ pha trà gồm : ấm đun nước đồng , vung nồi đồng rộng khoảng 20 cm, ấm chén pha trà sứ , Trà búp khô thường để ống nứa đặt gác bếp, cách pha trà sau : Đặt ấm lên bếp đun cho nước sôi, lấy cặp bới than đỏ cạnh bếp đặt vung nồi lên để lại trà với lượng vừa đủ pha ấm , trà bỏng dịn có mùi thơm bỏ vào ấm pha trà vừa tráng nước sơi, đổ nước sơi vào tráng trà, sau đổ nước sơi vào ấm với lượng vừa đủ, để đến trà ngấm lấy nước sơi tráng tồn chén cho nóng lúc rót trà chén mời khách Mùa đông người Tày thường tiếp khách bếp lửa vừa uống trà vừa sưởi lửa Đem trà lại trước pha cách thưởng thức trà độc đáo dân tộc Tày khác hẳn nhiều dân tộc khác 2.Rượu Cách chế biến: tự nấu gạo hay ngô, men nấu rượu làm từ nhiều thuốc quý rừng hoa hồi, quế chi có hương thơm độc đáo Rượu khoảng 35-38 độ đựng chai thủy tinh, uống chén sứ , cách mời rượu cô gái Tày Tuyên Quang đặc biệt khéo léo làm cho người uống chối từ ngây ngất nồng say Thờ tụng,ý nghĩa: Dịp tết nguyên đán hay tết Vu lan ngồi rượu trắng Người Tày cịn làm thêm rượu hoãng ( lẩu vạng ) loại rượu gạo ủ chín khơng trưng cất mà để uống có màu trắng nước gạo, khoảng 15-20 độ vừa vừa cay Nam nữ niên thích uống loại rượu này, ngày tết khách đến chơi nhà người Tày thường mời rượu hoẵng thay trà 35 Tết 5/5 nhà làm rượu nếp ( lẩu van ) nếp nếp cẩm, ăn nước vừa cay vừa Trong dịp lễ tết, có khách hay bữa cơm có thức ăn ngon người Tày thường uống rượu trắng Người Tày truyền thống không uống rượu cần, không uống bia, không uống cà phê, côca, hay nước hoa 10 Dân tộc Nùng 10.1 Vài nét dân tộc Nùng Dân tộc Nùng (các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lịi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín) thuộc ngữ chi Tai hệ ngôn ngữ Tai-Kadai sống tập trung tỉnh đông bắc Bắc Bộ Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang v.v (chiếm tới 84%) Hiện tại, lượng lớn di cư vào tỉnh Tây Nguyên (11 %), chủ yếu Đắk Lắk Quá trình di cư bắt đầu vào năm 1954, Việt Minh kiểm soát miền bắc Việt Nam Người Nùng có quan hệ gần gũi với người Tày người Choang (Zhuang) sống dọc biên giới với Trung Quốc Tại Trung Quốc, người Nùng với người Tày xếp chung vào dân tộc Choang 10.2 Ẩm thực tết người Nùng Trong ngày Tết, gia đình người Nùng làm ba mâm cỗ, mâm có gà luộc, năm chén rượu, bánh xà hương hỏa để cúng tổ tiên, cúng Táo quân mâm cúng người bảo vệ gia đình (hay cịn gọi bàn thờ Ké) Người thờ bàn thờ Ké người từ xa xưa có cơng bảo vệ cho an tồn dịng họ, gia đình người Nùng lập bàn thờ Ké thể nhớ ơn tới người có cơng với dịng họ Ngồi mâm cúng tổ tiên, táo qn người bảo vệ gia đình, người Nùng cịn có tục cúng thổ công Mỗi người Nùng có miếu cúng thổ cơng, nhiều gia đình sống khu đất lập chung miếu thổ công Cứ vào mùng Tết, gia đình người Nùng chuẩn bị mâm 36 cúng gồm gà luộc, hai chén rượu hương hỏa để mang miếu thổ công Người già tuổi có nhiệm vụ cúng, nội dung cúng mong muốn thổ công phù hộ cho tất gia đình sinh sống bình yên, an lành, hạnh phúc mảnh đất gia đình Sau đó, gia đình ăn trưa miếu Đặc biệt, dịp Tết hai bánh khơng thể thiếu người Nùng bánh cao ón bánh xà Bánh cao ón người Nùng gần bánh chè lam người Kinh, có vị nhân bên giống bánh khảo Nguyên liệu để làm nên loại bánh đường gạo nếp Còn bánh xà làm từ hạt mọc mạch, loại trồng nhiều vùng đồng bào dân tộc Nùng So với bánh cao ón, bánh xà làm nhanh nguyên liệu Ăn bánh xà người Nùng có vị thơm giòn gần giống bánh bỏng người Kinh Các bánh người Nùng ngày Tết có vị với mong muốn năm điều ngào đến, điều đắng cay bay Ngày Tết, ăn tinh thần khơng thể thiếu người Nùng Tân Hoa câu hát Shoong hao ngào, tha thiết Cứ dịp Tết đến, Xuân về, người Nùng vừa tới nhà chúc Tết, lại vừa tổ chức hát Shoong hao, chủ yếu hát chúc Tết Những câu Shoong hao vang lên thể niềm vui tự hào, phấn khởi gia đình có khách tới chơi nhà: “Mới bước vào nhà/ Chủ nhà rót nước, rót chè mời/ Mọi người bắt tay mừng huân hỷ/ Gọi lấy xà, cao ón/ Được con, dâu xà mời khách/ Vào uống rượu chúc mừng gia chủ/ Xua hết điều không may năm cũ/Chúc cho năm phát tài, phát lộc, vạn bình an” Phong tục ăn tết người Nùng Suy cho cùng, phong tục dân tộc có nét khác tất chung ý nghĩ muốn xa rời ác, hướng tới thiện, cầu mong sống ngày tốt đẹp 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vietnamnet.com Dantocviet.vn Vista.net.vn Sovhttdltuyenquang.vn http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiki.aspx? StoreID=19330 http://danviet.vn/net-viet/nhung-mon-banh-tuyet-ngon-cua-dong-baokhmer-191214.html http://amthucdocdao.com/?p=1723 http://canthopromotion.vn/home/index.php/component/content/article/40%E1%BA%A9m-th%E1%BB%B1c/640-%E1%BA%A9m-th%E1%BB%B1c-d %C3%A2n-t%E1%BB%99c-khmer-nam-b%E1%BB%99 38 39 ...NỘI DUNG Dân tộc Mường 1.1 Giới thiệu đôi nét dân tộc Mường Dân tộc Mường dân tộc thiểu số đông miền Bắc nước ta ,dân số ước tính 60 vạn người. Đồng bào cư trú địa bàn rộng... cảm người dân tộc Mơng Bắc Hà làm Dân tộc Hoa 15 5.1.Vài nét dân tộc Hoa Dân tộc Hoa người gốc Trung Quốc định cư Việt Nam đa số có quốc tịch Việt Nam Các tên gọi khác: Khách Trú, người Hán, người. .. bền đời sống đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum nói chung người Rơ Ngao nói riêng Dân tộc Tày 9.1 Vài nét dân tộc Tày 28 9.2 Ẩm thực tết người Tày Trong văn hoá ẩm thực dân tộc, địa phương có ăn độc

Ngày đăng: 04/04/2021, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w