1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ẩm thực người Mường ở Hòa Bình

34 519 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 554,84 KB

Nội dung

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục đề tài được chia làm ba chương chính. Trong đó chương 1 giới thiệu về một số khái niệm liên quan tới đề tài, khái quát về đặc trưng văn hóa của tộc người trong đó có ẩm thực và nơi tộc người cư trú. Chương 2 giới thiệu về văn hóa ẩm thực tộc người Mường ở Hòa Bình trong đó tiêu biểu là ẩm thực ngày tết. Chương 3 đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực của tộc người.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Mường có quan hệ mật thiết với dân tộc anh em khác Văn hóa Mường văn hóa địa, phong phú, đa dạng, giàu sắc độc đáo thể qua nếp nhà, trang phục truyền thống với trình dựng nước giữ nước, người Mường xây dựng nên văn hóa tộc người đặc sắc góp phần tạo nên tính đa dạng văn hóa Việt Nam Đến có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa Mường, nhiên công trình chưa nghiên cứu cách thấu đáo nhóm địa phương Trong số có nhóm Mường Hòa Bình Mặc dù có nhiều điểm tương đồng , song trình tụ cư, quy mô, mức độ giao tiếp văn hóa với khu vực lân cận mà có nhiều điểm khác biệt Người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình trường hợp Đối với người Mường, tết Nguyên Đán tết quan trọng năm Bởi ăn làm cầu kì đặc sắc để dâng cúng lên tổ tiên thần thánh Điều phản ánh truyền thống đặc trưng cư dân Mường Vì tìm hiểu ẩm thực người Mường nói chung người Mường xã Ngọc Lâu nói riêng không để hiểu biết đặc điểm ăn mà thông qua để hiểu tín ngưỡng, văn hóa người Mường Không thế, nghiên cứu đồ ăn uống, hút truyền thống góp phần xác định tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch, văn hóa Bởi nghiên cứu ẩm thực ngày tết Nguyên Đán người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình nhu cầu thực tiễn Từ lí em chọn đề tài “Ẩm thực ngày tết người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài tiểu luận Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, việc nghiên cứu người Mường trở thành vấn đề nghiên cứu không nhà nghiên cứu, nhà khoa học đề cập đến số công trình nghiên cứu sau: Từ xưa, ăn uống đề cập công trình nghiên cứu Dân tộc học nước Về ẩm thực truyền thống ngày tết dân tộc người Mường Việt Nam đề cập công trình Từ Chi với Văn hóa Mường, Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình; Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên) với Người Mường Tân Lạc, Hòa Bình… Tuy vậy, việc nghiên cứu ẩm thực ngày tết cổ truyền người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình chưa phải quan tâm mức, chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách cụ thể vấn đề Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề điều kiện tự nhiên, xã hội liên quan đến ẩm thực ngày tết cổ truyền người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Nâng cao hiểu biết ẩm thực ngày tết người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Tìm hiểu ẩm thực ngày tết cổ truyền người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình biến đổi giai đoạn Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực ngày tết cổ truyện người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiêu luận ẩm thực ngày tết Nguyên Đán người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Bên cạnh tiểu luận đề cập đến số yếu tố liên quan đến người Mường văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, yếu tố ảnh hưởng đến ẩm thực người Mường đời sống thường ngày ngày tết Nguyên Đán 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - Thời gian: Từ năm 2000 trở lại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung dựa Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đó đặt nội dung nghiên cứu bối cảnh môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hóa tộc người mà cụ thể dân tộc Mường vùng, đặt ẩm thực Mường hệ thống với nhiều thành tố có mối quan hệ tác động qua lại, đặt xu vận động phát triển Phương pháp sử dụng nghiên cứu điền dã thực địa,với kĩ thuật chủ yếu như: quan sát, vấn, hỏi chuyện, chụp ảnh, ghi âm Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp để thu thập tài liệu có địa phương nơi nghiên cứu nội dung liên quan tới đề tài, báo cáo số liệu thống kê Ngoài tham khảo tài liệu từ công trình, tạp chí chuyên nghành công bố ẩm thực , đặc biệt ẩm thực Mường Để bổ sung tư liệu, tác giả nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tham khảo sách, tạp chí chuyên ngành, trọng thực Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung tiểu luận trình bày chương: Chương 1: Tổng quan người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 2: Ẩm thực ngày tết người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực ngày tết người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tình Hòa Bình Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI MƯỜNG XÃ NGỌC LÂU, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Ngọc Lâu 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Ngọc Lâu nằm phía Nam huyện Lạc Sơn, cách trung tâm huyện lỵ 16km Chiều dài từ Tây sang Đông 9km; chiều rộng từ Bắc xuống Nam 3,7km Xã Ngọc Lâu có vị trí giáp ranh với xã Ngọc Sơn phía Tây, giáp xã Tân Mỹ phía Đông, phía Mam giáp xã Tự Do, phía bắc giáp xã Thương Nhượng Hiện xã Ngọc Lâu có 13 xóm, gồm: Xóm Chiềng 1; Chiềng 2; Hầu 1; Hầu 2; Hầu 3; Đầm; Băng; Khộp 1; Khộp 2; Xê 1; Xê 2; Xê Với vị trí địa lý vậy, xã Ngọc Lâu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội làng khu vực lân cận 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Tổng diện tích đất tự nhiên: 5.788,92ha Ngọc Lâu có địa hình núi cao hiểm trở, bị chia cắt mạnh phân hóa thành dang địa hình bản: Dạng địa hình đồi núi cao dạng địa hình chủ yếu, có diện tích nhiều chiếm 70% tổng diện tích xã, chủ yếu thôn Hầu 1, Xê1, Xê2, Xê 3, dạng địa hình phần lớn đồi núi đất cao, có lùm thich hợp khoanh nuôi, rừng sinh thái tự nhiên xã Dạng địa hình đồi núi thấp phân bố nhiều xóm khộp, xóm đèn, xóm băng, xóm chiềng diện ích ruộng chiếm 20% diện tích tự nhiên, phù hợp với phát triển trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc Dạng địa hình phẳng phân bố trung tâm phía đông bắc xã Thuộc xóm Hầu 3, Đầm, phần xóm băng, xóm Xê xóm Khộp Diện tích khoảng 10% diện ích xã, thích hợp với phát triển nông nghiệp dich vụ Khu vực địa hình đồi núi thấp thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, địa hình đồng ruộng phát triển trồng lương thực thực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Với điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước, trồng lâm nghiệp, chăn nuôi đồng thời phát triển giao thông liên xã giao lưu trao đổi buôn bán vùng Về khí hậu, thủy văn, khí hậu Ngọc Lâu huyện Lạc Sơn thuộc vùng khí hậu ôn hòa, mát mẻ, có mùa đông lạnh, mùa mưa trữ lượng không cao Nhiệt độ trung bình năm 22 C Các tháng mùa hè nhiệt độ từ 27 đến 280 C, có ngày lên đến 30, 40 C Mùa đông nhiệt độ thấp, có ngày rét nhiệt độ xuống sáu đến mười độ C Lượng mưa trung bình năm 1986mm, tập trung vào tháng 5,6,7,8,9 Các tháng mùa đông lượng mưa hạn không gay gắt lắm, độ ẩm tung bình tám mươi lăm phần trăm 1.2 Nguồn gốc dân cư Cũng người Mường nhiều địa phương khác, tộc danh người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn nhà nước thức công nhận Mường Trong thực tế họ gọi Mon, Mọi, Mual, Mường Ngọc Lâu, … Ở Việt Nam người Mường sống nhiều Hòa Bình, Hòa Bình, Phú Thọ… Hiện tổng số dân tộc Mường Việt Nam 1.268.963 (2009), Hòa Bình 328.744 (1999) chiếm 9,5% dân số tỉnh Hòa Bình Tổ tiên người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình cư trú quê hương họ từ lâu đời Theo tài liệu công bố, tổ tiên họ có mặt Lạc Sơn, từ giai đoạn Đồ đá mới, chủ nhân văn hóa Hòa Bình Hiện nay, người Mường cư trú khắp xóm, xã Ngọc Lâu, họ cư trú xen kẽ người Thái, người Kinh (Việt) từ lâu đời Đây tiền đề cho giao tiếp văn hóa người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình diễn mạnh mẽ, sâu sắc 1.3 Tập quán mưu sinh Với đặc điểm cư trú thung lũng ven núi nên người Mường xã Ngọc Lâu lấy trồng trọt lúa ruộng nước ruộng bậc thang làm hoạt đông kinh tế chủ đạo Từ xa xưa người Mường Ngọc Lâu biết phát nương làm rẫy bên cạnh ruộng nước Kỹ thuật canh tác lúa nương họ phát triển, người Mường có kinh nghiệm quý báu việc chọn đất làm nương rẫy; họ thường chọn những mảng rừng có giang , nứa mọc dày, trồng mùn màu mỡ hay vạt đất đen ven đồi Ngoài việc trồng lúa nước, lúa nương, người Mường xã Ngọc Lâu trồng thêm loại hoa màu lương thực khác nương Hoạt động trồng trọt quan trọng người Mường đây, việc trồng trọt đáp ứng nhu cầu lương thực mà hàng hóa trao đổi mua bán Vì có nhiều nghi lễ , tục lệ nông nghiệp như: lễ cầu mùa, lễ mừng cơm kèm theo kiêng kị mang tính chất ling thiêng Người Mường đánh giá tộc người có tài chăn nuôi với nhiều động vật khác chủ yếu nuôi trâu bò, (chăn nuôi theo kiểu thả rông) Ngoài việc cung cấp sức kéo trâu bò nguồn cung cấp thực phẩm ngày hội trọng đại cộng đồng gia đình.Đối với người Mường , trâu bò có vị trí đặc biệt đời sống thường ngày họ chúng tài sản, nghiệp, phản ánh tiềm lực kinh tế nhà với khác Bên cạnh người Mường nuôi lợn, gà để lấy thịt, trứng Chúng người Mường nuôi thả thành bầy Ngoài người Mường biết tận dụng ao, hồ, sông ngòi để nuôi thả cá Trong nghề thủ công truyền thống người Mường đan lát dệt vải hai nghề phổ biến Người Mường đặc biệt khéo tay việc đan lát vật dụng dùng gia đình từ nguyên liệu tự nhiên tre, nứa, giang mây như: rổ, rá, thúng, nia, giỏ Nghề dệt vải phổ biến Trong gia đình người Mường có khung cửi dùng để dệt vải bông, phục vụ may mặc cho thành viên Công việc trông dệt vải chủ yếu nữ giới đảm nhiệm Nguyên liệu dùng để dệt vải bông, có tơ tằm, Bên cạnh nghề mộc tương đối phát triển.Hầu làng người Mường có đội mộc riêng để phục vụ xây dựng nhà cửa, đình miếu Chợ người Mường Ngọc Lâu có vai trò quan trọng , không nơi gặp gỡ người mà quan trọng nơi trao đổi buôn bán Các mặt hàng phong phú đa dạng từ lương thực, thực phẩm ngày, nông cụ để sản xuất Những sản phẩm người Mường thu từ rừng không đủ dùng gia đình mà dùng để trao đổi như: măng, mộc nhĩ, nấm Người Mường trao đổi sản phẩm khai thác từ rừng đổi lấy vật dụng dùng gia đình : muối , dầu thắp, bát đĩa, xoong nồi Hoạt động buôn bán ngày len lỏi vào tận Mường xa xã Ngọc Lâu, bước tạo nên mối quan hệ giữ miền xuôi miền ngược, người Mường dân tộc khác góp phần vào giao lưu văn hóa – kinh tế tộc người gần gũi 1.4 Đặc điểm văn hóa tộc người 1.4.1 Văn hóa vật chất 1.4.1.1 Nhà cửa Trước người Mường xã Ngọc Lâu nhà sàn Nhà sàn họ nhìn bên không khác nhà sàn người Tày, người Thái, nhỏ bé xây cất đơn giản, mộc mạc Nhà họ làm gỗ, tre, nữa, lớp cỏ tranh hay cỏ Ngôi nhà cổ xưa thường chôn cột xuống đất, chân cột kê táng Thiết kế nhà truyền thống họ theo kiểu kèo, liên kết chủ yêu buộc, gá Những nhà cổ họ thường nhỏ thấp, vách làm phên nứa, mái chảy xuống gần hết cửa sổ Cửa sổ thường thiết kế đầu hồi vách phía sau Cầu thang phía gian dành cho nam giới, cầu thang phía gian dành cho nữ giới Cách bố trí nơi ăn nhà họ tương đối thống Nửa sàn phía (giáp voong tong) thường dùng để ngủ, nghỉ, nửa phía đặt bếp, nơi sinh hoạt gia đình Nếu tính theo chiều ngang sàn nhà, phần bên dành cho nam giới, phần bên (voong khưa) khu vực phụ nữ Bên liền với phần dành cho phụ nữ sàn phơi để nước ăn Hiện nhà người Mường xã Ngọc Lâu thay đổi rõ nét, nhà sàn truyền thống mà thay vào nhà cao tầng, nhà mái bằng, nhà xây lợp ngói Tổ hợp kiến trúc nhà họ có nhiều thay đổi Nhà ở, nhà bếp chuồng trại gia súc thiết kế, xây dựng thành khu riêng biệt Khuôn viên cư trú thu hẹp lại 1.4.1.2 Trang phục - Trang phục nữ giới Trang phục người Mường không đơn mang chức xã hội mà mang nhiều giá trị văn hóa thẩm mỹ cao Một trang phục hoàn chỉnh gồm nhiều phận khác hợp thành thể thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngoài phụ kiện kèm theo đồ trang sức: vòng tay, xà tích…cũng sử dụng -Khăn đội đầu: Được dệt vải thô, màu đen,không có viền,ở hai đầu khăn có hoa văn,khi đội trùm lên đầu buộc đằng sau gáy Hiện phụ nữ Mường số vùng có xu hướng buông tóc dài nhiều đội khăn ,còn tầng lớp trung niên người cao tuổi bít tlốk truyền thống thường xuyên dùng trở thành vẻ đẹp riêng người phụ nữ Mường - Áo (gọi áo khóm): cắt thẳng eo, ngắn áo cánh người Kinh(Việt), cổ tròn khuy, tay nối với thân áo đằng sau cổ có hai dây buộc, áo khóm may vải tơ tằm, vải dệt màu trắng, xanh, hồng… Với hình dáng áo tạo nên vẻ đẹp giản dị người phụ nữ Mường Tuy áo không thêu hoa văn mang nét dịu dàng mà đầy quyến rũ người phụ nữ Mường - Váy cạp váy: Sau dệt thành vải, váy may thành hình ống tròn, màu đen, phần cạp váy che ngực dệt từ sợi tơ tằm thường dệt thành đường ngang trang trí cầu kỳ, cạp váy chủ yếu khắc họa ô vuông tự nhiên với đường nét tinh tế Về thân váy, eo rộng chiều ngang nên mặc họ thường quấn xung quanh thân, phần thừa quấn lại thành nếp chạy dài thân váy dọc xuống phía trước gọn gàng tạo cho bước họ tự tin cảm giác vướng víu di chuyển Cùng với áo váy mặc vào làm tăng thêm vẻ dịu dàng hiền lành chất phác,đảm người phụ nữ Mường Khi mặc váy quấn chặt phần ngực thừa gấp nếp cho phía trước,buộc sợi dây nhỏ trước ngực giữ cho váy không bị tuột,cách mặc vừa đơn giản vừa đáp ứng nhu cầu,phù hợp với chức sinh hoạt lại nếp sống truyền thống người phụ nữ Mường.Họ thường mặc váy dài đến chấm gót,lối mặc váy thấy cụ già.Phụ nữ Mường thường kiêng kỵ việc mặc lộn đầu xuống gấu váy lên trên,bởi váy mặc chồng chết chưa kịp phát tang,váy phụ nữ Mường tiện lợi sinh hoạt Chiếc váy có cạp, váy Mường xem khác biệt so với váy Mường nơi khác Thanh Hóa hay Phú Thọ, váy Mường người Mường giáp biên giới Hòa Bình Lào thấy khác biệt, cạp váy họ bị ảnh hưởng văn hóa Thái -Thắt lưng: Thắt lưng băng vải có chức giữ cho cạp váy quấn vào thể người mặc, thắt lưng truyền thống người phụ nữ Mường thường làm vải tơ tằm Thắt lưng người Mường Ngọc Lâu có hai gọi dây tênh, dây trắng dây xanh khác biệt người Mường nơi khác.Bên cạnh phục nữ Mường đeo thêm rón,cái rỏ bên hông họ làm ra.Trong rón có dai khăn mùi xoa gái nhà chồng mẹ giao cho,cán dao làm báng sừng hươu có bịt bạc.Con dao thường gọi vật kỉ niệm thiêng liêng gắn với bàn tay người gái ví tình mẫu tử không lìa xa,ngay mang thai,sinh đẻ - Đồ trang sức: Đa số phụ nữ đeo hoa tai, chưa lấy chồng cô gái đeo hoa tai bố mẹ cho, lấy chồng đeo hoa tai bố mẹ chồng mua tặng Từ sinh 10 ngày bà mẹ bấm lỗ tai cho gái, từ 7-10 tuổi đeo - Trang phục truyền thống nam giới Trang phục truyền thống nam giới Mường đơn giản có khăn, áo quần, không phụ nữ mà nam giới Mường có khăn, thắt khăn, đội khăn Tuy nhiên khăn nam giới không thêu hoa văn giống nữ giới mà miếng vải đen màu chàm, khăn nam giới thường có màu, dài 1m Đàn ông Mường thường quấn khăn đầu xa làm nương,trong dịp hội hè, lễ tết Khăn nam giới giống nữ giới có tác dụng che nắng, mưa, tránh rét -Áo cánh: Được khâu kiểu thân, may từ chất liệu hay lụa tơ tằm, thường màu nâu tối Vạt áo dài gần chấm mông, hai bên hông xẻ tà, áo đơm khuy, cài cúc Áo thường may có túi nhỏ ngực, hai túi to phía trước hai vạt áo, toát lên vẻ đẹp mạnh mẽ khỏe khắn chàng trai Mường -Quần vải: Được may rộng, dài tới mắt cá chân, cạp quần may to Khi mặc họ thường lấy dây vải buộc chặt lại dây vải xem thắt lưng, thay dải rút có thuận lợi Có thể thấy với việ sử dụng chất liệu vải, thường vải tự trồng tơ tằm, với trình cắt may bình thường, thủ công đơn giản tạo nên trang phục nam người Mường mang dáng dấp khỏe khoắn mạnh mẽ Tạo nét khác biệt phong cách riêng trang phục nam thành phần dân tộc khác Trong trình phát triển lịch sử, trình giao lưu văn hóa dân tộc có nét thay đổi, trang phục nam không giữ nét truyền 10 Làm cá chặt cá thành nhiều khúc, củ xạ thái mỏng, củ gừng đập nhỏ măng bương ngâm chua trộn tra muối vừa phải, chuối hơ qua lửa cho mềm dẻo Họ xếp ba lần chuối bỏ cá nguyên liệu khác vào, lấy lạt giang buộc túm lại bỏ vào hông đồ khoảng hai tiếng chín Khúc cá ngấm có vị chua măng cứng xoăn, vẩy dộp lên rán Yêu cầu cá phải vàng ròn mềm, màu đỏ máu 2.3 Đồ uống Trong ngày lễ Tết Nguyên Đán người Mường xã Ngọc Lâu có tục uống rượu cần từ xa xưa Rượu cần loại sản phẩm sử dụng phương pháp ủ chua để chế biến trở thành thứ uống hấp dẫn cho nhiều người Gạo làm rượu cần xay tróc vỏ trấu rã, để giữu nguyên chất vốn có gạo, đồ cơm ủ vò rượu hạt không bị nát, uống không bị tắc cần Gạo ngâm nước lã đêm cho mềm trộn với trấu xay đem đồ cho chín kĩ , rỡ cươm nia cho nguội, cơm ấm giã nhỏ men trộn với cơm ủ nong Miệng hũ bịt kín chuối , gắn lớp tro ướt cho thật kĩ, ủ rượu hũ lâu chất lượng tốt Rượu ủ ngày uống chưa ngấu kĩ, rượu ngấu kĩ phải ủ tháng trở lên có phải năm đem uống Rượu cần ủ năm ngon nhất, nước rượu non có màu vàng đục, đến năm chuyển thành màu nâu sẫm, sánh nhấp có cảm giác dính môi Đối với họ, rượu cần ba năm trở lên rượu cần ngon Theo tục lệ người Mường xã Ngọc Lâu, rượu cần không dùng nhiều ngày lễ tết, mà thứ rượu thiếu đám cưới (Nhà trai, Nhà gái thiết nhau), đám ma (cúng người cố), tiếp khách hội hè, dịp tụ tập đông người thân thích Đối với người Mường văn hóa rượu cần văn hóa tâm linh 2.4 Tục ăn trầu cau Từ xa xưa người Mường biết ăn trầu cau Cũng người Kinh (Việt), người Mường coi “miếng trầu đầu câu chuyện”, họ mời 20 miếng trầu trước câu chuyện diễn Trong ngày Tết, lễ cúng tổ tiên thiếu đĩa Trầu Trầu cau vào đời sống văn hó người Mường sâu đậm Trong ngày Tết ăn miếng trầu cau cụ, bố mẹ thường nhắc nhở cháu nhà phải sống đoàn kết, tình nghĩa yêu thương lẫn Đồng bào ăn trầu kèm với cau, vôi tôi, vỏ hay rễ cay then, mứt Xưa ngày Tết gia đình Mường thiếu dĩa trầu cau Những người già, dù gãy hết họ giã trầu để ăn Trầu thành phần phụ gia để nhai có vị ngon, gây nóng , có tác động đến quan cảm giác Ăn trầu có nhiều tác dụng như: kích thích tuyến nước bọt tiết đặn, vị cay, vị chát, vị nồng có tác dụng chống sâu hôi miệng, nước trầu có nhiều vitamin kích thích tiêu hóa , nước trầu đỏ có tác dụng với chất thuốc nhuộm làm cho thêm đen làm môi đỏ thắm Trầu cau lễ vật thiếu với rượu việc thờ cúng tổ tiên ngày Tết Nguyên Đán Trầu cau vào đời sống văn hóa Mường sâu đậm 2.5 Truyền dạy tri thức ẩm thực cộng đồng Với người Mường việc lo bữa ăn hằng ngày là người phụ nữ đảm nhiệm Sáng sớm mọi thành viên gia đình còn ngon giấc thì họ đã phải dậy sớm lo bữa sáng cho cả gia đình Điều này nói lên sự đảm đang, chu đáo, chịu khó của người phụ nữ Mường nói chung và phụ nữ Mường xã Ngọc Lâu nói riêng Nhưng cũng thể hiện gánh nặng gia đình mà người phụ nữ phải đảm nhiệm Ngoài việc lo bữa ăn hằng ngày cho gia đình, họ còn có vai trò rất quan trọng việc truyền dạy cho thế hệ cái biết về ẩm thực truyền thống các món ăn và cách chế biến cho hợp khẩu vị Hầu bữa ăn hằng ngày không thể thiếu được món ăn có vị chua, đó măng và nước măng là 21 nguyên liệu chủ yếu Còn dịp lễ tết, măng đắng được coi là món quý, là đồ biếu dịp đầu xuân Còn vào các dịp lễ tết, lễ hội thì người đàn ông đảm nhiệm, họ sẽ là người sắp xếp và chế biến các món ăn 2.6 Những giá trị văn hóa ẩm thực ngày Tết người Mường 2.6.1 Gía trị tâm linh Khi chế biến xong, ăn bày trí lên lên chuối xếp gian nơi linh thiêng gia đình, gia chủ gia đình thực nghi lẫ cúng tổ tiên Qua ăn cầu nối cháu tổ tiên làm tăng thêm gắn bó với Đến phút linh thiêng đất trời gia chủ thành viên gia đình bày tỏ lòng biết ơn cháu đới với tổ tiên Những ăn ngày Tết cúng phải cúng lễ thường phải xếp cho hợp lý, khoa học có quy tắc chuẩn mực riêng Đối với thịt gà luộc cúng lễ phải gà trống để không chặt miếng, đầu gà hướng lên trên, chân gà đặt lên gà, thầy cúng nhìn chân gà biết sang năm gia đình gặp chuyện Bánh chưng phải để theo cặp nhằm biểu thị âm dương hài hòa, cầu sinh sôi nảy nở Trong mâm cơm ngày Tết, đồng bào quan niệm phải đầy đủ vị chua cay mặn ngọt, cung bậc sống có khó khăn, vui buồn hạnh phúc hay để cân âm dương hài hòa với tự nhiên 2.6.2 Gía trị xã hội Gia chủ gia đình người Mường người đàn ông, họ thực nghi lễ cúng tổ tiên cầu mong điều tốt lành cho gia đình Người Mường coi trọng bữa ăn ngày Tết, thành viên gia đình họp mặt đầy đủ họ bắt đầu ăn, ăn người lớn tuổi gia đình dặn dò cháu chuyện ăn uống phải từ tốn , không tham lam, dạy bảo việc có nhân đức Con cháu gia đình kính trọng người lớn tuổi, trước 22 ăn họ phải chủ động so đũa cho người , mời ông bà bố mẹ ăn trước sau họ bắt đầu ăn Khi gia đình có khách họ đối xử trọng thị chu đáo, ăn ngon bày thưởng thức , gia chủ gắp nhiều cho vị khách Mọi người nói chuyện vui vẻ, thưởng thức rượu cần Gia chủ thành viên gia đình chúc vị khách điều tốt đẹp năm Khách đáp lại tình cảm gia đình chúc cho gia đình sang năm sức khỏe, làm ăn phát đạt Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ẨM THỰC TRONG NGÀY TẾT CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ NGỌC LÂU, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 3.1 Những biến đổi ẩm thực xã Ngọc Lâu 3.1.1 Biến đổi nguyên liệu Với kinh tế - văn hóa gắn bó với tự nhiên, với đất rừng mát tài nguyên rừng có ảnh hưởng lớn đến ăn uống người Mường xã Ngọc Lâu Nguồn nguyên liệu có chiếm đoạt tự nhiên không nhiều, dẫn đến nhiều ăn tồn ký ức lớp người lớn tuổi, loại thịt hươu, nai, chồn, gà lôi, gà rừng, lợn rừng,….hoàn toàn vắng ăn ngày tết Nguyên Đán người Mường xã Ngọc Lâu Các loại 23 nấm rừng, loại côn trùng ong rừng, trứng kiến ngày khó kiếm, biến ăn người Mường xã Ngọc Lâu Những mô hình kinh tế mới, phát triển trồng trọt, chăn nuôi theo quy mô lớn áp dụng nhiều xã Ngọc Lâu, có hộ nuôi 3, đàn lợn, trâu, bò cộng thêm loại gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, chí nhím, sóc, … vườn nhà đủ thứ ăn quả: chuối, đu đủ, măng, mía, loại rau, gia vị theo mùa trồng thêm nhiều giống mới, điều phản ánh thích ứng cao đồng bào thay đổi, chuyện dịch cấu trồng vật nuôi, từ việc chăn nuôi để phục vụ dịp lễ, tết trở thành nguồn cung cấp thực phẩm hàng ngày Một số giống lúa chủng suất thấp thay giống lúa lai có suất cao hơn, thời gian phát triển ngắn nhờ tiến Khoa học kỹ thuật Những biến đổi sinh kế nông nghiệp người Mường xã Ngọc Lâu, tạo thay đổi lớn nguồn nguyên liệu sản xuất, điều làm cho nguồn nguyên liệu chế biến đồ ăn uống xã Ngọc Lâu, thay đổi lớn Hệ kéo theo, ẩm thực ngày tết người Mường Ngọc Lâu thay đổi nhiều 3.1.2 Biến đổi cách thức chế biến Do sống xen kẽ với người Kinh mà người Mường Ngọc Lâu tiếp thu nhiều thứ từ người Kinh từ sản xuất, ăn mặc có ẩm thực Trong ăn uống , người Mường chế biến đơn giản, họ sử dụng phổ biến cách chế biến : đồ, luộc, nấu, xào họ tiếp thu nhiều cách nấu ăn thêm cầu kì như: sốt, ninh, hầm làm cho ăn thêm phong phú đa dạng tăng thêm hương vị ngày Tết Măng đắng ăn truyền thống người Mường thiếu Tết Nguyên Đán, trước có cách thức chế biến đồ luộc Còn măng đắng xào với thịt lợn, măng đắng ninh xương 24 Đối với đồ uống, cách nấu rượu thay đổi không nấu theo cách truyền thống mà đông bào nấu theo kiểu người Kinh cho nhah tạo nhiều lượng rượu Điều làm cho rượu vị Nhìn chung, cách chế biến đa dạng cầu kì đòi hỏi khéo léo người phụ nữ Mường, mà nhều ăn đượ tạo để mâm cỗ ngày Tết thêm đa dạng hương vị 3.1.3 Biến đổi cách thức sử dụng Trước sống khó khăn ăn, mặc ngày thường, nên ngày Tết, người Mường Ngọc Lâu không mua sắm thực phẩm mà chủ yếu lấy từ chăn nuôi khai thác tự nhiên Chính mà họ cốt ăn “ no bụng”, ăn chủ yếu cơm, măng rừng , gia đình may mắn bắt lợn rừng, gà rừng để ăn, ăn cũn không cần phải ngon Nhưng sống đày đủ hơn, Tết đến gia đình háo hức sắm Tết Trước ăn cho no họ quan niệm ăn uống cách thưởng thức , không ăn nhiều cơm, măng mà thay vào ăn bổ dưỡng quan niệm “ sành ăn” dần thay đổi sống người Mường 3.2 Nguyên nhân biến đổi ẩm thực ngày Tết người Mường xã Ngọc Lâu 3.2.1 Giao lưu văn hóa Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, dân tộc sống xen kẽ với Chính điều tạo làm cho dân tộc gần gũi hòa nhập vào Vì có giao lưu, tiếp nhận văn hóa dân tộc.Đồng bào Mường Ngọc Lâu không chế biến thức ăn truyền thống dân tộc mà tiếp thu nhiều ăn lạ, ngon người Kinh với nhiều cách chế biến khác như: giò chả, nem rán, thịt bò sốt vang Nhiều ăn ngày Tết, đồng bào không chế biến có vị như: vị cay, vị 25 đắng, vị chua mà có vị như: sườn xào chua ngọt, nộm chua làm cho mâm cơm ngày Tết thêm đa dạng vị Đồ uống ngày Tết không bó hẹp rượu mà đông bào uống loại đồ uống như: bia, nước có ga, 3.2.2 Môi trường xã hội thay đổi trọng tới vấn đề phát triển kinh tế vùng miền núi, vận động, giúp đỡ đồng bào sống định canh định cư, ổn định đời sống, bước chuyển dịch kinh tế tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với xu hướng chung nước Từ năm 1980-1990, Đảng ta chủ chương thực việc giao đất đai cho hộ gia đình, tạo cho người dân ý thức phát triển sản xuất mảnh đất giao khoán, tiền đề cho phát triển sản xuất hàng hóa vùng đồng miền núi, có xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.2.3 Môi trường tự nhiên thay đổi Nền nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên người Mường Ngọc Lâu phải chịu tác động trở lại làm cho biến đổi mạnh mẽ, đặ biệt tài nguyên rừng Vốn xưa rừng xem nơi cung cấp nhiều nhu yếu phẩm cho bữa cơm hàng ngày Nhưng sản vật rừng bị khai thác cách bừa bãi mà nguồn lợi thiên nhiên cạn kiệt Chính , bữa ăn ngày Tết người Mường không nhiều ăn từ thiên nhiên nữa, mà có ăn từ trao đổi mua bán với người Kinh Nhưng để gữ gìn văn hóa truyền thống có ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người Mường Ngọc Lâu cần phải tuyên truyền đến tất người dân, vào quan quyền đặc biệt cán ngành văn hóa 3.2.4 Biến đổi hoạt động kinh tế Trước năm 1986, mà Việt Nam chưa mở cửa nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm chủ yếu là nhà nước cấp phát Nên cuộc sống của người dân rất khó khăn, đồng bào phải vào rừng kiếm măng và các loại 26 rau để bổ sung cho bữa ăn Cùng với sách hỗ trợ phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước, người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình tự vận động, làm thay đổi đáng kể mức sống gia đình Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi hướng trao đổi, mua bán nhiều Nhiều nhà hàng, cửa hàng mọc lên trụ giao thông, trung tâm xã Ngọc Lâu, thị trấn Lạc Sơn (Hòa Bình) Giờ quan niệm của đồng bào ăn uống không chỉ là “ăn cho no, cho chắc bụng”, mà đã thay đổi “ăn ngon, nấu ăn là cả một nghệ thuật” Nhiều món ăn ngày Tết , đồng bào không chỉ chế biến có các vị chua, vị cay, vị đắng mà mâm cơm xuất hiện rất nhiều món ăn ngọt như: sườn xào chua ngọt, 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực ngày tết người Mường Ngọc Lâu 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho người dân Trong đời sống gia đình, bà, mẹ nên truyền dạy cho con, cháu hệ trẻ tiếp thu kiến thức văn hóa ẩm thực, ă truyền thống cách ứng xự tốt đẹp dân tộc thông qua hoạt động, dắt tay việc, hưỡng dẫn việc làm cụ thể,… Trong hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, du lịch xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình xác định có nhiều lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, sản phẩm đưa phải mang đặc trưng địa phương từ ăn, mặc, để ứng xự sinh hoạt, giao tiếp…Vì người dân địa phương nói chung người tham gia hoạt động văn hóa, du lịch nói riêng cần phải có am hiểu định văn hóa tộc người, văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Việc cung cấp dịch vụ du lịch diễn chủ yếu hoạt động giao tiếp người với người, xây dựng xúc tiến chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch cách ứng xử khách du lịch vấn đề nên làm để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch nói chung phục vụ ăn uống nói riêng 3.3.2 Tăng cường thông tin, tuyên truyền, quảng bá ẩm thực người Mường 27 Có thể tận dụng hội để triển khai, tham gia hội nghị, liên hoan, trình diễn…để có điều kiện tuyên truyền, tiếp thị sản phẩm địa phương giá trị văn hóa tộc người người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tinh Hòa Bình Đồng thời phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin chi tiết sức hấp dẫn ăn dân tộc truyền thống, hoạt đọng văn hóa liên quan đến ẩm thực mà du khách tham gia hình ảnh ăn, liên hoan ẩm thực, lớp học nấu ăn ngày…đây hẳn hình ảnh thật người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Bên cạnh đó, quyền người làm khoa học cần xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch văn hóa, công trình kiến trúc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội truyền thống, đặc trưng ăn, ở, mặc hàng ngày người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình…Những thông tin ích cho người mục đích du lịch mà cần thiết để thu hút nhà đầu tư, kinh doanh muốn đầu tư xã Ngọc Lâu huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.3.3 Giải pháp đầu tư, triển khai, thực Trước hết phải xác định việc khai thác ẩm thực truyền thống người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình phải gắn với hoạt động văn hóa, du lịch Hoạt động du lịch địa phương phải xây dựng phát triển phù hợp với tiềm năng, với xu xã Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Nhưng lại phải mang đặc thù xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn Việc khai thác ẩm thực truyền thống xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, phải gắn liền với việc phát triển hệ thống sở lưu trữ công trình dịch vụ du lịch 28 KẾT LUẬN Nguồn nguyên liệu, cách thức chế biến loại ẩm thực ngày tết Nguyên Đán cổ truyền người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình phong phú: đồ, nấu,nướng,sào, muối chua, ủ chua, gỏi…Nhiều ăn họ trở nên tiếng: loại bánh, xôi ngũ sắc, thịt trâu nấu lồm, rau đu đủ đồ, cá nướng,… Mỗi ăn người Mường kết trình lao động sáng tạo mà có Chính mà người Mường Ngọc Lâu vô nâng niu nguyên liệu, có trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực Ứng xử ăn uống người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình mang tính tôn ti trật tự Điều thể sâu sắc nề nếp gia đình tính cộng động, cộng cảm tinh thần tương thân tương giúp đỡ nhau, người anh em họ hàng, làng xóm,… cỗ bàn, đám sá Nó hàm chứa nhường nhịn, đồ ăn uống người khỏe với người ốm đau, ông bà, bố mẹ, anh chị với cháu, em út, người thân nhà với thái phụ, sản phụ,… tương trở diễn cách tự nguyện, tự giác trở thành nếp sống họ Đồng thời, ẩm thực Mường thể tính cộng đồng gắn bó nhau, từ việc ngồi chung mâm, ăn thức ăn, coi trọng gia đình Điều tạo nên đoàn kết , yêu thương gia đình Ngoài ẩm thực Mường thể tính nhân sinh quan, giới quan sâu sắc , hòa hợp âm dương Chính điều này, làm cho ẩm thực Mường trở thành nét văn hóa đặc sắc góp phần tạo nên đa dạng cho văn hóa Việt Nam 29 Với thay đổi kinh tế - xã hội – văn hóa ẩm thực ngày với phát triển đất nước nhiều luồng văn hóa ngoại lai vào nước ta làm cho văn hóa nước ta có nhiều biến đổi Cùng với , văn hóa truyền thống người Mường , đặc biệt ẩm thực ngày Tết có nhiều biến đổi ,mạnh mẽ có nguy mai Chính cần có giải pháp, sách thực tiễn để bảo tồn giá trị văn hóa ẩm thực Mường xu hội nhập để giá trị văn hóa truyền thống nói chung ẩm thực Mường ngày Tết nói riêng bảo lưu phát huy trở thành điểm nhấn văn hóa tộc người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bẩy (2004), Văn hóa ẩm thực vùng cao phía Bắc, Tạp chí dân tộc học, số Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2014), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Ma Ngọc Dung (2001), Văn hóa ẩm thực người Tày Thái Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội Cao Sơn Hải (2013), Lễ tục vòng đời người Mường – Điều tra khảo sát hồi cố vùng Mường (Hòa Bình), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trầ n Quố c Vượ n g (1996), Đôi điề u về văn hó a Mườ n g, Dân tộ c và thờ i đạ i Trần Quốc Vương (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 PHỤ LỤC Ảnh 1: Mâm cơm Tết người Mường 31 Ảnh 2: Món Xôi đồ Ảnh 3: Chế biến bánh chưng 32 Ảnh 4: Món thịt lợn thui luộc Ảnh 5: Rượu cần người Mường 33 Ảnh 6: Tục ăn trầu người Mường 34 [...]... tang lễ, chiêng đi săn, Trò chơi dân gian người Mường ở xã Ngọc Lâu khá nhiều Đó là: Đánh căl (đánh gậy), đánh chó (đẩy bưởi vào lỗ), đánh mảng (chơi nhảy cò), chám chi, chám chán (ú tìm)… Chương 2 ẨM THỰC TRONG NGÀY TẾT CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ NGỌC LÂU, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 2.1 Khái quát về ẩm thực của người Mường ở xã Ngọc Lâu Những món ăn của người Mường chủ yếu là khai thác tự nhiên và chăn... ăn, cái ở, cái mặc hàng ngày của người Mường ở xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Những thông tin này không chỉ có ích cho những người mục đích đi du lịch mà còn cần thiết để thu hút những nhà đầu tư, kinh doanh muốn đầu tư ở xã Ngọc Lâu huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.3.3 Giải pháp đầu tư, triển khai, thực hiện Trước hết phải xác định việc khai thác ẩm thực truyền thống của người Mường ở xã Ngọc... biến đồ ăn uống ở xã Ngọc Lâu, cũng thay đổi rất lớn Hệ quả kéo theo, ẩm thực trong ngày tết của người Mường ở Ngọc Lâu cũng thay đổi nhiều 3.1.2 Biến đổi cách thức chế biến Do sống xen kẽ với người Kinh mà người Mường ở Ngọc Lâu đã tiếp thu nhiều thứ từ người Kinh từ sản xuất, ăn mặc và trong đó có ẩm thực Trong ăn uống , người Mường chế biến rất đơn giản, họ chỉ sử dụng phổ biến các cách chế biến... các loại ẩm thực trong ngày tết Nguyên Đán cổ truyền của người Mường ở xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình rất phong phú: đồ, nấu,nướng,sào, muối chua, ủ chua, gỏi…Nhiều món ăn của họ trở nên nổi tiếng: các loại bánh, xôi ngũ sắc, thịt trâu nấu lá lồm, rau đu đủ đồ, cá nướng,… Mỗi món ăn của người Mường là kết quả của quá trình lao động sáng tạo mà có được Chính vì vậy mà người Mường ở Ngọc Lâu... PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ẨM THỰC TRONG NGÀY TẾT CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ NGỌC LÂU, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 3.1 Những biến đổi về ẩm thực ở xã Ngọc Lâu hiện nay 3.1.1 Biến đổi về nguyên liệu Với nền kinh tế - văn hóa gắn bó với tự nhiên, với đất rừng thì sự mất mát tài nguyên rừng có ảnh hưởng rất lớn đến ăn uống của người Mường ở xã Ngọc Lâu Nguồn nguyên liệu có được trong chiếm đoạt tự nhiên... Tăng cường thông tin, tuyên truyền, quảng bá về ẩm thực của người Mường 27 Có thể tận dụng các cơ hội để triển khai, tham gia các hội nghị, các liên hoan, trình diễn…để có điều kiện tuyên truyền, tiếp thị về các sản phẩm địa phương cũng như giá trị văn hóa tộc người của người Mường ở xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tinh Hòa Bình Đồng thời phát hành những ấn phẩm có chất lượng và thông tin chi tiết về sức... pháp, chính sách thực tiễn để bảo tồn các giá trị văn hóa ẩm thực Mường trong xu thế hội nhập hiện nay để các giá trị văn hóa truyền thống nói chung và ẩm thực Mường trong ngày Tết nói riêng luôn được bảo lưu và phát huy trở thành điểm nhấn trong văn hóa tộc người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Thị Bẩy (2004), Văn hóa ẩm thực vùng cao phía Bắc, Tạp chí dân tộc 2 học, số 1 Trần Bình (2001), Tập... (2001), Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc 3 4 Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2014), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Ma Ngọc Dung (2001), Văn hóa ẩm thực của người Tày ở Thái Nguyên, Nxb 5 KHXH, Hà Nội Cao Sơn Hải (2013), Lễ tục vòng đời người Mường – Điều tra khảo sát hồi cố ở 6 vùng Mường (Hòa Bình) , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trầ n Quố c Vượ... huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình phải gắn với hoạt động văn hóa, du lịch Hoạt động du lịch của địa phương phải xây dựng và phát triển phù hợp với tiềm năng, với xu thế của xã Lạc Sơn, của tỉnh Hòa Bình Nhưng lại phải mang đặc thù ở xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn Việc khai thác ẩm thực truyền thống ở xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, phải gắn liền với việc phát triển hệ thống các cơ sở lưu trữ và các... liệu chính chế biến là thịt lợn Lợn hầu hết các gia đình nuôi bở chúng là nguồn thực phẩm quan trọng phần kinh tế tự cấp tự túc, trước đây mỗi gia đình đều nuôi một vài ba con, có nhà nuôi đến hàng chục con Ở vùng người Mường giống lợn khá phổ biến gọi là Lợn chèo hay Lợn Lủng (người Kinh gọi là Lợn Mường) đây là giống lợn chỉ có ở vùng người Mường, thường được thả - rông cả năm và chỉ nặng khoảng 10-15 ... đến ẩm thực ngày tết cổ truyền người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Nâng cao hiểu biết ẩm thực ngày tết người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Tìm hiểu ẩm thực. .. Về ẩm thực truyền thống ngày tết dân tộc người Mường Việt Nam đề cập công trình Từ Chi với Văn hóa Mường, Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình; Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên) với Người Mường. .. tộc danh người Mường xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn nhà nước thức công nhận Mường Trong thực tế họ gọi Mon, Mọi, Mual, Mường Ngọc Lâu, … Ở Việt Nam người Mường sống nhiều Hòa Bình, Hòa Bình, Phú

Ngày đăng: 12/01/2017, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w