1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩm thực ngày tết Nguyên Đán của người Mường ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

38 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 531,17 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo sản phẩm thực tập này, trước tiên xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giảng viên đã tổ chức chuyến thực tập này để có thêm kinh nghiệm cho bản thân, tạo điều kiện áp dụng những kiến thức đã học vào quá trình thực tập Xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU 1.Lịch sử vấn đề “Cơm đồ nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui tháng tới…”Đó là câu nói đã đúc kết từ xa xưa ơng cha nói về truyền thống dân tộc Mường – văn hóa Mường Người Mường tộc người có nguồn gốc bản địa Việt Nam, họ đã xây dựng nên nền văn hóa đa dạng, phong phú Đó là những tác phẩm văn học có giá trị Đẻ đất đẻ nước, Nàng nga hai mối, hay trang phục truyền thống độc đáo tiếng chiêng rộn rã, những lễ hội đậm chất nhân văn , đó không thể không kể đến ẩm thực đặc biệt ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán Ẩm thực truyền thống thành tố văn hóa tộc người Muốn hiểu biết cặn kẽ về bản sắc văn hóa dân tộc tìm hiểu ẩm thực ngày tết cho biết nhiều về đặc trưng văn hóa dân tộc đó Trong bối cảnh hiện nay, nghiên cứu ẩm thực truyền thống cung cấp sở khoa học cho việc giải quyết vấn đề dinh dưỡng, tăng cường thể lực, sức khỏe…cho tộc người , địa phương, khu vực, quốc gia Không những thế ,việc nghiên cứu ẩm thực các thành tố văn hóa khác góp phần phát triển du lịch văn hóa Chính thế , nghiên cứu ẩm thực người Mường nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội hiện Trong xu thế hội nhập văn hóa ngoại lai ngày xâm chiếm mạnh mẽ đã làm cho các giá trị văn hóa truyền thống biến đổi và có nguy bị mai một, đó có ẩm thực ngày Tết Vậy nên cần có những sách thực tiễn nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thời kỳ hội nhập hiện Với những lý trình bày ,cộng với niềm say mê bản thân mình, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Ẩm thực ngày tết Nguyên Đán người Mường hụn Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình làm báo cáo 2.Lịch sử nghiên cứu Theo cách phân chia khoa học ăn uống xếp vào mảng văn hóa đảm bảo nhu cầu sinh tồn gọi là văn hóa vật chất Vì ,ăn uống đã đề cập đến cơng trình nghiên cứu dân tộc học cả ngồi nước Có nhiều tác phẩm viết về ẩm thực người Mường văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình tác giả Bùi Chi (2001) Trong cơng trình này, tác giả đề cập tới những món ăn truyền thống, văn hóa rượu cần những ứng xử xã hội ăn uống người Mường Hịa Bình Hay Văn hóa trùn thống số tộc người Hịa Bình Nguyễn Thị Thanh Nga chủ biên (2007) đề cập cách khái quát đến cách ăn uống người Mường Một học giả người Pháp là Jeanne Cuisiner (1995) đã có cơng trình nghiên cứu tồn diện về người Mường Việt Nam, đó đối tượng nghiên cứu chủ yếu là người Mường Hòa Bình, cơng trình đã đề cập đến ẩm thực với món ăn truyền thống giải thích nguồn gốc sử dụng chuối xanh và để giữa mâm Đây là những tài liệu quan trọng là sở giúp tơi hồn thành báo cáo này, nhiên những nghiên cứu trình bày cách khái quát mà không sâu vào địa điểm, và cách ăn uống lễ hội, mùa năm Đặc biệt, chưa có đề tài ẩm thực nghiên cứu cách chi tiết đầy đủ về ẩm thực người Mường huyện Kỳ Sơn truyền thống số biến đởi hiện Chính vậy, thực hiện đề tài ,tôi hy vọng kết hợp cách tiếp cận có thể sâu tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn, hoàn thiện về ẩm thực người Mường huyện Kỳ Sơn xưa bối cảnh hội nhập hiện 3.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu tập quán ăn uống ngày Tết Nguyên Đán truyền thống người Mường hụn Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình những xu hướng biến đổi tập quán ăn uống ngày Tết đồng bào hiện Từ đó, bước đầu xây dựng những sở khoa học cho việc đề xuất số kiến nghị, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực tốt đẹp người Mường huyện Kỳ Sơn phát triển bền vững hội nhập 4.Nhiệm vụ nghiên cứu -Khái quát người Mường huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình -Ẩm thực ngày Tết Ngun Đán trùn thống -Biến đổi ẩm thực ngày Tết -Cơ sở, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người ẩm thực người Mường huyện Kỳ Sơn 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài -Đối tượng nghiên cứu đề tài âm thực ngày Tết Nguyên Đán các hoạt động liên quan người Mường huyện Kỳ Sơn -Địa bàn nhiên cứu đề tài hụn Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Những đóng góp đề tài -Cung cấp những tư liệu mới về ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người Mường hụn Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình -Chỉ những giá trị truyền thống tốt đẹp ẩm thực người Mường địa bàn nghiên cứu cần bảo tồn phát huy Từ những kết quả nhiên cứu đạt đề tài cung cấp thêm những luận cứ khoa học cho việc đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp ẩm thực người Mường hụn Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung dựa chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh q trình nghiên cứu tập quán ăn uống người Mường Đó là đặt nội dung nghiên cứu bối cảnh môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội và văn hóa tộc người mà cụ thể dân tộc Mường vùng Phương pháp thực tiễn đề tài sử dụng chủ yếu là phương pháp điền dã Dân tộc học, điều tra, điền dã thực địa,… Quan sát tham dự thực hiện suốt quá trình điền dã các đối tượng quan sát chủ yếu là điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, tập quán chăn nuôi hái lượm, cách chế biến, thưởng thức thực phẩm, những ứng xử xã hội ăn uống Đối tượng vấn những người cao t̉i cịn minh mẫn có uy tín cộng đồng am hiểu phong tục tập quán ăn uống xưa để tìm hiểu rõ về sự thay đổi tập quán ăn uống Bên cạnh đó tơi cịn sử dụng tổng hợp để thu thập lại những tài liệu hiện có địa phương nơi nghiên cứu về những nội dung liên quan đề tài Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tởng hợp, tham khảo tài liệu từ những cơng trình đã cơng bố về ẩm thực, đặc biệt ẩm thực Mường 8.Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, phụ lục, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo kết cấu sau: Chương 1: Khái quát về người Mường huyện Kỳ Sơn Chương 2: Ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người Mường huyện Kỳ Sơn truyền thống Chương 3: Những biến đổi ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người Mường huyện Kỳ Sơn hiện NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Đặc điểm cư trú 1.1.Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Kỳ Sơn là huyện miền núi thấp tỉnh Hịa Bình, nằm vị trí 22o07' - 26o00' vĩ bắc, 105o48' - 106o25' kinh đông, có tổng diện tích tự nhiên là 202 km2 (chiếm 4,3% diện tích toàn tỉnh), dân số trung bình 34.800 người (4,4% dân số cả tỉnh), mật độ dân số 172 người/km2 Hụn Kỳ Sơn phía bắc giáp hụn Ba Vì (tỉnh Hà Tây), phía đơng giáp hụn Lương Sơn và hụn Kim Bơi, phía nam giáp thị xã Hoà Bình, phía tây giáp thị xã Hoà Bình và huyện Đà Bắc Khí hậu: Nằm vùng giữa tỉnh Hịa Bình, huyện Kỳ Sơn có độ cao trung bình so với mực nước biển từ 200 – 300 m, có địa hình đồi núi thấp, núi cao có độ dốc lớn, từ 30 - 40o, theo hướng thấp dần từ đông nam đến tây bắc Cũng các huyện khác, Kỳ Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa đơng lạnh, khơ và mưa, mùa hè nóng và mưa nhiều Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,8oC24,7oC, nhiệt độ cao 40oC, nhiệt độ thấp là 20oC, lượng mưa trung bình 1.800 - 2.200 mm núi cao có khí hậu mát mẻ, vào mùa hè có thể làm khu điều dưỡng, nghỉ ngơi Tài ngun: Tài ngun đất: Tởng diện tích đất tự nhiên huyện 20.204,36 ha, đó, đất nông nghiệp là 2.906,48 (14,4%), đất lâm nghiệp 5.675,26 (28,1%), đất chưa sử dụng là 10.744,59 (53,2%).Vùng đất Kỳ Sơn có cấu tạo địa chất tương đối phức tạp Do lớp thở nhưỡng hình thành qua nhiều thời kỳ kiến tạo vỏ trái đất nên đất Kỳ Sơn đa dạng Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng năm 1974, Kỳ Sơn có hai nhóm đất chính: đất đồi núi chiếm 78%, đất ruộng chiếm 22% Ngồi cịn loại đất phù sa không bồi, đất phù sa sông Đà bồi.Huyện Kỳ Sơn có nguồn tài nguyên nước dồi với 20 km sông Đà chảy qua xã Trung Minh, Dân Hạ, Hợp Thành, Hợp Thịnh thị trấn Kỳ Sơn, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Tài ngun nước:Trên địa bàn hụn cịn có nhiều suối lớn nhỏ có khả cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất nhân dân.Trước kia, quá trình điều tiết dịng chảy, sơng Đà thường gây lũ lụt làm hai bên bờ bị xói lở mạnh Đập thủy điện sông Đà hoàn thành đã chủ động việc điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt hạn hán Tài nguyên rừng:Thảm rừng Kỳ Sơn khá phong phú, cung cấp nhiều loài gỗ quý lim, lát các loại dược liệu sa nhân, hoài sơn, thổ phục linh, ngũ gia bì và nhiều loại lâm sản măng, mộc nhĩ, nấm hương Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi người đã làm cho diện tích trữ lượng thảm rừng bị suy thoái nghiêm trọng, cần phát huy phong trào trồng mới, bảo vệ rừng Tài nguyên khác:Ở Kỳ Sơn có mỏ đất sét khoảng triệu m3 mỏ cát Hợp Thành, Hợp Thịnh, thuận lợi cho việc sản xuất nguyên vật liệu xây dựng Tuy nhiên, những nguồn tài nguyên quý đó chưa khai thác phục vụ cho sống.Huyện Kỳ Sơn có cảnh quan môi trường với nhiều núi đá, hang động, hồ nước, rừng thông hấp dẫn nhiều danh thắng đẹp có thể phát triển du lịch 1.1.2 Đặc điểm xã hội Kinh tế: Sản xuất nơng- lâm- ngư nghiệp: tình hình thời tiết tương đối thuận lợi, hồ đập đảm bảo đủ lượng nước tưới phục vụ cho trồng công tác chuẩn bị giống, vật tư nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu sản xuất đảm bảo xã thị trấn toàn huyện tập trung dạo điều tiết nước hợp lý, tăng cường chống rét cho mạ và gia súc đat hiểu quả cao Sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt kết quả khá, chủ yếu tập trung vào mặt hàng truyền thống như: vật liệu xây dựng, đồ may mặc số mặt hàng khác Hoạt động thương mại du lịch tăng cường đảm bảo nhu cầu sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân 1.2 Tộc danh, tộc người Người Mường có mặt Việt Nam từ sớm, có thể từ cuối thiên niên kỉ I trước công nguyên Dân tộc Mường cộng đồng người thuộc nhóm ngơn ngữ Việt – Mường, có dân số đông dân tộc thiểu số Hịa Bình Dân tộc Mường là cư dân bản địa sống tập trung chủ yếu tỉnh phía Tây Bắc Bắc Bộ, dân tộc Mường có quan hệ thân thuộc gần gũi với dân tộc Kinh 1.3 Phương thức mưu sinh Người Tày có truyền thống trồng lúa nước lâu đời với kỹ thuật thâm canh biện pháp thuỷ lợi Ngoài ra, đồng bào trồng trọt đất bãi với lúa khô, hoa màu, ăn quả Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia súc, gia cầm Các nghề thủ cơng gia đình ý, nổi tiếng nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại hoa văn đẹp và độc đáo Chợ hoạt động kinh tế quan trọng.Người Tày sống chủ yếu nghề trồng trọt và chăn nuôi Trong trồng trọt họ lấy lúa nước làm chủ đạo, có hai vụ đó là vụ mùa vụ chiêm Ngoài với dân tộc khác vùng người Kinh, Mơng, Dao họ cịn làm nương rẫy các vùng đồi núi xung quanh xã để trồng hoa màu và ăn quả Họ chăn nuôi các loại gia súc trâu, bò để lấy sức kéo, nuôi loại gia cầm gà, vịt, ngan làm thực phẩm Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo Đảng, Nhân Dân xã Minh Quang đã đẩy mạnh cơng tác cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn, tăng sản phẩm tiêu dùng xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân lên bước đạt nhiều thành tựu quan trọng, áp dụng khoa học ỹ thuật vào sản xuất Trồng trọt: nhân dân xã đã áp dụng những tiến khoa học kỹ thuật về sản xuất, thâm canh, đưa những giống trồng sản xuất cao, chuyển đổi cấu giống, mùa vụ đồng thời tăng cường công tác khuyến nông, chủn giao cơng nghệ khoa học vào sản xuất xuất, sản lượng không ngừng tăng lên Năm 2014 diện tích đất trồng hàng năm xã 208,22 ha, chiếm 89.9% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng lâu năm 23,39 ha, chiếm 10,1% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, diện tích trồng lâu năm xã chủ yếu loại công nghiệp lâu năm chè, các loại ăn quả Chăn nuôi: những năm qua, chăn nuôi đã coi trọng trở thành ngành sản xuất quan trọng địa bàn xã Đàn gia súc tăng nhanh cả về số lượng chất lượng đàn gia cầm bị ảnh hưởng xuất hiện dịch cúm gia cầm, đến đã khống chế phục hồi nhanh chóng 1.4 Xã hội truyền thống Từ xưa đến nay, dân tộc Mường quen cư trú thành xóm, quê, nhiều xóm, quê gộp lại thành Mường Trong thời Phong Kiến, người Mường đã bị các giai cấp thống trị bóc lột Do đó, tở chức quyền người Mường giống người Kinh Nhà cửa, xóm làng người Mường thường dựng dưới chân đồi, chân núi, nơi tiếp giáp đồng ruộng, nhà cửa người Mường khác các dân tộc khác là hay nằm sát và có chung hàng rào Người Mường dựng nhà dựa vào những nguyên vật liệu có sẵn từ cột nhà, mái nhà, tường nhà,…tất cả đều lấy từ rừng xã hội cũ các khu làng Mường bao cọc rừng nguyên sinh và đồng ruộng nương rẫy các làng mường thường cách 2-3km, nên thường khá độc lập với về mặt địa lý Thậm chí những làng chèo làng trại nhỏ các đỉnh núi hay các sườn núi có thể nhìn thấy song để đến đó phải nửa ngày hay hàng ngày đường bộ, leo dốc lội suối điều này cho thấy rõ sự lệ thuộc ngườ Mường, khu dân cư Mường vào rừng, đồi, đất, lệ thuộc tới mức hòa vào đó nếu tách các làng Mường khỏi đó nó không phải là làng Mường nữa 10 Sắn (cáo) là lương thực dễ trồng bị nước, sắn dùng chủ yếu chăn nuôi, làm bánh, nướng ăn chơi và đặc biệt là để nấu rượu cần Cách chế biến Rượu cần loại sản phẩm đã sử dụng phương pháp ủ chua để chế biến trở thành thứ uống hấp dẫn cho nhiều người Gạo làm rà ủ vò rượu cần xay tróc vỏ trấu chứ khơng phải rã, để giữ nguyên chất vốn có gạo, đồ cơm và ủ vị rượu hạt khơng bị nát, uống không bị tắc cần Gạo ngâm nước lã đêm cho mềm trộn với trấu xay (trấu gạo nếp rửa sạch) đem đồ cho chín kĩ, rỡ cơm nia cho nguội, cơm ấm giã nhỏ men trộn với cơm ủ nong.Miệng hũ bịt kín chuối, gắn lớp tro ướt cho thật kín, ủ rượu hũ càng lâu chât lượng tốt Rượu ủ năm ngày là có thể uống chưa ngấu kĩ, rượu ngấu kĩ phải ủ tháng trở lên có phải năm mới đem uống Những vò rượu vậy, khoảng đến 6, tháng phải thay lần, để lại nước cốt , chiết xuất thành nước rượu Rượu cần ủ năm là ngon Nước rượu non có màu vàng đục, đến năm đã chuyển thành màu nâu sẫm, sánh, nhấp có cảm giác dính mơi, vị đậm Loại rượu quý hiếm, có Tết nguyên đán gia đình mới mang cho nững người dân thưởng thức Muốn có rượu ngon phải có vị kín để ủ Vò đựng rượu người Mường chủ yếu loại vỏ sành , có thể tráng men bên ngồi cả bên Loại vị tráng men cả hai mặt loại vị kín nhất, có thể ủ rượu lâu Vị ủ rượu có nhiều kích cỡ khác nhau, số gia đình cịn ủ rượu cả vào vò loại to gọi là chum Người Mường coi trọng viếc sắm sửa vò đựng rượu Gía trị vị đựng rượu người Mường trước là lớn, biểu hiện sự giàu có gia đình Gáo rượu (cáo rão) ang chậu đựng nước: Gáo rượu : là gáo múc đưa vào vò uống rượu Cái rượu gặp nước xuất thứ rượu nhẹ phần dưới vò Bộ gáo gồm chiếc làm 24 nứa, hai chiếc to chứa hết khoảng từ 1/3 đến ½ lít nước Có nơi dùng sừng trâu dùi lỗ để rót nước vào vò rượu Cùng với gáo rượu ang xanh, chậu đựng nước để đở vào vị uống rượu đồ tiếng Mường gọi là “tõng rão” Muốn uống rượu cần phải đem vò rượu đặt vị trí nơi người ta ngồi xuống Tiếp đó, người ta cắm cần vào vò rượu Sau cùng, người ta đở nước lã cho đầy vị, vin đầu cần chụm lại với để biểu thị vò rượu chưa có uống, rượu chưa bắt đầu Họ đổ đầy nước vào ang chậu đặt cạnh vò rượu Ba chiếc gáo miệng ang nước sẵn sàng đầy đủ, cho rượu ngâm rượu bắt đầu Tồn cơng việc gọi là “òng rão” Rượu cần phần làm nên những điệu múa, lời ca tiếng hát nồng say Nếu nhìn thấu tổng thể không gian văn hoá Mường , rượu cần là đặc sản miền đất làm nên phong vị sống xứ Mường Đối với người Mường văn hóa rượu cần là văn hóa tâm linh Rượu trắng nguyên liệu cách làm giống rượu cần, có điều ủ thúng tuần Sau đó cho nguyên liệu dụng cụ chuyên nấu rượu để chưng cất.Việc chưng cất rượu công việc khó khăn, họ có những cơng thức ủ men gia truyền tạo nên những chai rượu có chất lượng cao Nhào trộn hỗn hợp với bột gạo, chí cả bồ hóng ủ cho bột nở sau vo , nắm viên quả nhỏ để lên khau trấu cho khỏi dính Đem phơi thật khơ cất dùng dần Tuy nhiên, quy tình ủ men nấu rượu hết sức quan trọng, liên quan đến tay nghề, kinh nghiệm công phu người thực hiện Bên cạnh đó, nguồn nước sử dụng đồ nguyên liệu, ủ men khuấy trộn nồi chưng rượu đặc biệt quan trọng để cho chất lượng rượu Khi đã hoàn thành rượu để chai 2.3.2 Tục ăn trầu Từ xa xưa người Mường đã biết ăn trâu và cau, người Kinh (Việt), người Mường coi “miếng trầu là đầu câu chuyện”, họ mời ăn trầu trước câu chuyện diễn Trong ngày Tết, lễ cúng tổ tiên không thể thiếu 25 đĩa trầu Trầu cau đã vào đời sống văn hóa người Mường sâu đậm Loại trầu người Mường thích ăn trầu màng, to, dày thơm.Loại thứ hai trầu chất, có nhỏ và không thơm ngon trầu màng Đồng bào ăn kèm với quả cau, vôi đã tôi, thuốc lào Trầu cau lễ vật không thể thiếu với rượu việc thờ cúng tổ tiên ngày tết Trầu cau đã vào đời sống văn hóa người Mường khá sâu đậm 2.4 Một số kiêng kị ăn uống ngày tết Nguyên Đán người Mường Kỳ Sơn -Người Mường, trẻ kiêng ăn bỏ dở bát cơm nhằm giáo dục cháu không lãng phí, biết quý trọng hạt gạo sức lao động -Trong ngày tết người Mường kiêng ăn thịt rùa theo quan niệm rùa vật linh thiêng đã giúp người Mường có ngơi nhà sàn -Trong ăn cơm phải đóng cửa lại để ngăn không cho chó vào nhà để tránh làm bẩn nhà, gây mùi hôi ngồi chó đ̉i tà ma kẻ trộm -Trong ngày mùng tết kiêng quét nhà, giặt quần áo, theo quan niệm nếu quét nhà giặt quần áo ngày mắc bệnh như: kẻn, lác,… -Trong ăn không mắng mỏ, đánh và khơng ăn cơm nong vóng tơơng , không mắng mỏ, nặng lời, đánh cái lúc ăn - Người Mường quan tâm tới phụ nữ sinh đẻ, trẻ em, người già người ốm yếu dù đó là ngày thường hay ngày tết Họ dành chế độ ăn uống tốt coh các đối tượng Trong gia đình có sản phụ, người chồng nấu nếp cẩm thơm ngon và nướng với rau bệ để vợ ăn bữa cơm sau đẻ Sau đó sản phụ uống bát thuốc từ loại rừng có tác dụng tránh hậu sản Sản phụ kiêng ăn các loại thịt trâu, thịt chó, thịt vịt, thịt ngan, thịt ngỗng Vì cho là các loại thịt có mùi , dễ gây bệnh động kinh cho đứa trẻ Đặc biệt ngày tết, sản phụ nên ăn nhiều bánh Chưng, thịt gà tăng sữa nhiều Trẻ nhỏ kiêng khơng ăn mề gà quan niệm bị tối dạ, học kém, ăn phao câu gà sợ mồ cơi -Ngày tết kiêng ăn củ mài sợ cả năm đói -Người Mường có những kiêng cữ liên quan đến tô tem 26 Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ẨM THỰC NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN KỲ SƠN HIỆN NAY 3.1 Gía trị văn hóa ẩm thực ngày Tết người Mường huyện Kỳ Sơn 3.1.1 Giá trị dinh dưỡng Bản thân món ăn đều chứa giá trị dinh dưỡng , món ăn đều chứa chất dinh dưỡng nhằm nuôi sống thể Ẩm thực Mường phong phú và đặc sắc, món ăn người Mường không làm cho no bụng mà cịn bở dưỡng để tạo sức lực những ngày lao động mệt nhọc Trong ngày Tết, nếu gia đình có sản phụ ăn nhiều thịt gà và cơm nếp đồ nhằm giúp người phụ nữ tránh hậu sản tăng lượng sữa Các món ăn chứa nhiều dương chất , loại Vitamin, chất đạm, chất béo, protein, canxi,…Những người già trẻ em những ngày này chăm sóc chu đáo Những món ăn ngày Tết thực sự bổ dưỡng, gia đình nào có người bị bệnh người nhà nấu cho những món ăn giàu các chất dinh dưỡng để cho người bệnh khỏe mạnh trở lại Những món ăn ngày Tết người Mường phải đầy đủ vị chua cay mặn để điều hòa âm dương, ngũ hành tương sinh, món ăn gây lạnh bụng (tính hàn) buộc phải có gia vị cay nóng (tính nhiệt) kèm và ngược lại Đồng bào quan niệm nấu ăn phải tập trung để mó ăn thơm ngon nhằm giữ chất dinh dưỡng để tăng lượng, sức mạnh để bảo vệ thể 3.1.2 Gía trị tâm linh Mỗi món ăn người Mường ngày Tết không đơn nuôi sống thể mà điều quan trọng món ăn đều mang giá tị tâm linh Khi chế biến xong món ăn bày trí lên chiếc chuối xếp gian giữa nơi linh thiêng gia đình , gia chủ gia đình thực hiện ngi lễ cúng tổ tiên Qua các món ăn cầu nối giữa tổ tiên cháu làm tăng sự gắn bó với 27 Trong mâm cơm ngày Tết, đồng bào quan niệm phải dầy đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, nó là những cung bậc sống, khó khăn, vui buồn hạnh phúc để cân âm dương hài hịa với tự nhiên 3.1.3 Gía trị văn học Ẩm thực Mường giàu tính văn học Vì vậy, món ăn đều ẩn chứa những câu chuyện đậm chất nhân văn Bánh Chưng, loại bánh đặc trưng dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Mường nói riêng, khơng tự nhiên mà có xuất xứ từ câu chuyện chàng Lang Liêu dâng bánh cho vua cha Rượu cần, đồ uống tiêu biểu đối với người Mường đã trở thành văn hóa rượu cần đời từ loại đồ uống có khơng hai để bày tỏ lịng hiếu thuận Mỗi món ăn đều có những câu chuyện để nhắc nhở cháu Mường không quên những giá tị truyền thống dân tộc mình, nó là truyền thống uống nước nhớ nguồn Có thể nói ẩm thực Mường nói chung và văn hóa ẩm thực Mường ngày Tết Nguyên Đán nói riêng là những giá trị văn hóa thực sự, không đơn là món ăn mà đó là những câu chuyện đậm chất nhân văn để cháu không quên văn hóa ẩm thực dân tộc 3.1.4 Gía trị nghệ thuật Qua bàn tay khéo léo người phụ nữ Mường, họ không chế biến những món ăn ngon mà đẹp mắt Đặc biệt, ngày Tết món ăn không thơm ngon mà phải “rất nghệ thuật”, từ khâu chọn nguyên liệu đến hoàn thành phải thực sự khéo léo, tỉ mỉ Có thể nói rằng, ẩm thực Mường đã trở thành nghệ thuật Khi chọn nguyên liệu phải chọn những nguyên liệu tươi sống, thơm ngon điều đặc biệt phải đẹp mắt Qúa trình chế biến món ăn yêu cầu tỉ mỉ không kém, bắt đầu chế biến từ dụng cụ nấu nướng đến nguyên liệu phải rửa kĩ càng, trình chế biến phải tập trung, lúc nấu ăn là lúc người phụ nữ 28 Mường thể hiện tình cảm, món ăn có thơm ngon, đẹp mắt chứng tỏ họ là người phụ nữ khéo léo Món ăn ngon, đẹp mắt không phải để ngon mà đó là thể hiện lịng thành kính cháu đối với tở tiên, nhìn vào món ăn có thể biết gia đình nhà đó có nề nếp gia phong không, cái có học hành hay khơng Đây là mặt gia đình 3.1.5 Gía trị xã hội Dân tộc Mường dân tộc có sự phân chia thứ bậc tính trật tự biểu hiện nhiều mặt sống hôn nhân, ứng xử, lao động và đặc biệt ngày Tết Gia chủ gia đình là người đàn ơng, họ thực hiện nghi lễ cúng tổ tiên cầu mong những điều tốt đẹp cho gia đình mình, những người trai gia đình ngồi xếp bằng, cịn phụ nữ ngồi xếp mái, người già ngồi trên, người trẻ ngồi dưới theo thứ bậc Người Mường Kỳ Sơn coi trọng bữa ăn ngày Tết, các thành viên gia đình phải đầy đủ họ mới bắt đầu ăn, ăn những người lớn t̉i gia đình dặn dò cháu chuyện ăn uống phải từ tốn, khơng tham lam, dạy bảo những việc làm có nhân đức, không làm điều sai trái Con cháu gia đình kính trọng những người lớn t̉i, trước ăn họ phải chủ đống so đũa cho người, mời ông bà, bố mẹ ăn trước sau đó mới bắt đầu ăn, ăn họ không tranh cãi với mà nói những chuyện vui, khuyên dạy làm ăn, chúc những điều tốt lành cho năm mới Điều chứng tỏ họ có sự đoàn kết, cố kết gia đình và cộng đồng người Mường cao, tính nề nếp, sự yêu thương giữa thành viên Khơng khí ngày Tết người Mường Kỳ Sơn thực sự trang trọng, tình cảm Đây thực sự là điều đáng trân trọng cần phát huy xu thế hội nhập hiện mà những bữa cơm gia đình ngày càng thiếu vắng 3.2 Một số biến đổi ẩm thực ngày tết Nguyên Đán người Mường huyện Kỳ Sơn 3.2.1 Biến đổi ăn, đồ uống Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, những giá trị văn hóa truyền thống có những biến đổi để phù hợp dần với bối cảnh xã hội hiện 29 Người Mường khơng nằm ngồi xu thế biến đởi đó, đó có ẩm thực đặc biệt ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán Những món ăn ngày tết người Mường hiện phong phú so với trước kia, Ngoài những món ăn truyền thống, xuất hiện nhiều món ăn mới từ thịt lợn, thịt bị, thịt gà như: Thịt lợn nấu đơng, thịt bò xào hành tây, sườn xào chua ngọt, xương ninh khoai tây, nem rán,…Đồng bào nơi đã học hỏi cách chế biến từ những món ăn này từ sự giao lưu với người Kinh (Việt) thấy những món ăn này ngon và dễ làm nên những người Mường đã tự nấu nướng để làm cho mâm cơm ngày Tết thêm đa dạng và ngon Đặc biệt, người mường có thói quen ăn lẩu, món ăn người Kinh (Việt) tiếp thu từ Trung Quốc có nguồn gốc từ nước ngoài thịt hun khói, lạp sườn Bên cạnh việc tiếp thu những mới những món ăn truyền thống người Mường chế biến có sự biến đổi: Măng đắng đồ, thịt lợn luộc không phải tự nuôi mà mua chợ, thịt gà luộc khơng cịn cho hạt dởi Tuy nhiên nhiều món ăn không chế biến nữa: Cá ốch đồ, cá ướp chua, món cơm tẻ đồ,…do những chế biến q cầu kì Khơng có món ăn có sự biến đởi mà đồ uống thay đởi nhanh chóng Trước ngày Tết đàn ông cúng lễ rượu trắng, nhiên đồ cúng lễ tở tiên cịn cúng nhiều đồ mới đóng chai sản xuất nước và nước ngoài như: Nước có ga, rượu nho, cà phê, bia lon,…Đồng bào uốn rượu cần, dùng lễ hội, tết Trước đây, rượu cần chế biến kĩ càng và tỉ mỉ, nhiên giò rượu cần trở thành thứ hàng hóa nên cách chế biến thay đổi, không ngon trước, tiện dễ mua 3.2.2 Biến đổi cách chế biến Do sống xen kẽ với người Kinh (Việt) mà người Mường Kỳ Sơn đã tiếp thu nhiều thứ từ người Kinh (Việt), từ sản xuất, ăn mặc ẩm thực Trong ăn uống người Mường có nhiều món ăn đã trở thành đặc sản, nhiên cách chế biến họ tương đối đơn giản Trước đây, người Mường sử dụng phổ biến 30 cách chế biến như: Đồ, luộc, nấu, xào…thì họ đã tiếp thu nhiều cách nấu ăn mới thêm cầu kì như: Ninh, hầm…làm cho món ăn phong phú đa dạng và tăng thêm hương vị ngày tết Xưa ngày tết thịt lợn, đồng bào làm thịt luộc, thịt chua,…Nhưng là Lợn đó họ có thể làm nhiều món ăn với nhiều cách chế biến khác như: Sườn xào chua ngọt, thịt quay, làm giị lụa, giị mỡ, thịt nấu đơng Măng đắng là món ăn truyền thống người Mường không thể chế thiếu Tết nguyên Đán trước có cách thức chế biến là đồ luộc đơn giản, cịn hiện từ măng đắng có thể xào với thịt lợn, măng đắng nấu ninh xương, măng đắng nấu cá,… Nhiều món chế biến với cách thức chế biến mới hầm với thịt bò hầm sốt vang, thịt gà hầm…hay các món ăn sốt Đối với đồ uống, cách nấu rượu thay đởi khơng cịn nấu theo cách trùn thống nữa mà đồng bào nấu theo kiểu người Kinh (Việt) cho nhanh tạo lượng rượu Điều này làm cho rượu vị ngon, nữa Cách chế biến đa dạng, cầu kì địi hỏi sự khéo léo người phụ nữ Mường mà nhiều món ăn mới tạo để mâm cỗ ngày Tết thêm đa dạng hương vị 3.2.3 Biến đổi cách thưởng thức Trước cống khó khăn cái ăn, cái mặc ngày đã khó nên những ngày Tết, người Mường Kỳ Sơn không mua sắm thực phẩm mà chủ yếu là chăn nuôi và khai thác tỏng rừng Chính thế mà họ ăn cốt no bụng, ăn chủ yếu là cơm, măng rừng, rau rừng, gia đình nào mà may mắn bắt lợn rừng, gà rừng để ăn, món ăn không cần phải ngon sống đầy đủ tết đến gia đình nào háo hức sắm tết với loại thưc phẩm đa dạng, họ khơng cịn ăn nhiều cơm, măng rừng mà thay vào đó là những món ăn bổ dưỡng 31 3.3 Nguyên nhân biến đổi ẩm thực ngày tết Nguyên Đán người Mường Kỳ Sơn 3.3.1 Do cư trú xen kẽ với người Kinh (Việt) Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, dân tộc Việt Nam sống với nhau, khơng có dân tộc sống cách biệt lập Chính điều này đã làm cho các dân tộc sống gần gũi và hòa nhập vào Các dân tộc nhỏ ảnh hưởng văn hóa cac dân tộc lớn Kỳ Sơn là vùng đất với 70% người Mường sống chung với người Kinh (Việt) và người Thái Chính vậy, người Mường đã ảnh hưởng cả lối sống ẩm thực người Kinh và người Thái đặc biệt ẩm thực ngày Tết Do sống xen kẽ mà người Mường đã học hỏi các món ăn, cách chế biến đa dạng Nhiều ngày tết đồng bào khơng chế biến món ăn có vị cay, vị đắng, vị chua mà những khẩu vị mới những món ăn : sườn xào chua ngọt,… Đồ uống ngày tết khơng bó hẹp rượu mà đồng bào uống loại đồ uống Việt Nam hay nước sản xuất: Bia, nước ngọt, rượu vang,… 3.3.2 Do phát triển kinh tế thị trường Sau đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, là điều kiện phá vỡ dần nền kinh tế tự cung tự cấp, mặt hàng ngày càng phong phú đa dạng Nhiều hàng hóa về lương thực, thực phẩm đa dạng bán khắp nơi từ những vùng nghèo khó Trong ngày Tết mặt hàng cung cấp thực phẩm đa dạng cả về số lượng chất lượng Ở chợ những ngày Tết chủ yếu bán hàng thực phẩm người Kinh (Việt), người Mường làm nhiều sản phẩm để buôn bán Những sản phẩm người Kinh vừa đẹp về mẫu mã chất lượng tốt nên đồng bào ưa chuộng Không những đồ ăn, thức uống nước mà nhiều mặt hàng nước ngoài bán nhiều và đa dạng như: lạp sườn, xúc xích, bia, nước ngọt, phục vụ nhu cầu sắm Tết người dân 32 3.3.3 Do mức sống ngày tăng lên Do nền kinh tế phát triển, quá tình giao lưu hội nhập đồng bào tăng lên, mức sống người dân tăng cao đòi hỏi nhu cầu về ăn uống ngày tăng, đặc biệt ngày Tết phải đầy đủ Trước năm 1986, mà Việt Nam chưa mở cửa nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm chủ yếu nhà nước cấp phát nên sống người dân khó khăn, đồng bào phải kiếm măng rừng, loại rau rừng đê ăn cho no.Trong những ngày Tết, lương thực, thực phẩm nhà nước cấp, nay, nước ta bắt đầu hội nhập quốc tế , kinh tế dần phát triển, sống người dân nơi đã thay dổi, năm hết Tết đến người rộn ràng sắm Tết.Giờ quan niệm người Mường ăn uống không là ăn cho no ,mà đã thay đổi ăn ngon, nấu ăn là cả nghệ thuật Đồ uống khơng có chế biến đồ luộc xào mà với nhiều cách chế biến mới : sốt, ninh, hầm,…với cách chế biến mới đã làm nhiều món ăn lạ, làm cho các món ăn thêm đa dạng, phong phú Nhiều món ăn ngày Tết, đồng bào không chế biến món ăn có vị cay, vị đắng vị chua mà những món ăn đã chế biến sườn xào chua ngọt, nộm cua ngọt,… Khơng có thức ăn đồng bào quan tâm mà đồ uống đa dạng hơn, đồng bào sử dụng các đồ uống như: bia lon, nước có ga, rượu vang,… Chính những điều này làm cho các món ăn ngoại lai xuất hiện ngày nhiều tỏng bữa ăn ngày Tết người Mường Những món ăn truyền thống người Mường chế biến 3.3.4 Do tác động điều kiện tự nhiên Rừng nguồn tài nguyên quý giá người , rừng không giúp người có bầu khơng khí lành mà nguồn tài nguyên rừng cung cấp co người những sản vật quý giá Đối với người Mường huyện Kỳ Sơn rừng bảo vật quý mà ông trời ban tặng cho họ Rừng cung cấp gỗ cho họ xây nhà, nơi cung cấp nguồn lương thực,thực phẩm quý báu, rừng đem lại những thuốc quý giúp họ 33 chữa bệnh Người Mường gắn bó với rừng những khu làng người Mường đều gần sông suối Không có ngày thường đồng bào nơi khai thác sản vật mà những ngày cận Tết đồng bào náo nức khai thác Tuy nhiên, những sản vật rừng bị khai thác bừa bãi mà nguồn lợi thiên nhiên đã cạn kiệt Chính thế, bữa cơm ngày Tết người Mường khơng cịn nhiều món ăn từ thiên nhiên nữa mà các món ăn với nguyên liệu người Kinh Trước người Mường ăn rau rừng, măng rừng, lợn rừng…Tuy nhiên thay thế loại rau, thịt lợn, thịt gà mua ngồi chợ Cũng điều làm cho cách chế biến món ăn khác và những món ăn mới nấu khác Dân tộc Mường dân tộc có nhiều giá trị văn hóa đa dạng và đặc sắc, giá trị văn hóa tốt đẹp cần bảo tồn phát huy Nhưng để giữ gìn văn hóa truyền thống đó có ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người Mường Kỳ Sơn cần phải tuyên truyền đến người dân, sự vào quan quyền và đặc biệt cán ngành văn hóa 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực ngày Tết nguyên đán người Mường Kỳ Sơn bối cảnh 3.4.1 Sự cần thiết phải bảo tồn Trong bữa cơm Tết người Mường thành viên gia đình không có ăn uống mà là lúc các cụ già, cha mẹ dặn những điều hay lẽ phải, dạy cháu những phong tục tập quán tộc người để cháu nhớ bảo tồn giá trị đó Đây là lúc các thành viên gia đình có điều kiện sum họp, trị chụn hỏi cơng việc sống, người chia sẻ những khó khăn công việc truyền cho những kinh nghiệm sản xuất Đây là thời điểm để cháu thẻ hiện tình cảm đối với ơng bà, cha mẹ Mọi người dành cho những lời chúc tốt đẹp nhất, cháu kính chúc ơng bà sức khỏe hạnh phúc, ông bà, cha mẹ cúc cháu sức khỏe và thành đạt 34 Những món ăn ngày Tết người Mường thể hiện những giá trị đời sống ẩm thực Mâm cơm ngày Tết bày biện khéo với cổ truyền Các thịt phải trưng bày lá chuối mới giữ đặc trưng thịt lợn, mâm cỗ phải đầy đủ giá tị dinh dưỡng, món ăn với chất liệu, món ăn phải đầy đủ vị cay, mặn, ngọt, chát Trong ăn uống ngày Tết dân tộc Mường đã là nét văn hóa ẩm thực Mường, đó là sự thể hiện giá trị độc đáo đời sống gia đình Đó là nét ăn uống, đó là lịng hiếu khách đồng bào Mường Đây là những giá trị, chuẩn mực tốt đẹp cần bảo tồn phát huy Trong xu thế hội nhập, giao lưu và phát triên kinh tế, xã hội, văn hóa hiện ẩm thực mà đặc biệt Tết nguyên đán có những thay đổi to lớn, đó khơng các giá trị văn hóa, xã hội trùn thống đã và bị mai Chính vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp ẩm thực truyền thống Tết nguyên đán người Mường trở thành vấn đề cấp thiết bối cảnh hiện Bởi góp phần vào bảo tồn nền văn hóa truyền thống họ, đồng thời góp phần tạo nên động lực để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống là lĩnh vực du lịch văn hóa, du lịch sinh thái gắn với ẩm thực Tuy nhiên trình bảo tồn phát huy ẩm thực truyền thống Tết nguyên đán người Mường, nhận thức rõ ràng không phải giá trị văn hóa nào cần bảo tồn mà những giá trị văn hóa tốt đẹp hữu ích với xã hội hiện nay, đó cần phải chắt lọc những cái hay, nét đẹp, những yếu tố truyền thống để bảo tồn, phát huy cho phù hợp với xã hội hiện 3.4.2 Những giải pháp để bảo tồn phát huy Việc bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa truyền thống ẩm thực ngày Tết nguyên đán người Mường trách nhiệm không riêng người Mường mà tồn xã hơi, cấp quyền và đoàn thể địa phương đặc biệt là ngành văn hóa Để bảo tồn và phát huy văn hóa ẩm thực người Mường bối cảnh hiện cần tiến hành những giải pháp sau: 35 -Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động tới người dân, cấp quyền và đoàn thể để nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân, tở chức cơng tác giữ gìn ẩm thực trùn thống ngày Tết nguyên đán dân tộc -Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và sưu tầm về văn hóa Mường nói chung ẩm thực ngày Tết nguyên đán người Mường nói riêng Từ đó tìm những giải pháp hiệu quả để lưu giữ những giá trị tích cực và đặc sắc ăn uống đồng bào -Các cấp qùn cần có những sách cụ thể quyết liệt để bảo tồn phát huy những giá trị tốt đẹp ẩm thực ngày Tết nguyên đán người Mường Trong đó đáng ý là các vấn đề sau: cần bảo tồn phát huy giá trị món ăn truyền thống, muốn trước hết cần phải bảo vệ môi trường tự nhiên để loại động thực vật có thể phát triển, bảo vệ sự màu mỡ đất đai để nuôi trồng giống cổ truyền, bảo vệ môi trường nước tự nhiên không bị ô nhiễm để phát triển những nguồn lợi thủy sản Trong bối cảnh hiện nay, việc phát huy giá trị về ẩm thực, tạo lập những món ăn đặc sản giúp cho việc phát triển du lịch, phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao sống người dân nữa 36 KẾT LUẬN Người Mường có nền văn hóa đa dạng cả văn hóa vật chất tinh thần Trong đó, ẩm thực ngày tết Nguyên Đán là lĩnh vực quan trọng, là thành tố văn hóa người Mường Kỳ Sơn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa đó là giá trị về dinh dưỡng , văn học, nghệ thuật, tính lịch sử chứa đựng tính nhân văn, nhân bản sâu sắc Ẩm thực Mường kho tàng giá trị Đó là những câu chuyện kể về nguồn gốc các món ăn, những dân ca, ca dao, tục ngữ đúc kết hàng ngàn năm liên quan đến ẩm thực Do vây, ẩm thực Mường câu chuyện dài kể về nguồn gốc tộc người Mường văn hóa Mường Ẩm thực Mường thể hiện tính cộng đồng gắn bó với từ chung mâm, ăn thức ăn, coi trọng người già gia đình Tạo nên sự đoàn kết, u thương gia đình và xã hội Ngồi ẩm thực Mường thể hiện tính nhân sinh quan, thế giới quan sâu sắc, sự hòa hợp âm dương có đủ cay, đắng, mặn, Chính những điều này, làm cho ẩm thực Mường trở thành văn hóa, nét đặc săc tiêu biểu góp phần tạo nên sự đa dạng văn hóa Việt Nam Cùng với sự phát triển đất nước, nhiều văn hóa ngoại lai vào nước ta, làm cho văn hóa nước ta có nhiều biến đổi Trong xu thế đó người Mường truyền thống đặc biệt ẩm thực ngày Tết có nguy mai Đó là sự biến đổi về lương thực, thực phẩm, cách chế biến món ăn, đồ uống, tục ăn trầu những ứng thay đổi ngày, Sự hội nhập mang theo nhiều mới ẩm thực người Mường đó là sự đa dạng hóa nguyên liệu , đồ uống, dụng cụ nấu nướng tạo nên sự đa dạng các món ăn người Mường ngày Tết Nguyên Đán, làm giá trị văn hóa truyền thống Chính vậy, cần đưa những giải pháp, sách thực tiễn để bảo tồn giá trị văn hóa ẩm thực Mường thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện để giá trị văn hóa truyền thống nói chung ẩm thực ngày Tết nói riêng ln bảo lưu và phát huy 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình (2007), Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây bắc Nguyễn Việt Hương, Phạm Việt Long, giáo trình văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (Tài liệu chưa xuất bản) Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia Việt Nam (1999), “Người Mường Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc Viện Dân Tơc học (1987), “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”, NXB Tp HCM Cổng thông tin điện tử huyện Kỳ Sơn; wikipedia.com 38 ... huyện Kỳ Sơn Chương 2: Ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người Mường huyện Kỳ Sơn truyền thống Chương 3: Những biến đổi ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người Mường huyện Kỳ Sơn hiện NỘI DUNG... hóa ẩm thực tốt đẹp người Mường huyện Kỳ Sơn phát triển bền vững hội nhập 4.Nhiệm vụ nghiên cứu -Khái quát người Mường hụn Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình -Ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán truyền... tiếng 11 Chương ẨM THỰC NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN KỲ SƠN TRONG TRUYỀN THỐNG 2.1 Khái quát ẩm thực người Mường huyện Kỳ Sơn 2.1.1 Những ăn hàng ngày người Mường huyện Kỳ Sơn Núi rừng,

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia Việt Nam (1999), “Người Mường ở Việt Nam”, NXB. Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường ở Việt Nam
Tác giả: Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia Việt Nam
Nhà XB: NXB. Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
4. Viện Dân Tôc học (1987), “Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)
Tác giả: Viện Dân Tôc học
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1987
1. Trần Bình (2007), Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây bắc Khác
2. Nguyễn Việt Hương, Phạm Việt Long, giáo trình văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam (Tài liệu chưa xuất bản) Khác
5. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”, NXB. Tp HCM Khác
6. Cổng thông tin điện tử huyện Kỳ Sơn; wikipedia.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w