1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dân tộc học đại cương: Tổng quan về dân tộc Giáy

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III Dân tộc Giáy I Đặc điểm chung Người Giáy có tên gọi là Nhắng Dân số khoảng 37000 người chủ yếu cư trú ỏ Hà Giang, Yên Bái ,Lào Cai,Lai Châu Người Giáy có quan hệ với người Tày ,Nùng về nhiều mặt v.

Dân tộc Giáy I.Đặc điểm chung -Người Giáy có tên gọi Nhắng - Dân số khoảng 37000 người chủ yếu cư trú ỏ Hà Giang, Yên Bái ,Lào Cai,Lai Châu -Người Giáy có quan hệ với người Tày ,Nùng nhiều mặt có xu hướng hồ nhập vaog hai Dân tộc này.Ví dụ huyện bảo Yên ,Mường Khương, dân tộc Dáy với dân tộc Nùng, huyện Bảo Thắng, Bắc Hà, BatXat, Bảo Lạc, Yên Minh, dân tộc Giáy với dân tộc Tày Ở nơi đồng bào Giáy giữ đuợc ngôn ngữ Giáy tiếp thu tập quán sinh hoạt dân tộc khác giữ đựoc tập quán dân tộc lại sử dụng ngôn ngữ dân tộc khác Cũng có nơi Giẳng ( Mường Khương), Phong Liên ( Bảo Thắng) nguời ta khó phân biệt ngôn ngữ sinh hoạt hai dân tộc Giáy Nùng Sự giống nêu q trình giao lưu văn hố mà q trình thống nhóm nguời vốn chung nguồn gốc lịch sử, ngôn ngữ đặc điểm văn hố khác -Đồng bào Giáy làm ruộng nước chính, họ có cung cách làm ăn giống nguời Tày Nùng Chăn ni nghề phụ phát triển Làng nguời Giáy nơi tuơng đối phẳng, gần nguồn nước, họ sống tập trung thành làng, gồm nhiều nhà gần Ở BatXat có nhiều làng đơng tới trăm nhà làng Quang Kim, Qua… Nguời Giáy sống với hồ thuận, có nguời nơi khác đến ở, bà làng sở thưòng rủ đón, giúp chuyển nhà cửa, đồ dùng tạo điều kiện cho nguời đến mau chóng ổn định nơi ở, nơi làm việc -Nhóm Giáy vùng Hà Giang, Cao Bằng nhà sàn Nhóm Giáy vùng Lào Cai Lai Châu nhà đất, qua tài liệu văn học nguời Giáy vốn nhà sàn Nguời Giáy quan niệm giới có ba tầng: tầng trời, tầng trần gian tầng duới đất Tầng trời tầng đẹp đẽ sung suớng, tầng duới đất nhỏ bé tầm thuờng II.Hoạt động kinh tế: Dồng bào Giáy với có quan hệ gần gũi với đồng bào Tày,Nùng,Thái Giữa dân tộc khơng có nét tuơng đồng ngơn ngữ, phong tục tập qn mà cịn giống hoạt động kinh tế Họ sống chủ yếu nghề làm ruộng, công cụ, cách thức làm ruộng giống nguời Tày Nùng Nguời Giáy trồng nhiều lúa tẻ lúa nếp Họ thuờng quen với việc đánh đống lúa nơi khơ sau gặt, có thời gian rỗi đập đem nhà Nhiều gia đình phát thêm rãy trồng ngô, loại rau khoai, sắn Họ nhà phụ rãy để cụ già trông nom hoa màu, chăn nuôi gà vịt, lợn Đây cách thức đuợc nguời Giày áp dụng phổ biến nhằm tránh gia súc bị bệnh dịch Nguời Giáy chăn nuôi nhiều trâu, ngựa lợn gà vịt Ngựa đuợc dùng để thồ cuỡi Với nguời Giáy, Ngựa có giá trị trâu bị, lợn nên đuợc chăm sóc chu đáo Các gia súc khác thuờng đuợc thả rông cho ăn bữa sáng bữa tối Ở làng có khu rừng rộng đuợc rào kín để lùa trâu vào Vài ba ngày nguời làng rủ thăm nom lần Khi cần sức kéo nguời ta bắt riêng trâu chăn dắt Ngày nay, tình trạng thả rơng gia súc chấm dứt, trâu lợn có chuồng, vịt nhốt ao, hạn chế đuợc dịch bệnh Người Giáy nghề thủ cơng, vài nơi biết đan trần để đạp lúa: Họ thuờng đem trần bán đổi lấy thóc Tuy nhiên nghề thuờng nguời già yếu làm Các nghề đúc lưỡi cày, làm trang sức bạc nguời làm vài địa phương Có thể nói hoạt động kinh tế nguời Giáy diễn mang tính chất tự cung tự cấp Trong đồng bào người Giáy chưa diễn nhiều hoạt động trao đổi buôn bán Họ bám nuơng bám rẫy mà sống, sống hài hoà với thiên nhiên III.Văn hoá vật chất người Giáy 1.Nhà cửa Về cấu trúc nhà ở, nhóm Giáy vùng Hà Giang, Cao Bằng nhà sàn Nhóm Giáy vùng Lào Cai, Lai Châu nhà đất Nhưng qua tài liệu văn học dân gian người Giáy vốn nhà sàn Hiện đồng bào nhà đất dựng sàn trước cửa để phơi Nhà sàn hay nhà đất, gian nơi trang nghiêm: đặt bàn thờ tổ tiên, tiếp khách Buồng cặp vợ chồng gia đình qy gian bên Phụ nữ khơng nằm gian Bếp thường đặt gian bên; có nhiều nơi làm nhà bếp để đun … … Kết cấu ngơi nhà:Nhà ngưịi Giáy gồm có hai phần: _Gác trên:Nơi cất đồ đạc, nơi ngủ khách nơi ngủ đàn ơng gia đình -Trệt dưới: Là nơi sinh hạot chung , ngăn thành nhiều phòng,gian nơi đặt bàn thờ tiếp khách 2.Trang phục Trang phục Giáy chọn chủ yếu trang phục nữ với loại áo ngắn xẻ nách viền cổ trang trí đậm nét Một số tộc người nước ta (phía bắc) có mặc loại áo xẻ nách (thường áo dài), số áo ngắn loại không nhiều Nùng Tuy nhiên loại áo với kỹ thuật "xẻ nách" phong cách trang trí đường viền cổ, khơng cầu kỳ sắc thái riêng cho loại áo kỹ thuật mỹ thuật +Trang phục nam Nam mặc áo cánh xẻ ngực, cổ tròn, đứng, cài cúc vải Áo thường có ba túi, hai túi dưới, túi bên phải Thân áo ngắn, màu chàm Nam mặc quần ống đứng (rộng 35 - 40 cm), cạp to bản, không dùng dây dút mà vận vào người Trước nam giới thường quấn khăn đầu Có nhóm nam mặc áo xẻ nách + Trang phục nữ Phụ nữ Giáy phổ biến mặc loại áo ngắn xẻ nách Đây loại áo ngắn trùm kín mơng, xẻ nách phải, ống tay rộng Cổ áo đường viền xẻ nách từ vai trái sang phải viền trang trí vải khác màu (thường tương phản với áo) hai vai, cánh tay cửa tay Cũng có loại áo lại để chàm trắng nguyên không trang trí Áo mặc loại áo cánh ngắn cộc tay, xẻ ngực, cổ trịn thấp có hai túi Áo xẻ nách cài cúc vải tết cẩn thận với nhiều loại đẹp mắt Phụ nữ Giáy thường đội khăn quấn thành nhiều kiểu khác nhau, cổ đeo vịng bạc Nhóm Giáy Lao Cai, Lai Châu mặc quần chàm ngắn 3.Phương tiện vận chuyển Có truyền thống dùng ngựa để cưỡi, thồ, dùng trâu kéo cày, kéo gỗ 4.Ẩm thực Đồng bào Giáy quen ăn cơm tẻ cơm nếp.Món ăn thơng thường cơm tẻ đồ.Người ta bỏ gạo vào chảo luộc cho chín qúa nửa hạt gạo bỏ vào chõ đồ chín Nước luộc gạo cháo loãng dùng để uống ngày Do mà dân tộc Giáy có ăn đăc sắc, khác với dân tộc khác như: a.Món thịt lợn nướng Món thịt lợn nướng có nhiều dân tộc song đồng bào dân tộc Giáy lợn nướng hay lợn quay chế biến có tính chất độc đáo riêng biệt - đồng bào coi đặc sản cần thiết, quan trọng đám cưới, đám tang lễ hội (Lễ cúng rừng, lễ ăn cơm lúa mới, xuống đồng) Thịt lợn nướng - quay chế biến cầu kỳ, công phu cần có chuẩn bị kỹ trước tiến hành làm Sự chuẩn bị từ nhân lực, gia vị vị trí nướng (quay) cho thuận lợi hợp lý Lò nướng quay thịt lợn đồng bào Giáy có hai loại lị đứng thường đào nơi có ta luy cao, loại lò thường nướng lợn to Loại thứ hai lò ngang đào mặt đất, loại lò thường nướng loại lợn nhỏ (30-40 kg) nướng thịt nướng Để có thịt lợn nướng quay ngon cần chọn loại lợn không nên béo gầy q Loại lợn có thời gian ni lâu, trọng lượng tuỳ theo nhu cầu gia đình làng Do để làm thịt lợn quay đạt yêu cầu cần phải xem xét quy mô bữa tiệc cách cụ thể Bếp đứng: Được đào ta luy cao, thân lò cao khoảng 2m Đào hình trịn dọc đứng theo ta luy Lị thường có đường kính từ 80 - 100 cm (tuỳ theo độ lớn lợn) Đáy lò khoét rộng hơn, có cửa bếp để tra củi có tác dụng lỗ thơng khói nướng Chọn vị trí đào bếp đứng tạo độ thoáng cần thiết, ta luy cao tạo mặt khỏang 3-4m2, chơn hai cọc gỗ có chạc với mục đích nâng lợn nướng lên gác vào để kiểm tra, xử lý trình nướng Loại bếp lị nướng cách ủ nóng lợn treo đầu quay xuống phía cách than củi khoảng 80-100cm Cách nhóm bếp khó Củi đưa vào lỗ ngang sau đốt cháy lại cho củi, than từ xuống đốt củi cháy gần hết cịn lại than bắt đầu tới cơng đoạn nướng móc sắt, đầu móc móc vào xương hơng lợn chắn Ngồi cịn buộc giằng vào đoạn tre chống ngang bả vai tạo độ chắn cho toàn thân lợn.buộc với dây thép lạt tre xoăn, đầu lại buộc chặt với đoạn tre dài đường kính lị nướng - đoạn tre gác ngang qua miệng lò Khi làm xong móc chống, phần bụng lại khâu lại (khơng cần kín để kiểm tra) dây lạt tre Khi treo lợn vào lò xong dùng chảo to úp kín phía lò Lợn phải kiểm tra đều, muốn kiểm tra cần hai người nhấc lên cáng ngang gác lên chạc hai gỗ chơn sẵn phía Dùng mỡ sống lợn xoa tồn thân lợn để tạo độ Để cho khơng bị cháy mỡ chảy xuống bếp than phía đặt chảo nước nhỏ hứng toàn nước gia vị mỡ lợn chảy xuống Đây loại nước coi ngon mà người trực tiếp nướng dùng Theo phong tục trước nướng lợn họ phải chuẩn bị ống vầu để đựng nước đem nhà (tượng trưng trả công cho người làm công việc vất vả) Thời gian nướng lợn to thường lâu, từ - 7h, công việc chuẩn bị phải thật chu đáo móc sắt dùng để treo lợn đoạn tre tươi để làm cáng ngang dùng để treo chống lợn Đối với loại bếp thường nướng lợn to 50 kg nên cách lọc xương quan trọng, để lại phần xưng mơng để móc, khơng tháo khớp mơng, khoét, loại lò nướng lợn to nên thịt dày, phải lọc bỏ phần thịt vai mơng phía bên lợn chín quay Khi lợn mổ bỏ tồn phần nội tạng, sau tháo khớp cổ lợn tháo đến xương sống, tiếp đến phần xương bả vai với xương ống Để cho xương ống khỏi phần thịt địi hỏi người làm phải thật khéo tay có kinh nghiệm Xương sống tháo lọc tới phần xương hông - đặc biệt quan trọng khộng tháo khớp hai đùi sau chỗ để móc tồn lợn Với lợn to thường phải lọc bỏ tất dẻ xương sườn - cách lọc để lại phần thịt, lọc xương Riêng phần đầu cần để nguyên cằm (hàm dưới) phải bổ xương đầu để lấy óc ra, đầu tồn thân lợn chín đều.Sau cơng đoạn lọc hồn tất, dùng khăn khơ lau tồn thân lợn cho khơ dùng xăm sắt (buộc thành bó nhỏ) xăm phía lợn lại lau, xăm xong chuyển sang việc ướp, tẩm gia vị tồn phía lợn Sau ướp, tẩm gia vị xong khoảng 30 phút bắt đầu nướng Trong thời gian cơng việc chuẩn bị lại tiếp tục Dùng hai đoạn tre nhỏ chặt cáng ngang qua thân lợn, đoạn cáng phần hông lợn, đoạn cáng phần bả vai Giữa thân lợn chống tre nhỏ tạo độ rỗng bụng lợn Đoạn tre xiên ngang hông buộc vào bóng chống cho lợn đỡ bị cháy Nếu lợn bị cháy dùng dao cạo chỗ dùng giấy nhúng nước dán vào lại tiếp tục nướng, đồng thời nâng dần lợn phía cho giảm nhiệt lò Nếu lượng nhiệt cần cho thêm than củi, phải than, củi cháy kỹ Khi lợn gần chín cần phải tạo màu cho phần da cách bôi mật ong mật mía khắp bề ngồi, sau tiếp tục nướng chín tồn Cùng với lò đứng, đồng bào Giáy tạo loại lị khác lị ngang Lị đẽo thành rãnh mặt đất Rãnh dài thân lợn khỏang 40 cm, chiều sâu khoảng 40, rộng khoảng 50cm Loại lò thường dùng để nướng lợn nhỏ 40 – 50 kg Phần đầu lò ngang buộc hai đoạn tre buộc chéo để gác tre dọc lò Thời gian quay lò ngang lâu nhiệt lượng bị toả xung quanh Nhưng loại lị có ưu điểm dễ quan sát sử lý trình quay Để quay lợn ngon đạt yêu cầu thường phải quay lị khoảng Khi tồn da vàng sẫm đều, cảm giác da giòn gõ đũa vào phần da, đồng thời kiểm tra bên cách tháo nút lạt khâu phía bụng lợn xem, dùng đũa xâm nhẹ vào phần thịt sáng mà thủng thịt lợn quay đạt Gia vị lợn quay tổng hợp nhiều thứ Đó hành củ, địa liền, gừng, hạt tiêu, hoa hồi, hạt dổi, chút mẻ Tất giã nhỏ cho vào muối, mắm với chút rượu để tạo độ thơm Sau trộn gia vị vào bát to sát khắp phía lợn Để sau 30 phút gia vị ngấm vào thịt bắt đầu quay Gia vị có vai trị quan trọng,nó định tới chất lượng lợn quay Đồng thời khâu tiến hành phải thật chu đáo, tỉ mỉ Việc nhấc lợn quay từ lò đứng để kiểm tra cần tránh va vào thành lò, đồng thời phải thật nhẹ nhàng tránh làm sứt thịt khỏi bị móc rời Các loại gia vị hợp với thịt lợn quay, không ảnh hưởng tới sức khoẻ người sử dụng, nướng kỹ, gia vị nhiều nên mỡ lợn trở nên thơm ngon không bị ngấy, ăn nhiều mà khơng gây ảnh hưởng tới tiêu hoá, lứa tuổi sử dụng Vì quan niệm thịt lợn quay gắn liền với kiện quan trọng nên công tác chuẩn bị nhân lực quan trọng Gia chủ thường phải nhờ người biết làm từ hơm trước, người đứng đầu đạo từ khâu mổ lợn việc lọc xương, chế biến gia vị nướng Chủ ăn người bao quát chịu toàn trách nhiệm ăn Do người gia chủ nhờ ý thức công việc đồng thời thường xuyên kiểm tra đôn đốc công việc Thường lễ hội, đám cưới, đám tang chủ ăn tự chọn đến người làm, tuân theo dẫn chủ lò nướng Người chủ lị người có kinh nghiệm, uy tín, dân kính trọng, thường có người đứng làm chủ lị nướng Món thịt quay dùng dịp đám cưới, đám tang Sau nướng xong, lợn quay để nguyên con, đặt úp bàn cạnh đồ lễ khác gà, xôi cúng báo với ông bà tổ tiên kiện Sau lễ cúng người đầu bếp chuẩn bị chặt thái thịt xếp bát, đĩa để tiếp khách Nếu đám cưới, đám ma mà khơng có thịt nướng người thường cho gia đình khơng coi trọng kiện, cơng việc gia đình Thường đám ma, đám cưới phải tổ chức nướng con, khoảng 40 - 50kg để tiếp khách người tói giúp đỡ gia đình có cơng việc Sau xong việc, gia chủ mời người tới giúp đỡ lại ăn bữa cơm Đồng bào Giáy coi trọng ý thức công việc giao, khơng lợn nướng mà ăn khác nhục ngon Thịt nướng nhục thái miếng dày khoảng 1cm theo khổ miếng thịt, dài khoảng cm (nhìn chung miếng thịt nướng to) Mỗi bát miếng thuỳ thuộc vào số lượng người mâm Món thịt lợn nướng chế biến phức tạp, hệ trẻ nhiều người tâm khơng thể làm được, mà số người làm ăn truyền thống đạt yêu cầu Tuy nhiên có số gia đình trọng tới việc chế biến ẩm thực - cháu tiếp xúc thường xuyên số người, số nghệ nhân chế biến ăn đồng bào Giáy chế biến ăn đầy đủ quy trình đạt yêu cầu b.Món ếch Thường chế biến vào tháng âm lịch ếch mùa xuất ruộng đồng Mùi vị ếch quấn lốt hấp dẫn, mùi thơm ếch quyện với lốt đặc trưng ếch quấn lốt cần phải có cách chế biến riêng đồng thời việc lựa chọn ếch lốt để quấn quan trọng, để tạo ăn ngon ngồi cịn phải lưu ý chất lượng ngun liệu thời gian chế biến Cách lựa chọn nguyên liệu Cách chọn ếch: Chọn loại ếch to( thường ếch đực) đùi chắc, phải ếch cịn sống Sau bỏ ếch rửa thân ếch, dùng dao mổ từ cằm xuống bụng, không làm vỡ phần ruột, gan , mật ếch Sau dùng tay móc toàn nội tạng ếch Để cho dễ làm cần làm đứt toàn dây chằng chạy dọc sống lưng cho ếch hết giãy Dùng móc nhỏ treo ngược ếch lên bắt đầu dùng dao tách phần da cổ ếch lột xuống hết thân ếch, lúc da thân tách riêng Thân ếch chặt bỏ đầu để quấn lốt ếch băm nhỏ xương, công việc băm nhỏ kỳ công kỹ lưỡng dùng tay kiểm tra thịt ếch thấy sạn Về gia vị ăn ếch quấn lốt đơn giản cần ướp muối với chút nước địa liền Thời gian ướp sau khoảng 30 phút quấn cho vào rán Cách chọn lốt: Chọn loại có mùi thơm đặc trưng, để thuận lợi cho việc gói thịt ếch cần chọn loại to, dạng bánh tẻ(để gói khơng bị dập gãy) Sau rửa cho vào nước nóng trần qua bắt đầu gói Cách chế biến Lá lốt trải ngược quay mặt lên trên, ngược lại mặt ttrên quay xuống Cũng tuỳ theo to hay nhỏ mà gói chả to hay bé(cần chọn có mặt rộng cm trở lên) Sau xếp dùng thìa xúc thịt ếch dã ướp sẵn cho vào gấp hai mép vào trước, tiếp đến gấp đầu quận lại Lưu ý cơng đoạn gói khơng gói chặt tay thịt ếch loại nở cho lên rán bị vỡ, sau gói xong rán Rán ếch quấn lốt : Để cho chảo mỡ nóng già cho ếch quấn vào chảo, lúc không cần to lửa (tránh cho lốt bị giòn) Thời gian rán ngắn cần khoảng 10 phút tránh cho thịt ếch bị khô không ngon Khi rán cần phải đảo thịt ếch bên chín đều, sau thấy ếch quận chảo khơng cịn tiếng nổ mỡ, địng thời có mùi thơm chứng tỏ ếch chín Ngồi ếch quấn lốt ếch cịn chế biến ăn ngon khác Sau lột da xuống dùng nước muối pha loãng rửa lại toàn bộ, dùng nước dấm nhạt rửa lại sau thái miếng nhỏ cho vào chảo mỡ sào qua cho măng chua thái nhỏ vào chảo đun sơi kỹ (khi măng vừa chín) bắt ta có ăn ngon c.Bánh chưng Mỗi dân tộc thường có ăn khác Đối với đồng bào dân tộc Giáy bánh trưng coi loại bánh đặc biệt dùng cúng ông bà tổ tiên dịp tết lễ hội Đồng bào Giáy thường làm loại bánh Bánh trưng (Háu Phắng) Bánh trưng đen (Háu phắng phón) Mỗi loại bánh dược làm khác có ý nghĩa khác nhau.Để chuẩn bị tới dịp làm bánh thường phải chuẩn bị bánh Lá bánh lấy rửa cắt bỏ phần gần cuống.Sau dùng khăn lau trước gói Mỗi bánh gói xếp lên (đảo đầu ) chọn loại to vừa phải bánh đẹp Gạo đổ lên mặt với lượng vừa phải khoảng nửa (1/2) bát, san gạo thành mặt phẳng Sau tra khoảng thìa to đỗ ngâm đãi sạch, đỗ đặt miếng thịt để làm nhân.Tiếp đến lượt đỗ lại lần gạo ( Tổng cộng toàn gạo + thịt + nhân đỗ khoảng 0,5 kg ) Gạo để gói bánh trưng gù thường gạo nếp ruộng, chọn bỏ hạt gẫy, sau cho gạo vào ngâm khoảng 4-5 h, bỏ đãi nước bắt đầu cơng việc gói bánh Lá bánh xếp ngửa mặt lên trên, phía dùng to Khi tra đủ gạo nhân bánh gấp mép thành nếp nhỏ ( tuỳ thuộc vào bánh to hay nhỏ ) Sau gập đầu nếp xuống tạo độ cong Sau gập xong đầu dựng bánh lên dồn gạo xuống cho chặt Tiếp tục gập tiếp đầu Khi gập xong đầu tạo thành bánh gù buộc bánh.Bánh gù thường buộc lạt Lạt bánh gù dùng lạt nứa lạt giang trẻ nhỏ mỏng, lạt trước dùng cần cho vào nước ngâm để buộc bánh chặt Chuẩn bị bánh lạt buộc thường đồng bào Giáy quan tâm - họ chuẩn bị kỹ, làm lạt loại bánh tẻ, trẻ lạt mỏng, bánh chọn loại trơn khơng lấy Dong lơng ( Bây Rong Rưn ) Và không lấy loại vật liệu q sớm để tránh bị khơ khó sử dụng Nhân đỗ : đỗ xanh lựa bỏ hạt nhỏ hạt to cho vào cối xay vỡ cho vào ngâm khoảng 3h, sau dùng rá, đãi bỏ vỏ - phần việc quan trọng kỹ lưỡng, bỏ vỏ xanh hạt đậu cần bỏ mảnh vụn đỗ nhằm tạo cho nhân bánh có hạt đỗ Thịt lợn : thịt lợn làm nhân bánh chọn loại thịt ba dày, sau thái thịt thành miếng dày khoảng cm, dài 7-8 cm thịt đựoc cho vào chậu nhỏ đẻ ướp gia vị Gia vị nhân bánh trưng hạt tiêu hạt thảo nghiền nhỏ cho vào thịt với muối Thường bánh trưng đồng bào dân tộc Giáy cho miếng thịt để làm nhân, ngồi tạo độ ngon cho phần nhân mỡ thịt quyện bánh chín tạo độ bóng cho hạt gạo hấp dẫn người ăn Bánh trưng đen : bánh trưng trắng, bánh trưng đen gạo ngâm - để bánh có màu đen đồng bào Giáy trộn gạo với loại than khác Mỗi loại có hương vị khác Để cho bánh gù có màu đen đồng bào Giáy thườngg dùng “ Lúc lắc ”( tiếng dân tộc ) bóc vỏ, trẻ thành tưng sau phơi khơ làm bánh đen lấy củi “ lúc lắc ” đốt lấy than để nguội nghiền giã nhỏ thành bột trộn Bánh trưng đen làm than rơm lúa nếp lễ ăn mừng lúa tổ chức Loại rơm sau tuốt bỏ hạt làm cốm cọng để lại bó thành bó phơi khơ, thường dùng dể làm chổi quét nhà, quét bàn ghế Ngoài người cịn chọn bó vừa phải để đốt lấy tàn than trộn với gạo ngâm tạo bánh trưng đen Loại rơm cọng lúa nếp mang vị thơm lúa non nên bánh gù trở nên thơm ngon loại bánh khác Bánh gù đồng bào Giáy gói chặt, dồn gạo đều, buộc dây nên sau luộc bánh không cần phải ép Bánh gù đồng bào Giáy luộc kỹ, đồng bào quan niệm bánh sống bánh không may Do thời gian đun lâu, từ 10 - 12h Từ 12 h trưa bắt đầu đun sau đến 18 h bánh đảo từ xuống dưới, sau đun tiếp tới 22 24 h Đồng bào Giáy thường đun bánh chảo Phía đáy chảo lót dong, sau xếp bánh đổ nước ngập tồn , đậy dong đậy nắp kín vung gỗ nong kín Do thời gian đun lâu nên lửa bếp không cần to lắm, bánh gù thường chín kỹ nên bánh ngon thơm với màu xanh Các loại bánh lễ tết đồng bào Giáy thường phụ nữ - chủ gia đình chế biến chuẩn bị nguyên vật liệu.Đặc biệt bánh trưng gù loại bánh khó gói, dùng tạo nếp nhau, bánh gù khó khâu gói Ngược lại gói khơng thành tồn nhân gạo lẫn vào dẫn đến bánh khơng chín đun nấu Ngồi việc khó gói, việc buộc lạt bánh dồn gạo quan trọng : không dồn chặt quá, khơng buộc chặt làm cho bánh khó chín, đồng thời bánh dễ bị vỡ đun nấu Các vòng dây lạt phải nhau, khoảng cách Thường bánh để cúng tổ tiên buộc lạt nhau, đồng bào Giáy quan niệm bó đồ vật tránh bó dây, có người chết bó dây, nên bánh cúng tổ tiên buộc lạt, với chỗ ( ) thường bàn thờ bay làm chỗ Do có số đặc điểm thao tác phức tạp tiến hành gói bánh trưng gù nên khơng phải phụ nữ gói Mỗi tết thường đồng bào Giáy tập trung vài người tới gói giúp nhau, sau lại chuyển sang nhà khác Phụ nữ đồng bao Giáy thường dạy gái gói bánh vào dịp tết, dạy truyền tay thao tác, cân đối lượng nguyên liệu chiéc bánh sau vài năm gói bánh Hiện gói bánh gù cịn phổ biến, nhiên số người biết làm bánh gù ngày Nguyên nhân hệ trẻ khơng thích loại bánh cổ truyền nữa, đồng thời việc chuẩn bị nguyên vật liệu khó khăn, mặt khác cịn địi hỏi kỹ thuật Hàng năm đồng bào Giáy thường gói bánh gù vào dịp Tết Nguyên đán, rằm tháng Giêng ( siêng nòi ), Tết tháng Bảy ( đươn sịp sỉ ) Đó ngày hội lớn làng tết lớn năm đồng bào dân tộc Giáy d.Xôi Xôi ngũ sắc loại xôi năm màu mà đồng bào thường làm dịp lễ tết đám làm then Xôi ngũ sắc làm công phu, màu sắc đĩa xôi đặc trưng tạo nên hấp dẫn Trong gồm có màu: tím, xanh, đỏ, vàng màu trắng Màu xôi ngũ sắc chế biến từ màu loại cây, nhiên số loại Để có chõ xơi ngon, trước tiên phải chọn loại gạo ruộng gạo nếp thơm, bỏ hạt gãy, chọn lấy hạt gạo nhau, sàng sảy Tùy vào công việc gia đình mà làm xơi ngũ sắc nhiều hay Khâu chuẩn bị vật liệu màu quan trọng, loại lấy phải tươi, không bị gãy dập nát Mỗi loại màu chế biến cách khác Màu tím: Đây loại màu đặc trưng thiếu chõ xôi Màu chế biến từ "chẳm" (tiếng phổ thông gọi nhuộm xôi), thường gia đình tự trồng để sử dụng Loại cao khoảng 50cm, thân nhỏ, xanh thẫm, dài 1015cm, chiều rộng 3-4cm, đuôi vuốt nhọn, viền mỏng màu lam tím Thân tạo thành đốt, từ mọc cành nhỏ Cây "chẳm" sau cắt đem rửa cho vào nồi đun lâu (sau sôi khoảng 20 phút), lượng nước cho vừa phải nước có màu tím Để có màu tím cần phải cho nhiều "chẳm" đun kỹ Để ngâm gạo nếp thơm vào nước màu cần phải đãi gạo trước ngâm vào nước "chẳm" Thời gian ngâm khoảng - sau bỏ gạo ngâm chuẩn bị đồ Màu đỏ nhạt: Cũng màu đặc trưng, "chẳm" cách chế biến màu lại khác Cây "chẳm" lựa chọn lấy loại thấp rửa cho vào chậu máng gỗ vò kỹ Để tạo màu cần phải dùng rơm lúa làm cốm phơi khơ đốt kỹ lấy tro cho lẫn vào "chẳm" rửa vò lẫn để có màu đỏ đẹp cẩn phải vị thật kỹ, vắt lọc thật Sau cho nước vào lọc lấy nước vị có màu đỏ nhạt (hơi có màu hồng) Cũng màu tím gạo vo đãi ngâm vào nước lọc Do ngâm nước nguội nên phải ngâm lâu ngâm gạo màu tím chút Xơi màu sau đồ chín màu đẹp, trộn với màu khác Màu vàng: màu vàng xơi ngũ sắc dùng hai loại vật liệu thực vật khác nhau, loại có cách chế màu khác nhau, dùng củ nghệ vàng dùng "đoọc rả" Tuy loại vật liệu cho ta màu vàng khác độ đậm nhạt Màu vàng nghệ: nghệ củ tươi sau đào đem để 5-7 hơm, sau rửa để củ nghệ vào rổ cho nước Khi làm xôi, nghệ đem cối giã nhỏ, cho thêm nước vào khoắng dùng miếng vải mỏng để lọc nước nghệ Phần bã nghệ dùng giã tiếp thấy màu nghệ non Khi đủ nước nghệ cho gạo vào chậu cho nước nghệ vào ngâm Sau khoảng đổ gạo ngâm rá to cho nước nghệ, màu nghệ đậm tưới nước qua cho bớt màu vàng chuẩn bị đồ Màu vàng "đoọc rả": Đây loại mọc tự nhiên, cao khoảng 40 cm, có gợn không phẳng "chẳm" Thân nhỏ, thường liền với thân không nhiều, thường mọc nơi ẩm thấp xa nhà Sau lấy cắt từ phần thân đem rửa cho vào nồi đun, cho lượng nước vừa ngập, sau đun sôi khoảng 30 phút gạn lấy nước để nguội đổ gạo đãi vào ngâm Sau đun nước trở thành màu vàng sẫm nước ngấm vào gạo lại trở thành màu vàng nhạt - hạt gạo có màu vàng nhìn kỹ thấy hạt gạo có màu So với màu vàng nghệ màu vàng "đoọc rả" có màu đẹp hơn, đồng thời cách tạo màu pha màu đơn giản Sau ngâm gạo đủ thời gian, tất đổ rổ, rá kiểm tra đổ vào chậu to mẹt lớn trộn màu gạo với tiến hành cho gạo vào chõ gỗ rửa Đáy chõ đồ xôi đan miếng nan tre vót nhỏ theo kiểu đan lóng mốt sau tạo thành hình trịn theo lịng chõ Để đỡ nan đó, phía gác hai gỗ chéo Lúc gạo đổ chõ san mặt phẳng chuẩn bị cho lên chảo nước để đồ Trên chõ đậy kín nắp gỗ Do khác với nấu, xơi đồ chõ chín từ xuống, nóng từ bốc lên tránh khơng nên mở để kiểm tra Thường chõ xôi - kg khoảng Nhưng lượng nước để đồ phải vừa phải không để trào nước lên xôi, đồng thời đun lửa vừa phải, sau khoảng mở ra, dùng đũa dài bới kiểm tra phía đáy chõ Sau xơi chín, chõ xơi nhấc hẳn phải chuẩn bị sẵn mẹt to để đổ tồn xơi đơm bát xôi đắp đầy úp vào đĩa hình tựa trái núi Tuy nhiên lấy nguyên liệu chế biến màu thường người phụ nữ khoẻ mạnh - tránh phụ nữ có thai đồng bào quan niệm làm việc không tốt cho thai nhi Xôi ngũ sắc đồng bào Giáy thường làm tết tháng (Đươn sắt sip sỉ) để cúng tổ tiên, đặc biệt ngày gia đình làm then - gọi hồn (Hèo văn) xơi ngũ sắc giao lại cho người có kinh nghiệm chế biến đảm nhận (từ vật liệu màu chọn lựa gạo) Xôi ngũ sắc nhuộm loại thực vật nên không ảnh hưởng tới sức khoẻ người Ngược lại cịn có tác dụng chữa bệnh gừng, nghệ tươi Hơn nhuộm loại nguyên vật liệu tự nhiên nên màu sắc không bị phai lẫn vào nhau, hạt gạo màu giữ nguyên vẹn hấp dẫn Do chế biến xôi ngũ sắc cơng phu cần có chuẩn bị chu đáo từ gạo, màu đồ dùng để đựng pha chế màu nên người làm Đồng thời loại nguyên vật liệu hiếm, nguyên nhân hạn chế việc chế biến xôi ngũ sắc, nhiên nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo khơng thể thiếu xơi ngũ sắc Trong đồng bào dân tộc Giáy chế biến xơi ngũ sắc thường có phụ nữ gia đình đảm nhận cơng việc này, thơng qua ngày lễ hội làng, ngày quan trọng gia đình ngày Rằm, ngày lễ tết hay ngày cúng rừng, làm then Hiện số phụ nữ làm xôi ngũ sắc ngon quy trình thường ít, ngun nhân tác động kinh tế, đồng thời hệ trẻ thường quan tâm tới việc chế biến ăn, tình trạng mai xảy Xôi ngũ sắc sản phẩm ẩm thực độc đáo, truyền từ đời qua đời khác, xơi ngũ sắc cịn thể yếu tố văn hố bật yếu tố tâm linh nghi lễ gia đình cộng đồng IV văn hố tinh thần 1.Ngơn ngữ Có tiếng nói riêng thuộc nhóm ngơn Tày- Thái (hệ ngơn ngữ Nam Á).Chưa có văn tự riêng 2.Văn nghệ dân gian - Người Giáy chưa có văn tự cịn đa phần trí nhớ phương tiện để lưu truyền truyện cổ, tục ngữ, thơ ca, đồng dao, câu đố … Nội dung hát người Giáy phong phú đề tài hát giao duyên, chủ đề có kịch tính phong cách thể riêng Người Giáy hát bên mâm rượu, hát qua đêm điệu “Phướn” mình, cịn người Tày, người Thái vui vào rằm tháng bảy, dịp làm quen, giải hạn Hát tình yêu chủ đề phong phú cả.Có ba hình thức hát vui +Hát bên mâm rượu:loại hát không thiết phải hai bên nam nữ.Nội dung chủ yếu loại hát ca ngợi rượu chè ngon,cầu cho làng xóm yên vui,chúc già lang sống lâu, tre sống vui khoẻ,hạnh phúc +Hát đêm trai gái:mọi người tham gia.Cuộc hát phải tuân theo trình tự:hát chào chúc thọ chủ nhà ,hát ca ngợi nhà lớn , hát mừng xóm làng yên vui,hát thăm hỏi đối phương, hát mặt trăng mặt trời sau chuyển sang nội dung hát tình u đơi lứa.Những buổi kéo dài đêm +Hát Tiễn đường:trai gai sgặp đương tiễn từ làng sang làng khác, trao đổi dặn dò tiếng hát.Cách hát không tuân theo trật tự nên thường hát tình yêu -Múa:chưa tìm thấy điệu múa người Giáy -Nhạccụ truyền :kèn bóp(pí kẻo), chiêng ,la,trống nhỏ bịt da dê hai mặt căng dây mây, chũm choẹ, la.Nhưng sử dụng hạn chế đám cưới, đám ma 2.Tôn giáo tín ngưỡng Trong tín ngưỡng dân gian người Giáy quan niệm có loại ma: Ma nhà ma ngoài, Ma nhà ma linh hồn người thân gia đình, ma ngồi ma linh hồn người khác dòng họ, họ quan niệm hai loại ma có ma lành ma Bàn thờ đặt gian giữa, thường có ba bát hương theo thứ tự từ trái sang phải thờ táo quân, trời đất tổ tiên Trong trường hợp chủ nhà nuôi hay rể thừa tự muốn thờ họ bố mẹ đẻ đặt thêm bát hương bên trái Những gia đình khơng thờ bà mụ buồng đặt thêm bát hương bên phải Ở số gia đình ngồi bàn thờ lớn đặt bàn thờ nhỏ để thờ bố mẹ vợ Phía bàn thờ lớn mặt đất đặt bát hương cúng thổ địa, hai bên cửa có hai bát hương thờ thần giữ cửa 3.Lễ hội Lễ tết: Người Giáy ăn Tết dân tộc vùng Ðông Bắc:như Tết Nguyên đán, rằm tháng Giêng ( siêng nòi ),Tết minh,tết đoan ngọ, Tết tháng Bảy ( đươn sịp sỉ ) Đó ngày hội lớn làng tết lớn năm đồng bào dân tộc Giáy Người Giáy coi trọng tới Tết người Kinh Vào ngày Tết họ gác bỏ công việc để vui chơi Từ hai mươi tháng Chạp trở họ sửa soạn ăn tết ,trang hoàng nhà cửa , viết câu đối dán vào cột nhà vào vách.Đêm ba mươi người Giáy đón giao thừa Chọn tốt đêm ba mươi để lấy nước pha trà cúng tổ tiên, nước phải lấy suối thật trong, thật Tục lấy nước tục xuất hành họ, nên lúc hái cành lộc cành lộc cắm bàn thờ Bàn thờ người Giáy đơn sơ bát hương đĩa hoa Phía trước bàn thờ cổng làm từ nứa rừng thật dài nguyên uốn cong xuống.Lục tùng Lễ Tết kéo dài ngày mồng bảy diễn lễ " Lùng tùng " - xuống đồng Đây lễ cúng thần trông coi mùa màng người Giáy Lễ Lục tùng cử hành nương, ông thầy cúng, gọi Pẩumo, chủ trì Đúng ngày lễ, vào lúc sáng, Pẩumo dẫn chức dịch dân làng lên nương để làm lễ lễ đài Lễ đài bàn to, kê sau hàng rào nứa dựng, bàn bày lễ vật xôi, gà, hương hoa Pẩumo đội mũ đen, mặc áo dài, quần đen, mang khăn đen, bước vào đài lễ, quỳ lễ, khấn thần ban cho dân làng năm mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt Sau Pẩu mo làm lễ xong, chức sắc, dân làng kéo vào làm lễ Kết thúc phần lễ, người dân tổ chức vui với nhiều trò chơi ném còn, cướp ống lệnh Pẩumo lại người mở đầu cho vui Ơng cầm cịn ngũ sắc ném qua vịng cịn cột cờ Vịng cịn có dán giấy đỏ Nếu may mắn Pẩumo ném xun qua vịng năm mùa màng bội thu Pẩumo ném xong, dù có qua hay khơng, đến lượt dân làng thay phiên ném mặt giấy đỏ bịt vòng rách tung thơi.Sau ném cịn trị cướp ống lệnh Ống lệnh ống sắt, gắn kín hai đầu, có nhồi thuốc pháo có cắm ngòi Đốt ngòi, ống sắt bị sức thuốc pháo nổ, tung lên cao, người tranh vào cướp Ai cướp mang tới bàn thờ lễ tạ ơng trưởng thưởng tiền ban cho rượu uống Ngoài lễ kể trên, ngày lễ Lùng tùng này, cịn có trị kéo co số trò vui khác Tan lễ nương, người Giáy kéo nhà ông trưởng ăn cỗ Trai gái chuốc rượu cho Theo tục lệ, chàng trai bắt buộc phải uống cô gái từ đến ba chén rượu - tính trung bình người phải uống tới năm bảy chục chén rượu, hết lượt mời, chưa tính chuyện chàng chúc Nếu chàng trai không uống đụơc cô xúm vào đè ra, đổ rượu vào mồm, vào đầu, đến quần áo ướt hết tha.Buổi tối ngày lễ, trai gái thả sức hát lượn - lối hát giao duyên - với Những chàng trai bị mệt thường tìm lên gác hay sang phòng bên để ngủ, nàng đâu có chịu để n Các rủ tìm chàng Một cầm điếu cày nén hương cháy trước, cô khác theo sau Họ vào buồng, lên gác buộc chàng trai ngồi dậy để hát Nếu chàng trai lịng hát phải đỡ lấy điếu cày, rít thuốc lào, cất tiếng ca để đáp lời mời mọc cô Nếu chàng trai nằm ngủ, cô lấy hương châm vào người, vào tay, vào chân, chàng phải ngồi dậy Suốt đêm Lục tùng, trai gái vang ca với sáng chia tay Lễ Lục tùng kết thúc, người Giáy hết vui xuân Mọi người lại bắt đầu làm việc để chờ đón Tết năm sau Lễ hội Roóng Poọc Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch người Giáy Tả Van (huyện SaPa) lại mở hội Roóng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người yên vật thịnh, mưa thuận,gió hồ Tuy vốn lễ hội dân tộc truyền thống người Giáy Tả Van, nhiều năm lan rộng, trở thành lễ hội chung vùng thung lũng Mường Hoa Từ sáng sớm, sương cịn giăng mù mịt đồn người tíu tít nói cười mây, hồ hởi dự hội Người Mông từ Hầu Thào, Lao Chải dồn xuống, người Dao từ Bản Hồ, Bản Phùng ngược lên, du khách từ thị trấn SaPa tới dự làm cho lễ hội đơng vui tới vài nghìn người Địa điểm mở hội khu ruộng tương đối phẳng phía đầu Trung tâm hội dựng cao vút mai có vịng trịn Vịng trịn mặt dán giấy đỏ tượng trưng cho mặt trời, mặt dán giấy vàng tượng trưng cho mặt trăng Mâm cúng thầy mo gồm lễ vật tượng trưng cho no ấm : vải, trứng , măng , bạc trắng qủa cô gái chưa chồng.Mở đầu lễ hội cúng thần linh cầu cho người yên, vật thịnh Khi lễ cúng kết thúc dàn nhạc trống, chiêng điệu kèn pí lè tấu lên thơng báo trị chơi mang tính nghi lễ tượng trưng bắt đầu Mở đầu chò chơi ném Những người cao tuổi (nam bên, nữ bên) lấy ném tượng trưng lần khai mạc, sau người vào chơi Những tua xanh đỏ vun vút lao lên phơng cịn.Tiếng xt xoa hị reo cổ vũ rền vang.Phơng cịn bị ném thủng báo hiệu cho năm mùa màng tươi tốt Cùng với ném chơi kéo co bắt đầu hình thức kéo nghi lễ Tốp nam đứng phía đông cầm phần gốc dây song (dây kéo co).Tốp nữ đứng phía tây cầm phần Hồi trống kèn nên thùc giục.Bên nam(đằng đông tượng trưng cho dương, mặt trời) kéo thắng Bên nữ (tượng trưng cho âm) giả vờ thua Và vậy, năm làng mùa Phần nghi lễ kết thúc, đông đảo nam nữ niên ùa vào chia phe thi kéo, kể du khách tham gia.Các trị chơi tiếp diễn, đơi nam nữ lặng lẽ rút khỏi chơi tìm góc vắng tâm tình qua đàn mơi, tiếng khèn, lời hát Ngày hội đến hồi kết thúc, già làng làm lễ khấn hạ cột Hai niên khoẻ mạnh trâu mộng chọn cầy đường “xuống đồng” tượng trưng cho vụ mùa bắt đầu IV.Tổ chức xã hội người Giáy 1.Thiết chế làng 1.1 Đặc điểm lảng người Giáy Nằm đất ,thung lũng gần nguồn nước Đằng trước có sụ bao bọc thien nhiên , dằng sau co dựa lưng Trong làng lớn có nhiều làng nhỏ tấ nhà quay hướng Chạy dọc làng đường Cổng làng có kí hiệu kiêng kị làng: Khi cúng đồng bào đặt dấu hiệu kiêng kỵ cấm người lạ vào làng buộc chùm xanh cột cao đường vào làng đan phên mắt cáo, buộc vào xương hàm lợn, trâu, bị Cả làng khơng làm, khơng cho người lạ vào làng Nếu người lạ vơ tình gồng gánh, đội nón, che ơ, đeo gùi, ba lơ vào làng bị phạt cách nộp đủ số lễ vật để làm lại lễ cúng làng Trường hợp có việc khẩn cấp , muốn vào làng ngay, khách lạ phải bỏ mũ, ba lô, gồng gánh tất đồ đạc phải xách tay Như mong giảm miễn phạt 1.2 Quan hệ làng - Quan hệ ruột thịt không kết hôn - Quan hệ họ hàng kết hôn không chết nhà Quan hệ xã hội Trước Cách mạng tháng Tám, xã hội người Giáy có phân hoá giai cấp rõ rệt Tầng lớp chức dịch máy quyền xã, thơn bản, nhiều người hưởng ruộng công dân cày cấy, có rừng thảo dân trồng, có lính phục dịch, có người lo việc tang, việc cưới, đơi có đội x Nơng dân, ngồi đóng thuế phải làm lao dịch cống nạp cho chức dịch NGười Giáy tự cai quản theo luật tục giáo lý 2.1 Tầng lớp thống trị Đứng đầu lý trưởng - Phó lý ,chủ ,pinh thầu -Xíp ná, xã đồn, lính dõng, lính ăn lương 2.2 Tầng lớp bị trị -Nhân dân lao động -Người làm nghề mê tín gồm mo , tào , chỉm , thày bói - Người làm nghề thủ công - Nhà đàn bà gố - Những người thơng bao liên lạc , thông báo tin tức - Con trai Quan hệ gia đình Theo phong tục Giáy, gia đình vị bật người chồng, người cha Con lấy họ theo cha Nhà trai chủ động việc cưới xin, sau lễ cưới, cô dâu gia đình nhà chồng, việc rể phổ biến Gia đình người Giáy gia đình phụ hệ , trước hệ chung sống hai ba hệ Người phụ nữ lấy chồng phải gọi theo họ nhà chịng, có gọi theo tên , ông bà gọi theo tên cháu Bố mẹ với trai, ngưịi ni bố mẹ đựoc chia phần nhiều VI Phong tục tập quán 1.Thờ cúng tổ tiên Bàn thờ đặt gian giữa, thường có ba bát hương theo thứ tự từ trái sang phải thờ táo quân, trời đất tổ tiên Trong trường hợp chủ nhà nuôi hay rể thừa tự muốn thờ họ bố mẹ đẻ đặt thêm bát hương bên trái Những gia đình khơng thờ bà mụ buồng đặt thêm bát hương bên phải Ở số gia đình ngồi bàn thờ lớn cịn đặt bàn thờ nhỏ để thờ bố mẹ vợ Phía bàn thờ lớn mặt đất đặt bát hương cúng thổ địa, hai bên cửa có hai bát hương thờ thần giữ cửa Ở vị trí quan trọng nhà (vách nhà gian góc đầu nhà sàn, nơi thờ tổ tiên Trang trí nơi thờ tổ tiên dân tộc có khác nhau, chung quan niệm : Nơi thờ tổ tiên chốn linh thiêng Khách không dược đặt mũ, nón, tư trang đồ dùng khác nơi đó, khơng sờ tay lên đồ thờ cúng Khi ngồi không quay lưng vào nơi thờ Bếp lửa vừa nơi nấu nướng vừa nơi tiếp khách đồng thời nơi thiêng liêng thờ vua bếp, thần lửa Do có nhiều kiêng kị liên quan đến bếp lửa, ngồi cạnh bếp lửa sưởi khơng đặt chân lên làm xê địch hịn đá kê làm kiềng , theo quan niện đá nơi trú ngụ thần lửa Khi đun nấu đồng bào Giáy ý đặt quay ninh, chảo, nồi lên bếp không để hai quay nồi , chảo theo hương xà ngang (vì hướng nằm người chết) mà phải đặt theo hướng địn nhà Khi ngồi gần bếp , du khách không quay lưng giẫm chân vào bếp Trong nhà đồng bào dân tộc Giáy cửa cột vị trí linh thiêng thờ thần cửa, thần cột Vì khơng nên ngồi bậu cửa treo mũ nón tựa lưng vào cột Hôn nhân Đám cưới (Cưn láu) ngày hội vui người Giáy Họ quan niệm, Cưn láu lớn, đơng vui hạnh phúc đơi trai gái bền lâu thiêng liêng Và đám cưới người Giáy thường có hát đối đáp trai gái làng với trai gái làng khác đến dự đám cưới Các hát đối đáp thường bắt đầu vào chập tối có kéo dài đến tận ngày hơm sau, đêm hơm sau Ngồi nghi thức lễ cưới có kèm theo hát hát đón dâu, hát đưa dâu, hát rửa mặt, hát trước mâm trước rượu, hát đạo lý, hát khuyên răn, hát cám ơn Trong đám cưới người Giáy, trao dâu nghi thức quan trọng nhà gái đưa dâu đến nhà trai đến lúc chuẩn bị Khi đó, hát trao dâu thiếu nghi thức Nội dung hát trao dâu nói lên tình cảm cha mẹ, anh chị em, họ hàng cô dâu nhà chồng Đối với nhà gái khác nhau, người Giáy có hát tương ứng.Ví trường hợp nhà gái vào sửu hát: Giờ sửu trâu Bốn chân đỡ bồ thóc Đó tốt Con xuất giá theo chồng Đó lời dặn dị, khun răn dâu sống gia đình nhà chồng: Đêm nên thức khuya Sáng nên dậy sớm Hãy dậy trước người Người Giáy quan niệm làm dâu việc khó Chính thế, lời hát nghi thức trao dâu thực chất lời tâm sự, dạy bảo chân thành người cô dâu Những lời dạy bảo giúp cô dâu ứng xử tốt với họ hàng nhà chồng, bố mẹ anh em rể: Miếng nạc gắp cho mẹ Miếng ngon lấy cho cha Mếng mềm dành cho em Hát trao dâu đám cưới người Giáy phong tục đẹp, trì đến ngày Những lời hát bổ sung ngày phong phú, thiết thực cô dâu trẻ bước chân nhà chồng 3.Ma chay Ma chay: Người Giáy cho người ta chết, ma chay chu đáo lên trời sống sung sướng với tổ tiên, không bị đưa xuống âm ti biến thành vật Vì thế, gia đình giả đám tang kéo dài tới 5-7 ngày có thêm số nghi lễ thả đèn trôi sông, rước hồn dạo Con để tang bố mẹ năm Lễ đoạn tang thường tổ chức vào dịp cuối năm Tranh cúng người Giáy Tranh cúng Giáy sản phẩm tín ngưỡng, chất liệu vải giấy Tranh giấy loại giấy dó, vẽ màu trổ hình; tranh vải vẽ màu thêu màu Vải vẽ tranh dệt tay từ sợi tự nhiên (bông, lanh) Mặt vải thô bền Một tranh cúng gồm có 36 bức, có tranh chủ có tên Tổ sư lục hợp- nhân vật quyền uy tronng tín ngưỡng người Giáy Nếu thiếu thầy cúng khơng đủ quyền uy làm lễ Bộ tranh cúng khơng có ý nghĩa tín ngưỡng mà kết hợp nội dung cúng, tranh có tác dụng giáo dục, răn đe tệ nạn, thói hư cộng đồng Khuyên răn người sống thiện bình an, kẻ gây ác bị trừng trị định phải cải tà quy chánh Bộ tranh cúng người Giáy di sản văn hoá quý cộng đồng dân tộc Việt Nam Tết người Giáy Người Giáy Lào Cai trọng tới Tết người Kinh, vào ngày Tết họ gác bỏ công việc để vui chơi Từ 20 tháng Chạp trở đi, họ sửa soạn ăn Tết, trang hoàng nhà cửa, viết câu đối dán vào cột nhà, vào vách Đêm ba mươi người Giáy đón giao thừa Chọn tốt đêm ba mươi để lấy nước pha trà cúng tổ tiên, nước phải lấy suối thật trong, thật Tục lấy nước tục xuất hành họ, nên lúc hái cành lộc cành lộc cắm bàn thờ Lễ Tết kéo dài ngày mồng bảy diễn lễ "Lùng Tùng" xuống đồng Đây lễ cúng thần trông coi mùa màng người Giáy Lễ Lục tùng cử hành nương, ông thầy cúng, gọi Pẩumo, chủ trì Đúng ngày lễ, vào lúc sáng, Pẩumo dẫn chức dịch dân làng lên nương để làm lễ lễ đài Lễ đài bàn to, kê sau hàng rào nứa dựng, bàn bày lễ vật xôi, gà, hương hoa Pẩumo đội mũ đen, mặc áo dài, quần đen, mang khăn đen, bước vào đài lễ, quỳ lễ, khấn thần ban cho dân làng năm mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt Sau Pẩu mo làm lễ xong, chức sắc, dân làng kéo vào làm lễ Kết thúc phần lễ, người dân tổ chức vui với nhiều trò chơi ném còn, cướp ống lệnh Pẩumo lại người mở đầu cho vui Ông cầm ngũ sắc ném qua vòng cột cờ Vịng cịn có dán giấy đỏ Nếu may mắn Pẩumo ném xuyên qua vịng năm mùa màng bội thu Pẩumo ném xong, dù có qua hay khơng, đến lượt dân làng thay phiên ném mặt giấy đỏ bịt vịng cịn rách tung thơi Sau ném trò cướp ống lệnh Ống lệnh ống sắt, gắn kín hai đầu, có nhồi thuốc pháo có cắm ngịi Đốt ngòi, ống sắt bị sức thuốc pháo nổ, tung lên cao, người tranh vào cướp Ai cướp mang tới bàn thờ lễ tạ ơng trưởng thưởng tiền ban cho rượu uống Ngoài lễ kể trên, ngày lễ Lục tùng này, cịn có trị kéo co số trò vui khác Tan lễ nương, người Giáy kéo nhà ông trưởng ăn cỗ Trai gái chuốc rượu cho Theo tục lệ, chàng trai bắt buộc phải uống gái từ đến ba chén rượu - tính trung bình người phải uống tới năm bảy chục chén rượu, hết lượt mời, chưa tính chuyện chàng chúc Nếu chàng trai không uống được, cô xúm vào đè ra, đổ rượu vào mồm, vào đầu, đến quần áo ướt hết tha.Buổi tối ngày lễ, trai gái thả sức hát lượn - lối hát giao duyên - với Những chàng trai bị mệt thường tìm lên gác hay sang phòng bên để ngủ, nàng đâu có chịu để n Các rủ tìm chàng Một cầm điếu cày nén hương cháy trước, cô khác theo sau Họ vào buồng, lên gác buộc chàng trai ngồi dậy để hát Nếu chàng trai lịng hát phải đỡ lấy điếu cày, rít thuốc lào, cất tiếng ca để đáp lời mời mọc cô Nếu chàng trai nằm ngủ, cô lấy hương châm vào người, vào tay, vào chân, chàng phải ngồi dậy Suốt đêm Lục tùng, trai gái vang ca với sáng chia tay Lễ Lục tùng kết thúc, người Giáy hết vui xuân Mọi người lại bắt đầu làm việc để chờ đón Tết năm sau 6.Một số điều kiêng kị người Giáy -Sinh đẻ: Khi có thai phụ nữ phải kiêng nhiều thứ: không đun củi từ lên gốc (sợ đẻ ngược), không đến đám tang hay nơi thờ cúng (sợ vía) Gần đến ngày đẻ, họ phải cúng mụ Trẻ đầy tháng cúng báo tổ tiên, đặt tên lập số cho trẻ để sau đem so tuổi lấy vợ, lấy chồng chọn nhập quan, hạ huyệt chết -Mỗi làng đồng bào dân tộc Lào Cai có khu rừng cấm, thờ lực siêu nhiên Nơi thờ cúng gốc to, đá lớn rừng Rừng cấm khu rừng chung làng Mọi người tự nguyện bảo vệ rừng , không tự tiện chặt phá, phóng uế, trai gái khơng phép đến nơi tâm tình -Khi vào thăm nhà Trước vào thăm nhà dân tộc Giáy, du khách cần quan sát kỹ, thấy trước cửa nhà, đầu cầu thang cắm treo cành xanh, cành gai cắm phên đan hình mắt cáo Đó dấu hiệu kiêng cấm, gia đình khơng muốn người lạ vào nhà -THE AND- ... hoá vật chất người Giáy 1.Nhà cửa Về cấu trúc nhà ở, nhóm Giáy vùng Hà Giang, Cao Bằng nhà sàn Nhóm Giáy vùng Lào Cai, Lai Châu nhà đất Nhưng qua tài liệu văn học dân gian người Giáy vốn nhà sàn... ngày Do mà dân tộc Giáy có ăn đăc sắc, khác với dân tộc khác như: a.Món thịt lợn nướng Món thịt lợn nướng có nhiều dân tộc song đồng bào dân tộc Giáy lợn nướng hay lợn quay chế biến có tính chất... có ăn ngon c.Bánh chưng Mỗi dân tộc thường có ăn khác Đối với đồng bào dân tộc Giáy bánh trưng coi loại bánh đặc biệt dùng cúng ông bà tổ tiên dịp tết lễ hội Đồng bào Giáy thường làm loại bánh

Ngày đăng: 06/12/2022, 15:42

w