DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG: DÂN TỘC GIÁY

16 232 0
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG: DÂN TỘC GIÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÂN TỘC GIÁY I, Giới thiệu chung dân tộc Giáy 1, Dân số, địa bàn cư trú Ở Việt Nam, dân tộc Giáy có 25000 người Đồng bào cư trú tập trung huyện Bát Xát, Mường Khương, Bảo Yên (Hoàng Liên Sơn), Yên Minh, Đồng Văn (Hà Tuyên), Mường Tè, Phong Thổ ( Lai Châu), Bảo Lạc( Cao Lạng) có người Giáy Dựa vào thổ âm khác nhau, đồng bào Giáy tỉnh Hà Tuyên, Cao Lạng xã Bản Phiệt, Bản Cầm, Thái Niên (Hoàng Liên Sơn) gọi phận dân tộc Giáy Nắm Giáy tên tự gọi Ở Hoàng Liên Sơn, Lai Châu, Người Tày, Thái gọi người Giáy Giẳng Người Việt gọi Nhắng; tên gọi không quen thuộc dân tộc Giáy Hiện đồng bào có nguyện vọng gọi theo tên tự , gọi Giáy Hiện tượng sống hoà vào diễn nhiều địa phương: huyện Bảo Thắng, Bắc Hà, Bát Xát, Bảo Lạc, Yên Minh, dân tộc Giáy với dân tộc Tày; huyện Bảo Yên, Mường Khương, dân tộc Giáy với dân tộc Thái Ở nơi đó, đồng bào Giáy, giữ tập quán sinh hoạt dân tộc sử dụng ngôn ngữ dân tộc khác, giữ ngôn ngữ Giáy tiếp thu tập quán sinh hoạt dân tộc khác Cũng có nơi Bản Giẳng( Mường Tè),Nặm Cáy, Tả Chải ( Bắc Hà) người Giáy giữ cách cúng tổ tiên tượng để nhận dân tộc Giáy Một số nơi Bản Lầu( Mường Khương), Phong Niên( Bảo Thắng) người ta khó phân biệt ngôn ngữ, sinh hoạt hai dân tộc Giáy Nùng Sự giống trình giao lưu văn hoá mà trình thống nhóm người vốn chung nguồn gốc lịch sử, ngôn ngữ đặc điểm văn hoá khác 2, Kinh tế truyền thống : Đồng bào Giáy sống chủ yếu làm ruộng Trước đây, sau ngày lễ “ roóng poọc” ( hội xuống đồng người Tày) người bắt đầu công việc đồng Công cụ, cách thức làm ruộng giống vùng người Tày_ Nùng Người Giáy trồng nhiều lúa tẻ lúa nếp Lúa gặt đánh đống nơi khô ráo, rỗi đập đem nhà Nhiều gia đình phát thêm rẫy để trồng ngô, loại rau bí, khoai, sắn Họ làm nhà phụ rẫy để cụ già trông nom hoa màu, chăn nuôi gà, vịt, lợn Cách cư trú phụ phổ biến vùng người Giáy chăn nuôi xa làng, gia súc bị lây dịch bệnh Người Giáy nghề thủ công Một vài nơi có người biết đan trần để đập lúa; họ thường đem trần bán đổi lấy thóc Tuy nhiên nghề thường người già yếu làm Các nghề đúc lưỡi cày, làm trang sức bạc có người làm vài địa phương Người Giáy chăn nuôi nhiều trâu, ngựa, lợn, gà, vịt Ngựa dùng để thồ, để cưỡi, vật có giá trị trâu, lợn, nên chăn dắt chu đáo Các gia súc khác thường thả rông, cho ăn bữa sớm bữa tối Ở làng có khu rừng rộng, rào kín để lúa trâu làng vào đó, gọi “lùng vái”, trâu thả vào gọi “cái xuồng lùng” Vài ba ngày người làng rủ tới thăm lần Khi cần kéo cày kéo gỗ người ta bắt riêng trâu kéo chăn dắt, xong việc lại thả vào “lùng vái” Ngày nay, tình trạng thả rông gia súc chấm dứt, trâu, lợn có chuồng, vịt nhốt ao, suối rào kín, hạn chế chết dịch II, Văn hoá vật thể: 1, Nhà cửa Đồng bào Giáy thường dựng làng nơi có nguồn nước, gần ruộng, ven núi tương đối Họ sống tập trung thành làng gồm nhiều nhà, gần Ở Bát Xát có nhiều làng đóng tới trăm làng Pẳn, Quang Kim, Bản Qua,v.v… Mỗi có người nơi khác đến ở, bà làng sở thường rủ đón, chuyển hộ nhà cửa, đồ dùng giúp đỡ thứ cho người đến mau chóng ổn định nơi ở, việc làm Nhóm Giáy vùng Hà Giang, Cao Bằng nhà sàn Nhóm Giáy vùng Lào Cai, Lai Châu nhà đất Nhưng qua tài liệu văn học dân gian người Giáy vốn nhà sàn Hiện đồng bào nhà đất dựng sàn trước cửa để sử dụng Nhà sàn hay nhà đất, gian nơi trang nghiêm: đặt bàn thờ tổ tiên, tiếp khách Buồng cặp vợ chồng gia đình quây gian bên Phụ nữ không nằm gian Bếp thường đặt gian bên; có nhiều nơi làm nhà để đun nấu riêng Một vài kiêng cữ nghi lễ liên quan đến nhà cửa Lấy gỗ làm nhà: Thời gian kiếm gỗ để làm nhà phải từ 15 tháng đến tháng tốt người ta cho gỗ lấy vào tháng không bị mọt.Chọn tháng phải chọn ngày, kị ngày 20, 21 30 tháng Những gỗ tự đổ cụt thiết không dùng để làm nhà Mỗi lần kiếm gỗ gia chủ phải báo cho bà dân biết đến giúp nghĩa vụ dân Chọn đất hướng nhà: Đây công việc phải nhờ đến thầy mo Khi chọn nơi ưng ý, củ nhà phát quang bãi đất, đào lỗ nhỏ bỏ vào ba hạt thóc, xếp theo hình tam giác: Một hạt phía tây tượng trưng cho bàn thờ sinh mệnh người gia đình, hạt phía bắc chăn nuôi, hạt phía nam trồng trọt Úp bát lại thầy mo khấn thổ thần hỏi xem có không Sáng hôm sau xem ba hạt thóc nguyên vị trí cũ Nhà thường hướng đông bắc đông nam Dựng lợp nhà: Phải nhờ thầy mo chọn ngày tốt Được ngày giờ, trước hết phải dựng hai cột có vách để treo bàn thờ, sau đến hai cột tượng cho gia chủ Dựng đươc hàng cột luồn xà ngang đến Sau luồn xà ngang xà dọc, lắp trụ ngắn hình bí xong đưa đòn dòng lên Đòn dòng đựơc coi linh hồn nhà thịnh vượng gia chủ Dưới thượng lương thường để số chữ hán: Thượng lương vạn đại, vạn ý, làm ăn sung túc…dựng xong thượng lương bà chủ nhà mang đến thước vải đỏ hai đầu buộc sáu lúa ( đầu ba bông) treo vào thượng lương, sau đốt pháo chào mừng nhà Khi lợp mái, người buộc phên tranh, miệng không ngậm lạt, sợ sau mái có chuột cắn hết tranh Vào nhà mới, chọn ngày chưa kịp che vách làm tường thiết phải che vách nơi treo bàn thờ, gia chủ vào Khi vào nhà mới, trước tiên bà chủ nhà, tay xách nước, tay cầm cum thóc nếp mang vào nhà đốt lửa nơi định đặt bếp Sau người đàn bà khác vào nhà chuẩn bị cỗ cúng thổ thần Trong lễ lên nhà mới, người ta thường giết gà, lợn trâu ( tuỳ vào hoàn cảnh kinh tế gia chủ) mời người làm giúp đến liên hoan Trong tiệc người ta thường hát bài: “ vương páo ỷ” (hát chúc nhà mới).(Xin trích đoạn): … “ Nhà bố rộng rộng Nhà bố rộng to Cửa to cửa nhỏ Hai lối Mái lợp ngói hoa Từng vần in mái Nhà bố đắp thành tường Như nhà xây quét vôi Tiếng tăm lừng khắp Ai ca ngợi” … “ Nhà lợp kín Chân rui trông đẹp Nơi dựng nhà đẹp đẽ Tha hồ phóng tầm mắt Nhà bố đẹp đẹp Như sợi màu Nhà bố sung túc…” 2, Trang phục truyền thống Trang phục người Giáy thuộc loại giản đơn, thêu thùa diêm dúa Nhìn lại trang phục cụ già 70, 80 tuổi vùng giữ nhiều đặc điểm sinh hoạt người Giáy thấy rằng: _ Nam giới Giáy mặc áo dài chấm gối, xẻ nách, vấn khăn; quần toạ; ống tay áo, ống quần rộng Có nhiều người nuôi tóc dài để búi _ Phụ nữ Giáy mặc áo che kín mông, xẻ nách, tay rộng, hò cổ tay áo đắp miếng vải khác màu Váy che kín gối, xoè tương đối rộng Nhóm Giáy vùng Lào Cai, Lai Châu mặc quần, nhiều tài liệu sáng tác dân gian lại nói đến mặc váy Phải xa xưa người Giáy mặc váy? Cách phổ biến làm tôn vẻ đẹp thiếu nữ dùng sợi len sợi màu đỏ, màu hồng độn với tóc vấn, gọi piêm mào đeo chiêc túi vải hình chữ nhật rộng 25-30 cm, dài 35-40 cm Dây túi dệt màu luồn vào miệng túi theo kiểu dây rút Hai đáy thêu hình chó (hẻo ma) uốn đường màu xoè hai quạt hoa nhỏ Đây hoa văn phổ biến nghệ thuật trang trí người Giáy, dùng thuê hai đầu gối, rèm vải cửa buồng đôi vợ chồng cưới hay mũ trẻ em Phụ nữ người Giáy biết dệt thổ cẩm làm mặt chăn, mặt địu, không phổ biến Hiện y phục người Giáy có số thay đổi Phụ nữ mặc áo ngắn hơn, gấu áo nhỏ; lớp trẻ viền áo vòng phía sau thành vòng tròn, trước viền phía ngực Nam giới mặc áo xẻ ngực Do thêu thùa nên người Giáy không tốn nhiều thời gian để may mặc Hầu hết đồng bào mua vải may nên đa số phụ nữ có thêm nhiều thời gian chăm lo công việc khác III, Văn hóa phi vật thể.: 1,Ngôn ngữ : thuộc hệ ngôn ngữ Tày-Thái Đối với dân tộc Tày-Nùng-Thái dân tộc Giáy có quan hệ nhiều mặt.Hiện tượng sống hòa vào diễn nhiều địa phương:ở huyện Bảo Thắng,Bắc Hà,Bát Xát,Bảo Lạc,Yên Minh,dân tộc Giáy với dân tộc Tày;ở huyện Bảo yên,Mường Khương,dân tộ c Giáy với dân tộc Nùng;ở huyện Mường Tè,Phong thổ,dân tộc Giáy với dân tộc Thái.Ở nơi đồng bào Giáy giữ tập quán sinh hoạt dân tộc sử dụng ngôn ngữ dân tộc khác,hoặc giữ ngôn ngữ Giáy tiếp thu tập quán sinh hoạt dân tộc khác.Cũng có nơi Giằng (Mường Tè),Năm Cáy,Tả Chải(Bắc Hà) người Giáy giữ cách cúng tổ tiên hiên tượng để nhận dân tộc giáy.Một số nơi Bản Lầu(Mường Khương),Phong Niên(Bảo Thắng) người ta khó phân biệt ngôn ngữ sinh hoạt dân tộc Giáy Nùng 2,tổ chức xã hội: Nhìn chung trình phân hóa giai cấp dân tộc Giáy rõ ràng,nhưng phận người Giáy Lào Cai diễn nhanh hơn,sâu sắc vùng khác Dưới chế độ phong kiến,các thành phần xã hội quan hệ ruộng đất vùng Giáy Lào Cai đại thể sau: A,Những người làm việc máy thống trị: 1,Lý trưởng coi xã.Trước ngày giải phóng(1950),huyện Bát Xát chia làm xã coc lí trưởng.Lí trưởng hưởng suất ruộng công gọi ruộng quan.Người ta dùng đơn vị đo lường dân gian (co ná) để diện tích ruộng cấy 50kg thóc giống,và thường nói chức dịch ăn “co ná”.Lý trưởng lính,đi phu.Khi già yếu việc,lý trưởng hưởng “co ná” gọi “ná cưn lào”(ruộng an dưỡng),không phải chịu phu phen tạp dịch.Trường hợp bị cách chức,thì không hưởng ruộng nữa.Ruộng lý trưởng làng dân vùng phải làm không coongtroong cấy thu hoạch,đỏ vào kho quan Để gây lực cho mình,các quan tổ chức lính dõng dân thường luân phiên canh gác nhà chúng.Chúng thường cho người anh em họ hàng làm chức phó lý,binh thầu v.v…để thâu tóm quyền lực mình.Quan bắt làng đơn vị hành chúng phải phục dịch cho chúng việc làng chuyên trồng thảo quả,làng chuyên lo việc cưới,việc tang,làng chuyên làm ruộng…có quan lập đội gái xòe để mua vui tiệc yến,hầu hạ bọn quan đến 2,Phó lý(pỏ).Tùy theo số dân hay nhiều mà quy định số pỏ.Pỏ suất ruộng công gọi ná pỏ bẳng “co ná”,có nơi “co ná”.Dân phải làm không công cho pỏ việc:cày bừa vỡ,nhổ mạ,cấy,gặt 3,Chủ coi hai,ba thôn,có nơi có hàng trăm hộ.chủ quyền phó lý.Chủ chiếm “co ná” phó lý 4,Pinh thầu(ping):chức coi việc hành xóm nhỏ,có nơi 5-7 hộ.Pinh chiếm “co ná”,tự làm lấy 5,Xíp ná,cũng gọi mù láo.Người không thiết phải nhiều tuổi mù láo dân tộc Mèo,chỉ cần tháo vát,giúp pinh thu thuế,đốc phu.Xíp ná “co ná” lấy số ruộng thuế làng,tự làm lấy,được miễn phu 6,Xã đoàn,tổng đoàn,châu đoàn không phần ruộng như chức dịch hành chính,chỉ suất ruộng cầm súng loại lính khác.Họ năm chừng thóc,lấy từ thóc thuế lý trưởng thu 7,Lính dõng,cầm súng nhà nước giao không thoát ly gia đình.Người lính 1”co ná”,miễn phu,miễn thuế,dưới điều khiển chức dịch từ Pinh trở lên.Tuy nhiên lính dõng có hệ thống tổ chức riêng xã đoàn,tổng đoàn,châu đoan coi nhiều xã đoàn,tất đặt quyền huy viên đồn trưởng người Pháp 8,Các loại lính ăn lương nhà nước(khố đỏ,khố xanh,lính cơ)cậy người nhà vua nên có quyền thế,dân chức dịch làng phải nhường nể chúng.Mỗi người lích chiếm “co ná” ruộng công,tự làm lấy,không phu,không nộp thuế,phải góp thóc,nuôi trả cúng lễ chung làng.Chúng chọn ruộng đất tốt nên dân có câu:”Ruộng tốt tìm lính”.Khi hết hạn lính,họ chiếm lấy “co ná”ấy làm chết,theo chế độ”cưu lào”như quan.Trường hợp đào ngũ bị đuổi phải trả ruộng cho làng nộp súng cho quan.Đối với lính dõng nên nhiều người phải đút lót chức dịch quan lại để giữ súng lâu năm Các chức dịch lúc đầu dân bầu sau nảy sinh tranh chấp.Trước bầu,người tranh cử thường đem tiền đút lót quan sở tại,mổ lợn,mổ trâu mời dân ăn uống,hứa cho dân quyền lợi dân bầu B,Nhân dân lao động thành phần khác: 1,Nhân dân lao động làng phải phục dịch bọn chức dịch làng đó.Nhà không giữ phần ruộng công làng không nộp thuế,không phu,nhưng hầu hết họ phảo gắn với ruộng công làng.Ai có suất ruộng công chịu phu,chịu thuế không bị làng coi rẻ 2,Những người làm nghề mê tín gồm mo,tảo,chỉm(then)và thầy bói.Mo tào thường có tốp từ đến 7,8 người,nhân dân gọi “chau mo”(phường tảo,phường mo).Tảo mo tiếng không nhiều huyện Bát Xát khoảng vạn người Giáy có mo Bản Pẳn,1 tảo huyện Tòng Sành “chiêu”(then) Bản Náng.Thầy bói không làm mo làm tảo được.Hầu hết họ không trúng vào chức dịch xã.Trong chừng mực chức dịch phải kính nể họ.Họ không miễn phu,thuế,tạp dịch.Họ trực tiếp lao động sản xuất.Thực tế họ gần gũi nhân dân quý mến bọn chức dịch 3,Những người làm nghề thủ công,bao gồm thợ làm đồ vàng bạc,thợ đúc lưỡi cày,nồi,chảo gang thợ làm nhiều đồ gia dụng khác loại nhiều,có vùng rộng lớn có 1,hai người.Họ nhân dân quý mến 4,Nhà đàn bà góa(ran da mai),nếu nhà chưa có trai lớn trai dân làng coi nửa hộ,mọi đóng góp chịu nửa suất.Và phần ruộng công dễ dàng bị làng đòi lại không cáng đáng phu,thuế.Họ không bàn bạc công việc chung với làng xóm,kể cúng lễ,làng phân bổ chịu Người liên lạc thông tin tức làng (gọi trả) Mỗi làng có trả phụ thuộc vào pinh Trước làng luân phiên năm người làm trả Nhưng có nhà không đảm nhiệm vi góa bụa,vì neo đơn,nên sau làng dành cho người làm, người miễn phu,miễn thuế Rất người muốn làm việc địa vị xã hội thấp Trả phần ruộng trả công thóc chừng đến 1,6 hàng năm Trả đến đâu gặp bữa ăn tự nhiên,dân làng coi nghĩa vụ nuôi trả 6.Các trai gọi bảo ná Công việ làm ruộng.Loại nhà chủ đối xử khá.”bảo ná” mặc với chủ công xá: thường năm hai quần áo,một đoi giày,một mũ,từ 200 đến 300 kg thóc Cuối năm chủ phải trả sòng phẳng không làng xóm chê bai gia chủ “bảo ná” kiện chức dịch “Bảo ná” muôn việc lúc được,chủ không ép buộc Chủ nhà thường phải chiều chuộng “bảo ná” để việc,có người làm lâu năm.Nhưng “bảo ná” cần cù, nết na thường chủ nhà gả gái cho 7.Đầy tớ “hỏi” Người làm đầy tớ thường mồ côi, nhà nghèo.Đến với ai, “hỏi” phải lao động cực nhọc cho nhà chủ Có người chọn đời làm “hỏi” 8.Người nhà(hún rán đâu) người miễn phu thuế để chuyên trồng thảo quả,làm ruộng,phục dịch nhà quan Hầu hết làng có ruộng công dùng vào việc thờ cúng,gọi “na xía”,”ná cáu” tức ruộng thần,ruộng cầu.Phần ruộng năm thu chừng 300-400kg thóc.Ai làm ruộng phải thắp hương rừng thần vào ngày 29 tháng giêng hàng năm chịu gà,1 vịt,để sửa lễ cúng thần,không phu,không nộp thuế.Ruộng thổ thần(ná tú tí) từ đến 2”co ná”cũng dùng vào việc cầu cúng cho làng.Ai làm ruộng năm đầu chịu cho làng nửa trâu cúng,năm sau đóng góp phu người Những người sống nương rẫy phu,đóng thuế xã hội coi họ người có địa vị thấp người làm ruộng công Khi có Đảng lãnh đạo tinh thần yêu nước đồng bào Giáy phát huy mạnh mẽ,luôn sát cánh cungg nhân dân dân tộc nước lao động chiến đấu xây dựng bảo vệ đất nước *Trong gia đình : theo chế độ phụ hệ, Người chồng, người cha có vị bật gia đình Con lấy họ cha Nhà trai chủ động việc cưới xin IV,Phong tục tập quán *Người phụ nữ thai nghén phải kiêng nhiều thứ đun bếp không cho củi đốt trước,sợ đẻ ngược,không đến đám tang nơi thờ cúng thần,sợ bị bắt vía v.v…cốt để luc sinh mẹ tròn vuông.Gần tháng đẻ người ta làm cúng”mè pang”(mẹ mụ)để thức đặt mụ cho đứa trẻ.Ở nhà giả thi đầu lòng cúng”mè pang” to,có mổ lợn 70-80kg.Những lần sau cúng lễ vật cần gà,1 vịt Người Giáy quan niệm có đầu thai.Vì có trường hợp đẻ nhiều lần không nuôi mà trai gái trẻ sơ sinh chết người ta khía tai làm dấu để khỏi đầu thai.Trẻ đầy tháng,gia đình sửa lễ báo tổ tiên biết để phù hộ sau lễ bế đứa trẻ gian giữa,đi lại chơi bời.Nếu đầu ngày tháng gia đình làm cỗ mừng long trọng để đặt tên.Tên,ngày tháng năm sinh đứa trẻ thầy cúng viết chữ Hán vào miếng vải đỏ nhỏ(giấy mệnh)dùng để so tuổi lấy vợ lấy chồng,khi chết để chọn nhập quan hạ huyệt Trẻ ốm yếu,khóc nhiều gia đình có tục đem gửi họ khác làm cha mẹ gọi là”pò mè chỉ”(bố mẹ gửi) đem tới gửi vía đá,gốc đó.Hàng năm cha mẹ đẻ phải đưa đem quà đến sêu tết cha mẹ gửi *Lễ cưới: Gồm bước:đánh tiếng,dạm hỏi,thả mối,ăn hỏi,cưới,lại mặt.Mỗi bước tốn kém.Trước hỏi thành,nhà trai thường đưa tới nhà gái vòng cổ,1 vòng tay gọi “đánh dấu”.Trung bình lần cưới nhà trai phí chừng 200kg thịt lợn(thịt nhà gái thách dùng nhà trai0,bạc trắng,nay thay tiền ngân hàng khoảng 300-500 đồng.Mỗi người họ hàng gần nhà gái quà cưới gọi “cưn srinh” nhà gái thách nhà trai,gồm gà,1 vịt,1 đồng bạc trắng-nay thường thay suất 30 đồng.Ai suất quà dâu có đầu lòng phải có quà mừng cháu.Thông thường người ta đón dâu hẳn nhà chồng hôm cưới.Tục rể phổ biến.Ngày nhiều trường hợp thách rể thay số tiền mặt tương đương tốn nuôi nấng bố mẹ vợ năm ỏ rể tiền quan tài v.v…Tiền trao cho nhà gái cưới.Trong dân tộc giáy trước phở biến tục kéo vợ đôi bên yêu cha mẹ nhà gái ngăn cản,khi nhà trai nghèo không đủ tiền cưới,khi cô gái không đồng ý lấy…Trường hợp có lúc xảy mâu thuẫn gia đình đánh để giành lại gái không hòa thuận.Những năm gần đây,tục chấm dứt.Ông mối người làm chứng,lam “người giữa” giải việc trình cưới xin việc xảy vợ chồng sau này.Khi cưới chạy tang tốn ít,lễ nghi đơn giản *Tang ma: Người Giáy quan niệm giới có tầng:tầng trời,tầng người sống,tầng đất.Tầng trời mô tả đẹp đẽ,sung sướng.Tầng đất nhỏ bé,khác với tầng người địu bắp chân,đeo dao cổ chân,v.v Tổ tiên tầng trên.Mỗi người chết làm cúng lễ đủ nghi thức lên trời sống với tổ tiên.Ai chết không cúng lễ hẳn hoi bị đẩy xuống âm ty biến thành vật,hồn vía sống lởn vởn quanh người.Vì người lớn,nhất người có vợ con,chết,gia đình cố làm ma chu đáo Khi có người chết người ta phải đối chiếu với “giấy mệnh”,người chết để chí cho vào quan tài,giờ khiêng cửa không trùng sinh cháu,theo quan niệm,nếu trúng hồn vía người sống dễ bị người chết bắt đi.Người ta cúng để chuộc hồn người chết đưa lên sống tổ tiên,những ngày tết cháu cúng người chết hưởng.Những người chịu tang kiêng ăn mỡ,kiêng cười đùa,kiêng ngồi ghế cao,kiêng nằm giường…cho đến chôn xong.Trường hợp làm ma khô,tức làm ma sau chôn nhiều năm,chỉ kiêng hay hai bữa chính.Nhũng người giàu có đám tang kéo dài đến 5-7 ngày đêm mổ trâu,ngựa,làm thêm nhiều nghi lễ nghi lễ trôi sông,rước hồn dạo v.v…Những gia đình neo túng cần mổ lợn 20-30kg,cúng đêm chôn cất.Con cháu chịu tang nhiều ba năm thường để tang năm lễ đoạn tang vào dịp cuối năm.Người không chết nhà,nếu xa chôn cất làm ma nhà,nếu gần đưa thi hài để lều gần làng làm đám xong chôn,nhất thiết không đem nhà.Chôn cất xong chưa đưa hồn lên tô tiên lập vị để hàng ngày cúng cơm nước.Lễ đưa hồn lên tổ tiên làm với đoạn tang.Các lễ nghi việc tang chung dân tộc,không có nghi thức riêng cho dòng họ.Duy có cách đặt quan tai theo kiêng cữ dòng họ mà đặt dọc đặt ngang lòng nhà Người Giáy có tục tảo mộ vào ngày mồng tháng hàng năm “Pháng” tiếng Giáy nghĩa ma.Đồng bào Giáy quan niệm có “pháng rán”(ma nhà) “phang rooc”(ma ngoài).Ma nhà hay ma gây việc thiện việc ác ảnh hưởng tới đời sống.Ma nhà linh hồn người thân chết nhà được.Loại thường “đói ăn” nên bói thấy loại này,hẹn trả lễ ngay.Đối với ma chì người ta ốm đau,bói thấy cúng.Ma nhà cúng vào ngày tết năm,các dịp cần “mời” cần “báo”.Vào nhà người Giáy,dù nhiều mặt sinh hoạt biến đổi sâu sắc việc thờ cúng nhà giữ nét riêng.Gian giữa,phía nơi đặt bàn thờ.Mặc dù tên gọi nơi “tứ pảu dà”(thờ ông bà) bao gồm thờ số loại khác.Thông thường bàn thờ nhà người Giáy có ba bát hương,xếp theo thứ tự 1,2,3 kể từ trái sang phải: Bát hương thờ”chảo vàng”(vua bếp) cúng vào ngày 23 tháng chạp Bát hương thờ “then tỉ”(thiên địa) ngày mồng tết trời chưa sáng rõ.Loại không thiết nhà thờ đa thờ phải truyện đời Bát hương thờ tổ tiên không kể bao đời khấn thường gọi chung chung”pảu quang láng dà” hay “pau tà dà úm”(ông nội bà ngoại,ông mang bà bế).Nếu chủ nhà nuôi rể(thừa tự)muốn thờ họ cha mẹ đẻ đặt thêm bát hương bên trái,phía bát hương thờ tổ tiên.Bát hương có thờ người đótrong họ co công gây dựng cho chủ nhà.Nhà không đặt bàn thờ mụ buồng làm thêm bát hương đặt bát hương thờ vua bếp.Người chủ nhà làm bàn nhỏ cạnh bà thờ lớn đẻ thờ họ vợ đặt thêm bát hương phía trái cùng.Loại thường để an ủi vợ.Phía bàn thờ,chính giữa,thẳng bát hương thứ thờ “tỉ chú”(thổ địa giữ đất nhà ở.Hai bên cửa có ống nhỏ cắm hương thẳng cửa phía sân thờ linh hồn người cách xa với đời tại,để giữ *Ngày tết: Tháng Giêng ngôn ngữ Giáy gọi “Đươn xiêng” (tháng Tết); “Vắn xiêng” (ngày Tết); “Cưn xiêng” (ăn Tết); “liều xiêng” (chơi Tết) Họ bắt đầu ăn Tết từ ngày mổ lợn ngày 29 tháng Giêng, mời khách lại có ngày, ngày mổ lợn (thường mổ vào ngày 28, 29 tháng Chạp) ngày tiễn ông bà (hóa vàng) Ngày tiễn ông bà người Giáy tùy theo dòng họ Họ Vàng chiều ngày mồng một, họ Sần, họ Vạn chiều ngày mồng ba, họ lại chiều mồng hai… Các ngày khác người ta không mời khách chơi Tết người ta tụ tập nhà vui chơi ăn uống hát hò Tết đến, người ta mổ lợn, gà, vịt, chế biến nhiều ăn làm nhiều bánh trái, sửa sang, quét dọn nhà cửa, chuẩn bị củi đuốc, thu xếp trả nợ, mua sắm vật dụng may quần áo mới… Người Giáy có lần cúng tổ tiên ngày mổ lợn, ngày ba mươi, ngày tiễn ông bà, rằm tháng Giêng ngày 29 tháng Giêng gọi Tết nhỏ (nghĩa ngày để kết thúc Tết) Sáng mồng một, gà gáy canh đầu tiên, người ta dậy thắp hương, đốt vàng thùng hứng nước thành giếng, sau lấy nước đem đun, pha trà, rửa ấm chén, rửa mặt cúng ông bà tổ tiên nước chè, sau lấy giấy đỏ, vải đỏ dán, buộc vào tất vật dụng nhà, công cụ lao động, v.v… nghĩa vật ăn Tết Tháng Tết, người Giáy không lao động chưa qua rằm tháng Giêng không lấy lửa nhà người khác, kiêng mang đồ tang vào nhà người khác; kiêng vay mượn lấy đồ, trường hợp bắt buộc phải mượn phải có lì xì đặt lên bàn thờ nhà người ta mang đồ Họ kiêng quét nhà, đổ rác vào ngày mồng dòng họ làm lễ tiễn ông bà xong quét nhà, đổ rác… Ngoài Tết Nguyên đán, đồng bào Giáy coi trọng Tết tháng (ăn vào ngày 14 tháng 7) Tết coi Tết thứ hai sau Tết Nguyên đán Người ta mổ lợn (nếu có), chung mổ mua thịt, gà, vịt thiếu Bánh trái đơn giản hơn, lại có xôi nhiều màu tổ chức nghỉ ngơi, vui chơi ba ngày Tiếp Tết mồng tháng âm lịch, xếp theo thứ tự Tết đứng thứ ba Đây dịp tảo mộ tu sửa mồ mả Còn Tết mồng hai tháng hai, mồng bốn tháng tư, mồng năm tháng năm, rằm tháng tám, tháng chín ăn cơm mới… người ta cúng tổ tiên cốm, xôi cốm trộn lẫn với xôi từ gạo cũ, cúng đậu đũa, mướp luộc, khoai sọ đồ (có thể thay đá cuội trắng), thứ mang ý nghĩa cũ kết hợp với nhau, sang năm không thiếu đói lúa dài đậu đũa, mướp, hạt lúa to khoai sọ Tháng mười hai làm bánh giày kết thúc vụ mùa, tháng mười đón Tết đông chí, hai mươi ba thánh chạp tiễn táo công… Cái chung ngày Tết nhà đồng bào Giáy lịch sự, không nói tục chửi bậy, không đánh cãi Mọi người vui vẻ, tôn trọng lẫn nhau, có vướng mắc Tết nên bỏ qua cho nhau… *LỄ HỘI: Lễ hội Roòng Poọc người Giáy Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch người Giáy Tả Van (huyện Sa Pa - Lào Cai) lại mở hội Roòng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người yên vật thịnh, mưa thuận, gió hoà Tại lễ hội, lễ vật bàn cúng bao gồm: Đĩa hoa quả, bánh kẹo, năm bát xôi màu xanh, đỏ, tím, gạo bốn bát, hai nắm xôi trắng nắm ý nghĩa vị thần mang theo đường Bên cạnh có bát nước có đồng xu tượng trưng sung túc tiền bạc Cạnh bát hương chén nước chè, chén rượu trứng màu xanh, đỏ, trắng tượng trưng cho màu trang phục nàng theo hầu vị thần Ngoài có trang sức dành cho nàng khuyên tai, vòng đeo tay, đeo cổ Bên cạnh bát nước Còn để ném vòng nhật nguyệt Một lợn con, gà, vịt sống để gầm bàn lễ già khấn cúng xong dâng lên vị thần (hiến tế) với ý nghĩa cảm ơn vị thần cho dân nhiều gia súc Trên ghế vị thần ngồi bên trái có gánh củi, ý nghĩa đường vị thần người hầu có củi để nấu ăn sưởi Bên phải có gánh cỏ, ý nghĩa để đường ngựa vị thần có cỏ để ăn Trên ghế ngồi vị thần có trải chăn màu đỏ theo dân tộc Giáy màu đỏ màu may mắn Sau chuẩn bị lễ vật xong thầy cúng khấn cúng, đọc tên lễ vật xin vị thần phù hộ cho dân mùa bội thu, gia súc đầy chuồng, làm ăn để Lễ cúng xong thầy cúng đưa Còn cho người già uy tín ném vòng Nhật Nguyệt treo độ cao 30m Trong ngày làm lễ cúng phải ném thủng vòng Nhật Nguyệt, người Giáy quan niệm vòng Nhật Nguyệt không ném thủng năm đen đủi Khi vòng Nhật Nguyệt ném thủng gia đình đến bàn thờ để thắp hương vái lạy thần linh, cầu may mắn cho gia đình làng Tham gia lễ hội tất già trẻ, lớn bé Người Giáy cởi mở đón tiếp bạn bè dân tộc anh em đến xem chia vui Sau phần lễ (cúng tế) đến phần hội Nhiều trò chơi dân gian diễn vui, đặc biệt có thi tài cày ruộng chàng trai Mở đầu trò chơi ném Những người cao tuổi (nam bên, nữ bên) lấy ném tượng trưng lần khai mạc, sau người vào chơi Những tua xanh đỏ vun vút lao lên phông còn.Tiếng xuýt xoa hò reo cổ vũ rền vang Phông bị ném thủng báo hiệu cho năm mùa màng tươi tốt Cùng với ném chơi kéo co Tốp nam đứng phía đông cầm phần gốc dây song (dây kéo co).Tốp nữ đứng phía tây cầm phần Hồi trống kèn nên thùc giục.Bên nam (đằng đông tượng trưng cho dương, mặt trời) kéo thắng Bên nữ (tượng trưng cho âm) giả vờ thua Và vậy, năm làng mùa Lễ hội Roòng Poọc (xuống đồng) người Giáy giao hoà thiên nhiên người, làm người cộng đồng nơi biết trân trọng giá trị lịch sử (ghi nhớ công lao người mở đất lập bản), biết trân trọng thiên nhiên (tâm linh tôn trọng lực siêu nhiên, biết yêu thương cỏ cây, tài nguyên đất nước), biết yêu thương người (giao lưu, đồng cảm, đoàn kết) Vì vậy, lễ hội vừa có nét đẹp văn hoá cổ truyền, vừa phù hợp với điều kiện sống đại mà ta kỳ vọng phát triển bền vững Ngoài ra, lễ hội thu hút nhiều du khách nước, nguồn tài nguyên nhân văn để tiếp tục phát triển kinh tế du lịch nơi vùng đất huyền thoại Mường Hoa-Sa Pa Tuy vốn lễ hội dân tộc truyền thống người Giáy Tả Van, nhiều năm lan rộng, trở thành lễ hội chung vùng thung lũng Mường Hoa Từ sáng sớm, sương giăng mù mịt đoàn người tíu tít nói cười mây, hồ hởi dự hội Người Mông từ Hầu Thào, Lao Chải dồn xuống, người Dao từ Bản Hồ, Bản Phùng ngược lên, du khách từ thị trấn SaPa tới dự làm cho lễ hội đông vui tới vài nghìn người * VĂN HÓA Đồng bào Giáy có nhiều truyện cổ,thơ ca,tục ngữ,đồng dao,phong sao,câu đố.Có truyện vừa kể vừa xen lời hát truyện “Lực trá”(đại thể truyện Tấm-Cám người Việt).Một số truyện thơ dài truyện “Pịt trai-Phù sỉ”’nàng ẻn tái”v.v…Loại truyện “e toi”(thằng cuội) nhiều.Hầu hết tượng tự nhiên giải thích câu chuyện cổ tích người ta tin nguồn gốc người xưa định,như câu”xiều sáo”,”siều láo xuổng”(đời trước đặt ra,đời già để lại).Ví dụ giải thích có núi đồng bào có truyện kể”Pảu looc tó”(ông khổng lồ) gánh đất lấp biển để lấy đất cho người trồng trọt.Núi đất ông đánh rơi.Hoặc kể núi tảng đất ông Loọc tóo cày lật lên.Tục ngữ dùng phổ biến đời sống Đồng bào làm thơ để đặt lời cho hát.Lời hát bao gồm câu tục ngữ,thành ngữ,câu đố.Người hát giỏi người vừa thuộc nhiều hát có sẵn có tài ứng Dân tộc giáy chưa có văn tự nên trí nhớ phương tiện lưu truyền dân ca Nội dung hát chia làm nhiều loại mừng nhà mới, mặt trăng, mặt trời, nước rơi thác…Mỗi loại có tới 12 khác Hát tình yêu lứa đôi nhiều Có hình thức vui hát Hát bên mâm rượu( vươn nả lảu) Loại hát không thiết phải bên nam bên nữ, không kể người “ Chân tóc xanh” hay người “ mặc áo màu không nên” (Cụ già) Nội dung chủ yếu loại hát ca ngợi rượu ngọt, chè ngon, chúc tụng già làng sống lâu trăm tuổi, trẻ khỏe vui, làm ăn sinh sống hạnh phúc Loại hát bên mâm rượu mang tính chất nghi lễ, nói nhiều tới đạo lý người nên già làng yêu thích Hát đêm trai gái, trai gái chưa vợ chưa chồng có người “ bảy nghe tiếng hát trèo qua cửa sổ” người ta “ lấy giọng hát không lấy người hát” Cuộc hát phải tuân theo trình tự, hát xin phép chúc thọ chủ nhà, hát mặt trăng , mặt trời chuyển sang nội dung tình cảm lứa đôi Những buổi hát kéo dài đêm liền Hát tiễn đường “vươn srỏong răn”-trai gái gặp đường tiễn từ làng sang làng khác,trao đổi dặn dò tiếng hát.Tiễn đến “không trông thấy về”lúc tiếng hát dứt.Nếu hát sâu vào tình cảm,đôi bên không nỡ dứt có người vế phải quay lại để đêm đến tiếp diễn hát.Cách hát không tuân theo trật tự nội dung hát đêm,nên thường hát tình yêu.Dân ca có hai điệu.Người Giáy Cao Lạng,Hà Tuyên có điệu “phướn” người Giáy hát mà người Nùng,Tày sống gần người Giáy hát.Người Giáy vùng Lào Cai,Tây Bắc có điệu “vươn”,”phướn” có nghĩa hát.Tùy theo nội dung hát mà người hát sử dụng điệu cho phù hợp Hiện chưa tìm thấy điệu múa người Giáy.Trong tháng 7,các dịp làm then giải hạn then vọng ngâu,trai gái làng đến dự nhảy vui,tay cầm nhạc khăn,có đồng thanh”hú” Người Giáy làm chủ đời ,phát huy khả lao động sáng tạo xây dựng sống ngày vui tươi.Từ sau vận động hợp tác hoàn thành cải cách dân chủ miền núi,ruộng đất thực thuộc quyền sở hữu nông dân tập thể.Chỉ vài năm sau xây dựng hợp tác hóa nông nghiệp,vùng người Giáy có số hợp tác hóa tiên tiến Bản Vược,Quang Kim,Cốc San… Số cán Giáy Đảng,nhà nước đào tạo ngày nhiều.tính đến bình quân 1.800 người có người có trình độ đại học,3 người có trình độ trung học nhiều người có trình độ sơ cấp thuộc ngành y ,giáo dục,công nghiệp thực phẩm,báo chí,văn hóa nghệ thuật…Trường học phát triển vùng Giáy họ có nhiều người theo học trường chuyên nghiệp,đó điều kiện để tăng nhanh khả tiếp thu khoa học,làm cho đồng bào Giáy mau chóng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,cùng với nước xây dựng chủ nghĩa xã hôi thành công I,Giới thiệu chung dân tộc Giáy (Trần Mạnh Hảo) II,Văn hóa vật thể (Trần Mạnh Hảo) III,Văn hóa phi vật thể (Nguyễn Thị Lệ Thu) IV,Phong tục tập quán (Nguyễn Thị Lệ Thu) ... Khương ,dân tộ c Giáy với dân tộc Nùng;ở huyện Mường Tè,Phong thổ ,dân tộc Giáy với dân tộc Thái.Ở nơi đồng bào Giáy giữ tập quán sinh hoạt dân tộc sử dụng ngôn ngữ dân tộc khác,hoặc giữ ngôn ngữ Giáy. .. Tày-Thái Đối với dân tộc Tày-Nùng-Thái dân tộc Giáy có quan hệ nhiều mặt.Hiện tượng sống hòa vào diễn nhiều địa phương:ở huyện Bảo Thắng,Bắc Hà,Bát Xát,Bảo Lạc,Yên Minh ,dân tộc Giáy với dân tộc Tày;ở... người ta khó phân biệt ngôn ngữ sinh hoạt dân tộc Giáy Nùng 2,tổ chức xã hội: Nhìn chung trình phân hóa giai cấp dân tộc Giáy rõ ràng,nhưng phận người Giáy Lào Cai diễn nhanh hơn,sâu sắc vùng

Ngày đăng: 29/10/2017, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan