Đây là nơi các già làng hội họp, trai làng tập trung, dân làng đến vui chơi và tham dự các buổi họp làng, tổ chức các nghi lễ tôn giáo.. Nhà Rông Bana có các chức năng xã hội, tín n
Trang 2SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1.MAI THỊ HỒNG
I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG II- HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VI- PHONG TỤC TẬP QUÁN
2.VŨ THỊ KIỀU TRINH
III- VĂN HÓA VẬT CHẤT IV-VĂN HÓA TINH THẦN V- THIẾT CHẾ XÃ HỘI
Trang 4Địa bàn cư trú của người Bana
Trang 5Nguồn nước
Đường làng
Trang 6III- VĂN HÓA VẬT CHẤT:
Trang 71.NHÀ CỬA :
Người Bana ở nhà sàn (hnam)
Nhà sàn dài 7-8m đến 12-15m, rộng 3-4m, cao 4-5m Cách mặt đất khoảng 1-1,5m.
Trong nhà chia làm 3 phần:
+ Mé Đông: gian của vợ chồng chủ nhà
+ Gian giữa: nơi tiếp khách
+ Mé Tây: gian của gia đình con gái và con trai chưa đến tuổi tập trung ra nhà Rông.
Trang 8Nhà sàn nhỏ 3 gian có 3 cửa:
1 cửa chính mở ở gian giữa
2 cửa phụ mở ở 2 đầu hồi.
Trang 9Người Bana thường làm nhà vào mùa khô, khi công
việc nương rẫy đã hoàn tất.
Quá trình làm nhà được chuẩn bị cẩn thận.
Nhà làm xong, gia chủ làm cơm, rượu cúng thần linh và mời họ hàng, dân làng đến mừng nhà mới.
Lễ vật cúng thần là 1 con gà và ghè rượu.
Bếp lửa chính trong nhà cũng được đốt lên.
đây cũng được gọi là Lễ cúng thần Bếp.
Trang 10Nhà sàn dài mái tôn của người Bana
Trang 11Một số kiểu nhà sàn của người Bana
Trang 12Một số kiểu nhà sàn
Trang 13nhà sàn và kho thóc của người Bana
Trang 14Biểu tượng đầu chim trên đầu hồi nhà
Trang 15Kết cấu vì kèo,
vì cột bằng
hàng trăm cây
gỗ cà chít.
Trang 16Cột cúng thần ché rượu và các đồ cúng ở phía sau ngôi nhà
Trang 17Nhà Rông:
Trung tâm của làng là ngôi nhà Rông, 1kiểu
kiến trúc khá độc đáo
Đây là nơi các già làng hội họp, trai làng tập
trung, dân làng đến vui chơi và tham dự các buổi họp làng, tổ chức các nghi lễ tôn giáo
Đây cũng là nơi tiếp đón quan khách của mọi
gia đình vào tạm trú, các thương lái đến trao đổi hàng hóa, các trai làng bên đến tìm hiểu gái
Trang 18Nhà rông
Trang 19Mỗi làng Bana có 1nhà Rông (hnam rông), nằm ở giữa làng hay đầu làng Nhà Rông là công trình lớn nhất trong làng.
Nhà rông thường có 3-5 gian Và chỉ có
1cửa ra vào ở chính giữa nhà, các cửa sổ
thường mở phía trước nhà và có khoảng sàn
lộ thiên
Nhà cửa nhà Rông và nhà ở thường quay hướng Nam.
Trang 22Nhà rông
Trang 23Nhà Rông nằm ở giữa làng hay đầu làng.
Tùy từng làng mà kích thước nhà Rông có thể khác nhau
Trang 24 Nhà Rông Bana có các chức năng xã hội, tín ngưỡng
và văn hóa.
Nhà Rông được coi là thần bản mệnh của cả cộng đồng trú ngụ.
Nhà rông là nơi tiến hành các lễ cúng thường kỳ và
không thường kỳ của cộng đồng
Nhà rông là chốn linh thiêng và uy nghiêm, là biểu
tượng cho quyền uy và sức mạnh của cộng đồng,…
Nhà rông còn là nơi diễn xướng các trường ca của
cộng đồng Nó là niềm tự hào của người Bana.
Trang 252 TRANG PHỤC:
Trang phục truyền thống
của người Bana bao gồm
khố (kpen), áo (ao, ao hop),
váy (hơ pen), tầm dồ (khăn)
và khăn bịt đầu (tlei tưn).
Theo các già làng, vốn xưa,
người Bana chỉ có áo, khố,
váy mộc, màu trắng Về sau
đồng bào mới biết nhuộm
màu và dệt hoa văn màu
Trang 26* Y phục của người Bana thường giản dị.
Đàn ông mặc áo chui đầu, cổ xẻ, hở ngực, cộc tay, có đường sọc ngang màu đỏ hoặc trắng ở gấu, đóng khố hình chữ T.
Ngày thường đàn ông ở trần.
Phụ nữ mặc áo chui đầu, không xẻ cổ, dài tay hoặc cộc tay, có sọc ở chỗ khuỷu tay, ở cổ, ngang ngực và gấu áo.
Váy chỉ là 1 tấm vải đen, có sọc ngang thân và gấu.
Phía sau váy có thêm 1 mảnh vải.
Trang 27Trang phục ngày hội:
Đàn ông:
-Áo cộc tay, chui đầu, cổ
vuông hay cổ khoét.( gọi là
áo pông xô)
-Áo màu chàm, chỉ có 1
đường hoa văn đỏ-trắng
chạy dọc theo gấu áo.
-Khố ngày lễ cũng dài và
rộng hơn khố ngày thường.
Trang 28chân áo có những dải
hoa văn màu đỏ-trắng
liên tiếp, xen lẫn hoa
văn màu chàm.
Trang 31Đàn ông để tóc ngắn
Trang 32•Đầu tóc:
Phụ nữ:
-phụ nữ ưa để tóc ngang vai Khi búi thì cài
lược hay lông nhím, hoặc
trâm bằng đồng hoặc
thiếc.
-phụ nữ không chít khăn, mà thường chỉ quấn
đầu bằng chiếc dây vải
hay vòng hạt cườm
P.nữ tóc ngang vai
Trang 33+Nhẫn đc dùng phổ biến, đeo ở 2,3 ngón,
có khi cả 10ngón tay.
Trang 34Túi xách nữ trong ngày lễ Vòng cườm đeo cổ
Trang 363.Ẩm thực:
Món cơm: chỉ vào các dịp lễ hội, cúng, đám ma, đám
cưới, người ta mới nấu cơm nếp lam
Món cháo Món cháo hay nấu trong lễ bỏ mả
Món bánh Món bánh đót làm từ gạo nếp
Món canh Canh là món ăn hằng ngày
Món luộc Người Bana thích ăn một số món luộc.
Trang 37Món cơm và thịt nướng của người Bana
Trang 38Món nướng: Người Bana thích ăn các món nướng trên lửa Thịt thú rừng nước, cá nướng là các món ăn khoái khẩu
Món rang ăn các loại côn trùng và ấu trùng như châu chấu,
cào cào, ông non, kiến, mối, chuồn chuồn, ve…
Món thịt tái Có hai cách làm thịt tái
Món muối ớt là món ăn dễ làm và phổ biến trong bữa ăn
hàng ngày Dùng để ăn với cơm Thực đơn thường thấy trong các bữa ăn trưa trên rẫy là cơm và muối giã ớt.
Trang 394 Các phương tiện vận chuyển và vũ khí:
Phương tiện vận chuyển phổ biến ở người Bana là gùi.
+Hành trang ra khỏi nhà của người đàn ông là cây ná, ống tên và gùi nhỏ hình mai rùa
+Hành trang của người phụ nữ là gùi to đan thưa hình mắt cáo Người phụ nữ khi về nhà thường mang sau lưng một gùi đầy củi hay đầy những quả bầu đựng nước
Người Bana bơi lội không giỏi Đề đi lại, vận chuyển trên sông, họ dùng thuyền độc mộc
Vũ khí của người Bana đơn giản, bao gồm ná, khiên, giáo
Trang 40Rìu phát rẫy Dao phát rẫy
Trang 42Ná và ống tên,gùi,kiếm.
Trang 43Vũ khí của người Bana dùng trong
đi săn
Trang 445 Nhạc cụ:
gồm bốn lại chính là:+nhạc cụ dây
+ nhạc cụ hơi + nhạc cụ màng rung +nhạc cụ tự thân vang.
Mỗi loại nhạc cụ được sử dụng bởi những đối tượng khác nhau, trong những dịp khác nhau và nhằm
những mục đích khác nhau.
Trang 45Nhạc cụ dây bao gồm ting ning , đàn goong đe và đàn broh
chưa vợ sử dụng trong khi đi chơi, khi ngủ ở nhà Rông.
Broh là loại đàn dành riêng cho nam giới lớp tuổi trung niên trong các lễ hội và lúc thanh nhàn
Đàn Goong đê
Trang 46Đàn broh Đàn goong đê
Trang 48Nhạc cụ hơi gồm: a lal , a vơl , đỉnh tút, klong pút , tơ nuốt .
Nhạc cụ tự thân vang gồm:đàn dùng sức người (tơ rưng, chinh
dùng sức gió (chênh kial ).
klong pút Đàn tơ rưng
Trang 49Trống
Trang 50IV- VĂN HÓA TINH THẦN:
1.Ngôn ngữ 2.Tôn giáo, tín ngưỡng 3.Văn hóa học dân gian 4.Lễ hội
Trang 511.Ngôn ngữ:
Người Bana nói thứ ngôn ngữ Môn-Khơme Đây là dân tộc nói tiếng Môn-khơme có dân số đông nhất ở miền Nam Trung Bộ
Người Bana sớm có ý thức thống nhất về cộng đồng dân tộc
Ngày nay, người Bana có thể xem như chỉ còn ba
nhóm địa phương
Đó là nhóm Rơ-ngao và Giơ-lơng (hay Y lăng) ở Gia Lai, Kon tum và nhóm Krem ở Phù Khánh, Nghĩa
Trang 522 Tôn giáo, tín ngưỡng:
a) Tín ngưỡng:
Quan niệm “Vạn vật hữu linh” Tất cả các sự
vật hiện tượng trong tự nhiên và chính bản thân con người đều có linh hồn.
b) Tôn giáo:
Tôn giáo chính thống ở Kon Tum trong đó có
dân tộc Bana hiện nay có: Đạo Thiên Chúa, đạo Phật, Tin Lành và Cao Đài.
Trang 533 Văn hóa học dân gian:
3.1: Ca múa dân gian.
a) Dân ca:
Dân ca Bana có nhiều làn điệu, gồm 4 loại chính là:
- Hát ru:giai điệu chậm, nội dung giáo dục.
- Hát đồng dao: trẻ em hát tập thể, nội dung phản ánh cuộc sống hàng ngày.
- Hát giao duyên: thanh niên hát giao lưu,tìm hiểu, nội dung ướm hỏi tình cảm.
- Hát than thở: dùng để kể lể và nỗi thương tiếc của người
Trang 54b) Múa dân gian:
-Soang: chủ yếu dùng thân thể (đầu, lưng, eo, hông) nhún nhảy,
chân tay là phụ Điệu múa tái hiện lại các SH sản xuất và xã hội truyền thống đã và đang diễn ra.
-Múa cồng chiêng: là SH trung tâm nổi bật, thu hút sự chú ý
của tất cả những người tham gia.
c) Âm nhạc dân gian:
-Âm nhạc Bana là âm nhạc đơn thanh hay đa thanh.
-Âm nhạc Bana là mô phỏng âm thanh và nhịp điệu nguyên sơ
của thiên nhiên, của rừng núi.
-Đặc biệt không gian âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên đã
được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
Trang 55Múa soang
Trang 563.2: Văn học dân gian
•Gồm nhiều thể loại khác nhau như:truyện cổ tích,câu đố,tục ngữ,
trường ca và hơmon.
•Truyện cổ tích: phản ánh thế giới quan và triết lí nhân văn của
người sáng tác.
•Kho tàng tục ngữ:khá phong phú, nội dung giáo dục đạo đức con
người, kinh nghiệm sống.
•Kho tàng câu đố: khá phong phú, đối tượng đố là sự vật,hiện
tượng, vấn đề xã hội.
•Hơmon là đỉnh cao của văn hóa dân gian Bana, nội dung là kể
các câu chuyện về anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa.
Trang 573.3: Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.
Đặc trưng của điêu khắc Bana là tính biểu tượng và tính cách điệu.
Có 2 nhóm tượng thường đặt ở nhà mồ sau lễ bỏ mả là:
Trang 58Điêu khắc hình phụ nữ và
con chim
Tượng bên nhà mồ
Trang 59Tượng bên nhà mồ
Trang 603.4: Lễ hội:
Lễ hội là sinh hoạt cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng
và văn hóa
Trang 61Lễ bỏ mả (lễ Pơ-thi):
-ý nghĩa: những người sống biểu lộ lòng thương tiếc của mình đối
với những người thân đã chết và cũng là một dịp để họ đi lại thăm hỏi lẫn nhau, cùng nhau trao đổi kinh nghiệm sản xuất để những mùa rẫy sau làm được tốt hơn
-Trong ngày hội này, những cuộc múa, hát mang tính quần chúng
rất cao.
Trang 62Lễ hội cầu mưa (Puh Hơ Drih)
Lễ hội để cầu mưa thuận gió hòa,mọi người đoàn kết
thương yêu nhau, cầu mùa màng tươi tốt bội thu,xua đuổi
tà ma, dịch bệnh .
Trang 63Lễ đâm trâu hay lễ “ăn trâu”:
Có lễ đâm trâu trắng và lễ đâm trâu đen.
+ Lễ đâm trâu đen (trâu đực đen): Già làng cầu xin các thần linh ban cho dân làng sức khỏe tốt, cuộc sống yên bình, lúa gạo
no đủ,…
+Lễ đâm trâu trắng:chỉ tổ chức trong một số trường hợp đặc biệt: làng bị sét đánh vào nhà, vào ruộng rẫy hay cây cổ thụ, hoặc khi trong làng có người bệnh cần cúng thần bằng trâu
trắng, hoặc khi khánh thành nhà rông
Trang 66Lễ cúng bến nước:
Được diễn ra vào khoảng tháng 11-12, khi có gió đông và thu hoạch lúa đã xong, chủ làng bàn bạc với hội đồng già làng rồi quyết định tổ chức lễ cúng bến nước.
Lễ được tổ chức với lễ vật là một con lợn to
Cúng mời thần núi, thần sông, thần lúa,… về ăn thịt, uống rượu, đồng thời cầu xin các thần phù hộ cho nguồn nước của làng không bao giờ cạn, cuộc sống trong làng yên vui…
Trang 67Lễ hội Cúng Đất làng của người Ba Na ở
Kon Tum
-Thời gian:vào cuối tháng 2 đầu tháng 3 âm lịch khi chuẩn
bị vào vụ sản xuất hoặc khi dọn đến vùng đất mới.
-cầu khấn thần linh phù hộ cho công việc làm ăn thuận lợi
và thông báo cho thần linh biết công việc làm ăn trong
năm mới
Trang 68VI- TỔ CHỨC XÃ HỘI:
1.Thiết chế bản làng.
2 Tổ chức xã hội
Trang 691 THIẾT CHẾ BẢN LÀNG:
Buôn làng:
-Về thiết chế xã hội: “làng” là một tổ chức xã hội nhỏ nhất và
cũng là duy nhất, vận hành theo cơ chế tự quản.
-Điều hành công việc chung của làng là người đầu làng hay chủ
làng.
-Chủ làng là người đại diện cho làng trong việc giao tiếp với các
làng khác và đón tiếp khách chung của làng Chức vụ chủ làng không phải cha truyền con nối, mà do dân cử.
- Giúp việc cho chủ làng là hội đồng già làng và có một số “chức
dịch” như người chỉ huy quân sự, thầy cúng, bà mụ vườn…
Trang 70Dòng họ:
-Nhóm dòng họ gần là: Nhóm gồm các thành viên từ thế hệ thứ nhất đến thế hệ thứ ba
-Nhóm dòng họ xa là: Nhóm gồm các thành viên từ thế hệ thứ
tư trở đi.
-Dòng họ bố và dòng họ mẹ có vai trò như nhau và có bình đẳng
với nhau
-Mỗi dòng họ đều có người đứng đầu
-Trong họ không phân biệt là con ông bác hay con cô, con dì -Ở người Bana, các con được thừa kế gia tài ngang nhau Trong
gia đình mọi người sống hòa thuận bình đẳng
Trang 71-Người đàn ông cũng là chủ gia đình nhỏ điều hành sản xuất và
các hoạt động trong gia đình
-Người già có uy tín được mọi người trong gia đình tôn
kính và phục tùng.