Giáo án Dân tộc học đại cương Trường ĐH Văn hóa Hà Nội

98 2K 14
Giáo án Dân tộc học đại cương  Trường ĐH Văn hóa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình môn học Dân tộc học đại cương là tài liệu nội bộ, học liệu bắt buộc cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Chương trình môn học này, nhằm chuẩn hóa và thống nhất nội dung học tập giảng dạy, nâng cao tính tự giác học tập, nghiên cứu cho sinh viên; giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản của môn học một cách có hệ thống, đáp ứng yêu cầu của đào tạo tín chỉ.

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG MÃ MÔN HỌC: DT22A01 BIÊN SOẠN: PGS TS TRẦN BÌNH HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Mở đầu (Nhập môn) 1.1 Định nghĩa (Dân tộc học gì) 1.2 Đối tượng dân tộc học 1.3 Nhiệm vụ dân tộc học 1.4 Phương pháp nghiên cứu dân tộc học 10 1.5 Một số vấn đề dân tộc học Thế giới 12 1.5.1 Một số vấn đề nhân học văn hoá phương tây 12 1.5.2 Các trường phái dân tộc học 15 1.6 Lịch sử Dân tộc học Việt Nam 16 Chương 2: Chủng tộc, phân loại chủng tộc Thế giới Việt Nam 2.1 Chủng tộc 24 2.2 Chủng tộc & Dân tộc học 25 2.3 Lịch sử chủng tộc học Việt Nam 26 2.3.1 Chủng tộc học Việt Nam thời thuộc Pháp 26 2.3.2 Chủng tộc học Việt Nam từ 1955 đến 28 2.4 Nguyên tắc phân loại nhân chủng 30 2.5 Phân loại chủng tộc Thế giới, Đông Nam Á & Việt Nam 32 2.5.1 Phân loại chủng tộc Thế giới 32 2.5.2 Sự hình thành chủng tộc 33 2.5.3 Phân loại chủng tộc Đông Nam Á & Việt Nam 34 2.5.4 Một số vấn đề phân loại nhân chủng Việt Nam 34 Chương 3: Ngôn ngữ, phân loại ngôn ngữ Thế giới & Việt Nam 3.1.Ngơn ngữ 37 3.2 Nguồn gốc ngơn ngữ 37 3.3 Các ngữ hệ Thế giới 40 3.4 Phân loại ngôn ngữ Đông Nam Á & Việt Nam 45 Chương 4: Xã hội nguyên thủy 4.1 Phân kỳ xã hội nguyên thủy 48 4.2 Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy 65 4.3 Các thành tựu xã hội nguyên thủy 69 Chương 5: Các loại hình cộng đồng tộc người lịch sử, tiêu chí xác định tộc người (dân tộc) 5.1 Các loại hình cộng đồng người lịch sử 71 5.1.1 Bộ lạc (xã hội nguyên thuỷ) 71 5.1.2 Cộng đồng tộc (các xã hội có giai cấp tiền tư bản) 72 5.1.3 Tộc người/dân tộc (xã hội tư & Xã hội chủ nghĩa) 73 5.2 Tiêu chí xác định tộc người (dân tộc) 75 5.2.1 Tiêu chí chung giới 76 5.2.2 Quan điểm nhà dân tộc học Xô Viết (Liên Xô cũ) 77 5.2.3 Tiêu chí xác định tộc người Trung Quốc 80 5.2.4 Tiêu chí xác định tộc người nước Âu - Mỹ 81 5.2.5 Tiêu chí xác định tộc người Việt Nam 81 Chương 6: Các hình thức tín ngưỡng ngun thủy (Tơn giáo sơ khai) 6.1 Nguồn gốc tơn giáo, tín ngưỡng 90 6.2 Các hình thức biểu tín ngưỡng ngun thủy 90 Danh mục tài liệu tham khảo 96 LỜI NÓI ĐẦU Chương trình mơn học Dân tộc học đại cương tài liệu nội bộ, học liệu bắt buộc cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương trình mơn học này, nhằm chuẩn hóa thống nội dung học tập - giảng dạy, nâng cao tính tự giác học tập, nghiên cứu cho sinh viên; giúp sinh viên nắm kiến thức mơn học cách có hệ thống, đáp ứng u cầu đào tạo tín Mục đích yêu cầu môn học Học xong môn học này, sinh viên phải đạt được: * Về kiến thức - Hiểu rõ định nghĩa, đối tượng, phương pháp, nhiệm vụ, trường phái nghiên cứu Dân tộc học giới Việt Nam; vận dụng kiến thức vào việc tím hiểu Dân tộc học Việt Nam, so sánh vấn đề Dân tộc học Việt Nam với Dân tộc học Thế giới - Nắm kiếm thức loại hình cộng đồng người lịch sử; khái niệm tộc người dân tộc Việt Nam; tiêu chí xác định dân tộc (tộc người), thành phần dân tộc Việt Nam - Nắm cách phân kỳ xã hội nguyên thủy, dặc điểm xã hội Nguyên Thủy giai đoạn - Hiểu rõ nguồn gốc chủng tộc, tiêu chí phân loại chủng tộc; phân lọai chủng tộc giới, Đông Nam Á Việt Nam - Hiểu rõ phương pháp phân loại ngôn ngữ, phân loại ngôn ngữ dân tộc Việt Nam - Nắm hình thức tín ngưỡng ngun thủy, tàn dư tộc người * Mục tiêu kỹ - Hình thành kỹ tiếp cận liên ngành, đa ngành nghiên cứu văn hóa tộc người - Bước đầu hiểu biết điền dã Dân tộc học, thực kỹ thuật nghiên cứu điền dã Dân tộc học - Có thể vận dụng kiến thức nhân chủng, ngôn ngữ, tơn giáo học,…trong học tập nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam * Mục tiêu thái độ - Nhận thức đắn vị trí, vai trị Dân tộc học hệ thống Khoa học xã hội & Nhân văn, nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số VN - Nhận thức vai trò, vị trí Dân tộc học phục vụ mục tiêu phát tiển kinh tế - xã hội VN, vùng dân tộc thiểu số - Nhận thức đắn vai trò Dân tộc học, Nhân chủng học, Ngôn ngữ học, Tôn giáo học,… tiếp cận liên ngành, nghiên cứu tộc người thiểu số Việt Nam Đối tượng nghiên cứu môn học Các kiến thức sở Dân tộc học (các kiến thức liên quan đến nghiên cứu tộc người, văn hóa tộc người) Cụ thể gồm: Định nghĩa, đối tượng, phương pháp, nhiệm vụ, trường phái nghiên cứu Dân tộc học giới Việt Nam; Các loại hình cộng đồng người lịch sử; khái niệm tộc người dân tộc Việt Nam; tiêu chí xác định dân tộc (tộc người), thành phần dân tộc Việt Nam; Sự phân kỳ xã hội nguyên thủy, dặc điểm xã hội nguyên thủy; Chủng tộc, tiêu chí phân loại chủng tộc; phân lọai chủng tộc giới, Đông Nam Á Việt Nam; Phân loại ngôn ngữ Thế giới Việt nam; Các hình thức tín ngưỡng nguyên thủy Phương pháp nghiên cứu, học tập Kết hợp giảng dạy vấn đề lý thuyết giảng đường với thảo luận, làm tập lớp nhà Kết hợp học tập lớp với tự nghiên cứu tài liệu sinh viên Nội dung môn học Mơn học gồm nội dung chính: - Những vấn đề chung (Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp trường phái Dân tộc học) - Chủng tộc, phân loại chủng tộc giới, Đông Nam Á Việt Nam - Ngôn ngữ, phân loại ngôn ngữ giới, Đông Nam Á Việt Nam - Các loại hình cộng đồng tộc người lịch sử, tiêu chí xác định dân tộc - Xã hội ngun thủy Các hình thức tín ngưỡng ngun thủy NỘI DUNG Chương MỞ ĐẦU (NHẬP MÔN) 1.1 ĐỊNH NGHĨA (DÂN TỘC HỌC LÀ GÌ) - Từ năm 90 kỷ XX trước, nước XHCN Đông Âu, Trung Quốc,… cho Dân tộc học (DTH) ngành Khoa học Lịch sử (Bao gồm: Khảo cổ học, Bảo tàng học, Lưu trữ học, Thư viện học, Dân tộc học nghành sử khác,…) - Hiện nay, việc số giữ quan điểm cũ (một số lúc, số nơi,số quan, số nhà nghiên cứu,…), đa số muốn thuận theo quan điểm nhà nghiên cứu Âu – Mỹ: có nghĩa chấp nhận việc thay đổi quan niệm / Dân tộc học ngành học thuộc Nhân chủng học, Nhân học Văn hoá (Anthroplogy Cultural) Bởi thế, Hội Dân tộc học Việt Nam đổi tên thành Hội Dân tộc học Nhân học Việt Nam Tuy nhiên, số trường hợp cịn chưa dứt khốt - Hiện nước Đông Âu Dân tộc học ngành (Nhân học văn hóa – xã hội) Nhân học - Trung Quốc đổi tên nghành Dân tộc học họ thành Dân tộc học Nhân loại học Vậy Dân tộc học ! Dân tộc học (Ethnographie) thuật ngữ bao gồm hai phận: ethnos /ethihcs (tộc người, dân tộc) & graphos (miêu tả) Có nghĩa, hoạt động khoa học chuyên mô tả, miêu tả tộc người Từ khoảng nửa đầu kỷ XIX, phương tây xuất thuật ngữ Ethnologie, có logos học thuyết, khái niệm, ethnos tộc người,… Ethnologie hoạt động khoa học mang tính lý luận, khái quát hoá tộc người Trong thực tế, nghiên cứu miêu tả khái quát, lý luận hoá,… tộc người Như hai thuật ngữ Ethnolgie & Ethnographie nghành Dân tộc học Từ sau năm 90 kỷ XX, sau hệ thống Xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, sau Đổi mở cửa (1986) Việt Nam, lý thuyết Nhân học Phương tây áp dụng mạnh Việt Nam Từ đó, Dân tộc học nước ta đổi định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp tiếp cận Để hiểu thêm Dân tộc học (Nhân học văn hóa/Cultural Anthroplogy), cần hiểu vị trí mối quan hệ với Nhân học (Nhân học/Anthropologie) Nhân học Nhân học văn hoá Nhân học khoa học nghiên cứu người, bao gồm ngành học: (1) - Nhân học Khảo cổ (Archaeology Anthropology) Tái dựng, miêu tả diễn giải mô hình văn hóa, cung cách sinh sống cộng đồng người thông qua di vật (2) - Nhân học sinh vật (Biology Anthropology) Nghiên cứu tính đa dạng sinh học người theo không gian (khu vực địa lý) thời gian (thời đại, giai đoạn …) Có nghĩa tìm hiểu di truyền, tiến hố, thích nghi sinh học nhân loại (3) - Nhân học văn hoá, xã hội (Cultural/Socail Anthropogy/Ethnologie) (4) - Nhân học ngôn ngữ (Lingiustics Anthropogy) Nghiên cứu ngôn ngữ đương thời, suy luận ngôn ngữ khứ người biến thể ngôn ngữ lịch sử Như vậy, Nhân học văn hoá (Dân tộc học) ngành Nhân học (Nhân học/Anthropologie) Nó có quan hệ chặt chẽ với chuyên ngành khác Nhân học Nó nghiên cứu tất cộng đồng tộc người hành tinh, khơng phân biệt trình độ kinh tế – xã hội, khu vực địa lý, dân tộc tiến hay tộc lạc hậu 1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA DÂN TỘC HỌC - Phương Tây, trước 1990: Các dân tộc thuộc địa lạc hậu, có thay đổi - Các nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tất dân tộc trái đất, nghiên cứu tất thành tố văn hóa tộc người, cộng đồng người cấp độ vùng miền (Area Ethnic), hay quốc gia (National Ethnic)… Văn hóa nghiên cứu Dân tộc học: - Trên giới, 1950, có tới 300 định nghĩa khác văn hóa Năm 1970, Viên, thủ nước áo, Hội nghị liên phủ sách văn hóa thống nhất: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động Đến năm 1994, tổ chức Văn hóa Liên Hiệp Quốc/UNESCO dựa quan điểm nhà nghiên cứu hàng đầu, đưa định nghĩa Văn hóa Theo đó, văn hóa Đó phức thể - tổng thể đặc trưng - diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm , khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm, làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội Ở Việt Nam, có nhiều cách hiểu khác Văn hóa - Có người cho văn hóa đối lập với tự nhiên; - Nhiều người cho văn hóa tất người sáng tạo ra, tất thuộc người; - Cũng có quan điểm cho văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người; có người lại cho ngồi văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, bao gồm tập quán sản xuất, tập quán cư trú tổ chức xã hội; Nhìn chung lại, đại đa số nhà nghiên cứu Việt Nam thống với định nghĩa sau văn hóa: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Trong giới nghiên cứu Nhân học/ Dân tộc học, có nhiều định nghĩa khác văn hóa Các nhầ Nhân học Âu – Mỹ, có nhiều cách hiểu khác văn hóa Có người chia văn hóa thành yếu tố: - Các phương thức kiếm sống - Cơ cấu xã hội - Các hình thức giáo Một số khác lại cho văn hóa bao gồm yếu tố cấu thành: - Đời sống vật chất - Đời sống tinh thần - Các hệ thống tơn giáo Theo nhóm Makarian Êrêvan (Liên Xơ cũ) văn hóa bao gồm tổng thể hệ thống: - Văn hóa sản xuất - Văn hóa đảm bảo đời sống (làng bản, nhà cửa, ăn, mặc ) - Văn hóa chuẩn mực xã hội (luật lệ, nghi lễ, phong tục ) - Văn hóa nhận thức Theo nhà Nhân học/Dân tộc học Việt Nam: Văn hóa toàn sống – vật chất, xã hội, tinh thần cộng đồng (1) Như vậy, theo cách hiểu văn hóa nhà nghiên cứu nước, văn hóa tộc người, hay văn hóa dân tộc bao gồm ba phận cấu thành: Văn hóa vật chất (bao gồm hoạt động kinh tế, tập quán cư trú, làng bản) Văn hóa xã hội (tố chức, cấu trúc, quan hệ xã hội ) Văn hóa tinh thần Cũng thấy cách hiểu nhà Dân tộc học văn hóa tộc người hay văn hóa dân tộc Hiện nay, theo đa số nhà Nhân học, văn hóa tộc người hay văn hóa dân tộc tổng thể yếu tố tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, sắc thái tâm lý tình cảm, phong tục lễ nghi khiến người ta phân biệt tộc người với tộc người khác, dân tộc với dân tộc khác Vì Văn hóa tộc người hay Văn hóa dân tộc sở, tảng nẩy sinh, phát triển, trì củng cố ý thức tự giác tộc người Đây điều quan trọng số một tộc người, dân tộc, hay quốc gia dân tộc Một dân tộc bị đồng hóa có nghĩa văn hóa dân tộc khơng cịn sắc đủ để phân biệt với dân tộc khác Dân tộc coi bị văn hóa, khơng cịn (khơng có) văn hóa dân tộc Chắc chắn, ý thức tự giác dân tộc cộng đồng dân tộc bị tiêu vong, phương diện văn hóa, dân tộc tiêu vong, hay biến 1.3 NHIỆM VỤ CỦA DÂN TỘC HỌC • Nghiên cứu thành phần dân tộc giới quốc gia (1) Trần Quốc Vượng Văn hóa học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr 55 • Nghiên cứu nguồn gốc dân tộc • Nghiên cứu di sản văn hố dân tộc • Nghiên cứu trạng văn hố dân tộc • Nghiên cứu trình tộc người dân tộc • Nghiên cứu Cơng xã ngun thuỷ tàn dư Hiện nay, ngồi nhiệm vụ trên, Dân tộc học liên kết với ngành, nghiên cứu vấn đề khác Đó là: • Dân tộc học Mơi trường (Enveroment Anthropology) • Dân tộc học kinh tế (mưu sinh/Economecal Anthropology) • Dân tộc học y tế (Medecine Anthropology) • Dân tộc tộc thị (Citycal Anthroplogy) • Dân tộc học Giáo dục, … (Educational Anthropology) • Dân tộc học Giới tính (Sexology Anthropology)… 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DÂN TỘC HỌC • • • • • • • • • 1.4.1 Phương pháp luận Biện chứng tự nhiên, Biện chứng lịch sử Xem xét đối tượng trình vận động, phát triển Đặt đối tượng mối quan hệ với vấn đề khác để nghiên cứu (Đồng đại, lịch đại, diện, điểm ….) 1.4.2 Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu * Dân tộc học điền dã (Nhân học thực địa/Field Work) Bao gồm kỹ thuật cụ thể: Quan sát trực tiếp (Observation), quan sát tham dự (Participant observation) Hội thảo, trao đổi nhiều hình thức, mức độ (Dialogue) Phỏng vấn theo bảng hỏi (Interwiew schedule) Nghiên cứu phả hệ (Genealogical method) Trao đổi với thơng tín viên có lựa chọn (informed informant) Phỏng vấn sâu người sứ đặc biệt (Deeply interview) Dựa theo hiểu biết diễn giải người xứ (Observer oriented) Nghiên cứu theo vấn đề đặt (Problem – oriented) Nghiên cứu dài hạn (điểm diện/longitudinal) 10 13 Sán Chay Cao Lan, Trại Cao, Hờn Bạn, Sán Chỉ 14 Chăm Chàm, Chiêm Thành, Hroi 15 Cơ Ho Xrê, Nốp (Tu Lốp) Cơ don, Chil Xơ teng, Hđăng, Tđrá, Mơ năm, Ha Lang, Ca dong, Kmrăng, Con lan, Brila, Tang Sán Dạo, Trại, Trại Đất, Mán Quần Cộc Chăm rê, Chom, Krẹ, Lũy Raclây, Rai, Noang, La oang, Xa điêng Pnông,Nông, Bré, Rơ lam, Bu đăng, Đi Pri, Bia, Gar, chil Kẹo, Mọn Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Poọng, Con Kha, Xá Lá Vàng Xa điêng Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu thênh, Tênh, Tày Hạy Bru, Vân Kiều, Măng Coong, Tri, Khùa Ca tu, Ca, Hạ, Phương, Ca tang Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, tỉnh Tây Nguyên Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Nam, An Giang, Hồ Chí Minh Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận Giai Lai, Kon Tum, Quảng Nam 16 Xơ Đăng 17 18 19 Sán Dìu Hrê Ra Glai 20 Mnơng 21 Thổ 22 23 Xtiêng Khơ - Mú 24 25 Bru–Vân Kiều Cơ Tu 26 Giáy Nhắng, Dầng, Pầu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu 27 28 Tà Ơi Mạ Quảng Bình, Quảng Trị, thừa Thiên Huế Lâm Đồng, Đồng Nai 29 Giẻ – Triêng 30 Co Tôi ôi, Pa cô, Pa hi Châu mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung Đgiéh, Tareh, Giang Rẫy, Pin, Triêng, Treng, Ta riêng, Ve (veh), Lave, Ca tang Cor, Col, Cùa, Trầu 31 Chơ - ro Dơ ro, Châu ro Đồn nai 32 33 34 35 Xinh Mun Hà Nhì Chu Ru Lào Puộc Dạ, Puộc Nghẹt Cồ chồ, U Ní Chơ ru, Chu Lào Bốc,Lào Noi Sơn La, Điện Biên Lai Châu, Lào Cai Đơn Dương (Lâm Đồng) Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Thanh 84 Bắc Giang, Yên Bái, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Quảng Ngãi, Bình Định Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Bình Phước, Tây Ninh Đắc Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng, Bình Phước Nghệ An, Thanh Hố Bình Phước, Tây Ninh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Nghệ An Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế Lao Cai, Hà Giang, Lai Châu Quảng Nam, Kon Tum Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Nam 36 La Chí 37 Kháng 38 Phù Lá 39 40 41 42 43 La Hủ La Ha Pà Thẻn Lự Ngái 44 Chứt 45 46 Lô Lô Mảng 47 48 49 50 51 52 53 54 Cơ Lao Bố Y Cống Si La Pu Péo Rơ Măm Brâu Ơ Đuu Cù Tê, La Quả Xá Khao, Xá Súa, Xá Dón, Xá Dâng, Xá Hốc, Xá ái, Xá Bung, Quảng Lâm Bồ Khơ Pạ,Mù Di Pạ, Xá Phó, Phị, Va Dơ Lao, Pu Dang Khù Xung, Cò Xung, Khà Quy Xá Khao, Khlá, Phlạo Pù Hưng, Tống Lừ, Nhuồn (Duồn) Xín, Lê, Đản, Khách gia Sách, Mày, Rục, Mã Liềng, Arem, Tu vang, Pa leng, Xơ lang, Tơ hụng, Chà củi, Tắc cúi, Umo, Xá Lá vàng Mun Di Mãng Ư, Xá Lá Vàng Cơ Lao Đỏ, Cơ lao Xanh, Chủng Chá, Tu Dí, Trọng Gia,… Xăm Khơng, Mơng Nhé, Xá Xeng Cù Dề Xừ, Khá Pé Ka Bèo, Pen Ti lơ Lơ Brao Tày Hạt Hố, n Bái, Lào Cai Hà Giang Sơn La, Lai Châu, ĐiệnBiên Lai Châu, Lao Cai Mường Tè (Lai Châu) Sơn La, Lai Châu, Điện Biên Tuyên Quang, Hà Giang Lai Châu, Điện Biên Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Bình Cao Bằng, Hà Giang Mường Tè, Sìn Hồ, Mường Lay (Lai Châu) Hà Giang Hà Giang Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai Mường Tè, Mường Nhé Lai Châu, Điện Biên Say Thày, Kon Tum Ngọc Hồi, Kon Tum Tương Dương, Nghệ An Cộng đồng tộc người, Dân tộc, tộc người loại hình cộng đồng tộc người Nó hình thành lịch sử, thân mang tính lịch sử, có q trình hình thành, phát triển, tồn biến đổi Những biến đổi tộc người, dân tộc, q trình tộc người Khơng xã hội truyền thống mà xã hội đại trình tộc người liên tục diễn ra, tác động điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội,… định Thông qua tiếp xúc tộc người phương diện, thông qua giao tiếp văn hóa tộc người, văn hóa tộc người bị biến đổi biến đổi làm cho văn hóa tộc người phát triển phong phú thêm, bị đồng hóa Đồng hóa tự nguyện (tự nhiên), cưỡng Các tượng dẫn đến xu hướng phát triển tộc người, biến đổi văn hóa tộc người chủ yếu bao gồm: - Hòa hợp tộc người 85 - Bảo lưu, trì văn hố truyền thống cố kết tộc người - Mai văn hoá, sắc văn hóa tộc người, bị đồng hố Tộc người dân tộc hai khái niệm khác nhau, thực tế Việt Nam nhiều dùng chung cho khái niệm khác nhau: Cộng đồng người Việt Nam (Dân tộc Việt Nam); cộng đồng tộc người 54 dân tộc Việt Nam (Dân tộc Kinh, Dân tộc Ba na, Dân tộc Tày, Dân tộc Chăm,…) Vì phải xác định rõ nội hàm thuật ngữ Dân tộc trường hợp cụ thể Việc xác định rõ nội hàm thuật ngữ điều kiện tiên xem xét vấn đề lý luận thực tiễn Công tác dân tộc Việt Nam Ngay từ đời, Dân tộc học Việt Nam góp phần tích cực vào việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tộc người, thành phần dân tộc nước ta Bằng chứng cụ thể việc xác định lập danh mục thành phần dân tộc Việt Nam qua thời điểm cụ thể; cung cấp luận chứng khoa học cho việc xây dựng triển khai sách dân tộc giai đoạn cách mạng cụ thể Thực tiễn cho thấy, tộc người, dân tộc khái niệm có tính lịch sử, giai đoạn cụ thể nhận thức khác đơi chút Vì thế, danh mục thành phần dân tộc Việt Nam giai đoạn khác Tuy Việt Nam nhận thức ngày xác, tồn diện đầy đủ Đó chìa khóa thành công giới Dân tộc học Việt Nam VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Phân tích tiêu chí xác định tộc người giới ? Phân tích tiêu chí xác định tộc người Việt Nam? 86 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích danh mục tộc người Việt Nam, công bố 1973 ? Phân tích danh mục tộc người Việt Nam, cơng bố 1978 ? TÀI LIỆU SINH VIÊN CẦN ĐỌC A Tài liệu tham khảo bắt buộc Viện Dân tộc học, Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB.KHXH, H 1975 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai) S.I Bruc, Các trình phát triển tộc người phân loại tộc người (Trong Dân số phân bố dân tộc giới), NXB Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ, Maxcơva, 1962, Bản dịch, Phịng TL TV Viện Dân tộc học, số Liễu Giai, Hà Nội Khổng Diễn, Dân số dân số tộc người Việt Nam, NXB KHXH, H 1995 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai) B Tài liệu tham khảo Viện Dân tộc học, Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, NXB.KHXH, H 1980 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai) Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB.KHXH, H 1978 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), NXB KHXH, H 1984 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai) 87 Chương CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG NGUN THỦY (TÔN GIÁO SƠ KHAI) 6.1 NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Theo kết nghiên cứu nhất, tôn giáo đời từ hai nguồn gốc: nhận thức xã hội - Thoạt kỳ thuỷ, không nhận thức bất lực trước tự nhiên, tin vào lực lượng siêu nhiên nên sùng bái thờ cúng tự nhiên hình thức tín ngưỡng sơ khai đời - Khi xã hội có giai cấp, tầng lớp bị trị bất lực trước phân chia giai cấp, trước thống trị, … tầng lớp thống trị muốn dựa vào thần quyền để cai trị, tôn giáo đời ngự trị xã hội người sở 6.2 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƯỠNG NGUN THỦY * Các hình thức tôn giáo sơ khai giai đoạn sớm gồm: tô tem (agolkin), ma thuật làm hại, ma thuật chữa bệnh, thờ cúng dục tình, ma chay * Các hình thức tôn giáo sơ khai giai đoạn muộn gồm: lễ thành đinh, nghi lễ săn bắt, thờ cúng thị tộc mẫu hệ, thờ cúng gia tiên (phụ hệ), Saman, thờ thần mệnh (naguan), sùng bái hội kín, sùng bái thủ lĩnh, thờ thần lạc, nghi lễ nông nghiệp (thờ thần nông) 6.2.1 Tô tem Thờ cúng vật tổ dòng họ, lạc, thị tộc, … quan niệm tất thành viên sinh từ gốc, gốc động vật hay thực vật, vật thiên nhiên (đá, núi, suối, ….) Nhưng chủ yếu từ động vật Tơ tem dịng họ người Khơ mú, người Chăm, dân tộc Tây Nguyên, … Việt Nam chẳng hạn Nguồn gốc: Cần có phân biệt cộng đồng người với cộng đồng khác xã hội tiền giai cấp Biểu : Lấy tên động vật thực vật, đặt tên dòng họ, tộc (vật tổ); thờ cúng, không ăn thịt, hủy hoại, không sờ vào vật tổ,… * Người Chăm có thị tộc dừa thi tộc cau (Kramukavamsa),… 88 Thờ cúng vật tổ vào dịp tết lễ hàng năm Không ăn thịt vật tổ Xăm, vẽ mình, mặt hình thù vật tổ (người Mảng xăm hình rắn cằm; người Việt xưa vẽ hình chim lạc lên người, ) Hố trang đóng giả vật tổ: Khơ mú tha lợn Giao thừa,… Kiêng để thức ăn lên vật tổ (họ Vi kiêng để thức ăn lên quạt,… 6.2.2 Ma Thuật làm hại - Nguồn gốc xung đột quyền lợi, nghi kỵ, ghét bỏ thù hằn thị tộc, lạc, cộng với tín ngưỡng cho có lực lượng siêu nhiên ủng hộ người việc phù phép, yểm bùa… - Khi phận chuyên chăm lo phần tâm linh cho thị tộc, lạc xuất (các thầy phù thuỷ, thầy cúng, thầy mo, …), bùa yểm ngày phát triển mạnh Bùa ngăn chặn ác, làm cho kẻ bị nghi ngờ hại phải chết … trở thành phổ biến - Biểu hiện: Chĩa vũ khí phía kẻ thù (ở cổng bản, cổng làng tế lễ), yểm bùa vào đồ ăn uống, tóc rối, vết chân…khi yểm ln ln có lời phù kèm theo - Vật linh gắn với bùa yểm thường ác thần - Có nhiều dân tộc Việt Nam sử dụng ma thuật làm hại Ví dụ dân tộc Tây Bắc, người Thái, Kháng, La Ha, Xinh mun, Khơ mú,…thường bùa yểm làm cho đối thủ khát nước (lắng nặm) mà chết, đau đớn mà chết (bằng phăn), chảy máu (lắng lượt) mà chết,… - Ngoài bùa làm hại, nhiều tộc người thực bùa yêu (hay hặc) yểm bùa ngăn chặn ma tà, quỷ quái không cho vào làng, vào nhà tế lễ (cắm taleo gài xanh, cành gai)…(1) 6.2.3 Ma thuật chữa bệnh - Nguồn gốc, quan niệm linh hồn thể xác, hồn vía… người, người bị bệnh tật, ốm đau hồn vía bị lạc, hồn vía yếu, hồn vía khơng nhập (1) Một số hình thức bùa, yểm ma thuật làm hại Tây Bắc - Bằng phăn: ma thuật có tác dụng chém vào người bị hại - Hằn hộo: ma thuật làm chết dần, chết mũn - Lắng lượt: ma thuật làm chảy máu hậu môn - Lắng nặm: ma thuật làm khát nước, trương bụng lên 89 vào thân xác nữa, người chết Thày mo gọi hồn vía nhập lại thể xác cách thực loại ma thuật (sửa khoăn, sửa bía)… Do người chưa làm chủ việc chăm sóc sức khoẻ, bệnh tật ốm đau nhiều không tự chữa trị loại dược liệu có tự nhiên, Cộng với đời thày cúng, thày mo, thày tào, bà then, người hiểu biết cộng đồng - Biểu ma thuật chữa bệnh: Cúng bái, dùng cành dâu tằm quật vào người ốm sau đuổi ma tà Cúng gọi vía, đổ lốt cho người khác Dùng chân gà cào vào người để đuổi ma tà Bước qua đống lửa cho ma tà có chót theo phải bỏ chạy Đốt hình nhân mạng Uống nước lã có tàn nhang, uống nước lã có pha than tro loại hình nộm, đau bụng đốt hình chó, cho vào nước uống để chó ăn hết phân lỏng bụng cho khỏi Hóc xương cá để xương cá đỉnh đầu, lấc uống ngậm nước, có mụn hạt cơm quyệt vào vản thơi … - Chữa bệnh phù phép khơng có cộng đồng người xã hội tiền giai cấp, mà xã hội đại ln song hành y học đại Đó phận quan trọng y học dân gian Nếu y lý quan niệm hồn vía nói, y thuật hình thức ma thuật kể 6.2.4 Nghi lễ thờ cúng dục tình Đó ma thuật tình u, nghi lễ tình dục, tình yêu, kiêng kỵ quan hệ tính giao, quan niệm tính giao người với vật, với thần linh, ma quái, thờ cúng thần tình yêu (Chùa hà, Hà Nội nơi cầu tình u)… Ma thuật dục tình, tình u mn màu mn vẻ Mỗi tộc người có hình thức khác nhau… Có cộng động cịn cưới vợ, cưới chồng cho người chết, quan niệm ma người theo yêu người sống nên không cho họ kết hôn với người khác… Các dân tộc Tây Bắc có nghi thức múa sinh thực khí (qy lng)(1), xua đuổi phi pai, ma ác phá hoại sinh sản, làm cho phụ nữ chết sinh đẻ,… 6.2.5 Ma chay (1) Múa biểu tượng sinh thực khí nam giới 90 Là loại hình tín ngưỡng liên quan đến người chết Do quan niệm sống gửi chết với tổ tiên người nên xuất tín ngưỡng liên quan Chết hết mà sang sống giới khác, tiếp tục sống kiếp khác Sau vòng luân hồi lại đầu thai trở thành người… Vì phải tiễn linh hồn người chết sang giới khác thông qua nghi lễ Có nhiều cách xử lý xác đồng loại chết Vứt bỏ xác (bó lại vứt bỏ, cất thành khúc vứt bỏ, treo cho chim ăn (điểu táng )… Dìm xuống nước (thuỷ táng) Để không gian (không táng) Chôn vùi xuống đất (thổ táng/mai táng) Để hang (thẩm táng) Đốt lửa (hoả táng) Ướp xác loại dược liệu (dược táng) Ăn thịt người chết (thực táng) Biểu ma chay gồm: Tặng vật hiến tế Đốt lửa mộ Cỗ bàn trò diễn ma chay, mai táng Để tang người cố Kiêng kỵ cộng đồng có người chết 6.2.6 Lễ thành đinh Nguồn gốc: Con người cho rằng, người trưởng thành phải tổ tiên khuất cộng đồng (những người thân thiết sống) xác nhận, chứng giám gia nhập cộng đồng thức Các đặc điểm lễ thành đinh Tất người đến tuổi trưởng thành phải trải qua Nghi thức trai phức tạp gái Làm lễ thành đinh cho trai trách nhiệm cộng đồng Lễ thành đinh có nhiều bước, trải qua nhiều thời điểm Người thụ lễ phải trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt Trong thời gian thử thách người thụ lễ phải cách ly cộng đồng (phụ nữ) 91 Người thụ lễ phải thực số kiêng kỵ ăn uống, tẳmửa Người thụ lễ hải thông hiểu truyền thuyết, tập qn, tín ngưỡng cộng đồng Nghi lễ thành đinh cho nữ thường đơn giản tổ chức vào lúc dậy thì… (Tục cà răng, căng tai dân tộc Tây Nguyên ví dụ…) 6.2.7 Cầu, cúng cho săn bắn Nguồn gốc mục đích mong mn săn, bắn có hiệu Hình thức biểu ma thuật, bùa trú, phù phép… Liên quan đến săn bắt: kiêng phụ nữ sờ vào bẫy, súng săn, nỏ, vó, chài, lưới… tính đốt cần câu; đo chiều dài súng săn bắn dân tộc thiểu số, tính ngày săn bắn (cà na dân tộc người phía bắc,….) kiêng khơng nói đến tên thú vật định săn bắn, cá bỏ vào giỏ mồm lẩm nhẩm: sô xốc chốc đầy giỏ… sắm cần câu mới, ngày câu không cho mèo ăn cá, sợ sau câu đủ mèo ăn… Nhiều tộc người tổ chức nhảy múa biểu diễn động tác loài vật trúng đạn mắc lưới… trước săn Nhiều dân tộc săn thú cúng trả ơn ma bản, ma rừng, ma núi… 6.2.8 Thờ cúng thị tộc mẫu hệ Biểu thờ vật thiêng, thờ lửa, nữ thần mặt trời…do phụ nữ thực Các dân tộc Việt Nam cịn trì việc thờ cúng vua lửa (Tây Nguyên), cúng táo quân ngày Tết, kiêng xin lửa không cho lửa vào ngày Mồng tết Nguyên đán, thờ mẫu… người Việt Nam, thờ cúng thần lúa mà biểu tượng mẹ lúa (me ngo) cư dân Môn - Khe me 6.2.9 Thờ cúng tổ tiên gia đình thị tộc phụ hệ Thờ cúng người đàn ông thị tộc chết, loại hình tín ngưỡng đặc trưng thị tộc phụ hệ Nó hình thành người tin vào việc có linh hồn, giới bên Hầu tât dân tộc Việt Nam thờ cúng tổ tiên 6.2.10 Sa man giáo - Xuất từ giai đoạn tan rã công xã thị tộc (phụ hệ ) - Biểu hiện: nhập hồn, lên đồng, nhảy múa, phù phép… để giao tiếp với thần linh (gồm hai cách) Thần linh nhập vào thầy pháp, nhạc cụ, tế cụ … Thầy pháp nhập vào xứ sở thần linh, chu du xứ sở thần linh 92 Mục đích: Thơi miên người tham dự, chữa bệnh cho người vật trừ hiểm hoạ, bói đốn… gọi hồn cho người chết xem họ cần gì, sinh sống sao… 6.2.11 Thờ cúng thần mệnh Đây thực chất tín ngưỡng tơ tem cá nhân, giống với tơ tem thị tộc, chủ thể cá nhân đơn lẻ Nguồn gốc việc thờ thần mệnh gắn liền với q trình cá nhân hố người, tách khỏi thị tộc độc lập mặt tâm linh, giới quan,nhân sinh quan Các dân tộc Việt Nam cịn thờ thần mệnh thơng qua: thờ tạy họ (nơi giữ vía thành viên nhà) người Thái, Tày, Cao Lan, Giáy,… tục thờ bát bẩu đứa trẻ sinh qua đời dân tộc Tây Bắc… Tục thờ vía thành viên dịng họ người Hmơng (đan dọ, cho mảnh vải biểu tượng thành viên nam họ vào đó, treo cột ma nhà trưởng tộc…) 6.2.12 Sùng bái hội kín Đó sùng bái liên minh bí mật Hội kín tổ chức xã hội đặc trưng giai đoạn công xã thị tộc tan rã, ngun nhân làm tan rã cơng xã thị tộc Hội kín hình thành sở gia đình phụ hệ, hệ lễ thành đinh thời đại Cơng xã ngun thuỷ Hội kín, có nhiệm vụ đấu tranh chống lại thị tộc mẫu hệ Nó tiền thân tổ chức hành sau Nó khơng thực chức năng, nhiệm vụ khơng có thêm chức tơn giáo, ma thuật Với hội kín hệ thống thần thần ác, kết hợp ma người chết với lực siêu nhiên… 6.2.13 Sùng bái thủ lĩnh Là loại hình tín ngưỡng gắn chặt với hội kín nguồn gốc, lẫn hình thức biểu Mục đích: thần thánh hố quyền lực, vai trò thủ lĩnh, chuẩn y siêu tự nhiên quyền lực thủ lĩnh sống, chiêm bái thủ lĩnh chết thành vị thần có sức mạnh siêu nhiên… Tóm lại kết hợp vương quyền thần quyền 93 6.2.14 Thờ cúng thần lạc Hình thành giai đoạn chuyển tiếp xã hội khơng giai cấp xã hội có giai cấp Thần lạc thường vị thần liên quan đến Thần che trở cho lễ thành đinh lạc Thần thoại người anh hùng Nhân cách hoá tượng tự nhiên Thờ thần lạc trước hết thờ thần chiến tranh, thường có lạc xâm lược 6.2.15 Nghi lễ nông nghiệp Là hình thái tín ngưỡng cơng xã nơng nghiệp (cơng xã nơng thơn) Nguồn gốc tín ngưỡng nông nghiệp: Sự bất lực trước tự nhiên, phải viện nhờ phù hộ thần thánh, muốn phải thực nghi lễ, ma thuật Biểu hiện: Nghi lễ cúng tổ tiên, thần đất, thần nước, thần sấm, thần rừng, thần núi, thần gió (lễ mơ người La Hủ)… cầu phù hộ cho mùa màng Các nghi lễ phồn thực: thờ sinh thực khí, trai gái yêu ruộng lúa, trồng gừng, sả nương lúa, vùi đá xuống nương trồng khoai lang mong khoai có củ to đá, giết gia súc, gia cầm, giết người tế thần linh, gián giấy đỏ vào cày bừa, nông cụ., tết Nguyên đán người Hmông, cắt tiết gà vẩy máu vào loại hạt giống người Khơ mú … lễ hội xuống đồng dân tộc người Việt Nam, nghi thức mẹ lúa cư dân Môn – khơ me Ngày với dân tộc sinh sống nơng nghiệp, nghi thức thuộc tín ngưỡng liên quan đến nơng nghiệp cịn nhiều đậm nét VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Nguồn gốc tôn giáo, tín ngưỡng ? Vai trị chức tơn giáo, tín ngưỡng ? CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích hình thức tín ngưỡng ngun thủy, giai đoạn sớm ? 94 Phân tích hình thức tín ngưỡng nguyên thủy, giai đoạn muộn ? TÀI LIỆU SINH VIÊN CẦN ĐỌC A Tài liệu tham khảo bắt buộc X.A Tocarev, Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng (Lê Thế Thép dịch), NXB Chính trị quốc gia, H 1994 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai, HN), Thư viện KHXH VN (Số Liễu Giai, HN) E.P Buxughin, Dân tộc học đại cương (sách dịch), NXB Giáo dục, H 1961; Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) A Kosven, Lịch sử xã hội nguyên thủy, NXB KHXh, Hà Nội, 2005 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh, Lý luận lịch sử tôn giáo, Đại học Huế, 2002 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) B Tài liệu tham khảo Viện Dân tộc học, Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, NXB.KHXH, H 1980 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai) Viện Dân tộc học, Sổ tay dân tộc Việt Nam, NXB.KHXH, H 1983 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai) 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO E.P Bu-Xư-Ghin, Dân tộc học đại cương (sách dịch), NXB Giáo dục, H 1961; Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) Phan Hữu Dật, Cơ sở Dân tộc học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1973 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội (336 Nguyễn Trãi, Hà Nội) Lê Sĩ Giáo (và tác giả), Dân tộc học đại cương NXB Giáo dục, 2003 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội (336 Nguyễn Trãi, Hà Nội) Khoa Nhân học ĐH KHXH & NV TP HCM, Nhân học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2008.Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội (336 Nguyễn Trãi, Hà Nội) Nguyễn Quốc Lộc (và tác giả) Dân tộc học, TP Hồ Chí Minh, 1997 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội (336 Nguyễn Trãi, Hà Nội) 10 Nguyễn Văn Mạnh, Dân tộc học đại cương, ĐH Huế, Huế 1996 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội (336 Nguyễn Trãi, Hà Nội) 11 Roland Pressat, Những phương pháp dân tộc học (Trần Chí Đạo dịch), NXB Ngoại văn, H 1991 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) 12 Đặng Nghiêm Vạn (và tác giả), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, H 1998 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) 6.2 Học liệu tham khảo Trần Bình, Dân tộc Xinh mun Việt Nam, NXB.Văn hoá dân tộc, H 1999 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) 96 Trần Bình, Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) Trần Bình, Văn hóa mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, NXB Thời đại, Hà Nội, 2011 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) S.I Bruc, Các trình phát triển tộc người phân loại tộc người (trong Dân số phân bố dân tộc giới), NXB Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ, Maxcơva, 1962 Conrad Phillip Kottak, Hình ảnh nhân loại: lược khảo nhập môn nhân chủng học văn hố, NXB Văn hố Thơng tin, 2007 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, NXB.Văn hố thơng tin, H 1996 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện VIện Đông Nam Á (số Liễu Giai) Claude Lévi-Strauss, Chủng tộc lịch sử, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, H 1996 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) Khổng Diễn, Dân số dân số tộc người Việt Nam, NXB KHXH, H 1995 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai) Emily.A Schultz, Robert H Lavenda, Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh (Tài liệu tham khảo nội bộ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) 10 E Adamson Hoebel, Nhân chủng học khoa học người, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai) 11 J.V Stalin, Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1957 12 A Kosven, Lịch sử xã hội nguyên thủy, NXB KHXh, Hà Nội, 2005 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Khoa, Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, dẫn liệu nhân chủng học, NXB KHXH, H 1976 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Khoa, Các dân tộc Việt Nam (dẫn liệu nhân chủng học), NXB.KHXH, H 1983 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa Lịch sử, ĐH Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội 97 15 Nguyễn Văn Mạnh, Lý luận lịch sử tôn giáo, Đại học Huế, 2002 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) 16 Viện Dân tộc học, Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB.KHXH, H 1975 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai) 17 Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB.KHXH, H 1978 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai), Thư viện Quốc gia (31 Tràng Thi) 18 Viện Dân tộc học, Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, NXB.KHXH, H 1980 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai) 19 Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), NXB KHXH, H 1984 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai) 20 Viện Ngơn ngữ học, Tìm hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (T.I), H 1972 Thư viện Viện Ngôn ngừ học (Số Kim Mã Thượng, HN), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai) 21 Viện Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Chính sách ngôn ngữ, NXB KHXH, H 1984 Thư viện Viện Ngôn ngừ học (Số Kim Mã Thượng, HN), Thư viện Khoa học xã hội (Số 1Liễu Giai) 22 Viện Sử học, Từ điển thuật ngữ Sử học - Dân tộc học - Khảo cổ học Nga - Pháp Việt, NXB KHXH, H 1978 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai, HN) 23 Trần Quốc Vượng, Cơ sở Khỏa cố học, NXB Đại học Trung học, Hà Nội, 1972 Thư viện Viện Khảo cố học (61, Phan Chu Chinh, HN), Thư viện KHXH VN (Số Liễu Giai, HN) 24 X.A To-Ka-Rev, Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng (Lê Thế Thép dịch), NXB Chính trị quốc gia, H 1994 Thư viện Viện Dân tộc học (Số Liễu Giai, HN), Thư viện KHXH VN (Số Liễu Giai, HN) 98 ... nghành • Dân tộc học với Dân số học • Dân tộc học với Sử học • • • • • • • • • • • Dân tộc học với với Khảo cổ học Dân tộc học với Ngôn ngữ học Dân tộc học với Văn học (Văn học dân gian) Dân tộc. .. tộc học với Nghệ thuật học, … Dân tộc học với Kinh tế học Dân tộc học với Địa lý học (Môi trường học) Dân tộc học với Đô thị học Dân tộc học với Xã hội học Dân tộc học với Giáo dục học Dân tộc học. .. Giảng dạy Dân tộc học Trường Đại học KHXH &NV, Hà Nội, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, Trung tâm Đào tạo thuộc UB Dân tộc, Hà Nội, Viện Dân tộc học, Hà Nội, Viện

Ngày đăng: 10/03/2017, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Họ ngôn ngữ

  • * Nhánh ngôn ngữ

  • * Nhóm ngôn ngữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan